1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các Học Thuyết Tâm Lý Nhân Cách.pdf

300 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ NHÂN CÁCH CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ NHÂN CÁCH Tác giả ThS NGUYỄN THƠ SINH LỜI GIỚI THIỆU Tôi rất vui khi được mời viết lời giới thiệu cho cuốn sách "Các học thuyết tâm lý nhân cách"[.]

CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ NHÂN CÁCH CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ NHÂN CÁCH Tác giả: ThS NGUYỄN THƠ SINH LỜI GIỚI THIỆU Tôi vui mời viết lời giới thiệu cho sách "Các học thuyết tâm lý nhân cách" Nhà xuất Lao Động, lẽ sau đây: Có thêm sách tâm lý học mắt bạn đọc; Hơn thế, lại sách Tâm lý học nhân cách; Đặc biệt, tác giả người Mẹ gốc Việt có bí danh "Tự hào người Việt Nam" Anh có nhiều ấn phẩm như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thể loại sách tham khảo chuyên ngành Tâm lý học sáng tác tiếng mẹ đẻ xuất nước Cuốn sách "Các học thuyết tâm lý học nhân cách”, nhân xin nói đơi điều, tạm coi lời tâm với bạn đọc sách Tâm lý học nước ta khoa học trẻ, trước năm 1945 môn học trường phổ thơng trung học, sau có dạy số trường đại học, từ nhũng năm 60 kỷ trước có quan nghiên cứu, có khoa chuyên đào tạo cán tâm lý học, có tạp chí Tâm lý học, có Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục – thành viên Hội Khoa học Tâm lý Thế giới Trong chuyên ngành Tâm lý học có ta, tâm lý học nhân cách chuyên ngành non trẻ Mà ta vậy, nội dung sách cho ta thấy, tình trạng chung tâm lý học giới Riêng Việt Nam, thuật ngữ "nhân cách" vào năm 60 (của TK XX) xa lạ với nhiều người, sách, báo gặp, dùng thường xuyên khoa học nhân cách hình thành Vài chục năm qua số anh em công tác lĩnh vực mày mị nghiên cứu đề tài Từ cơng đổi mới, Nhà nước có chương trình (KX–07, KHXH–04, KX–05 ) nghiên cứu người, nên có thêm điều kiện tiến hành số thực nghiệm (như NEOPIR…), tìm hiểu lịch sử vấn đề, học thuyết học thuyết kia, viết số sách, báo có đề xuất, có định nghĩa người, nhân cách Với 22 nhà tâm lý học có tiếng, có nhà tâm lý học vĩ đại Sigmund Freud, B.F Skinner, A Maslow… giới thiệu sách, chúng tơi có dịp điểm qua (Phạm Minh Hạc, Nhập môn tâm lý học, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1980; Hành vi Hoạt động, 1977; Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà nội, 2004) đọc sách thấy cặn kẽ Nhân phải nói điều sách với vừa nhắc tới bổ sung cho nhau, giúp thấy toàn cảnh lý thuyết tâm lý học nhân cách Tâm lý học Nga tâm lý học lớn, giới công nhận, nhà tâm lý học L.S Vưgốtki, A.R.Luria, A.N.Leônchiép, S.L.Rubintêin… giới tâm lý học phương Tây, Mỹ nghiên cứu, học tập, trích dẫn Trong Bách khoa thư Sáng tạo Mỹ xuất bản, có hai nhà tâm lý học chọn, Freud Vưgôtski Các nhà tâm lý học Nga Giocgi (tâm lý học tâm thế) có lý thuyết nhân cách đáng quan tâm Tận dụng hội, nói vài điều trên, tranh thủ giới thiệu vấn đề khó, phức tạp chờ đóng góp bạn, mà sách với lối viết dí dỏm, tiểu sử nhà khoa học, lại có thơ ca, diễn đạt dễ hiểu, nội dung sách có ích cho công việc giảng dạy lẫn công tác nghiên cứu Thay mặt Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam hoan nghênh sách này, xin bày tỏ lời cảm ơn với tác giả, mong mỏi nhà tâm lý học Việt Nam sinh sống làm việc nước cộng tác với anh em nhà xây dựng khoa học lý thú hữu ích cho người, cho đời cho xã hội Chúc tác giả có nhiều cơng trình mà anh em chờ đợi Giáo sư, Viện sĩ PHẠM MINH HẠC Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam Chương SIGMUND FREUD THUYẾT PHÂN TÍCH TÂM LÝ Tiểu sử sáng lập Sigmund Freud sinh ngày tháng năm 1856 thị trấn nhỏ bé Freiberg thuộc xứ Moravia Cha ông thương gia buôn lông cừu sắc sảo hài hước Mẹ ông người phụ nữ đảm Mẹ ông làm người vợ thứ cha chồng 20 tuổi Bà sinh Freud tuổi 21 Sigmund Freud có người anh cha khác mẹ đứa em nhỏ Khi cậu bé Sigmund lên khoảng tuổi, gia đình cậu dọn lên Vienna, nơi cậu bé sống gần trọn vẹn đời mình: Là đứa trẻ thông minh, luôn đứng đầu lớp học, lớn lên ông theo học trường y khoa Đây lựa chọn hoi cho dứa trẻ có nguồn gốc Do Thái lúc Ở trường Đại học, ông bắt tay vào nghiên cứu giám sát giáo sư sinh lý học Ernst Brucke Thầy ông tin tưởng vào học thuyết mang tính phân tích với suy luận cho nội lực vật lý hóa học xung lực hoạt động thể sống Freud cố gắng nhiều năm việc mổ xẻ nhân cách người qua ngã thần kinh học (neurology) Nhưng thách đố mà sau ông bỏ Freud giỏi nghiên cứu, ông giành nhiều thời gian tập trung vào hoạt động sinh lý tế bào thần kinh đứa phát minh kỹ thuật nhuộm màu tế bào nghiên cứu phịng thí nghiệm Tất nhiên ơng gặp phải nhiều cạnh tranh với sinh viên khác vị trí nghiên cứu trường Đại học khơng nhiều Dù giáo sư Brucke giúp Freud có kinh phí để thực nghiên cứu với bác sĩ tâm thần khác tên Charcot Paris Sau thời gian ngắn thực tập nghiên cứu Trung tâm tâm thần trẻ em Ở Berlin, ông quay trở Vienna: Sau ông cưới cô bạn gái tên Martha Bemays Rồi ơng mở phịng mạch chuyên trị thần kinh tâm thần với người phụ tá Joshep Breueur Những sách giảng Freud làm rạng danh tên tuổi ông kéo theo chống đối cộng đồng y học lúc Mặc dù ông tranh thủ đồng cảm nơi số học giả uy tín xu hướng phong trào phân tích tâm lý Tuy nhiên trở ngại lớn Freud từ chối khơng hồn tồn đồng ý với quan điểm ông, vài người sau chia tay với ơng Một số thức giới thiệu tư tưởng đối chọi với học thuyết Freud diễn đàn tâm lý học lúc Freud di cư đến Anh Quốc trước Chiến tranh giới II lúc Vienna trở thành nơi nguy hiểm cho cộng đồng người Do Thái, người tiếng Freud Sau khơng lâu Freud qua đời bệnh ung thư hàm miệng, sau 20 năm vật lộn với bệnh Học Thuyết Freud Nói xác Freud khơng phải cha đẻ khái niệm ý thức; đối chiếu với khái niệm vô thức ơng người có cơng biến trở thành tiếng Trạng thái ý thức xảy có nhận thức diễn biến xảy từ xung quanh qua cách nhìn, trí nhớ, nhận thức, tư tưởng, với ảo tưởng cảm giác Freud cho tiềm thức trợ tá đắc lực ý thức; ông cho trạng thái trí nhớ sẵn sàng hoạt động vốn trung tâm lưu trữ ý thức sử dụng để truy cập kiện cần thiết Người đương thời với Freud khơng có nhận xét cụ thể ý thức tiềm thức Freud tin phải có phận nhỏ nằm ý thức tiềm thức Theo ông, phận vô thức, khu vực lưu trữ không dễ dàng truy cập cần thiết ý thức, bao gồm xung động nội lực tồn tại, chẳng hạn hay tâm thức cảm xúc có cường độ mạnh mà người né tránh tâm thức cảm xúc liên quan đến điều đau đớn khó chịu Theo Freud, vô thức nơi tập trung động Những động đơn giản muốn tin đói hay nhu cầu thỏa mãn tính dục, xung động thần kinh tự động Vơ thức cịn chứa động cao hơn, phức tạp thấy sáng tạo nghệ thuật tìm tịi khoa học Theo ơng động thuộc khu vực vơ thức thường có nhiều hình thái khó nhận dạng Các khái niệm xung động vô thức, siêu ngã Những trường phái tâm lý theo học thuyết Freud đặt sinh thể bối cảnh sống với liên hệ phong phú Trong sinh thể có hành vi đặc thù để trì đời sống sinh sản, hướng dẫn nhu cầu sinh lý bao gồm: đói, khát, hoạt động tính dục hay tránh né hình phạt, đau đớn, trạng thái khó chịu Thần kinh phận tối quan trọng cần thiết sinh thể Đây quan nhạy cảm với nhu cầu sinh sống sinh sản sinh thể Khi vừa sinh ra, sinh thể cài đặt hệ thần kinh có phận xung động vô thức Nhiệm vụ xung động vô thức giải mã nhu cầu sinh lý thiết yếu sinh thể, từ đề xuất động mà Freud gọi khao khát Quá trình giải mã gọi trình xử lý chủ lực Phương thức làm việc xung động vô thức chủ yếu cung cấp tảng xoay quanh nguyên lý khối lạc vốn tập trung vào địi hỏi thỏa mãn nhu cầu sinh lý sinh thể Ví dụ trẻ sơ sinh đói, em khóc tái xạm người Xung động vô thức không cần biết đến yếu tố hợp lý não trạng bình thường mà biết lệnh, đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu nhu cầu phải thỏa mãn Theo Freud xung động nơi trẻ em trạng thái xung động vô thức túy nhất, đại biểu tồn diện tâm thức hình thái sinh học Ước muốn có thức ăn ta đói bụng kích thích trí tưởng tượng ăn Nếu nhu cầu từ ước muốn thỏa mãn được, xung động bên thể nhập việc loạn không chịu ngưng nghỉ nhu cầu thức ăn thỏa mãn đói đáp ứng Và nhu cấu ăn đáp ứng sinh thể trở trạng thái nghỉ Để kiềm chế xung động vô thức, sinh thể cần đến khả ý thức, vốn có liên hệ với lý giải phân tích suy diễn Theo Freud xung động vơ thức nơi trẻ sơ sinh phát triển trở thành thời gian tuổi Trong tơi phận liên hệ trực tiếp với môi trường sống thực tế sinh thể Cái tơi đóng vai trị việc tìm đáp ứng từ môi trường thỏa mãn nhu cầu xung động vô thức Đây q trình mang tính chất xử lý vấn đề Freud gọi trình trình xử lý thứ cấp Khác với xung động vơ thức, vận hành theo nguyên lý hợp lý với điều kiện thực tế, đảm nhiệm việc tìm đáp ứng cho nhu cầu sinh lý thể từ nguồn thích hợp Ví dụ đói, cá nhân tìm thức ăn nơi mà cho phép nhà, hay tiệm ăn có tiền Cái đại diện cho suy diễn thực tế có xuất phân tích lý luận Tuy nhiên trình tìm đáp ứng để thỏa mãn nhu cầu xung động vô thức (giúp cho sinh thể trì trạng thái cân bằng), vấp phải trở ngại sống thực tế mơi trường Thường tơi cố gắng việc dung hịa mục đích ý nghĩa nhu cầu việc ổn định sinh hoạt sinh thể Cái gặp phải thuận lợi trở ngại Cái ứng xử dựa hệ đến từ thuận lợi qua phần thưởng tránh trở ngại đến từ hình phạt Đây trình trẻ em rút từ môi trường sống qua tiếp xúc với cha mẹ người lớn từ em bé Chính khái niệm phần thưởng hình phạt giúp trẻ tránh điều bất lợi, từ em tự xây dựng cho chiến lược xử lý để đạt nhiều phần thưởng tránh né hình phạt Khi trẻ lên 7, hệ chiến lược xử lý nơi em phát triển trở thành siêu ngã, nhiên nhiều người không phát triển đến mức độ đạt trạng thái siêu ngã Siêu ngã có hai khía cạnh: (1) lương tâm (2) lý tưởng Lương tâm trình thiết lập ý thức hình phạt cảnh cáo (punishment warnings) Cái lý tưởng phát triển em nhận phần thưởng có giá trị đạo đức tinh thần em học gương mẫu tích cực từ người lớn Lương tâm lý tưởng đối thoại với việc xử lý yêu cầu nhằm thiết lập định nghĩa khái niệm như: tự hào, điều xấu hổ mặc cảm Khi trẻ em lớn lên, phản ứng vận hành chuyển từ túy sinh học sang tính xã hội Tuy nhiên điều kiện thực tế từ đời sống xã hội đặt khó khăn cho xung động vô thức Nhất nguồn cung cấp xã hội có giới hạn Nên biết, xung động vô thức nơi người thường muốn sở hữu, muốn có nhiều ngại việc tiếp nhận đời sống khó khăn, thiếu hụt Bản ham sống chết Freud nhìn thấy hành vi người có động từ đam mê năng; vốn coi phương thức hệ thần kinh việc đáp ứng nhu cầu sinh lý thể Ban đầu ông cho ham sống phục vụ đời sống cá nhân sinh thể (a) cách kích thích việc tìm thức ăn nước uống (b) trì đời sống cộng đồng qua việc sinh sản Theo Freud giới thiệu khái niệm xung lực dục theo tiếng La tinh có nghĩa Tôi muốn Kinh nghiệm lâm sàng Freud dẫn ơng đến việc đánh giá tính dục xung lực dục quan trọng động lực tâm lý khác Con người sinh thể có nhu cầu xã hội Tính dục thực nhu cầu mang tính xã hội cao Freud định nghĩa tính dục rộng nghĩa đen đơn giao hợp, nhiên nhiều người ngộ nhận khái niệm dục năng lượng xoay quanh đời sống tính dục Về sau này, Freud bắt đầu tin sống khơng hồn tồn chi phối tất Theo ông, dục mảng đời sống, nguyên lý lạc thú phận khiến chuyển động liên tục không ngừng nhằm trì trạng thái thoả mãn, bình yên lòng Tuy nhiên Freud tin cá nhân có mục đích sau đời sống chết Ông tin từ sậu thẳm, người có khát khao vơ thức chết Và nằm phía bên ham sống Đây ý tưởng độc đáo khiến nhiều học trò Freud phản đối ông kịch liệt Tuy nhiên có ý kiến cho thấy vài kinh nghiệm minh họa Đơi lúc đời sống có đau khổ, lúc thể đặt trạng thái kiệt sức thường xuyên – người muốn giải thoát Đây não thức phổ thơng Vì giới ln có nhận định tin số người đau khổ nhiều số người hạnh phúc, số nhiều người không dám trực diện đối mặt với đau khổ Và chết vơ tình hứa hẹn giải phóng người khỏi vật lộn giằng xé Freud mượn nguyên lý Niết Bàn; vốn ý tưởng Phật giáo hiểu theo nghĩa thiên đàng Niết Bàn có nghĩa dịch sát thổi hơi, việc thổi tắt nến Vì Niết Bàn thú trọng đến tính khơng diện, khơng tồn tại, tính hư khơng, trống rỗng Đây vốn tất triết lý giáo huấn Phật giáo Bằng chứng hàng ngày chết nguyên lý Niết bàn thể qua khao khát an bình, khơng muốn đối diện với mâu thuẫn, khát khao an bình giấc ngủ, bình thản, lặng lẽ, nghỉ ngơi, thinh lặng Đôi lúc xa hơn, ta cịn thấy nhiều người dự định tìm chết qua tự tử có ý định tự tử nhu cầu van xả Freud cố gắng đưa học thuyết cho số người hướng chết vào hành vi khác gây hấn, giết người, độc ác, hành vi mang tính phá hoại Lo lắng Freud có lần nói: Đời sống chẳng dễ dàng chút nào! Cái trung tâm xung lực mạnh mẽ đến từ hai ngả: (a) siêu ngã có nguồn gốc từ tác động kinh nghiệm thực tế xã hội, (b) từ xung động vơ thức có nguồn gốc sinh lý Bình thường tơi tìm cách để dung hịa hai thái cực Tuy nhiên nhiều cá nhân có tơi phát triển khơng bình thường Khi có mâu thuẫn gay gắt siêu ngã xung động vơ thức, cá nhân có cảm giác sợ sệt, khiếp nhược, mệt mỏi, sụp đổ Trạng thái gọi lo lắng phục vụ tín hiệu cảnh báo, giúp sinh thể ý thức tồn diện bị đe dọa Freud đưa ba hình thái lo lắng là: (1) Lo lắng thực tiễn: hay gọi sợ hãi, ví dụ lạc rừng có nhiều thú cọp, beo, báo, sợ bóng đêm sợ sung đạn… (2) Lo lắng đạo đức: trạng thái người cảm nhận từ bên nội thức Lo lắng mặt đạo đức khơng đến từ bên ngồi, hay từ mơi trường sống Đây cảm giác mang tính hấp thụ xã hội nằm khu vực siêu ngã Lo lắng đạo đức thuộc giới nội tâm qua cảm xúc xấu hổ, mặc cảm, sợ bị trừng phạt lương tâm, hay sợ hãi từ giáo lý tôn giáo mặc cảm đời sống tâm linh (3) Lo lắng thần kinh: nỗi sợ hãi bị khuất phục xung lực từ xung động vơ thức Vài ví dụ nhận thấy ta giận đến độ khả kiểm sốt kiềm chế, q khích đến độ khả phán đốn, giảm khả phân tích xử lý Neurotic tiếng La tinh có nghĩa sợ hãi Cơ chế tự vệ Freud cho phải đối diện với yêu cầu từ hai phía đời sống thực tiễn là: xung động vơ thức siêu ngã Tuy nhiên có mâu thuẫn lớn xung động vô thức siêu ngã xảy ra, buộc phải tự bảo vệ cách vơ thức tự động cách chặn lại xung lực tìm cách thay đổi biến chúng trở thành hình thái mẻ khác, dễ chấp nhận bớt tính cách đe dọa Sau gái Freud Anna số cộng khác tiếp tục khám phá thêm tượng chế tự vệ Cơ chế tự vệ chối bỏ: chế tự vệ chặn kiện có hại từ bên ngồi, không cho chúng vào khu vực cảnh giác tâm thức Khi tiếp cận trường hợp tình căng thẳng vượt khả xử lý cá nhân, người từ chối khơng nhập với tình Đây cấu tự vệ chủ lực Theo Freud Anna cách tiếp cận khơng lành mạnh khơng thể đóng cửa với vấn đề Đây chế tự vệ tạo điều kiện để chế tự vệ khơng lành mạnh khác có hội phát huy Vài ví dụ thấy, trẻ em quay mặt tránh né nhìn bắt lỗi người lớn em phạm lỗi Trong trường hợp em sử dụng chế tự vệ chối bỏ để tránh né tia mắt nóng nảy người lớn Hay có nhiều người lớn bất tỉnh nhìn thấy máu, tự vệ chối bỏ Có người đổ vỡ tình cảm khơng tin họ bị phản bội Nhiều người cố tình khơng chấp nhận người thân Đôi lúc nhiều người can đảm để nghe thật Nhiều sinh viên khơng dám coi điểm thi sợ thi rớt Đó ví dụ chế tự vệ chối bỏ thực tế Anna, gái Freud nhắc đến chế tự vệ chối bỏ địa hạt tưởng tượng Ví dụ em bé chuyển đổi chân dung người cha độc ác sang gấu dễ thương, hay em bé tội nghiệp đáng thương trở thành anh hùng đầy sức mạnh (như truyện cổ tích) Cơ chế tự vệ dồn nén: Anna Freud (con gái Freud) gọi lãng quên có động cá nhân khơng thể nhớ lại tình huống, kiện đau đớn Đây chế tự vệ nguy hiểm cá nhân khơng giải dứt khốt tận gốc cố xảy đến từ điều kiện hoàn cảnh đời sống không thuận lợi nỗi đau đớn người coi phương cách để tự tìm thấy Ơng đưa câu chuyện: Một vị bác sĩ có vợ trẻ qua đời khóc thương thảm thiết Frankl hỏi anh ta: Nếu anh chết trước ấy, chuyện xảy với cô Người bác sĩ trả lời: Sẽ thảm hại cho cô ấy! Frankl giải thích: Cơ chết vừa giải khỏi điều thảm hại anh phải trả giá đau khổ khóc lóc Nói khác đi, đau khổ giá trả cho tình yêu Người bác sĩ nhận suy nghĩ đau buồn chết vợ nỗi đau anh cho phép đối diện với thực Sự đau khổ anh có giá trị ý nghĩa mới, lớn giọt nước mắt tâm tưởng dằm xóc Với giá trị ý nghĩa, đau khổ chịu đựng với giá trị ý nghĩa tinh thần Ông cho nhiều người có bệnh ung thư nặng khơng có hội chịu đau cách thật can đảm, để từ đạt giá trị nhân cách Ta thường nói với họ: Vui lên nào! Hãy can đảm lên! Cứ lạc quan vào nhé! Chúng tơi chích thuốc giảm đau cho bạn Và thế, ta vơ tình khiến họ cảm thấy nhỏ bé, yếu đuối, ngại ngùng, xấu hổ đau đớn nỗi buồn họ Hãy im lặng! ánh mắt cổ vũ người đồng chí hành trình can đảm giúp họ cảm nghiệm giá trị ý nghĩa nỗi đau Trong Con Người Đi Tìm ý Nghĩa (Man's Searchinh for Meaning), Frankl nói: Tất bị tước đoạt khỏi tay người trừ thứ: Những giá trị tự cuối họ - chọn cho thái độ tình để xử lý vấn đề Cõi siêu nhiên Dù giá trị vừa thảo luận như: giá trị trải nghiệm, giá trị sáng tạo giá trị thái độ giá trị trỗi lên bề mặt khung Theo Frankl cịn có nột ý nghĩa khác sâu hay gọi trạng thái siêu nhiên hay hiểu vượt qua giới hạn Và lúc ta nhìn thấy quan điểm tơn giáo người Frankl uốn cong: Suprameaning ý tưởng cho cịn có ý nghĩa tối hậu đời sống - ý nghĩa - không phụ thuộc vào người khác, khơng ăn nhập đến kế hoạch chúng ta, kể phẩm cách Ý nghĩa coi đến từ Thượng Đế, ý nghĩa tâm linh Chính tư tưởng khiến tính sinh học thuyết Frankl khác với tính sinh tìm thấy nơi Jean Paul Sartre Sartre nhà sinh học vơ thần khác cho đời sống hồn có ý nghĩa biết cách tìm can đảm để đối diện với điều vô nghĩa Sartre nói phải học tập để chấp nhận vơ nghĩa tối hậu, Frankl ngược lại tin cần học cách để chấp nhận bất lực chúng ta, để từ hồn tồn hiểu ý nghĩa tối hậu, ý nghĩa tinh thần có giá trị sâu lắng lý luận lơgíc nhiều Tất nhiên kinh nghiệm Frankl trại tập trung đưa ông đến kết luận này: Mặc dù với tất áp lực sinh lý, chức tâm thần nguyên thủy (dù trại tập trung) không ngăn cản đời sống tinh thần có hội phát triển vươn dậy, nhiều trường hợp trở nên sâu sắc lắng đọng Họ co cụm để tránh né khắc nghiệt môi trường bảo tồn đời sống nội tâm phong phú, tự tinh thần Đây tuyên ngôn trái ngược hẳn với cách nhìn Sigmund Freud, Frankl nhận xét: Tôn giáo dạng thần kinh khơng cưỡng mang tính tồn cầu nhân loại Có thể hiểu tư tưởng Frank tơn giáo đời sống tinh thần rộng tất người khác Thượng Đế qua lăng kính Frankl khơng phải Thượng Đế có chân dung Thượng Đế nhìn truyền thống Thượng Đế, theo ơng, khơng phải Thượng Đế có mẫu số chung cho tất người Càng Thượng Đế mơ hình tơn giáo Thượng Đế theo Frankl Thượng đế bên người cá nhân, Thượng Đế trái tim Ông tin người vô thần hay người dị giáo người hoài nghi diện Thượng Đế chấp nhận ý tưởng siêu nhiên mà không cần đến khái niệm Thượng Đế Có thể lý ơng tin rằng: Khái niệm tôn giáo vô thức: bày tỏ qua phân tích mang tính tượng học, hiểu liên hệ có khả siêu nhiên cài đặt sẵn bên người Nếu có người hỏi tiếp, ơng trình bày tượng liên hệ qua mơ hình mối quan hệ thân nội thực thể siêu nhiên đối diện Tuy nhiên có người muốn có cơng thức cụ thể Thượng Đế, ông đưa khái niệm siêu nhiên vô thức, vốn khái niệm tin người luôn đứng liên hệ với trạng thái siêu nhiên cách không cố ý, thường cấp độ vô thức Và cố tình coi tiêu chuẩn khơng cố ý đặc tính Thượng Đế quan hệ vơ thức, Thượng Đế trở thành Thượng đế vô thức Cần ý Thượng Đế vô thức nguyên mẫu nhắc đến học thuyết Jung Thượng Đế Thượng Đế hồn tồn siêu nhiên, mang tính cá nhân có liên hệ sâu sắc với người Theo Frankl, Thượng Đế tồn người chúng ta, điều hoàn toàn phụ thuộc vào khả nhận diện Ngài ý nghĩa tối hậu bên Nếu ngoảnh mặt với Thượng Đế bên chúng ta, cội rễ tất bất an rối loạn thảo luận Theo Frankl: Một vị thiên thần nhỏ bé bên bị chèn ép, loạn trở thành quỷ Ứng dụng vào liệu pháp Viktor Frankl biết đến qua chi tiết áp dụng kinh nghiệm lâm sàng phương pháp trị liệu toàn học thuyết ông Kỹ nhắc đến cố ý nghịch lý áp dụng việc phá vỡ vịng xốy tâm thần lẩn quẩn, cơng vào lo lắng tự nguyện vốn nhìn thấy từ trước não thức cố gắng đáng Liệu pháp cố ý nghịch lý ước muốn tất điều ta sợ xảy Một chàng trai trẻ ln tốt mồ hột có việc tiếp xúc với đám đơng Frankl nói rằng, tiếp tục ước tốt mồ nhiều nữa: Tơi tốt ca mồ tơi muốn tốt ca mồ Khi nghe thế, người niên trẻ không làm Tuy nhiên cách cố ý gây hiệu ứng phá vỡ vịng xốy tâm thần lẩn quẩn, dù cách nghe qua mâu thuẫn, chứng minh có hiệu Khả tiếp cận đối tượng vật cản đứng án ngữ ta đời hay lần tự bước ta khỏi phạm vi giới hạn quen thuộc ln cần đến khả thái độ hài hước sống Theo ơng: Tính khơi hài vũ khí tinh thần chống lại lực khác để bảo vệ Để khắc phục tình trạng ngủ, ví dụ khác Frankl đưa ra: Bạn đừng lăn lộn giường cố ép ngủ Hãy ngồi dậy, cố gắng thức lâu tốt mà khả bạn Mãi bạn tự leo lên giường ngủ Kỹ liệu pháp thứ tránh phản tỉnh Frankl tin nhiều vấn đề có cội nguồn từ việc nhấn mạnh đáng thân Bằng cách chuyển tập trung từ thân sang nơi người khác, vấn đề thường tự thân biến Chẳng hạn cá nhân có khó khăn sinh hoạt đời sống tình dục khơng có cảm giác thỏa mãn, cố gắng nhắm đến mục đích đem lại phút giây thoải mái cho đối tác (chứ khơng phải mình) qn nhu cầu khối cảm mình, ưu tư tình trạng cương cứng dương vật biến mất, cảm giác thỏa mãn quay trở lại Cịn tập trung vào thân mình, gặp nhiều nguy hiểm Hoặc lựa chọn khơng phải thỏa mãn cho Frankl tin xã hội hơm nay, có q nhiều tập trung phản tỉnh cá nhân: Từ nghiên cứu Freud, khuyến khích nhìn vào bên thân để tìm động sâu cho hành vi Frankl tin xu hướng xảy trải qua trạng thái thần kinh ám ảnh chung Frankl tin việc nhìn vào mình, đặt nặng tập trung vào thân dấu hiệu vấn đề liên hệ tới nhu cầu tìm giá trị ý nghĩa cho Vì thế, kỹ tránh phản tỉnh bước cho liệu pháp, nhiên không mục đích liệu pháp Có lẽ nhiệm vụ quan trọng cho nhà trị liệu giúp đỡ thân chủ trình khám phá lại giá trị tôn giáo ngủ đông mà Frankl tin cài đặt sẵn bên Quá trình khơng thể q trình cưỡng bức, nhiên theo ơng, tính tơn giáo chân thật tiềm ẩn bên đến lúc tự thể Sẽ chẳng khơi dậy giá trị tôn giáo cách bị thúc ép Nhà liệu pháp phải tôn trọng thân chủ để họ tự khám phá ý nghĩa tôn giáo thân chủ Nên cần thiết ý đến giá trị tôn giáo nghĩa trung dung không nên coi tơn giáo với giáo lý thấy ngồi xã hội Theo Frankl thân chủ tự khám phá ý nghĩa tơn giáo theo lăng kính riêng họ Theo Frankl, diện cá nhân - thời gian khơng bị tác động trạng thái nhiễu sóng khúc xạ thần kinh - luôn hướng đến giá trị khái niệm tinh thần Họ quan tâm đến cá nhân khác bên khung diện họ Đây cách họ thể ý nghĩa làm cho tiếp cận với người khác qua kênh tình cảm khác Frankl gọi q trình vượt qua thân Đây khái niệm khác hẳn với khái niệm đạt cảnh giới giác ngộ Khái niệm đạt cảnh giới, khoái lạc, hạnh phúc phản ứng phụ trạng thái vượt qua khám phá ý nghĩa Ông mượn lời Albert Schweitzer để nêu lên triết lý mình: Ai bạn biết tìm cách phục vụ người khác người hạnh phúc 10 Kết luận Nếu người có xu hướng tơn giáo, khó né tránh thơng điệp Frankl: tồn tại, vượt qua hệ gien ích kỷ, đàng sau thí nghiệm phản xạ có điều kiện cổ điển, vượt qua phạm trù văn hóa sinh học vốn ln có áp lực rõ, có tồn giá trị đặc trưng nhân loại Đấy giá trị đặc trưng riêng biệt cá nhân Với lịch sử ngành Tâm lý học nhìn từ lăng kính khoa học nhìn thấy cố gắng nhiều người việc gạt giá trị linh hồn khỏi danh sách ngữ vựng chuyên môn C George Boeree (2006) tin rằng: Đã đến lúc cần theo bước Frankl để khôi phục lại Tâm lý học sau năm dã bị phân tích, qua thí nghiệm mổ xẻ Phải khoa học xa sâu (?) Có thể nói Frankl cố gắng đem tơn giáo vào tâm lý, ơng làm cơng việc cách tế nhị khéo léo mà không tạo sốc Thật khó cãi với ơng ơng trải qua đời Và nỗi đau đớn mát tù tự động trở thành bảo chứng cho thật, ông lồng tôn giáo vào tâm lý ngơn ngữ uyển chuyển Ơng kêu mời đặt hiểu biết tơn giáo ý nghĩa diện chúng ta, hồn tồn khơng chứng mà cảm giác, qua trực giác liên hệ với có niềm tin Đây bước mạo hiểm nhiều nhánh tâm lý đại xây dựng từ ý tưởng mang tôn giáo Nhất ta bắt gặp học thuyết nặng tôn giáo học thuyết Carl Jung Abraham Maslow Frankl, giống Rollo May nhiều người khác coi nhà học thuyết Hiện sinh Nhiều học giả có xu hướng tìm đến gần với mảng tơn giáo nghĩ Một điều thú vị Kierkegaard đặt móng cho thuyết Hiện sinh, khái niệm mà ơng từ ngày sinh tiền chưa nghe thấy Và niềm tin, tín lý, khái niệm yêu cầu từ bỏ hồi nghi với Thượng Đế khiêm tốn trước định luật nguyên lý vũ trụ Nực cười thay lại phải quay trở với nguyên tắc khái niệm chủ nghĩa sinh Tôn giáo, kể tôn giáo tự cởi mở – luôn tin điểm trung tâm giá trị tinh thần cội rễ diện người Và chủ nghĩa sinh khơng địi hỏi người phải chấp nhận điều khó chấp nhận Tuy nhiên họ mời gọi thân chủ việc mạnh dạn qua lần trải nghiệm để tìm ý nghĩa diện Chương 21 ROLLO MAY HỌC THUYẾT NHÂN CÁCH CÁ TÍNH Tiểu sử Rollo May Rollo May sinh ngày 21 tháng năm 1909 Ada, Tiểu bang Ohio Tuổi thơ ơng thật khơng hồn tồn dễ chịu: Cha mẹ ơng khơng có sống hịa thuận họ dã li dị Ơng có bà chị gái trải qua khủng hoảng tâm thần, sau bị điên Sau khoảng thời gian ngắn ngủi học Đại học Michgan (ông bị yêu cầu buộc thơi học liên hệ với tờ báo sinh viên có nội dung cực đoan), ơng phải học Đại học Oberlin Ohio học xong chương trình cử nhân Sau tốt nghiệp, ơng đến Hy Lạp, ơng dạy tiếng Anh Đại học Anatolia năm Trong thời gian này, ông trải qua thời gian sống nghệ sĩ lang thang có thời gian nghiên cứu ngắn ngủi với Alfred Adler Khi ông quay trở lại Hoa Kỳ, ông đăng ký vào Chủng Viện Thần học Hợp trở thành bạn thân với giáo sư tên Paul Tillich, nhà thần học theo thuyết Hiện sinh, người có ảnh hưởng lớn lên tư Rollo May Ông nhận cử nhân thần học năm 1938 Sau Rollo May bị bệnh lao phải điều trị bệnh viện nội trú khoảng năm Đây thời gian thay đổi hẳn đời ơng Ơng đối diện với gần gũi Ông giết thời gian nhàn rỗi qua việc đọc sách Trong sách ông đọc có tác phẩm viết Soren Kierkegaard, tác giả Đan Mạch chuyên viết mảng đề tài tơn giáo Kierkegaard người có ảnh hưởng lớn đến phong trào chủ nghĩa Hiện sinh, đồng thời người tạo nguồn cảm hứng cho học thuyết Rollo May Ông đến học phân tích tâm lý Học viện White, ơng làm quen với nhân vật quan trọng làng tâm lý Harry Stack Sullivan Erich Fromm Cuối ông đến học trường Đại học Columbia New York năm 1949 ông học xong chương trình tâm lý lâm sàng, học vị mà trường cấp cho ông Sau tốt nghiệp tiến sĩ, ông bắt đầu dạy trường đại học danh tiếng Năm 1958, ông với Ernest Angel Henri Ellenberger biên tập Hiện Diện (Existence) nhằm giới thiệu tâm lý Hiện sinh cho Hoa Kỳ Ông trải qua năm cuối Tiburon, Tiểu bang California lúc ông qua đời vào tháng 10 năm 1994 Học thuyết Rollo May Rollo May nhà tâm lý Hiện sinh tiếng Hoa Kỳ Phần nhiều tư ơng hiểu qua tác phẩm chủ nghĩa Hiện sinh phổ biến rộng rãi Có chia sẻ gối đầu lớn ý tưởng ông với Ludwig Binswanger Tuy nhiên ơng tách khỏi dịng chảy chung, ơng chịu ảnh hưởng học thuyết nhân văn Hoa Kỳ nhiều từ học giả Châu Âu Nhất việc ông cố gắng việc đem tâm lý Hiện sinh đến gần với nhánh tâm lý học khác, đáng kể nhánh tâm lý theo trường phái Freudians Rollo May sử dụng số thuật ngữ học thuyết Hiện sinh truyền thống khác chút, đồng thời sáng tạo thêm số thuật ngữ cho khái niệm sinh cũ Ví dụ khái niệm định mệnh hiểu phối hợp khái niệm: bị ném vào sụp đổ Đây khái niệm cho thấy đời người định từ nguyên liệu thô, sử dụng cơng trình kế hoạch để tạo nên Một khái niệm khác can đảm thay cho khái niệm truyền thống sống trung thực với có nghĩa can đảm đối diện với lo lắng chế ngự chúng Ơng nhà tâm lý Hiện sinh bàn giai đoạn phát triển (tuy không sâu nặng thời kỳ học thuyết Freud), nhiên điều cho thấy ơng nói qua phát triển: Thời kỳ thơ ngây: Là thời kỳ tiền–cái tôi, tiền–bản thân–ý thức, giai đoạn trẻ sơ sinh Đây giai đoạn tiền–ý thức đạo đức Trẻ em không xấu mà không tốt Giống thú vật hoang giết thú yếu nhu cầu sinh tồn, em bé thời kỳ ngây thơ thường phải làm tất lồi thú vật để sinh tồn Tuy nhiên em có hệ khát khao thúc đẩy mong đạt nhu cầu Thời kỳ loạn: Là thời kỳ bao gồm giai đoạn thiếu nhi đến tuổi dậy Đây giai đoạn phát triển ý thức thân qua thái độ đối nghịch lại với người lớn Ở tuổi thiếu nhi, em nói: Khơng Nhưng vào tuổi dậy em nói: Nhất định khơng Những cá nhân nhỏ tuổi loạn muốn có tự do, hoàn toàn chưa hiểu trách nhiệm kèm với tự Các em xin tiền muốn tiêu xài theo ý Các em kỳ vọng mẹ phải đáp ứng cho Các em có thái độ giận dỗi cha mẹ không phát tiền Nhiều em gây sức ép việc dọa bố mẹ nghỉ học Thời kỳ chung: Là giai đoạn phát triển tơi bình thường người lớn, họ thường tuân thủ giá trị truyền thống đơn điệu tẻ nhạt Họ bắt đầu học tập trách nhiệm cá nhân nghĩ trách nhiệm cá nhân địi hỏi q nhiều từ nơi họ Vì họ có xu hướng tị nạn xu hướng phục tùng vào giá trị truyền thống có sẵn từ trước Thời kỳ sáng tạo: Là người lớn thật sự, giai đoạn phát triển giá trị sinh, thể qua trạng thái trưởng thành vượt qua giai đoạn phát triển tơi đạt trạng thái nhận Họ cá nhân bắt đầu chấp nhận định mệnh mình, bắt đầu chấp nhận khó khăn từ đời sống thực tế cách có can đảm Đây học thuyết giai đoạn phát triển khơng có nhiều ảnh hưởng ngành Tâm lý so với học thuyết phát triển tâm lý trước Nhiều người lý luận em bé đạt giai đoạn phát triển khác giai đoạn thơ ngây, bình thường, hay sáng tạo, tùy thuộc vào tư chất em bé tùy thuộc vào hoàn cảnh sống em Hoặc ta thấy nhiều người lớn có thái độ chống đối, loạn ngây thơ trẻ em Tuy nhiên có liên hệ thường thấy độ tuổi chung đặc tính lứa tuổi Ví dụ so sánh em bé tuổi em 15 tuổi, ta thấy khuynh hướng loạn em bé 15 tuổi rõ Mặt khác Rollo May hứng thú với trạng thái lo lắng cá nhân nhà học thuyết sinh khác Cuốn sách ơng có tên: Ý Nghĩa Của Lo Lắng, dựa luận án tiến sĩ ông, phần lớn xây dựng ý tưởng Kierkegaard Định nghĩa ông lo lắng sau: Cảm giác sợ đến từ tác nhân gây sợ, ảnh hưởng đe dọa lên số giá trị mà cá nhân cho quan trọng diện thân họ chủ thể Mặc dù khái niệm túy chủ nghĩa sinh, khái niệm định nghĩa lo lắng ông bao gồm sợ hãi chết hay trạng thái khơng tồn Sau ơng trích dẫn lời Kierkegaard khái niệm lo lắng sau: Lo lắng tượng tự bị chóng mặt Tình u ý chí Nhiều ý tưởng Rollo May tìm thấy tác phẩm Tình u Ý Chí ơng, cố gắng mà ông gửi gắm nhiều tâm huyết thiết tha việc đem thuyết Hiện sinh trường phái tâm lý Freudian lại gần nhau, ơng quay trở lại với khái niệm động Cấu trúc khái niệm động ban đầu ông khái niệm vị thần Theo ơng tồn hệ thống có chức điều khiển tất động người, vốn khác nơi cá nhân Trong hệ thống vị thần bao gồm sưu tập vị thần nhỏ đại diện cho tất động khác diện nơi người Khái niệm vị thần nhỏ đến từ tiếng Hy Lạp Tiếng Anh gọi demon, có nghĩa quỷ, với điều gán ghép tiêu cực Nhưng theo Rollo May nguyên gốc tiếng Hy Lạp daimons có tốt xấu Các vị thần nhỏ chi phối nhu cầu từ thấp thức ăn tình dục, nhu cầu phức tạp cao tình u Ơng cho daimons tất động lực có tác động lên nhu cầu người Theo ông trở thành vật sở hữu vị thần Khi cán cân quân bình vị thần nhỏ bị khuấy động, lúc người trở thành độc ác điều có hại Đây khái niệm khung khuôn mẫu đề tài học thuyết Binswanger hay khái niệm chiến lược đối phó học thuyết Horney Với Rollo May, vị thần quan trọng vị thần Tình Yêu, theo thần thoại Hy Lạp Eros vị thần tình u có hình dáng chàng trai trẻ cường tráng Sau Eros biến hình thành sinh thể nhỏ bé hay phá rối gọi Cupid Theo Rollo May, tình yêu nhu cầu trở thành hợp chủ thể với cá nhân khác ông nhắc câu chuyện thần thoại Hy Lạp qua lời nhà viết kịch Aristophanes (448–380 trước Công Nguyên): Ngày xưa người sinh vật có chân, tay, đầu Khi người lúc trở nên cao ngạo, vị thần tách đôi họ làm hai phần nam nữ bị nguyền rủa khao khát mãi đời phải tìm nửa bị Như thế, giống vị thần khác, vị thần Tình u (Eros) vị thần tốt đẹp Chính vị thần khiến khao khát nhu cầu tình yêu Vì Eros thần tốt nên tình u lành mạnh, người ln thể đặc tính tốt đẹp thân thiện Một khái niệm quan trọng học thuyết Rollo May ý chí: Đó khả tổ chức người cần có để đạt mục đích Khái niệm cho thấy ý chí gần đồng nghĩa với khiến đương đầu thử nghiệm thực tế Ý chí sử dụng nguồn lượng riêng khơng cần đến lượng vật chất đến từ sinh lý (do thể cung cấp) – ý chí tơi thuộc địa hạt tâm lý Nhiều người cho khái niệm ý chí Rollo May tượng tự khái niệm ý chí học thuyết Otto Rank Rollo May tin ý chí vị thần bột phát làm chủ người Một định nghĩa khác ý chí là: Khả biến ước mơ trở thành thực Ước mơ trí tưởng tượng thành đạt khả xảy điều khiển nhiều vị thần nhỏ Nhiều mơ ước đến từ thần Tình Yêu, phải có tác động ý chí trở thành thực Theo Rollo May nhìn thấy loại nhân cách đến từ việc có nhiều ước mơ hay ước mơ Chúng ta liên hệ với thần Tính Yêu ước mơ đối thoại với ý chí ước mơ Tải FULL (641 trang): https://bit.ly/2ZRgi7y Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Vài tuýp nhân cách theo Rollo May Rollo May không đặt tên cho nhân cách người chúng ta, cách phân loại xếp cá tính vốn khơng hợp với tiêu chí thuyết Hiện sinh Kể ước mơ gộp lại làm thành hệ thống chủng loại Dẫu Rollo May sử dụng số thuật ngữ mô tả nhân cách dựa vào tỉ lệ ước mơ nhiều hay ít: Những người hoàn toàn nghiêm cẩn: Là người 100% có ý chí chẳng có chút tình u Họ người có khả tự kỷ luật cao biến chuyện trở thành thực Họ khơng có ước mơ để thực Họ người buộc việc phải cầu toàn hoàn hảo, họ người trống rỗng khô khan Những người trẻ con: Họ người 100% mơ ước khơng có chút ý chí Họ người có q nhiều ước mơ đam mê chẳng có phép kỷ luật cho thân để bắt tay vào thực giấc mơ đam mê họ trở thành người lệ thuộc phục tùng Họ yêu, tình yêu họ có nhiều ý nghĩa đến độ thái (trường hợp Romeo Juliett) Những người sáng tạo: Rollo May đề cử rằng, nên khôn ngoan việc ni dưỡng vị trí cân hai thái cực nhân cách: Theo ông, nhiệm vụ người tạo hòa hợp tình u ý chí Đây ý tưởng không mẻ với học giả khác Otto Rank đề cập đến ông so sánh khái niệm chết (nhu cầu liên kết với người khác để giải thoát khỏi điều sợ hãi từ sống) khái niệm sống (bao gồm nhu cầu dược độc lập tự nỗi lo sợ trạng thái cô đơn) Và cịn có học thuyết khác thường hay so sánh: hai thái cực cộng đồng cá nhân, tập thể tự chủ, tình cảm chủ động, cộng tác đạt thành tích Thế giới chuyện thần thoại Cuốn sách cuối May có tựa đề: Tiếng Gào Vì Thần Thoại, ơng vấn đề lớn với kỷ XX nhân loại đánh giá trị truyền thống cha ơng Tất giá trị mẻ khác dẫn đến nghi kỵ ngờ vực mâu thuẫn hệ giá trị cũ Giống Nietzsche rằng: Thượng Đế chết (ông coi Ngài vĩnh viễn người khơng cịn cần đến Thượng Đế nữa, điều cho phép xảy cách hỗn loạn vơ tổ chức!) Rollo May nói phái kiến tạo cho hệ giá trị bình diện cá nhân Điều nói dễ làm Vì cần giúp đỡ, khơng phải bị thúc ép, mà mời gọi để sử dụng giá trị theo nguyện vọng Đi vào giới thần thoại, câu chuyện giúp thuyết phục đời chuyện thần thoại câu chuyện có tính hướng dẫn đời Thế giới thần thoại gần giống nguyên mẫu học thuyết Carl Jung, chúng đến từ cõi vô thức từ cõi ý thức Những giá trị thần thoại di sản chung tập thể mà cá nhân: Một ví dụ đơn giản có người giới sống đời họ dựa vào Kinh Thánh Ở Việt Nam có tục hái ngày đầu năm để xem quẻ bói đầu nằm (hái lộc)… Những câu chuyện Romeo Juliet, Tấm Cám, Thạch Sánh Lý Thông, Bạch Tuyết Bảy Chú Lùn, Những Tên Cướp Biển Vùng Vịnh Caribê, Siêu nhân Và Harry Potter…Đấy câu chuyện phản ánh xây dựng từ chất liệu ta bắt gặp đời thường Nhiều câu chuyện cung cấp ước mơ, gương thiện ác, siêng chăm lười biếng, tốt xấu, tình u ý chí Thảo luận Tải FULL (641 trang): https://bit.ly/2ZRgi7y Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Ý tưởng Rollo May nghe hay, áp dụng giới thần thoại vào thực xa cách với sinh – vốn tập trung vào thực sống động đời sống Nhiều nhà sinh học tin khả đối diện với đời cần thiết Các cá nhân cần bảo đảm tính thực tế khơng phải dựa vào thần thoại truyền thuyết Nếu theo Rollo May, lăng kính thuyết Hiện sinh, giới đại đồng, bao gồm người đầu hàng, sống dựa vào giá trị truyền thống cách thụ động sống khơng thật với mình! Đây đề tài thú vị tương lai định xem hay sai? Chương 22 JEAN PIAGET HỌC THUYẾT NHÂN CÁCH TƯ DUY Tiểu sử Jean Piaget sinh Neuchâtel, Switzerland, vào ngày tháng năm 1896 Cha ông, Athur Piaget, giáo sư văn học trung cổ có niềm đam mê hứng thú với lịch sử địa phương Mẹ ông, Rebecca Jackson, phụ nữ thông minh động, trai bà nghĩ mẹ bị thần kinh, ấn tượng mà ông cho thúc ông có hứng thú với tâm lý học Tuy nhiên ơng tiết lộ khơng thích phần bệnh lý học ngành Tâm lý Là trai cả, ơng có khuynh hướng độc lập u thích thiên nhiên, việc sưu tập vỏ ốc Ông đăng tải viết năm ông lên 10 tuổi, luận dài trang giấy kể chuyện ông quan sát chim sẻ bị bệnh bạch tạng Lên trung học, ông bắt đầu in nhiều đề tài mà ơng thích nhất, động vật thân mềm Ơng vui nhận vào chân làm việc phụ cho giám đốc viện bảo tàng Lịch sử tự nhiên Những nghiên cứu ông trở thành tiếng giới học sinh Châu Âu u thích động vật thân mềm Người ta tưởng ơng lúc người lớn tuổi đọc viết ơng Những kinh nghiệm sớm có lĩnh vực khoa học ngăn không để ông bị hút vào ma lực môn triết lý Cuối thời kỳ tuổi dậy thì, ơng vấp phải khủng hoảng niềm tin Ơng khuyến khích người mẹ nên tham dự buổi học giáo lý ông nghĩ thảo luận tranh cãi tơn giáo ấu trĩ Nghiên cứu nhà triết lý áp dụng lơgíc học xem chẳng giúp ích nhiều cho ơng Vì ơng tự thuyết phục rằng, phải tìm giải thích kiến thức qua hướng sinh học Cuối cùng, mơn triết lý chẳng giúp ích cho ơng được, Jean Piaget tìm đến với tâm lý học Sau trung học, ông ghi danh vào Đại học Neuchâtel Liên tục nghiên cứu viết lách, ông phát bệnh phải dọn lên miền núi năm để tịnh dưỡng Khi quay trở lại Neuchâtel, ơng định viết học thuyết Một điểm trở thành trung tâm toàn cơng trình nghiên cứu ơng: Các sinh thể đời sống (hữu cơ, tâm thần, xã hội) có diện đặc tính tổng thể Tuy sinh thể có phận tách biệt chúng tổ chức xếp có tác động lên phận khác, quan thống Nguyên lý tạo nên tảng sở triết lý học thuyết cấu trúc, gọi cấu trúc tổng thể hay gọi học thuyết hình thái, học thuyết hệ thống 4184174 ... thấy cặn kẽ Nhân phải nói điều sách với vừa nhắc tới bổ sung cho nhau, giúp thấy toàn cảnh lý thuyết tâm lý học nhân cách Tâm lý học Nga tâm lý học lớn, giới công nhận, nhà tâm lý học L.S Vưgốtki,... giới tâm lý học phương Tây, Mỹ nghiên cứu, học tập, trích dẫn Trong Bách khoa thư Sáng tạo Mỹ xuất bản, có hai nhà tâm lý học chọn, Freud Vưgơtski Các nhà tâm lý học Nga Giocgi (tâm lý học tâm. .. NEOPIR…), tìm hiểu lịch sử vấn đề, học thuyết học thuyết kia, viết số sách, báo có đề xuất, có định nghĩa người, nhân cách Với 22 nhà tâm lý học có tiếng, có nhà tâm lý học vĩ đại Sigmund Freud, B.F

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w