1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên Cứu Sản Phẩm Du Lịch Đặc Thù Của Tỉnh Hậu Giang.pdf

72 92 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH DŨNG NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG luËn v¨n th¹c sÜ du lÞch Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH DŨNG NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG luận văn thạc sĩ du lịch H Ni, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH DŨNG NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG Chuyên ngành: Du lịch (Ch-ơng trình đào tạo thí điểm) luận văn thạc sĩ du lịch NGI HNG DN KHOA HỌC: TS ĐỖ CẨM THƠ Hà Nội, 2014 MỤC LỤC Trang Mục lục 01 Danh mục chữ viết tắt 04 Danh mục bảng biểu 05 Mở đầu 06 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ 1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1 Khái niệm sản phẩm du lịch 13 1.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch đặc thù 15 1.2 Vai trò việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù hoạt động du lịch 18 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm du lịch 18 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu du lịch 21 1.2.3 Vai trò sản phẩm du lịch đặc thù 23 1.3 Nguyên tắc phƣơng pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù 24 1.4 Một số kinh nghiệm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù số địa phƣơng nƣớc 27 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH TỈNH HẬU GIANG 2.1 Điều kiện tiềm phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang 36 2.1.1 Vị trí, vai trị đặc điểm du lịch tỉnh Hậu Giang 36 2.1.2 Tiềm phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang 39 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tiềm phát triển du lịch 42 2.2 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang 43 2.2.1 Thực tế xây dựng phát triển sản phẩm du lịch 43 2.2.2 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 46 2.2.3 Công tác quy hoạch, đầu tƣ phát triển sản phẩm du lịch 53 2.2.4 Hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch 55 2.2.5 Hiện trạng thị trƣờng du lịch tỉnh Hậu Giang 59 2.2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Hậu Giang 66 2.3 Sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang so sánh với cạnh tranh 67 2.3.1 Phân tích cạnh tranh xác định mạnh sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang 67 2.3.2 Định vị sản phẩm du lịch Hậu Giang tổng thể du lịch Đồng sông Cửu Long 73 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HẬU GIANG 3.1 Vai trò, vị trí du lịch Hậu Giang chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam khu vực Đồng sông Cửu Long 75 3.1.1 Trong tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 75 3.1.2 Trong tổng thể phát triển du lịch Đồng sông Cửu Long 75 3.2 Xác định yếu tố đặc thù du lịch Hậu Giang phù hợp để xây dựng phát triển sản phẩm du lịch 76 3.2.1 Các yếu tố tự nhiên 76 3.2.2 Các yếu tố văn hoá – xã hội 77 3.2.3 Các yếu tố lợi sản phẩm du lịch Hậu Giang so với địa phƣơng khu vực ĐBSCL 78 3.3 Định hƣớng phát triển du lịch đặc thù tỉnh Hậu Giang 79 3.3.1 Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù 79 3.3.2 Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch bổ trợ khác 95 3.4 Định hƣớng thu hút thị trƣờng 97 3.4.1 Định hƣớng thu hút thị trƣờng khách du lịch quốc tế 97 3.4.2 Định hƣớng thu hút thị trƣờng khách du lịch nội địa 99 3.5 Các giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Hậu Giang 101 3.5.1 Giải pháp chế sách tổ chức quản lý 101 3.5.2 Giải pháp đầu tƣ phát triển 102 3.5.3 Giải pháp phát triển thƣơng hiệu du lịch xúc tiến quảng bá 103 3.5.4 Giải pháp phát triển thị trƣờng 106 3.5.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 107 3.5.6 Giải pháp hợp tác, liên kết phát triển 108 KẾT LUẬN 111 KIẾN NGHỊ 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - - CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa DLST : Du lịch sinh thái ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế KTXH : Kinh tế xã hội MDEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long PGS : Phó giáo sƣ QLNN : Quản lý nhà nƣớc 10 QL : Quốc lộ 11 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 12 TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh 13 TS : Tiến sĩ 14 UBND : Uỷ ban nhân dân 15 VH,TT&DL : Văn hoá, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU * Danh sách hình: Sơ đồ 1.1.: Các bƣớc tiến hành giai đoạn nghiên cứu, điều tra Sơ đồ 1.2: Các bƣớc tiến hành giai đoạn triển khai thực Sơ đồ 2.1: Tình hình phát triển sở lƣu trú địa bàn tỉnh Hậu Giang Sơ đồ 2.2: Tỷ trọng khách du lịch đến Hậu Giang giai đoạn 2008 – 2012 Sơ đồ 3.1: So sánh sản phẩm du lịch Hậu Giang với tỉnh ĐBSCL Sơ đồ 3.2 Các mơ hình phát triển sản phẩm du lịch Hậu Giang Sơ đồ 3.3: Các cụm du lịch mơ hình du lịch sinh thái kết hợp tìm hiểu văn hoá Hậu Giang Sơ đồ 3.4: Sơ đồ bố trí cách đậu ghe tàu Chợ Ngã Bảy * Danh sách bảng: Bảng 2.1: Mức độ ảnh hƣởng khí hậu, thời tiết đến sức khoẻ ngƣời hoạt động du lịch Bảng 2.2: Hiện trạng lao động du lịch tỉnh Hậu Giang Bảng 2.3: Thị trƣờng khách du lịch nội địa tỉnh Hậu Giang Bảng 2.4: Thời điểm du lịch Hậu Giang Bảng 2.5: Loại hình du khách lựa chọn tham quan Hậu Giang Bảng 2.6: Lƣợng khách du lịch Hậu Giang so với số địa phƣơng vùng Bảng 2.7: Số lao động mua bán chợ Ngã Bảy Bảng 2.8: Đối tƣợng khách du lịch tham quan Hậu Giang Bảng 2.9: Các điểm tham quan du khách lựa chọn nhiều Hậu Giang Bảng 2.10: Đánh giá sản phẩm khách du lịch nội địa quốc tế Bảng 2.11: Đánh giá chất lƣợng sản phẩm du lịch Hậu Giang Bảng 2.12: Mức độ hấp dẫn hoạt động du lịch Hậu Giang Bảng 2.13: So sánh, đánh giá sản phẩm du lịch Hậu Giang với địa phƣơng khu vực Bảng 3.1 Các sản phẩm du lịch ƣu tiên cho thị trƣờng quốc tế Hậu Giang Bảng 3.2: Các sản phẩm du lịch ƣu tiên cho thị trƣờng khách nội địa Hậu Giang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch phát triển trở thành tƣợng toàn cầu, nằm số ngành kinh tế hoạt động xã hội quan trọng thời đại ngày Du lịch đóng góp trực tiếp 5% vào GDP giới; 12 việc làm đƣợc tạo có việc làm ngành du lịch; ngành xuất nhiều quốc gia, quốc gia phát triển phát triển, 30% xuất dịch vụ tới 45% xuất nƣớc phát triển giới Bất chấp khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu, du lịch ngành hoi tiếp tục đà phục hồi có tăng trƣởng, số lƣợng lẫn doanh thu Năm 2012, lƣợng khách du lịch quốc tế tăng 5% so vơi năm 2011 lần vƣợt qua ngƣỡng tỷ lƣợt, dấu mốc lịch sử ngành du lịch giới Riêng Việt Nam trải qua năm nhiều gian khó, ngành du lịch Việt Nam đạt đƣợc kết bất ngờ với việc đón 6,8 triệu lƣợt khách quốc tế 32,5 triệu lƣợt khách nội địa tăng 13,8% so với năm 2011, tổng doanh thu đạt 160.000 tỷ đồng, tăng 23% so với năm trƣớc Trong năm qua đƣợc quan tâm Đảng, Nhà nƣớc nỗ lực cấp lãnh đạo địa phƣơng, du lịch Hậu Giang có bƣớc phát triển đáng khích lệ, đóng góp khơng nhỏ phát triển KTXH, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên, du lịch Hậu Giang nhiều hạn chế, bất cập nên chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm vốn có, du lịch chƣa thu hút mạnh nguồn lực chƣa thực xây dựng đƣợc sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn, có khả cạnh tranh cao tỉnh khu vực nƣớc Hậu Giang đƣợc tách từ tỉnh Cần Thơ để trở thành tỉnh trực thuộc Trung ƣơng theo Nghị số 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam Nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 02/01/2004 Thủ tƣớng Chính phủ Hậu Giang có vị trí vệ tinh khu vực chịu ảnh hƣởng lớn du lịch thành phố Cần Thơ, địa bàn trọng điểm phát triển du lịch miền Tây Nam bộ, đóng vai trị quan trọng du lịch nƣớc Từ năm 2004 đến nay, kinh tế xã hội tỉnh có phát triển tƣơng đối nhanh ổn định Trong đó, sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch đƣợc trọng không ngừng phát triển Tuy nhiên, ngành du lịch tỉnh Hậu Giang lĩnh vực kinh tế non trẻ, đóng góp kinh tế chung cho tỉnh khiêm tốn Để tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch tỉnh Hậu Giang phát triển sánh bƣớc tỉnh khu vực nƣớc, đồng thời phát huy mạnh với tiềm sẵn có việc nghiên cứu thực trạng, rút việc làm đƣợc yếu kém, đề xuất giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch để xây dựng thƣơng hiệu điểm đến hấp dẫn, không trùng lắp với tỉnh, thành nƣớc nói chung ĐBSCL nói riêng vấn đề cần thiết cho du lịch Hậu Giang Xuất phát từ quan điểm nhận thức trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Hậu Giang” Tác giả hy vọng việc nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ bé vào trình phát triển ngành du lịch Hậu Giang thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần có nhiều đề tài tác giả vào nghiên cứu lĩnh vực du lịch góc độ khác nhƣ: - Đề tài “Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo tỉnh Hậu Giang” Cử nhân Nguyễn Thanh Hùng, Giám đốc Sở Thƣơng Mại – Du lịch tỉnh Hậu Giang làm chủ nhiệm, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, năm 2009 Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu đề tài tập trung nghiên cứu nhu cầu khách nội địa đến Hậu Giang, tác giả tham khảo đề tài để làm phong phú thêm luận văn, giải pháp để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù đào tạo nguồn nhân lực du lịch nhằm cao hiệu tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch - Đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc du lịch tỉnh Hậu Giang” tác giả Hồ Ngọc Tú Anh, Luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng, năm 2009 Đề tài nghiên cứu chủ yếu công tác quản lý nhà nƣớc du lịch nói chung quản lý nhà nƣớc du lịch tỉnh Hậu Giang nói riêng, tài liệu tham khảo phong phú tác giả nghiên cứu giải pháp để phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang có giải pháp quản lý nhà nƣớc du lịch - Đề tài “Đẩy mạnh ngành du lịch Hậu Giang phát triển bền vững đến năm 2020 ” tác giả Lê Thị Phƣơng Quyên, Luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh, năm 2012 Đề tày tác giả tập trung phân tích, đánh giá trạng phát triển du lịch tỉnh Hậu Giang thời gian qua, từ đƣa quan điểm giải pháp để đẩy mạnh du lịch Hậu Giang phát triển bền vững đến năm 2020 Đây tài liệu tham khảo giúp tác giả có nhìn tổng thể từ có giải pháp để xây dựng sản phẩm nhƣ chiến lƣợc quảng bá, xúc tiến cho du lịch Hậu Giang - Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh Hậu Giang đến năm 2020” UBND tỉnh Hậu Giang, năm 2007 Trong đề án này, cấp quản lý định hƣớng phát triển du lịch ngang tầm với tiềm năng, mạnh theo hƣớng du lịch nghĩ dƣỡng, du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, phát triển du lịch quốc tế du lịch nội địa; góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ vững an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, phấn đấu đƣa du lịch Hậu Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa bàn động lực để đẩy mạnh du lịch nƣớc - Đề tài “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực quốc tế”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2009 Tiến sĩ Đỗ Cẩm Thơ, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cho du lịch Việt Nam giai đoạn hội nhập, tác giả tham khảo đề tài để có sở khoa học cho việc tổng thuật vấn đề lý luận cho việc xây dựng sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao ngồi nƣớc nhƣ: Tổ chức thành cơng Festival lúa gạo Việt Nam lần thứ năm 2009, Giải bóng chuyền nữ quốc tế tranh Cup VTV - Bình Điền năm 2012…, Tham gia Hội chợ Mekong Festival 2006 An Giang, tham gia hoạt động Năm du lịch Quốc gia 2008 Cần Thơ với chủ đề Miệt vƣờn sông nƣớc Cửu Long, Năm Du lịch Quốc gia 2010 Hà Nội, Các hoạt động khuôn khổ Kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Diễn đàn hợp tác kinh tế vùng ĐBSCL tổ chức luân phiên hàng năm tỉnh khu vực, Ngày hội du lịch thành phố Hồ Chí Minh hàng năm, Ngày hội văn hóa đồng bào Khmer Nam An Giang Ngồi cịn tổ chức tham gia nhiều kiện quan trọng khác nhƣ: Tổ chức Hội thảo “Giải pháp phát triển du lịch Hậu Giang” nhằm tìm giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Hậu Giang, tháo gỡ vƣớng mắc, khó khăn thủ tục gây phiền hà nhà đầu tƣ, doanh nghiệp, khách du lịch; Tổ chức Hội nghị bảo tồn làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch; Hội thảo khoa học Đề xuất giải pháp khôi phục, bảo tồn phát huy Chợ Ngã Bảy gắn với phát triển du lịch sông nƣớc miệt vƣờn, tổ chức đoàn tham quan học tập kinh nghiệm địa phƣơng có du lịch phát triển cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Hậu Giang có dịp tiếp cận, giao lƣu học tập kinh nghiệm mơ hình du lịch tiêu biểu, hiệu tỉnh nƣớc… thông qua kiện để lại ấn tƣợng tốt đẹp lịng du khách, đƣa hình ảnh du lịch Hậu Giang đến gần với bạn bè nƣớc + Về phát hành ấn phẩm: Các ấn phẩm du lịch Hậu Giang đƣợc phát hành với nội dung hình thức phong phú, đa dạng giới thiệu tiềm du lịch, vùng đất, ngƣời Hậu Giang đến với du khách nhƣ xuất Cẩm nang Du lịch Hậu Giang, tập gấp, đồ du lịch, đĩa DVD phóng du lịch “Về miền đất Hậu Giang”, hỗ trợ phối hợp với đài truyền hình nhƣ VTV1, Đài truyền hình kỹ thuật sơ VTC, Truyền hình Vĩnh Long, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc… thực chuyên đề du lịch Hậu Giang + Về quảng bá thông tin phƣơng tiện truyền thông: 56 Thông qua khảo sát, đánh giá tài nguyên du lịch phối hợp với quan báo, đài Trung ƣơng địa phƣơng đƣa tin quảng bá du lịch Hậu Giang, có nhiều viết hình ảnh, phóng tuyên truyền, giới thiệu tiềm du lịch, vùng đất, ngƣời Hậu Giang đƣợc đăng tải phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ : Tạp chí du lịch Việt Nam, Tạp chí du lịch thành phố Hồ Chí Minh, Atlas du lịch Việt Nam, + Về phát triển website du lịch: Công tác quảng bá qua mạng điện tử đặc biệt đƣợc đẩy mạnh qua trang thông tin điện tử www:xtdl.haugiang.gov.vn trang thơng tin điện tử www:sovhttdlhg.gov.vn Bên cạnh mối quan hệ hợp tác, trao đổi thông tin du lịch qua website với tỉnh bạn ngày đƣợc tăng cƣờng, đẩy mạnh qua cung cấp thơng tin hữu ích du lịch Hậu Giang đến với du khách + Về tổ chức famtrip, presstrip: Để bƣớc xây dựng phát triển sản phẩm du lịch địa phƣơng du lịch Hậu Giang xây dựng đề án hỗ trợ địa phƣơng có tiềm du lịch cộng đồng bƣớc hình thành mơ hình làng du lịch; đào tạo kỹ để phục vụ đón khách du lịch; tổ chức nhiều đoàn Famtrip nhƣ: Hiệp hội Du lịch Việt Nam, Hiệp hội Du lịch thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội du lịch ĐBSCL, doanh nghiệp du lịch thành phố Hồ Chí Minh nhƣ Saigontourist, Thanh niên tỉnh khu vực ĐBSCL, …đến tham quan, khảo sát địa phƣơng có tiềm Đồng thời, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Hậu Giang tổ chức nhiều đoàn cho cán quản lý, lãnh đạo huyện, doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn, hộ gia đình có điều kiện phát triển du lịch vƣờn, du lịch nông nghiệp…đi tham quan mơ hình du lịch hay số địa phƣơng nhƣ: Vĩnh Long, Tiền Giang, An Giang… + Về liên kết xúc tiến, quảng bá: Hậu Giang có chủ trƣơng tăng cƣờng kết nối phát triển du lịch với thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh lân cận; đẩy mạnh hợp tác phát triển du lịch sở hợp 57 tác địa phƣơng Hậu Giang - thành phố Hồ Chí Minh, Hậu Giang - Cần Thơ, Hậu Giang - Kiên Giang; hỗ trợ xúc tiến quảng bá; tìm kiếm nguồn khách 2.2.4.2 Những tồn học kinh nghiệm * Những tồn hạn chế: Bên cạnh kết đạt đƣợc, thời gian qua công tác quảng bá, xúc tiến du lịch Hậu Giang cịn gặp nhiều khó khăn Kinh phí phục vụ cho hoạt động xúc tiến, quảng bá hạn chế nên ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động, với phối hợp cấp, ngành, địa phƣơng đặc biệt phối hợp doanh nghiệp hoạt động, kinh doanh du lịch, doanh nghiệp với quan tổ chức nhà nƣớc chƣa đƣợc gắn kết chặt chẽ cịn nhiều bất cập Vì chƣa tập trung đƣợc nguồn lực, chia sẻ trách nhiệm hoạt động xúc tiến, quảng bá Mặt khác, hầu hết doanh nghiệp hoạt động du lịch địa bàn tỉnh yếu chất lƣợng; sở vật chất, hạ tầng phục vụ du lịch hạn chế cản trở phát triển du lịch tỉnh nhà * Bài học kinh nghiệm: Đánh giá kết đạt đƣợc khó khăn, hạn chế, tồn cho thấy công tác xúc tiến, quảng bá góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển sản phẩm du lịch, thu hút thị trƣờng Từ thực tế giai đoạn vừa qua, số học kinh nghiệm cần đƣợc nhìn nhận: - Tăng cƣờng nâng cao nhận thức xã hội, đặc biệt nhận thức đội ngũ quản lý vai trò du lịch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trách nhiệm thành viên xã hội phát triển du lịch ngành kinh tế nhạy cảm có tính xã hội hóa cao - Chú trọng tập trung nguồn lực để xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, có sức cạnh tranh cao đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch có tính chun nghiệp cao nhằm nâng khả thu hút khách tăng hiệu kinh doanh du lịch 58 - Coi trọng đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch nhƣ yếu tố đặc biệt quan trọng để thu hút đầu tƣ nâng cao khả cạnh tranh du lịch Hậu Giang 2.2.5 Hiện trạng thị trường du lịch tỉnh Hậu Giang 2.2.5.1 Khách du lịch nội địa Khách du lịch tiêu quan trọng việc đánh giá trạng phát triển ngành du lịch nói chung Số lƣợng khách ngày tăng biểu rõ ràng chất lƣợng dịch vụ du lịch nhƣ phong phú, đa dạng sản phẩm du lịch Từ làm tăng thu nhập ngành du lịch, góp phần làm tăng giá trị đóng góp du lịch GDP tồn xã hội Du lịch Hậu Giang non trẻ so với tỉnh khu vực nƣớc, nên việc phát triển ngành du lịch năm qua phải dựa vào sở đƣợc đầu tƣ từ trƣớc Cùng với chuyển biến kinh tế nói chung, du lịch Hậu Giang có chuyển mình, lƣợng khách du lịch có xu hƣớng ngày tăng lên Năm 2012, tổng luợng khách du lịch đến tỉnh 121.565 lƣợt khách, tăng gần gấp đôi so với năm 2008 (72.657lƣợt) Nếu so sánh với lƣợng khách du lịch đến tỉnh thuộc vùng du lịch Đồng sông Cửu Long so với Trung tâm Du lịch thành phố Hồ Chí Minh phụ cận lƣợng khách đến Hậu Giang chiếm tỷ lệ khiêm tốn Song tƣơng lai, với phát triển chung kinh tế - xã hội vùng, đặc biệt Hậu Giang ngày đƣợc quan tâm để phát triển thành trung tâm hành miền Tây - Nam Bộ lƣợng khách đến Hậu Giang ngày nhiều theo Hậu Giang trở thành vệ tinh quan trọng phát triển chung toàn vùng thu hút đƣợc lƣợng lớn khách du lịch Bảng 2.3: Thị trƣờng khách du lịch nội địa tỉnh Hậu Giang Đến từ khu vực: ĐBSCL Đông Nam - Tây Nguyên Miền Trung Số mẫu điều tra 62 Tỷ lệ 62% 18 18% 6% 59 Miền Bắc Tổng 14 100 14% 100% Nguồn: Số liệu tác giả điều tra thuộc đề tài năm 2013 Khách du lịch đến Hậu Giang chủ yếu khách du lịch nội địa, tập trung nhiều từ tỉnh phía Nam nhƣ thành phố Hồ Chí Minh thành phố, thị trấn mà ngƣời dân có thu nhập cao Sau ngày làm việc tuần, gia đình tổ chức nghỉ cuối tuần miệt vƣờn sinh thái, thƣởng thức bầu khơng khí sơng nƣớc miền Tây Bảng 2.4: Thời điểm du lịch Hậu Giang Thời điểm du lịch Số mẫu điều tra Nội địa 48 12 16 24 Cuối tuần Lễ, Tết Nghỉ hè Ý khác Tổng Tỷ lệ Quốc tế 14 18 11 57 Nội địa 48% 12% 16% 24% 100 Quốc tế 14% 18% 11% 57% 100% Nguồn: Số liệu tác giả điều tra thuộc đề tài năm 2013 Ngoài ra, lƣợng khách nội địa từ tỉnh lân cận đến Hậu Giang cịn thơng qua giao lƣu bn bán chợ hay đến lễ hội ngƣời Khmer Trong phải kể đến lƣợng khách công vụ, hội nghị kết hợp với du lịch, tham quan di tích lịch sử kháng chiến Bảng 2.5: Loại hình du khách lựa chọn tham quan Hậu Giang Mục đích đến Hậu Giang Khám phá thiên nhiên Nghỉ dƣỡng cuối tuần Tìm hiểu di tích, làng nghề, sống Kết hợp công việc Tổng Số mẫu điều tra Nội địa Quốc tế 24 28 31 45 36 24 100 Tỷ lệ Nội địa Quốc tế 24% 28% 9% 3% 31% 45% 36% 24% 100% Nguồn: Số liệu tác giả điều tra thuộc đề tài năm 2013 60 Bảng 2.6: Lƣợng khách du lịch Hậu Giang so với số địa phƣơng vùng Đơn vị tính: Lượt khách Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Hậu Giang 72.657 115.000 118.200 120.342 121.565 Đồng Tháp Vĩnh Long 961.437 554.000 1.130.000 1.184.500 630.000 665.000 1.313.834 1.460.281 730.000 900.000 Sóc Trăng 664.115 697.191 1.013.655 1.125.605 Kiên Giang 3.308.908 3.853.795 4.335.986 5.067.937 5.341.089 Cần Thơ 817.250 972.450 Địa phƣơng 723.528 994.131 880.252 1.180.000 Nguồn:Số liệu tác giả tổng hợp từ Sở VHTTDL Khách du lịch nội địa đến Hậu Giang với mục đích tham quan di tích lịch sử nhƣ: Căn Tỉnh uỷ Cần Thơ, Khu trù mật Vị Thanh Hoả Lựu thành phố Vị Thanh, viếng đền thờ Bác Hồ, khách cơng vụ… Tuy nhiên, di tích lịch sử tỉnh chƣa đƣợc đầu tƣ mức nên hầu hết chƣa thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, khách tham quan di tích cịn khiêm tốn Ngồi ra, cịn lƣợng lớn khách đến Hậu Giang thông qua việc buôn bán chợ Nổi Ngã Bảy Bảng 2.7: Số lao động mua bán chợ Ngã Bảy9 Tổng số lao động Kết Khoản mục ĐVT bình quân thƣờng điều tra xuyên chợ Thời gian luân chuyển chu Ngày 9,3 kỳ Thời gian neo đậu bán hàng Ngày 3,9 chợ Số lao động bình quân Lao động 2,79 837 ghe Đề tài khoa học cấp tỉnh: “Đề xuất giải pháp khôi phục, bảo tồn phát huy Chợ Ngã Bảy gắn với du lịch sông nƣớc miệt vƣờn” 61 2.2.5.2 Khách du lịch quốc tế Từ chia tách tỉnh đến nay, lƣợng khách du lịch quốc tế đến Hậu Giang hạn chế, chủ yếu theo nhóm riêng lẻ nhằm mục đích tham quan di tích lịch sử, thắng cảnh đặc trƣng vùng sông nƣớc miệt vƣờn, thƣởng thức bầu khơng khí lành Trong đó, có số cơng vụ kết hợp với nghiên cứu, tìm hiểu di tích lịch sử, phong tục tập quán ngƣời dân miền Tây Nam bộ, với văn hoá Khmer đặc trƣng Hiện nay, mức chi tiêu ngày lƣu trú trung bình khách quốc tế thấp, nguyên nhân chất lƣợng dịch vụ nhƣ sản phẩm du lịch Hậu Giang chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu họ Trong thời gian tới để kéo dài thời gian lƣu trú kích thích mức chi tiêu khách quốc tế, đòi hỏi ngành du lịch Hậu Giang cần phải có giải pháp để nâng cao chất lƣợng dịch vụ nhƣ làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Khách du lịch đến Hậu Giang đa phần khách du lịch nội địa, lƣợng khách du lịch quốc tế chiếm tỷ lệ nhỏ tổng lƣợng khách du lịch đến Hậu Giang, năm 2012 khách du lịch quốc tế đến Hậu Giang 1.068 lƣợt chiếm tỉ lệ 1,35% tổng lƣợng khách đến Hậu Giang Sơ đồ 2.2: Tỷ trọng khách du lịch đến Hậu Giang giai đoạn 2008 - 2012 140000 114,000 120000 116,926 119,923 118,838 100000 80000 72,473 60000 40000 20000 184 1,000 1,274 1,504 1,642 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2008 Khách quốc tế 62 Khách nội địa 2.2.5.3 Nhu cầu thị trường sản phẩm du lịch Hậu Giang Nhƣ phân tích phần trên, thời gian qua sản phẩm du lịch Hậu Giang tập trung vào khai thác tài nguyên có sẵn mà chƣa có đầu tƣ mức tập trung hai loại hình du lịch du lịch sinh thái kết hợp với tham quan vƣờn ăn trái, tham quan sơng nƣớc loại hình du lịch văn hố mà đối tƣợng tham quan làng nghề di tích lịch sử Vì vậy, khách du lịch đến Hậu Giang ngồi hai loại hình du lịch khơng cịn loại hình du lịch khác để trải nghiệm Bảng 2.8: Đối tƣợng khách du lịch tham quan Hậu Giang Nghề nghiệp Học sinh – sinh viên Công nhân, viên chức lao động Khác Tổng Số mẫu điều tra 38 Tỷ lệ 38% 41 41% 21 100 21% 100 Nguồn: Số liệu tác giả điều tra thuộc đề tài năm 2013 Theo kết cho thấy mục đích du lịch tuý du khách đến Hậu Giang không cao, tập trung hai dạng đối tƣợng học sinh, sinh viên công nhân viên chức lao động Đây thƣờng đối tƣợng khách trƣờng tỉnh tỉnh khu vực ĐBSCL, họ đến tham quan di tích lịch sử với mục đích nguồn, ơn lại truyền hào hùng dân tộc, điểm tham quan thu hút nhiều Di tích khu trù mật Vị Thanh – Hoả Lựu, Đền Thờ Bác Hồ Khu Tỉnh uỷ Cần Thơ Đối tƣợng thứ hai chiếm tỷ lệ cao công nhân viên chức lao động, đối tƣợng khách công vụ, họ đến làm việc Hậu Giang kết hợp tham quan tìm hiểu vùng đất ngƣời Hậu Giang thông qua kiện mà tỉnh tổ chức Bảng 2.9: Các điểm tham quan du khách lựa chọn nhiều Hậu Giang Đã tham quan điểm Hậu Giang Chợ Ngã Bảy Các điểm du lịch nhà vƣờn Số mẫu điều tra Nội địa Quốc tế 18 42 78 63 Tỷ lệ Nội địa Quốc tế 18 42 78 Các di tích lịch sử, cách mạng Các làng nghề truyền thống Tổng 37 12 37 100 12 100% Nguồn: Số liệu tác giả điều tra thuộc đề tài năm 2013 Kết bảng 2.9 cho thấy phần lớn khách du lịch đến Hậu Giang lựa chọn tham quan điểm du lịch nhà vƣờn tham quan di tích lịch sử, nói Hậu Giang tỉnh khu vực ĐBSCL có diện tích ăn trái lớn, với nhiều loại đặc sản tiếng, đa dạng phong phú, lại tập trung di tích lịch sử cách mạng quan trọng kháng chiến Tuy loại hình du lịch chƣa thật phát triển mạnh Hậu Giang nhƣng môi trƣờng sinh thái hoang sơ nên hấp dẫn phần lớn khách du lịch quốc tế Vì vậy, tƣơng lai việc định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch sinh thái kết hợp với tìm hiểu văn hố việc làm có tính bền vững cho du lịch Hậu Giang Bảng 2.10: Đánh giá sản phẩm khách du lịch nội địa quốc tế Đối tƣợng khách Món ăn địa phƣơn g phong phú Nhà nghỉ, khách sạn sang trọng Nhà nghỉ gần gũi thiên nhiên Phong cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp Môi trƣờng tự nhiên lành Thời tiết đẹp Hƣớn g dẫn viên nhân viên nhiệt tình Phƣơn g tiện vận chuyể n tốt Nhiều hoạt động vui chơi giải trí Nhiều di tích lịch sử, văn hóa, lễ hội Mức độ an tồn cao Giá hợp lý Dịch vụ tiện nghi đầy đủ Khác Khách Quốc tế Khách nội địa Nguồn: Số liệu tác giả điều tra thuộc đề tài năm 2013 Ghi chú: Mức độ quan trọng từ cao đến thấp Trên sở nhu cầu, sở thích tập quán tiêu dùng, mục đích du lịch, khách du lịch quốc tế nội địa đến với Hậu Giang có đánh giá khác mức độ hấp dẫn loại hình hoạt động sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang đƣợc thể rõ nét bảng 2.10 Bảng 2.11: Đánh giá chất lƣợng sản phẩm du lịch Hậu Giang Mức độ đánh giá Rất Kém Số mẫu điều tra Nội địa Quốc tế 0 0 64 Tỷ lệ Nội địa 0% 0% Quốc tế 0% 0% Trung Bình Tốt Rất tốt Tổng 87 11 84 14 87% 11% 2% 100 84% 14% 2% 100% Nguồn: Số liệu tác giả điều tra thuộc đề tài năm 2013 Với kết bảng cho thấy sản phẩm du lịch Hậu Giang nghèo nàn đơn điệu, chất lƣợng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu du khách Trong thời gian tới để thu hút ngày đông khách du lịch đến Hậu Giang cần đa dạng hoá sản phẩm du lịch, tạo nhiều sản phẩm đặc trƣng, dịch vụ vui chơi giải trí đêm nâng cao chất lƣợng nhân viên phục vụ Bảng 2.12: Mức độ hấp dẫn hoạt động du lịch Hậu Giang Mức độ hấp dẫn hoạt động du lịch Hậu Giang Hái trái vƣờn Bơi xuồng ngắm cảnh câu cá Cùng ngƣời dân bắt cá, hái rau Bơi xuồng ngắm trăng nghe đờn ca tài tử Tham quan làng nghề truyền thống Về nguồn, ôn lại truyền thống Tham quan di tích lịch sử văn hóa Tham quan Số phiếu điều tra Nội địa Quốc tế Ít Rất Ít Rất quan quan quan quan trọng trọng trọng Tỷ lệ Nội địa Ít Rất quan quan trọng trọng Quốc tế Ít Rất quan quan trọng trọng 30 70 18 82 30% 70% 18% 82% 36 64 23 77 36% 64% 23% 77% 24 76 12 88 24% 76% 12% 88% 26 74 34 66 26% 74% 34% 66% 41 59 17 73 41% 59% 17% 73% 16 84 47 53 16% 84% 47% 53% 24 76 65 35 24% 76% 65% 35% 52 48 14 86 52% 48% 14% 86% 65 hoạt động trồng lúa nƣớc Thi bắt đom đóm, soi ếch, đƣờng đất sau mƣa Khác 65 35 11 51 49 25 89 65% 35% 11% 89% 75 51% 49% 25% 75% Nguồn: Số liệu tác giả điều tra thuộc đề tài năm 2013 2.2.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển sản phẩm du lịch Hậu Giang 2.2.6.1 Tồn hạn chế - Kinh nghiệm quản lý, trình độ nghiệp vụ nguồn nhân lực phục vụ du lịch nhiều bất cập, chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch tỉnh - Cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng kịp tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, dự án đầu tƣ du lịch cịn chậm so với tiến độ đề - Cơng tác đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ chƣa thƣờng xuyên, chƣa đƣợc quan tâm mức Hệ thống đào tạo nghề yếu, chất lƣợng chƣa đáp ứng yêu cầu - Chƣa khai thác tốt điều kiện tự nhiên đặc thù tỉnh để phát triển du lịch - Sản phẩm du lịch nghèo nàn, việc hình thành điểm vui chơi giải trí tham quan du lịch chậm chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vui chơi giải trí, tham quan ngồi nƣớc - Do kinh phí cịn hạn hẹp nên cơng tác tuyên truyền, quảng bá du lịch chƣa phát triển, dẫn đến việc thiếu thông tin cho nhà đầu tƣ thành phần kinh tế tỉnh có nhu cầu tham gia đầu tƣ dự án phát triển du lịch Cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch Hậu Giang chƣa thật hiệu quả, cịn nhiều hạn chế, kinh phí dành cho quảng bá xúc tiến du lịch 2.2.6.2 Bài học kinh nghiệm 66 - Trong thời gian tới để ngành du lịch Hậu Giang thực trở thành ngành mũi nhọn tỉnh, cần phải có đầu tƣ nâng cấp điểm du lịch, sở lƣu trú có Kết hợp với tỉnh lân cận để tổ chức tour du lịch sinh thái liên tỉnh - Chú trọng tập trung nguồn lực để xây dựng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, có sức cạnh tranh cao đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch có tính chun nghiệp cao nhằm nâng khả thu hút khách tăng hiệu kinh doanh du lịch - Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc: Bao gồm ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ ngân sách địa phƣơng tự cân đối, nguồn vốn hỗ trợ vào số lĩnh vực sau: Xây dựng sở hạ tầng du lịch; Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, môi trƣờng du lịch; Quảng bá xúc tiến du lịch - Quy hoạch quỹ đất phát triển du lịch, sử dụng phần vốn từ ngân sách để làm hạng mục cần thiết nhằm thu hút nhà đầu tƣ - Tạo chế phối hợp chặt chẽ quan chức bảo vệ an ninh, quốc phòng với quan quản lý nhà nƣớc du lịch; Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực du lịch, tạo sản phẩm hấp dẫn, đa dạng đáp ứng nhu cầu du khách - Tăng cƣờng lực cho cán quản lý du lịch cấp Phối hợp với ngành hữu quan, trƣờng đào tạo nghiệp vụ du lịch có uy tín nhằm đào tạo đào tạo lại đội ngũ nhân viên công tác trực tiếp lĩnh vực nhà hàng, khách sạn để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm phục vụ cho du khách - Tăng cƣờng lực cho cán quản lý du lịch cấp 2.3 Sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang so sánh với cạnh tranh 2.3.1 Phân tích cạnh tranh xác định mạnh sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang 2.3.1.1 Xác định đối thủ cạnh tranh sản phẩm du lịch Hậu Giang 67 Việc xác định đối thủ cạnh tranh nhằm mục đích so sánh, đánh giá sản phẩm du lịch Hậu Giang tƣơng quan với tỉnh khu vực ĐBSCL nƣớc Việc so sánh sở định vị rõ ràng sản phẩm du lịch Hậu Giang đồng thời đánh giá sát thực mạnh điểm yếu sản phẩm du lịch Hậu Giang Các địa phƣơng khu vực đƣợc xác định nghiên cứu cạnh tranh với Hậu Giang gồm Cần Thơ, Sóc Trăng tỉnh lân cận, giáp ranh với Hậu Giang có điều kiện tƣơng đồng nhƣ có sản phẩm du lịch so sánh đƣợc Nhóm sản phẩm so sánh với hai địa phƣơng lân cận đƣợc xác định nguyên tắc có sản phẩm, có tính tƣơng đồng với sản phẩm du lịch Hậu Giang, có trình độ phát triển du lịch ngang cao Hậu Giang Trên sở đó, nhóm cạnh tranh đƣợc xác định nhƣ sau: Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch sinh thái, sơng nƣớc miệt vƣờn Sản phẩm du lịch văn hố Nhóm so sánh cạnh tranh Hậu Giang Cần Thơ Sóc Trăng Hậu Giang Cần Thơ Sóc Trăng Trên sở nhóm sản phẩm du lịch Hậu Giang đƣợc nghiên cứu tƣơng quan với sản phẩm đối thủ cạnh tranh dƣới tiêu chí đánh giá 2.3.1.2 So sánh cạnh tranh sản phẩm du lịch Hậu Giang với địa phương khu vực Tải FULL (132 trang): https://bit.ly/3buC3ja Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Việt Nam có tính cạnh tranh khu vực, quốc tế” TS Đỗ Cẩm Thơ đƣa sở lý luận rõ ràng phƣơng pháp đánh giá sản phẩm du lịch, sở tác giả sử dụng tiêu chí đề tài để áp dụng đánh giá cho sản phẩm du lịch Hậu Giang Tính hấp dẫn tài nguyên: Nhƣ phần nói, Hậu Giang tỉnh có lợi phát triển nơng nghiệp, đặc biệt loại căy ăn trái có múi nhƣ bƣởi, cam, quýt số loại ăn khác Mạng lƣới giao thông đƣờng thuỷ với 68 nhiều kênh rạch đan xen, nhiều dịng sơng lớn mang nét đặc trƣng riêng gắn liền với kiện, truyền thuyết vào lịch sử nhƣ Kênh xáng Xà No “con đƣờng lúa gạo miền Hậu Giang”, bảy nhánh sông “ngôi Phụng Hiệp” gắn liền với tên tuổi Chợ ngã Bảy vào lòng ngƣời hàng thập kỷ qua hát Tình anh bán chiếu soạn giả Viễn Châu, kênh Nƣớc Đục, Nƣớc Trong, kênh Chống Mỹ, kênh Trực Thăng gắn liền với thời kháng chiến, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Lung Ngọc Hoàng đƣợc mệnh danh phổ xanh ĐBSCL…Ngồi ra, Hậu Giang địa phƣơng có nhiều di tích lịch sử cấp Quốc gia cấp tỉnh nhƣ Đền thờ Bác Hồ, Di tích chiến thắng 75 lƣợt tiểu đoàn địch, Căn tỉnh uỷ Cần Thơ,…và làng nghề truyền thống tiếng xứ Nam kỳ nhƣ: Làng đóng ghe, xuồng, đan đát cần xé, đan đát lục bình… đƣợc nhiều du khách đối tƣợng khách quan tâm Tuy nhiên, kể từ chia tách tỉnh đến Hậu Giang chƣa khai thác đƣợc mạnh từ nguồn tài nguyên mà tập trung khai thác yếu tố sẵn có, từ làm cho du lịch Hậu Giang thiếu tính hấp dẫn, độc đáo Tải FULL (132 trang): https://bit.ly/3buC3ja Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Cần Thơ thành phố trực thuộc Trung ƣơng, trung tâm kinh tế - văn hoá vùng Đồng sông Cửu Long, lƣợng khách du lịch đến Cần Thơ hàng năm xếp top đầu tỉnh, thành khu vực Thế mạnh du lịch thành phố Cần Thơ du lịch sinh thái, sông nƣớc miệt vƣờn, tham quan chợ vƣờn ăn trái, gắn với di tích lịch sử, nhiên loại hình du lịch phát triển lâu so với Hậu Giang, du lịch Cần Thơ phát triển đồng bộ, dịch vụ bổ sung phát triển mạnh tạo nhiều sản phẩm để du khách lựa chọn Sóc Trăng địa phƣơng có điều kiện tài nguyên du lịch tƣơng đồng với Hậu Giang, có chợ nổi, sơng nƣớc miệt vƣờn, nhƣng tài nguyên du lịch gắn liền với văn hoá Khmer ngƣời dân Sóc Trăng nên tạo đƣợc nét đặc thù riêng Tính đa dạng dịch vụ: Về mặt này, rõ ràng Cần Thơ Sóc Trăng có lợi nhiều so với Hậu Giang Xét cấp độ hành lịch sử hình thành Cần Thơ thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Sóc Trăng đƣợc tái lập tỉnh 20 69 năm, Hậu Giang tỉnh thành lập nên tiêu chí kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật điều hẳn Hậu Giang, hai địa phƣơng có nhiều dịch vụ đa dạng, phong phú hấp dẫn du khách Trong đó, sản phẩm du lịch đơn điệu Hậu Giang, nhƣ yếu trình độ dịch vụ phục vụ khách du lịch đội ngũ nhân viên làm việc khu, điểm du lịch Theo số liệu điều tra cho thấy, du lịch sinh thái, sông nƣớc miệt vƣờn ba địa phƣơng nghiên cứu, Cần Thơ đƣợc đánh giá cao nhất, lý Cần Thơ có nhiều khu du lịch sinh thái, làng du lịch sinh thái, du lịch vƣờn tiếng nhƣ: Làng du lịch Mỹ Khánh, Khu du lịch Phù Sa, Khu du lịch Ba Láng…đồng thời cung cấp cho du khách đa dạng, tiện lợi thích thú dịch vụ du lịch chuyến hành trình tiềm khai thác cho loại hình sản phẩm du lịch sinh thái, sông nƣớc miệt vƣờn Cần Thơ Hậu Giang Khả tiếp cận: Khả tiếp cận sản phẩm du lịch sinh thái, sơng nƣớc miệt vƣờn Cần Thơ Sóc Trăng hẳn Hậu Giang sở hạ tầng hai địa phƣơng hoàn thiện Việc tiếp cận sản phẩm du lịch hai địa phƣơng trên đƣờng hàng không, đƣờng đƣờng thuỷ thuận lợi so với Hậu Giang, sân bay Cần Thơ sân bay quốc tế lớn khu vực ĐBSCL, có cảng Cui cảng nƣớc sâu ĐBSCL tiếp nhận tàu du lịch lớn quốc tế Riêng Sóc Trăng, khoảng cách địa lý địa phƣơng đến trung tâm thành phố lớn tƣơng đồng nhƣ Hậu Giang nhƣng sở hạ tầng hoàn chỉnh, tiếp nhận phƣơng tiện giao thơng có quy mô lớn dễ dàng, chƣa thể làm tốt Hậu Giang Đây vấn đề mà Hậu Giang cần đặc biệt quan tâm việc hoạch định sách đầu tƣ phát triển du lịch theo định hƣớng sinh thái, sông nƣớc miệt vƣờn gắn với du lịch văn hoá nâng cao lực cạnh tranh với sản phẩm du lịch loại địa phƣơng khác tƣơng lai Hiện với sách visa, cửa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để du khách dễ dàng tiếp cận sản phẩm du lịch Giá cả: Xét gốc độ giá cả, ba địa phƣơng có mức giá tƣơng đối nhƣ nhau, nhiên xét cấp độ dịch vụ Cần Thơ địa phƣơng có 70 6794900 ... sản phẩm du lịch đặc thù hoạt động du lịch 18 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm du lịch 18 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu du lịch 21 1.2.3 Vai trò sản phẩm du lịch đặc thù ... dựng sản phẩm du lịch đặc thù hoạt động du lịch 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch dạng sản phẩm đặc biệt nhiều lý nhiều yếu tố cấu thành nên Có nhiều ý kiến nhà nghiên cứu cho có... triển sản phẩm du lịch tỉnh Hậu Giang - So sánh tiềm phát triển sản phẩm du lịch Hậu Giang với địa phƣơng khác - Định hƣớng đề số giải pháp nhằm góp phần phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Hậu

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN