Tài liệu Luận văn Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát Lát (Chitala Chitala) trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang.pdf

39 1.1K 3
Tài liệu Luận văn Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát Lát (Chitala Chitala) trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Luận văn Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát Lát (Chitala Chitala) trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGÔ TUẤN VINH THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG HÌNH NUÔI GHÉP THÁT LÁT (Chitala Chitala) TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 2009 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGÔ TUẤN VINH THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG HÌNH NUÔI GHÉP THÁT LÁT (Chitala Chitala) TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.DƯƠNG NHỰT LONG KS.NGUYỄN HOÀNG THANH 2009 i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Dương Nhựt Long đã hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, động viên và truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập, thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến anh Nguyễn Hoàng Thanh đã tận tình hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tác giả xin được gởi lời cám ơn đến các anh chị đi trước, các bạn cùng mảng đề tài đã giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Và sau cùng là lòng biết ơn chân thành đến gia đình và những người thân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cả về vật chất lẫn tinh thần để tác giả hoàn thành chương trình học này. Chân thành cảm ơn! ii TÓM TẮT Thí nghiệm nhằm đánh giá hiệu quả của việc nuôi ghép Thát lát trong hình VACB và ao đất, đồng thời nghiên cứu các yếu tố môi trường, sự tăng trưởng, tỷ lệ sống của nuôi ghép trong 2 hình. Thiết lập hệ thống nuôi thuỷ sản kết hợp nhằm thiết lập một hệ thống nuôi thích nghi cao với nguồn tài nguyên, những nguồn vật liệu rẻ tiền để đầu tư cho hệ thống nuôi và sản xuất ra những sản phẩm có giá trị và hiệu quả cao. Các yếu tố môi trường theo dõi ở nghiệm thức I và II trong hình VACB và ao đất như: nhiệt độ (31,9–350 C và 28-390 C), pH (7–9,1 và 7–9,1), Oxy (2–5 ppm và 4–6ppm), TAN và PO4 (0.0–10 ppm và 0,0–1 ppm), H2S (0,10–0,181 ppm và 0,011–0,49 ppm), NO2 (0,0–0,5 và 0,0–0,5). Hầu hết các yếu tố này đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá. Tuy nhiên một số yếu tố môi trường như TAN, PO4 ở nghiệm thức I các yếu tố này nồng độ rất cao, có thể ảnh hưởng bất lợi đối với nuôi, tuy nhiên các loài nuôi có khả năng chịu đựng cao nên không ảnh hưởng đến sự phát triển. Ở nghiệm thức I thì tốc độ tăng trưởng của Rô phi và Sặc rằn cao hơn so với nghiệm thức II còn tốc độ tăng trưởng của Thát látnghiệm thức I thấp hơn so Thát látnghiệm thức II. Tỉ lệ sống của nghiệm thức I nuôi ghép Thát lát với Rô phi, Sặc rằn ở nghiệm thức I thì tỉ lệ sống của Thát lát (33,9 %)Rô phi (79,19 %) và Sặc rằn (79 %) cao hơn so với nghiệm thức II nuôi ghép Thát lát (81,7 %) với Rô phi (74,2 %), Sặc rằn (76,7 %) trong hình ao đất. Tỷ lệ sống của Thát lát (33,9 % và 81,7 %) ở nghiệm thức I thấp hơn so với nghiệm thức II.Nguyên nhân tỷ lệ sống của Thát lát thấp trong hình VACB chủ yếu là do quá trình chăm sóc của một số nông hộ không kỹ làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sống chung của Thát lát bị thấp. iiiMỤC LỤC CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu .1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Nội dung .2 1.4. Thời gian nghiên cứu .2 CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1. Sơ lược về hệ thống VACB và Ao đất .3 2.2. Một số loài nuôi trong hình .4 2.2.1 Thát lát còm .4 2.2.2 Rô phi 5 2.2.3. Sặc rằn 6 2.3. Các nghiên cứu gần đây .8 CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1. Vật liệu nghiên cứu .10 3.2. Phương pháp nghiên cứu .10 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm 10 3.2.2 Bố trí thí nghiệm .10 3.2.3. Thực nghiệm xây dựng hình nuôi Thát lát còm trong hệ thống kết hợp .11 3.2.4. Cải tạo ao nuôi 12 3.2.5. Thả .12 3.2.6. Cho ăn 12 3.2.7. Chăm sóc .12 3.2.8. Thu hoạch .13 3.3. Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu 13 3.3.1. Khảo sát các yếu tố về môi trường nước trong hệ thống thực nghiệm 13 3.3.2. Khảo sát sự tăng trưởng của Thát lát còm, Rô phi, Sặc rằn nuôi thương phẩm .13 iv 3.4. Phương pháp xử lý số liệu .13 3.4.1. Phân tích và thống kê số liệu 14 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ -THẢO LUẬN .15 4.1. Các yếu tố môi trường .15 4.1.1. Nhiệt độ 15 4.1.2. pH .15 4.1.3. Oxy .16 4.1.4 NO2- và NO3 16 4.1.5 H2S 17 4.1.6 PO43- và TAN 17 4.2. Kết quả tăng trưởng của nghiệm thức I và II .18 4.2.1 Trọng lượng trung bình (g) .18 4.2.2 Tốc độ tăng trưởng DWG (g/ngày) của 3 loại .19 4.2.3 Sự biến động khối lượng trung bình trong nghiệm thức I và II 20 4.2.4 So sánh tốc độ tăng trưởng của nghiệm thức I và và nghiệm thức II .21 4.2.5 Tỷ lệ sống 21 CHƯƠNG V KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT .23 5.1 Kết luận 23 5.2 Đề xuất .23 CHƯƠNG VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC .26 v DANH SÁCH BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Nhiệt độ, pH, DO trong các ao nuôinghiệm thức I và II 15 Bảng 2: Bảng 2: Hàm lượng NO2 và NO3 ở nghiệm thức I và II .16 Bảng 3: Bảng 3: Hàm lượng H2S ở nghiệm thức I và II .17 Bảng 4: Hàm lượng PO43-và TAN ở nghiệm thức I và II .17 Bảng 5: Tăng trưởng của nuôinghiệm thức I và II 18 Bảng 6: Tăng trưởng của nuôinghiệm thức I và II ( 56 và 72 ngày) .19 Bảng 7 : Tỷ lệ sống nuôinghiệm thức I và II 21 Biểu đồ 1: Sự biến động khối lượng trung bình ở nghiệm thức I 20 Biểu đồ 2: Sự biến động khối lượng trung bình trong nghiệm thức II .20 Biểu đồ 3: Tốc độ tăng trưởng của nghiệm thức I và nghiệm thức II .21 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 1: hình hệ thống VACB . 3 Hình 2: hình nuôi thuỷ sản trong ao đất . 3 1 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Trong những năm qua, thuỷ sản đã trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước. Giá trị kim ngạch xuất khẩu hằng năm tăng từ 15-20%, năm 2004 kim ngạch xuất khẩu đã vượt qua con số 2,4 tỉ USD (Huỳnh Trường Giang, 2008). Nghề nuôi không chỉ góp phần làm tăng năng xuất kim ngạch xuất khẩu thủy sản của nước ta mà còn có tác động tích cực đến quá trình phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống cho nguời nuôi thuỷ sản. Ở Việt Nam, đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long là một vùng đất thấp rộng lớn khoảng 4 triệu ha, chiếm 12% tổng diện tích của đất nước với đặc tính có hệ thống sông ngòi chằng chịt. Đồng Bằng Sông Cửu Long có tiềm năng rất lớn về phát triển nông nghiệp và thủy sản .Diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản trên 1,4 triệu ha, trong đó nuôi trồng thủy sản nước ngọt khoảng 500.000 ha. Các hình nuôi thủy sản nước ngọt tập trung ở một số tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang . Với các hình như: canh tác lúa - tôm, canh tác lúa–cá, mương vườn… Với các loại đồng truyền thống Lóc, Rô, Sặc, Trê, Thát lát, Rô phi, mè Vinh (Phạm Đình Đôn, 2009). Hậu Giang một tỉnh đang có phong trào nuôi thủy sản phát triển, một trong những loại hiện nay nuôi thành công của tỉnh Thát lát, với nhiều hình nuôi được áp dụng như nuôi ghép trong hình VAC, hình nuôi ao đất….(Trung tâm khuyến nông khuyến ngư quốc gia, 2009) Tuy nhiên trong quá trình phát triển mở rộng hình nuôi, bên cạnh những thành công bước đầu về hiệu quả thu nhập, người nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long và đặc biệt là Hậu Giang vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn, ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của phong trào nuôi đó là: tỉ lệ sống và năng suất, sản lượng nuôi thường không ổn định, mật độ nuôi tăng quá cao, tỉ lệ sống giảm rất thấp 50–60%, hình nuôi chủ yếu nhỏ lẻ và đặc biệt kỹ thuật chưa có nên quá trình nuôi dễ xảy ra dịch bệnh nếu việc quản lý nguồn thức ăn và nguồn nước không chủ động… Do vậy, nhằm từng bước khắc phục những trở ngại như đã đề cập, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào nuôi phát triển thể hiện tính ổn định, hiệu quả. Thiết nghĩ vấn đề thực nghiệm nghiên cứu thay đổi phương thức nuôi, lựa chọn hình nuôi phù hợp và hiệu quả nhất đối với người dân Đồng Bằng Sông Cửu Long và đặc 2 biệt là Hậu Giang là giải pháp kỹ thuật rất cần được đầu tư khảo nghiệm và có giải pháp khắc phục hợp lý. Do vậy việc thực nghiệm xây dựng hình nuôi ghép Thát lát trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang là nhu cầu cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và nâng cao mức sống cho người dân là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa. 1.2 Mục tiêu của đề tài Thực nghiệm thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng những cơ sở dữ liệu về đặc điểm môi trường nước, tỉ lệ sống, tăng trưởng và năng suất của Thát lát cho việc phân tích và so sánh tính hiệu quả kinh tế mang lại của từ việc nuôi ghép Thát lát trong 2 hình VACB và hình nuôi thủy sản chuyên canh góp phần khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên đất nước vào việc nuôi tỉnh Hậu Giang nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung. 1.3. Nội dung Thực nghiệm nuôi Thát lát, Rô phi, Sặc rằn trong 2 hình VACB và nuôi thuỷ sản trong ao đất được thực hiện trên cơ sở khảo sát, phân tích và so sánh những nội dung chính như sau: - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước ao nuôi trong 2 hình VACB và nuôi thuỷ sản trong ao đất. - Khảo sát sự tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất nuôi trong 2 hình VACB và nuôi thuỷ sản trong ao đất. - Phân tích hiệu quả lợi nhuận mang lại từ hình nuôi trong 2 hình VACB và nuôi thuỷ sản trong ao đất. 1.4. Thời gian nghiên cứu Đề tài được tổ chức nuôi thực nghiệm trong điều kiện gắn liền với hoạt động thực tiễn sản xuất của nông hộ tại huyện Châu Thành và Long Mỹ tỉnh Hậu Giang (từ tháng 4–6 năm 2009). [...]... của Thát lát cho việc phân tích và so sánh tính hiệu quả kinh tế mang lại của từ việc nuôi ghépThát lát trong 2 hình VACB và hình ni thủy sản chun canh góp phần khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên đất nước vào việc nuôi tỉnh Hậu Giang nói riêng, vùng ĐBSCL nói chung. 1.3. Nội dung Thực nghiệm nuôi Thát lát, Rô phi, Sặc rằn trong 2 hình VACB và ni thuỷ sản trong ao đất. .. được đầu tư khảo nghiệm và có giải pháp khắc phục hợp lý. Do vậy việc thực nghiệm xây dựng hình ni ghép Thát lát trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang là nhu cầu cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và nâng cao mức sống cho người dân là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa. 1.2 Mục tiêu của đề tài Thực nghiệm thực hiện nhằm mục tiêu xây dựng những cơ sở dữ liệu về đặc điểm môi trường nước,... với cá Rô phi và Sặc rằn tiến hành thả trực tiếp ra ao và việc nuôi ghép sẽ được thả ngay sau khi thả Thát lát từ vèo ra ao ni. Thức ăn cho Thát lát cịm trong q trình ni thực nghiệm chủ yếu là thức ăn tươi sống từ nguồn tạp nước ngọt hoặc biển. Khẩu phần ăn phổ biến qua các giai đoạn phát triển của nuôi dao động từ 3–10% khối lượng/ngày, đồng thời lượng thức ăn cho nuôi được... vi DANH SÁCH HÌNH Hình 1: hình hệ thống VACB 3 Hình 2: hình ni thuỷ sản trong ao đất 3 4 2.2.Một số lồi ni trong hình 2.2.1 Thát lát cịm a. Tập tính sống: Cá Thát lát cịm thuộc lồi nước ngọt, tuy nhiên cũng có thể sống ở độ mặn 6% 0 . thích sống ở nước tĩnh , thường chui rúc vào các rặng cây, hốc đá. thích sống trong mơi trường pH giao động từ 5,5–8, nhiệt... tháng nuôi. 3.2.3. Thực nghiệm ni Thát lát cịm trong hệ thống ni kết hợp Đối với Thát lát, mua về được nuôi trong vèo thời gian khoảng 30 ngày bằng các thức ăn xay có trộn vitamin C, trùn chỉ, sau đó đưa ra ngồi ao, một số lớn chậm hơn sẽ được giữ lại vèo và tiếp tục ni lên khoảng 1 tháng, sau đó tiếp tục thả ra ao nuôi, việc nuôi và giữ nhỏ lại trong vèo mục đích giúp khơng... được thực hiện trên cơ sở khảo sát, phân tích và so sánh những nội dung chính như sau: - Khảo sát một số yếu tố môi trường nước ao ni trong 2 hình VACB và ni thuỷ sản trong ao đất. - Khảo sát sự tăng trưởng, tỉ lệ sống và năng suất nuôi trong 2 hình VACB và ni thuỷ sản trong ao đất. - Phân tích hiệu quả lợi nhuận mang lại từ hình ni trong 2 hình VACB và nuôi thuỷ sản trong ao. .. trường ao nuôi. Khoa thủy sản. Trường Đại học Cần thơ, 199 trang. 21. www.Diendannongnghiep.com. cập nhật ngày 19/1/2009. 11 Một nghiệm thức nuôi ghép giữa Thát lát, Rô phi, Sặc rằn, theo mật độ thả 3-2-5 con/m 2 , tỷ lệ ghép 30%, 20% và 50%, nuôi ghép trong hình ao đất (nghiệm thức II) Nghiệm thức Tên Hộ Ao Diên tích (m 2 ) Trần Minh Ngọc Ao I 500 Nguyễn Văn Tới Ao II 200 Huỳnh Văn Mười... 10 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 10 3.2.3. Thực nghiệm xây dựng hình ni Thát lát cịm trong hệ thống kết hợp 11 3.2.4. Cải tạo ao nuôi 12 3.2.5. Thả 12 3.2.6. Cho ăn 12 3.2.7. Chăm sóc 12 3.2.8. Thu hoạch 13 3.3. Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu 13 3.3.1. Khảo sát các yếu tố về môi trường nước trong hệ thống thực nghiệm 13 3.3.2. Khảo sát sự tăng trưởng của Thát lát cịm, Rơ phi, Sặc... (P<0,05), kết quả đã chỉ ra rằng nuôi trong hình VACB và trong ao đất có hàm lượng lân cao và vượt mức cho phép, ở một số ao trong hình VACB có hàm lượng lân rất cao và cao hơn rất nhiều so với giới hạn cho phép. 4.2. Kết quả tăng trưởng của nghiệm thức I và II Trọng lượng của nghiệm thức I và II được thể hiện: Bảng 5: Tăng trưởng của nuôinghiệm thức I và II W (g) DWG... với Thát lát. Do vậy ta tiến hành cho Rô phi và cá Sặc rằn ăn trước khi cho Thát lát ăn. 3.2.4. Cải tạo ao nuôi Ao nuôi trước khi thả được cải tạo cẩn thận có thể được tóm tắt như sau: + Tát cạn ao + Bắt hết dữ, tạp và các địch hại khác gây nguy hại cho ni + Vét bớt lớp bùn đáy ao cịn khoảng 20–30 cm + San bằng nền đáy ao + Tu bổ bờ, lấp hang hốc và dọn cỏ quanh bờ ao . TUẤN VINH THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI GHÉP CÁ THÁT LÁT (Chitala Chitala) TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI. đầu tư khảo nghiệm và có giải pháp khắc phục hợp lý. Do vậy việc thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát lát trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang là nhu

Ngày đăng: 25/09/2012, 09:15

Hình ảnh liên quan

Hệ thống nuôi kết hợp cá trong mô hình VACB là hệ thống nuôi kết hợp - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát Lát (Chitala Chitala) trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang.pdf

th.

ống nuôi kết hợp cá trong mô hình VACB là hệ thống nuôi kết hợp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1: Mô hình hệ thống VACB - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát Lát (Chitala Chitala) trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang.pdf

Hình 1.

Mô hình hệ thống VACB Xem tại trang 11 của tài liệu.
3-2-5 con/m2, tỷ lệ ghép 30%, 20% và 50%, nuôi ghép trong mô hình VACB (nghi ệm thức I) - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát Lát (Chitala Chitala) trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang.pdf

3.

2-5 con/m2, tỷ lệ ghép 30%, 20% và 50%, nuôi ghép trong mô hình VACB (nghi ệm thức I) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Kết quả (Bảng1) cho thấy hàm lượng Oxy hòa ta nở các ao nghiên cứu biến động không lớn qua các đợt thu mẫu.Và không có sự khác biệt thống kê (P&gt;  0,05)  nghi ệm  thức  I  (4,21  ±  0,2  ppm)  và  nghiệm  thức  II  (4,48  ±  0,33ppm)  - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát Lát (Chitala Chitala) trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang.pdf

t.

quả (Bảng1) cho thấy hàm lượng Oxy hòa ta nở các ao nghiên cứu biến động không lớn qua các đợt thu mẫu.Và không có sự khác biệt thống kê (P&gt; 0,05) nghi ệm thức I (4,21 ± 0,2 ppm) và nghiệm thức II (4,48 ± 0,33ppm) Xem tại trang 24 của tài liệu.
giữa các ao nuôi trong mô hình VACB (nghiệm thức I)và ao đất (nghiệm thức - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát Lát (Chitala Chitala) trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang.pdf

gi.

ữa các ao nuôi trong mô hình VACB (nghiệm thức I)và ao đất (nghiệm thức Xem tại trang 25 của tài liệu.
0,005-0,2 mg/L. Kết quả ở (Bảng 3) cho thấy ở nghiệm thứ cI hàm lượng lân - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát Lát (Chitala Chitala) trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang.pdf
005-0,2 mg/L. Kết quả ở (Bảng 3) cho thấy ở nghiệm thứ cI hàm lượng lân Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 6: Khối lượng của cá nuôi ở nghiệm thứ cI và II (56 và 72 ngày) - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát Lát (Chitala Chitala) trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang.pdf

Bảng 6.

Khối lượng của cá nuôi ở nghiệm thứ cI và II (56 và 72 ngày) Xem tại trang 27 của tài liệu.
hiệ nở bảng - Tài liệu Luận văn Thực nghiệm xây dựng mô hình nuôi ghép cá Thát Lát (Chitala Chitala) trong ao đất tại tỉnh Hậu Giang.pdf

hi.

ệ nở bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan