Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Tâm Linh Tỉnh Nam Định 6793716.Pdf

70 41 1
Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Văn Hóa Tâm Linh Tỉnh Nam Định 6793716.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH §¹i häc Quèc gia Hµ Néi Tr­êng ®¹i häc khoa häc x héi vµ nh©n v¨n NGUYỄN THỊ THU DUYÊN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH TỈNH NAM ĐỊNH L[.]

Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn NGUYỄN THỊ THU DUYÊN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH TỈNH NAM ĐỊNH LuËn văn thạc sỹ du lịch Ha Ni, 2014 Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn NGUYN TH THU DUYấN NGHIấN CU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH TỈNH NAM NH Chuyên ngành: Du lịch (Ch-ơng trình đào tạo thí điểm) Luận văn thạc sỹ du lịch Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: PGS.TS PHẠM QUỐC SỬ Hµ Néi, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu không chép hình thức Số liệu luận văn điều tra trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Thu Duyên LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy khoa Du lịch học – Trường Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, người truyền đạt kiến thức hữu ích du lịch, làm sở cho tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Quốc Sử tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên cơng tác Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nam Định tận tình giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu, tài liệu có liên quan góp ý việc thực đề tài Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thu Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH 11 1.1 Những vấn đề lý luận văn hóa tâm linh 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Tâm linh 12 1.1.3 Văn hóa tâm linh 16 1.1.4 Một số biểu văn hóa tâm linh 17 1.2 Những vấn đề lý luận về du lich ̣ văn hóa tâm linh 20 1.2.1 Quan niê ̣m về du li ̣ch văn hóa 20 1.2.2 Quan niê ̣m về du li ̣ch văn hóa tâm linh 21 1.2.3 Điể m đế n của du li ̣ch văn hóa tâm linh 26 1.2.4 Cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch văn hóa tâm linh 27 1.2.5 Sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh 27 1.2.6 Khách du lịch với mục đích văn hóa tâm linh 28 1.2.7 Bảo tồn di sản văn hóa du lịch văn hóa tâm linh 28 1.3 Du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam kinh nghiệm rút cho Nam Định 31 1.3.1 Đặc điểm xu hướng phát triển du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam 31 1.3.2 Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam 33 1.3.3 Một số kinh nghiệm rút cho du lịch văn hóa tâm linh Nam Định 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH TỈNH NAM ĐỊNH 39 2.1 Giới thiệu chung Nam Định 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 2.1.3 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo người Nam Định 45 2.2 Giới thiệu chung di sản văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 53 2.2.1 Các di sản văn hóa tâm linh vật thể 53 2.2.2 Các di sản văn hóa tâm linh phi vật thể 58 2.2.3 Đánh giá chung nguồn lực phát triển du lịch văn hóa tâm linh Nam Định 62 2.3 Hiện trạng du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 63 2.3.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 63 2.3.2 Đội ngũ nhân lực 68 2.3.3 Thị trường khách du lịch 69 2.3.4 Doanh thu du lịch 78 2.3.5 Sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh 81 2.3.6 Công tác tổ chức, quản lý 87 2.3.7 Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch 90 2.4 Đánh giá chung trạng phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 93 2.4.1 Kết đạt nguyên nhân 93 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 95 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LICH VĂN HÓA ̣ TÂM LINH TỈNH NAM ĐINH ̣ 99 3.1 Căn đề xuất giải pháp 99 3.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 99 3.1.2 Quan điểm phát triển du lịch tỉnh Nam Định 103 3.1.3 Các định hướng phát triển 105 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 108 3.2.1 Giải pháp tổ chức, quản lý 108 3.2.2 Giải pháp phát triển sở vật chất, kỹ thuật 111 3.2.3 Giải pháp phát triển nhân lực 112 3.2.4 Giải pháp thị trường du lịch 113 3.2.5 Giải pháp sản phẩm du lịch 115 3.2.6 Giải pháp quảng bá, xúc tiến liên kết phát triển du lịch 118 3.2.7 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa du lịch 120 3.3 Đề xuất số kiến nghị 122 3.3.1 Kiến nghị với tỉnh Nam Định Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Nam Định 122 3.3.2 Kiến nghị với quyền địa phương 123 3.3.3 Kiến nghị với công ty du lịch 124 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý KNĐ Khách nội địa KQT Khách quốc tế KDL Khách du lịch ICOMOS Hội đồng Quốc tế di tích di (International Council On Monuments and Sites) UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) UBND UNWTO Ủy ban nhân dân Tổ chức Du lịch giới (World Tourism Organization) USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Số lượng khách số điểm du lịch tâm linh tiêu biểu 32 Bảng 1.2: Thời gian lưu trú KDL điểm 32 du lịch tâm linh tiêu biểu năm 2012 32 Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế tỉnh Nam Định thời kỳ 2000 – 2012 41 Bảng 2.2: Một số tiêu dân số, nguồn nhân lực tỉnh Nam Định 42 thời kỳ 2000 - 2012 42 Bảng 2.3: Bảng thống kê di tích thờ Mẫu Nam Định 48 Bảng 2.4 Tính thời vụ du lịch tâm linh Nam Định qua điểm du lịch 62 Bảng 2.5 Thống kê sở kinh doanh du lịch Nam Định 63 Bảng 2.6: Số liệu trạng sở lưu trú địa bàn tỉnh Nam Định 64 Bảng 2.7: Hiện trạng chất lượng lao động du lịch Nam Định 68 Bảng 2.8: Hiện trạng khách du lịch đến Nam Định 2000 – 2012 70 Bảng 2.9: Tỷ lệ khách du lịch Nam Định so với vùng đồng sông Hồng 71 Bảng 2.10: So sánh khách du lịch đến Nam Định với tỉnh lân cận vùng đồng sông Hồng (khách có lưu trú) 72 Biểu đồ 2.1 Hiện trạng khách du lịch đến Nam Định giai đoạn 2000 – 201273 Bảng 2.11: Cơ cấu khách du lịch đến điểm du lịch Nam Định 74 Bảng 2.13: Thu nhập ngành du lịch Nam Định giai đoạn 2002 – 2012 78 Bảng 2.14: So sánh thu nhập từ hoạt động du lịch Nam Định 79 với tỉnh lân cận vùng đồng sơng Hồng 79 Hình 2.1: Tác phẩm đạt giải thi thiết kế mẫu biểu tượng logo du lịch Nam Định lần thứ II – 2010, tác giả Lương Văn Phương 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, thị trường châu Á trở thành thị trường du lịch hấp dẫn thu hút quốc gia châu lục khác Phát triển du lịch tạo điều kiện cho du khách hiểu biết nhiều địa điểm du lịch, văn minh, đặc trưng văn hóa, cơng trình tuyệt tác khơng thiên nhiên mà có góp sức bàn tay người nghệ nhân qua thời đại Với nhu cầu ham hiểu biết, người ngày tập trung vào vấn đề không thuộc phạm vi vật chất, mà hoạt động mang tính chất tơn giáo, tinh thần đặc biệt hoạt động mang tính triết lý, trải nghiệm Cùng với thay đổi nhận thức giới quan phát triển tôn giáo, loại hình thức du lịch văn hóa tâm linh du lịch hành hương ngày phát triển Với tiềm tài nguyên nhân văn truyền thống tơn giáo, tín ngưỡng, quốc gia Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc…loại hình du lịch văn hóa tâm linh trở thành hình thức du lịch đem lại hiệu cho đất nước Hàng năm, quan tôn giáo quốc gia kết hợp với công ty lữ hành tổ chức chuyến du lịch văn hóa tâm linh cho du khách đến thánh tích Ở châu Âu, đặc biệt nước Ý tổ chức nhiều đồn khách tham gia lễ hội tơn giáo, khóa tìm hiểu nghiên cứu tơn giáo, khóa tu thiền quốc gia châu lục sang quốc gia châu Á Đối với Việt Nam, văn hóa dân tộc gắn liền với văn minh lúa nước trải qua hàng ngàn năm lịch sử, tâm linh người Việt tơn giáo, tín ngưỡng mang nét đặc trưng ghi dấu ấn riêng dân tộc với nhiều hệ thống di tích tơn giáo, tín ngưỡng gắn với lễ hội tơn giáo, văn hóa đa dạng phong phú kéo dài suốt năm khắp miền Tuy có nhiều điều kiện để phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh chưa cấp, ngành đơn vị tổ chức du lịch quan tâm, khai thác Nam Đinh ̣ là mô ̣t tỉnh phía N am đồ ng bằ ng sông Hồ ng, mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, nơi sinh nhiều danh nhân đất nước, nơi phát tích vương triều Trần – triều đại hưng thịnh vào bậc lịch sử phong kiến Trên địa bàn tỉnh Có thể nói di sản văn hóa Thiên Chúa giáo có sức thu hút lớn phương diện: nghi lễ tôn giáo kiến trúc nhà thờ, tiềm góp phần tạo nên sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh Nam Định Có lẽ, nơi đất nước Việt Nam mà thánh đường công giáo lại tập trung với mật độ dày đặc Nam Định Ở huyện ven biển, cần vài số thấy ngơi nhà thờ lớn, có mái vịm rộng tháp cao nằm xóm làng Nhà thờ Thiên Chúa giáo thường xây dựng ven đường quốc lộ, thuận lợi mặt giao thông Đến đây, khách du lịch không ghé thăm xứ đạo lâu đời mà còn chiêm ngưỡng nhà thờ với kiến trúc đẹp ấn tượng: nhà thờ Phú Nhai, thánh đường đẹp Đông Dương, xây dựng diện tích lớn; hay nhà thờ Bùi Chu – nhà thờ tiếng lâu năm Nam Định, nơi trưng bày khèn đồng lớn Việt Nam… Với Thiên Chúa giáo, hình thức nghi lễ tơn giáo mang tính tồn cầu thực nghiêm túc, thống Khi hành lễ, Linh mục người thay mặt Chúa rao giảng kinh Phúc âm làm phép bí tích rửa tội, giải tội… Lấy việc kính trọng thờ phụng Đức Chúa trời hết sự, nghi lễ tơn giáo có liên quan đến Đức Chúa tín đồ ngài Những lễ trọng không theo mùa lễ Giáng sinh, lễ Phục sinh, lễ Chúa thăng thiên, lễ Chúa hiển linh, lễ Chúa nhật Những lễ hội diễn nhà thờ, có quy mơ tương đối lớn thu hút đơng đảo tín đồ nhân dân ngoại đạo Đặc điểm lễ hội nặng nghi thức, nghi lễ, có hoạt động vui chơi giải trí Việc khai thác di sản văn hóa Thiên Chúa giáo tỉnh cho hoạt động du lịch ý tưởng mới, song gần trọng Khai thác tiềm di sản văn hóa tơn giáo (Thiên Chúa giáo Phật giáo) để phát triển du lịch văn hóa tâm linh Nam Định không công việc riêng người làm du lịch mà cần kết hợp với nhà văn hóa với trợ giúp quyền cộng đồng *) Tơn giáo khác Ngồi hai tơn giáo chủ đạo Nam Định cịn có thâm nhập, phát triển tơn giáo khác Đạo giáo, Nho giáo, đạo Tin lành Hiện nay, di sản văn hóa gắn với tơn giáo trì đời sống dân gian sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân Nam Định 2.2 Giới thiệu chung di sản văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định Nam Định vùng đất có truyền thống văn hóa cách mạng, đồng thời nôi văn minh lúa nước sông Hồng, còn lưu giữ đậm đặc giá trị văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc, di sản văn hóa tâm linh phận vơ quan trọng 2.2.1 Các di sản văn hóa tâm linh vật thể Trên địa bàn tỉnh Nam Định có gần 2000 di tích lịch sử văn hóa, có 294 di tích Nhà nước xếp hạng gồm 01 di tích quốc gia đặc biệt, 76 di tích quốc gia 217 di tích cấp tỉnh Hầu hết di tích Nam Định di tích văn hóa tâm linh Bảo tàng Nam Định tiến hành kiểm kê phân loại sau: chùa: 573; đền: 590; đình: 327; lăng mộ: 9; miếu: 82; phủ: 63; văn chỉ: 9; quán bia, cầu ngói: 2; từ đường dịng họ 66; nhà thờ đạo Ki – tơ: 12; di tích chống Mỹ: Đặc biệt, địa bàn tỉnh có hai quần thể di tích với mật độ di tích lịch sử văn hóa dầy quần thể di tích LSVH Trần gắn với lịch sử vương triều Trần quần thể di tích LSVH Phủ Dầy gắn với huyền thoại Thánh Mẫu Liễu Hạnh tín ngưỡng thờ Mẫu cộng đồng dân cư phía Bắc *) Quần thể di tích lịch sử văn hóa Trần Quần thể di tích lịch sử văn hóa Trần trải rộng phường Lộc Vượng, Lộc Hạ số xã (Mỹ Thành, Mỹ Phúc…) huyện Mỹ Lộc, bao gồm 45 di tích gắn với lịch sử Vương Triều Trần – triều đại hưng thịnh vào bậc lịch sử phong kiến Việt Nam Tại còn lưu giữ trưng bày nhiều vật lịch sử kháng chiến chống quân Nguyên Mông quân dân Đại Việt kỷ XIII Quần thể di tích LSVH Trần điểm du lịch văn hóa có sức hấp dẫn du khách nước quốc tế Các điểm tham quan du lịch thuộc quần thể di tích LSVH Trần gồm: - Đền Thiên Trường (còn gọi Đền Thượng) nằm đường Trần Thừa, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định Đền xây dựng Cung Trùng Quang (xưa nơi Thái Thượng Hoàng nhà Trần, sau nhường cho lui ngự) Đền thờ vị 14 vị vua Trần - Đền Trùng Hoa: nằm phía tây đền Thiên Trường, trùng tu móng cũ Cung Trùng Hoa xưa – nơi dành cho Vua Trần từ Kinh thành Thăng Long chầu hầu Thái Thượng Hồng Bình đồ kiến trúc đền Trùng Hoa giống đền Thiên Trường mang phong cách kiến trúc thời Hậu Lê Khác với đền Thiên Trường thờ vị, đền Trùng Hoa thờ tượng 14 vị hoàng đế nhà Trần đúc đồng nghệ nhân làng nghề đúc đồng Tống Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định đúc - Đền Cố Trạch: đền thờ Quốc Công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn – người có cơng lớn lãnh đạo quân dân Đại Việt lần đánh tan quân Nguyên Mông kỷ XIII Đền Cố Trạch mang dáng dấp đền Thiên Trường, song quy mô khiêm tốn hơn, đền mang kiến trúc thời Nguyễn, kiến trúc “nội cơng ngoại quốc” Bộ cửa gỗ cung cấm có khắc họa sinh động khí hào hùng quân dân Đại Việt kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược kỷ XIII - Chùa Phổ Minh (Chùa Tháp): chùa thuộc thôn Tức Mặc, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định Chùa cơng trình kiến trúc thời Lý Trần nguyên vẹn ngày Sân chùa, theo sử cũ chép lại có nhà thủy tọa có đỉnh đồng nặng 7000 cân liệt vào hàng “An Nam tứ đại khí” (bốn bảo vật lớn Đại Việt) Dấu vết lại hòn đá kê chân đỉnh chạm khắc họa tiết cánh sen – đặc trưng họa tiết đá kê chân cột thời Trần Hiện nay, dấu vết kiến trúc thời Trần chùa Phổ Minh nhiều Ngồi ra, phía trước chùa có tháp cổ xây dựng cách khoảng 700 năm với chiều cao 19m51, gồm 14 tầng, tháp đặt quách đá đựng xá lỵ Đức Vua Trần Nhân Tông – vị đệ tông phái Trúc Lâm Tam Tổ Ngồi ra, chùa Phổ Minh có nhiều tượng cổ quý, đặc biệt tượng Đức Vua Trần Nhân Tông niết bàn tượng công chúa Nhà Mạc tạc đá trắng Chùa có giá trị hấp dẫn nhiều mặt thu hút nhiều tín đồ phật tử, du khách nhiều nhà nghiên cứu đến bái yết, tham quan - Đền Bảo Lộc (thuộc thôn Bảo Lộc, xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc) thờ Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn gia tộc tướng lĩnh ông Ngôi đền xây dựng theo mẫu Viễn Đông Bác cổ, quy mô kiến trúc rộng lớn, với tòa tiền đường cao tầng, bên có chùa phủ thờ Mẫu, phía sau đền Khải Thánh thờ vương phụ, vương mẫu, phu nhân ông Đền Bảo Lộc di tích đặc biệt có ý nghĩa mảnh đất gắn với tuổi thơ Trần Hưng Đạo - Đền Lựu Phố (xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định) nơi thờ Thống quốc Thái sư Trần Thủ Độ, Linh Từ quốc mẫu Trần Thị Dung Đền xây dựng địa danh cổ Lựu Viên Đền Lựu Phố cơng trình kiến trúc gỗ bảo lưu phong cách kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn điểm đến hấp dẫn với du khách tham quan ngồi tỉnh - Khu di tích Cao Đài (xã Mỹ Thành, huyện Mỹ Lộc, cách thành phố Nam Định 10km phía Tây Nam) Đây khu thái ấp xưa Thượng tướng Thái sư Chiêu Minh Vương Trần Quang Khải Hiện cịn mộ vợ ơng công chúa Phụng Dương (con gái Thái sư Trần Thủ Độ) bia ca ngợi công chúa Phụng Dương khắc năm Hưng Long thứ (1293) triều vua Trần Anh Tông - Chùa Đệ Tứ (thôn Đệ Tứ, phường Lộc Hạ, thành phố Nam Định) Chùa xây dựng móng cũ cung Đệ Tứ, cung điện vua Trần xây dựng vào kỷ XIII dành cho hoàng thái hậu, cung tần mỹ nữ nhà Trần sinh sống Chùa thờ Phật danh tướng Trần Nhật Duật *) Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dầy Phủ Dầy tên gọi chung cho di tích thờ bà chúa Liễu Hạnh thuộc xã Kim Thái, huyện Vụ Bản Đây quần thể di tích xây dựng khu vực địa lý có nhiều dấu vết văn hóa cư dân Việt cổ Cách khơng xa có núi Lê, núi Gôi với hang động – nơi cư trú người thời tiền sử Với di vật văn hóa thời kỳ đồ đá: rìu đá, cuốc đá…chứng tỏ xuất sớm người mảnh đất Điều giải thích cho việc bảo lưu dấu vết văn hóa địa, tín ngưỡng dân gian Việt (tín ngưỡng thờ Mẫu) tồn có sức hấp dẫn khách hành hương từ nhiều kỷ mảnh đất Ngồi yếu tố tín ngưỡng, khu di tích cịn có giá trị cao kiến trúc, nghệ thuật thực coi tài sản văn hóa dân tộc nói chung tỉnh Nam Định nói riêng - Phủ Tiên Hương (thôn Tiên Hương, xã Kim Thái): xây dựng vào thời vua Lê Cảnh Trị (1663 – 1671) qua nhiều lần tu tạo Công trình kết lần trùng tu lớn vào năm 1914, có quy mơ bề xưa nhiều mang đậm giấu ấn kiến trúc thời Nguyễn với nhiều cơng trình xây dựng đá Trong Phủ có bốn cung thờ đệ nhất, đệ nhị, đệ tam, đệ tứ còn lưu giữ nhiều đạo sắc phong cổ vật có giá trị liên quan đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh - Phủ Vân Cát: xây dựng khu đất rộng 1ha, cách Phủ Tiên Hương khoảng 1km Phủ có cung thờ giống phủ Tiên Hương, song phủ Vân Cát tạo tác giữ vẻ dịu dàng, mềm mại Phủ nằm đền làng chùa Long Vân, chung sân lớn tạo thành quần thể kiến trúc thờ Mẫu – Thần – Phật có quy mô lớn Phủ còn lưu trữ nhiều mảng kiến trúc gỗ đặc trưng thời Hậu Lê Bên cạnh đó, phủ cịn có nhiều cơng trình thời Nguyễn Thủy đình phía trước cửa phủ bia cổ từ thời Tự Đức đến thời Bảo Đại - Lăng Mẫu: Lăng mộ Thánh Mẫu Liễu Hạnh xây dựng năm 1938 xã Kim Thái cơng trình mang đậm dấu ấn kiến trúc đá thời Nguyễn Nam Phương Hoàng hậu xây dựng Lăng xây dựng hồn tồn đá xanh, bình diện 625m2, gồm tầng hình vng Mỗi tầng có cửa vào lăng theo hướng: đông – tây – nam – bắc Các cửa có trụ cổng đặt bơng sen đá Tồn có 60 búp sen đá quý trông xa dáng hồ sen cạn Lăng Mẫu Liễu Hạnh tác phẩm điêu khắc công phu đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật cao Hàng năm, lăng Mẫu thu hút hàng ngàn lượt khách hành hương, tham quan du lịch, góp phần không nhỏ làm tăng ý nghĩa vẻ đẹp khu quần thể di tích LSVH Phủ Dầy *) Chùa Cổ Lễ Chùa Cổ Lễ có tên tự “Thần Quang tự” nằm địa phận thị trấn Cổ Lễ, huyện Trực Ninh, cách thành phố Nam Định 15km Chùa xây dựng vào thời Lý trải qua biến cố thăng trầm lịch sử thời gian đến chùa qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo Không giống với chùa cổ miền Bắc Việt Nam, chùa kết hợp khéo léo yếu tố kiến trúc cổ truyền với kiến trúc gơtích Giatơ giáo: “cửa Thiền văn hóa dân tộc, phương Đơng kết hợp phương Tây” Trước chùa, cơng trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao tháp cao 32m xây dựng bè móng ghép 50 gỗ lim, cấu trúc theo kiểu “cửu phẩm liên hoa” Chùa Cổ Lễ còn lưu giữ nhiều di vật văn hóa q như: tượng đức Phật Thích Ca; chuông đồng thời Tây Sơn; chuông đồng nặng đúc năm 1936; trống đồng trơn tương truyền từ thời Lý, cờ thần hai mặt ghi “Nam thiên Thánh tổ” “Lý triều Quốc sư”; bốn thuyền trải dùng để thi bơi lễ hội truyền thống *) Chùa Keo Hành Thiện Chùa Keo Hành Thiện (Thần Quang tự) nằm phía hữu ngạn sơng Hồng, đối diện với chùa Keo Thái Bình qua sông Hồng, thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, quê hương Cố Tổng Bí thư Trường Chinh – người học trò ưu tú Chủ tịch Hồ Chí Minh Chùa xây dựng từ thời Lý, đến qua nhiều lần tu sửa Kiến trúc chùa chủ yếu gỗ, chạm khắc tinh xảo mang đậm phong cách nghệ thuật thời Hậu Lê Nổi bật lên cánh cửa gồm 10 cánh chạm khắc thể 10 đề tài khác Ngoài vẻ đẹp kiến trúc, chùa còn lưu giữ, bảo tồn di vật cổ có giá trị kỷ XVII Nét độc đáo ngơi chùa khơng có sư tăng trụ trì *) Chùa Lƣơng và Cầu ngói chợ Lƣơng (xã Hải Anh, huyện Hải Hậu) Chùa Lương còn gọi chùa Trăm Gian, tên chữ Phúc Lâm Tự, chùa xây dựng vào đời vua Lê Hồng Thuận (1509 – 1515) Chùa lúc đầu có quy mơ nhỏ song trải qua nhiều lần trùng tu, mở rộng chùa có quy mơ lớn với 100 gian mang phong cách kiến trúc kỷ XVII XVIII Cầu Ngói nằm cách chùa Lương khoảng 100m, nằm đường dẫn vào chùa, tạo thành cụm di tích Cầu thiết kế theo kiểu “thượng gia, hạ trì” nhà, sơng, độc đáo hấp dẫn *) Nhà thờ Phú Nhai (xã Xuân Phƣơng, huyện Xuân Trƣờng) Nhà thờ Phú Nhai xây dựng năm 1930 có tháp chng cao 44m Đây nhà thờ có quy mơ lớn có nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo Hàng năm, vào ngày lễ thánh nơi điểm tập trung hàng ngàn chiên miền đất nước Với quy mô lớn, kiến trúc độc đáo nhà thờ nơi thu hút nhiều khách quốc tế đến tham quan, nghiên cứu tìm hiểu, đặc biệt người theo đạo Thiên chúa 2.2.2 Các di sản văn hóa tâm linh phi vật thể Nằm vùng châu thổ sông Hồng, Nam Định có văn hóa dân gian phong phú Nền văn hóa bắt nguồn từ đời sống nhân dân phát triển với nhiều hình thức sinh hoạt văn hóa đa dạng, từ loại hình nghệ thuật hát chèo, hát văn, rối nước, hát xẩm…đến hội làng truyền thống vật võ, bơi trải, rước kiệu… Hàng năm, địa bàn tỉnh Nam Định, 100 lễ hội truyền thống tổ chức vào dịp đầu xuân, cuối thu Các lễ hội truyền thống tỉnh thu hút nhiều người tham dự như: hội chợ Viềng Xuân, lễ hội đền Trần, lễ hội Phủ Dầy, lễ hội chùa Keo Hành Thiện, chùa Cổ Lễ nhiều lễ hội làng nghề truyền thống Vị Khê, Tống Xá, La Xuyên… Đây nguồn tài nguyên phi vật thể độc đáo, góp phần phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh cho tỉnh *) Hội chợ viềng xuân Hội chợ Viềng Xuân sinh hoạt văn hóa độc đáo tỉnh Nam Định Nam Định có chợ Viềng đầu năm là: Chợ Viềng (họp Phủ Dầy); Chợ Viềng Nam Giang (Nam Trực); Chợ Viềng Phủ (Mỹ Trung – Mỹ Lộc); Chợ Viềng - Hải Lạng (Nghĩa Thịnh, Nghĩa Hưng) Trong chợ Viềng thị chợ Viềng – Phủ Dầy đông vui Dân gian phụ nữ coi chợ Viềng - Phủ Dầy chợ Vàng, chợ Trời, chợ “quê Mẹ” Phiên chợ năm họp có phiên từ đêm ngày mùng bẩy đến hết ngày mùng tám tháng giêng âm lịch kết thúc Lịch sử chợ có hàng trăm năm bán ba mặt hàng chính: cảnh, nơng cụ, đồ gia dụng cũ Chợ Viềng trở thành nơi tiềm ẩn tâm linh, mua bán lấy may cư dân châu thổ sơng Hồng tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình… Đặc biệt, còn có đặc sản thịt bê thui rơm *) Lễ hội Phủ Dầy Theo truyền thuyết dân gian, bà Chúa Liễu Hạnh nhân dân suy tôn Thánh Mẫu – “tứ bất tử” điện thần Việt Nam Mẫu Liễu Hạnh giáng sinh Phủ Dầy, nơi có lăng mộ Mẫu Tiên Tổ Chính vậy, quan niệm dân gian cho việc hội Phủ Dầy giỗ Mẹ, lễ Mẫu Lễ hội Phủ Dầy tổ chức hàng năm từ ngày mùng đến mùng tháng âm lịch Hội Phủ Dầy lễ hội có nhiều loại hình thể thao, văn hóa dân gian độc đáo, tiêu biểu cho văn minh lúa nước sông Hồng bảo tồn thi đấu cờ đèn nước, hoa trượng hội, múa rồng, thả rồng bay, thả đèn trời, hát cung văn Trong dịp hội, khách thập phương còn chứng kiến hầu bóng (cịn gọi lên đồng) Bóng bóng Thánh, còn người ngồi để Thánh nhập vào ghế Thánh Vậy Thánh cốt ghế đồng Ghế có duyên, có tư nên có hịa hợp, còn đồng đồng tỉnh mê muội, phán bảo linh tinh Ngoài ra, năm gần đây, hội Phủ Dầy cịn tổ chức đấu cờ người, tổ tơm điếm, tam cúc điếm, đấu vật, kéo co, chọi gà, tối tối xem hát chèo, hát trống quân, hát văn nên không khí náo nhiệt, hàng năm thu hút hàng trăm nghìn lượt khách có nhiều khách du lịch quốc tế Lễ hội Phủ Dầy có đặc thù riêng, hút khách du lịch nước Nét đặc trưng lễ hội hội nguyên thủy, cổ xưa xung quanh đề tài tín ngưỡng Thánh Mẫu Liễu Hạnh, lễ hội dân gian đa dạng thể loại, đậm màu sắc dân gian Việt Nam Song, để có lễ hội phong phú sở trân trọng giá trị văn hóa phi vật thể, giá trị vật thể tồn cơng trình kiến trúc điêu khắc, nghệ thuật, ngành cấp xã, huyện, tỉnh Nam Định cần phải cố gắng mặt để hạn chế mê tín dị đoan, vụ lợi, gạn đục khơi để lễ hội Phủ Dầy hội chợ Viềng thực lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hóa dân gian trữ tình đáng trân trọng *) Lễ hội truyền thống đền Trần, chùa Tháp Di tích lịch sử văn hóa đền Trần xây dựng Tiên miếu xưa, song song với việc tu bổ cơng trình khu di tích đền Trần việc tổ chức lễ kỷ niệm ngày sinh, ngày 14 vị vua trần danh tướng, danh thần vị thần có liên quan mảnh đất phát tích đế vương nhân dân địa phương nhà nước triều đại tổ chức long trọng Đó việc làm thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” hậu bậc tiền nhân Trong số hai mươi ngày lễ kỷ niệm ngày sinh, ngày vị vua, hồng tộc triều Trần khu di tích đền Trần, chùa Tháp đại lễ mùa xuân – lễ khai ấn vào Tý (23 đêm ngày 14 đến sáng ngày 15 tháng giêng) ngày hội truyền thống Trần Hưng Đạo 20 tháng âm lịch tấp nập +) Lễ hội khai ấn Đây ngày lễ quan trọng người dân Nam Định Lễ khai ấn diễn vào đêm 14, rạng sáng ngày 15 tháng giêng âm lịch, đền Trần với ý nghĩa cầu mong thiên hạ thái bình, thịnh vượng Người dân xin ấn với mong ước may mắn, mạnh khỏe, bình an, làm ăn phát đạt, thăng quan tiến chức Lễ khai ấn đền Trần diễn có quy mơ tổ chức từ vài năm gần thu hút hàng vạn người tham dự Lễ khai ấn đền Trần trở thành đêm hội đơng vui, khơng còn bó hẹp phạm vi làng Tức Mặc thành phố Nam Định mà trở thành sinh hoạt tâm linh có ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần nhân dân, có ảnh hưởng sâu rộng xã hội Những người dự lễ khai ấn không dân thường mà cịn có đơng quan chức ngành, cấp từ trung ương xuống địa phương Nhiều du khách muốn đến với lễ khai ấn để tìm hiểu nét văn hóa truyền thống, có người coi dịp du xuân độc đáo người đến khu di tích đền Trần – chùa Tháp dâng hương tưởng niệm mong muốn ban phúc lành cho gia đình thân +) Lễ hội truyền thống Trần Hưng Đạo Lễ hội truyền thống Trần Hưng Đạo tổ chức vào ngày 20 tháng âm lịch hàng năm để tưởng nhớ anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo (tháng giỗ cha, tháng giỗ mẹ) Đây lễ hội lớn thu hút đơng người tham gia Ngồi việc tham quan, tìm hiểu ý nghĩa lịch sử kiến trúc nghệ thuật di tích, du khách cịn thưởng thức số trò dân gian đặc sắc đấu vật, cờ người, múa bơng…quan trọng hơn, hành trình nguồn, người lại cảm thấy che chở, khai sáng học đạo lý, nhân văn sâu sắc từ đời nghiệp Quốc Công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn – vị thánh nhân lòng dân Quần thể di tích văn hố Trần với lễ hội Trần, dịng lịch sử ni dưỡng truyền thống yêu nước hào hùng Ở còn tiềm ẩn sức mạnh dân tộc đưa tiếp bước công đổi đất nước Nó góp phần làm giàu thêm sắc văn hoá dân tộc nét riêng đặc sắc hoạt động lễ hội Nam Định khứ *) Hội chùa Keo Hành Thiện Chùa Keo Hành Thiện thờ Phật Thiền sư Không Lộ Hàng năm chùa Keo Hành Thiện có hai lần mở hội dịp hội vào tết nguyên đán dịp lễ hội chùa mở từ ngày 12 đến 15 tháng âm lịch, kỷ niệm ngày sinh Thiền sư Khơng Lộ người có tài chế ngự sơng nước, chinh phục đầm lầy, đánh cá, trừ hải quái Hội xuân có trò chơi bắt vịt, thi nấu cơm, hình thức văn nghệ dân gian khác Hội tháng tổ chức trọng thể, thực ngày hội lịch sử Ngoài nghi thức, lễ tiết mang tính chất tơn giáo, hội tháng còn nơi tụ hội sinh hoạt văn hóa tinh thần cư dân nơng nghiệp Nét độc đáo lễ hội tháng có hoạt động bơi thuyền múa ếch *) Hội chùa Cổ Lễ Chùa Cổ Lễ thờ Phật Thiền sư Khổng Minh Không Hội mở từ ngày 13 đến 16 tháng âm lịch hàng năm, ngày hội kỷ niệm Đức Thánh tổ hóa thân (14/9) Đây lễ hội truyền thống tiêu biểu tỉnh Nam Định bảo lưu nhiều nghi thức văn hóa cổ truyền giàu tính nhân văn lễ rước Phật, đấu vật, đánh cờ người phản ánh đời sống văn hóa phong phú, đa dạng cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước Đặc biệt hội có tổ chức lễ giảng kinh đua bơi chải truyền thống dịng sơng uốn lượn quanh chùa, để hình dung gắn bó Thánh với đồng đất, kênh rạch nơi Nhƣ vậy, kho tàng di sản văn hóa tâm linh Nam Định vô phong phú, bậc tiền nhân dày cơng xây dựng giữ gìn, lễ hội nét văn hố đặc sắc Là trung tâm vùng đồng châu thổ sông Hồng, lễ hội Nam Định không thoả mãn nhu cầu đời sống tâm linh phận nhân dân mang tính địa vực, mà còn mang đặc trưng vùng miền cao Bên cạnh nét chung lễ hội khu vực, lễ hội Nam Định cịn mang nét văn hố riêng gắn với đặc điểm địa lý, kinh tế, văn hố, xã hội, hồn cảnh đời hay nhân vật phụng thờ di tích Đó lễ hội làng, tôn vinh vị Thành hồng có cơng với dân với nước hay lễ hội gắn với tín ngưỡng, tơn giáo cụ thể, tín ngưỡng Việt tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng thờ đức Thánh Trần Nhưng điểm chung dễ nhận thấy lễ hội tính cộng đồng cao, giá trị tinh thần lớn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Lễ hội tồn tại, phát triển từ thực tế xã hội nhu cầu đời sống tâm linh người, tin tưởng vào che chở, bảo vệ lực siêu nhiên 2.2.3 Đánh giá chung nguồn lực phát triển du lịch văn hóa tâm linh Nam Định - Về điều kiện tự nhiên: với khả tiếp cận thuận lợi với thủ đô Hà Nội tỉnh khu vực nhờ hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt tương đối phát triển, Nam Định có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội nói chung du lịch nói riêng khu vực đồng sông Hồng - Về tài nguyên: tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh phong phú đặc trưng cho khu vực đồng sơng Hồng Mật độ di tích dày đặc Đặc biệt hệ thống di tích lịch sử văn hóa tâm linh xem phong phú so với địa phương vùng, với làng nghề truyền thống lâu đời, lễ hội dân gian tiêu biểu Nơi trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu – tín ngưỡng dân gian địa người Việt nơi phát tích vương triều Trần – vương triều hùng tráng lịch sử phong kiến Việt Nam Đó yếu tố thuận lợi cho tổ chức loại hình du lịch văn hóa lịch sử - danh nhân gắn với tâm linh tín ngưỡng, đưa Nam Định trở thành trung tâm hoạt động du lịch văn hóa tâm linh vùng châu thổ sơng Hồng Bảng 2.4 Tính thời vụ du lịch tâm linh Nam Định qua điểm du lịch Các điểm du lịch Xn Hạ Thu Đơng Khu du lịch văn hố lịch sử Phủ Giầy Khu du lịch Đền Trần – Chùa Tháp Chùa Cổ Lễ Chùa Keo Hành Thiện Ghi chú: Mùa tập trung cao Bình thường Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển Du lịch - Về điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh có bước chuyển mạnh mẽ góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, thu hút khách du lịch tỉnh Bên cạnh đó, phát triển chung vùng đồng sông Hồng, đặc biệt địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc góp phần hỗ trợ cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, có du lịch Nam Định phát triển - Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật xã hội tương đối phát triển so với khu vực đồng sông Hồng, với trục giao thông đường huyết mạch QL10, QL21, đường cao tốc Nam Định – Phủ Lý, hệ thống đường sắt đường thủy Bước đầu, hệ thống hạ tầng tạo tiền đề tốt cho phát triển du lịch, nhiên để du lịch thực trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh, hệ thống hạ tầng kỹ thuật xã hội cần đầu tư mạnh hiệu Như vậy, Nam Định có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch văn hóa tâm linh thực tế phát triển du lịch tỉnh có xứng với tiềm chưa? 2.3 Hiện trạng du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định 2.3.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật Để phục vụ nhu cầu du khách tham gia du lịch văn hóa tâm linh nhu cầu đâu, ăn gì, hoạt động gì? Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm sở lưu trú, ăn uống, thể thao, vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển tiện nghi phục vụ khác Bảng 2.5 Thống kê sở kinh doanh du lịch Nam Định (tính đến quý II năm 2013) Chỉ tiêu Đơn vị tính Khu vực TP KDL Thịnh Long KDL Quất Lâm Khu vực khác Tổng số Tổng số sở kinh doanh du lịch Cơ sở 170 113 158 94 535 - Cơ sở lưu trú Cơ sở 89 96 48 74 307 +Số buồng phòng phòng 1354 1010 987 865 4216 - Cơ sở kinh doanh lữ hành sở 17 0 18 - Cơ sở KD dịch vụ khác sở 65 17 111 19 212 +CS kinh doanh ăn uống +CS KD vận chuyển khách sở sở 45 20 17 111 10 183 20 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao du lịch 2.3.1.1 Hệ thống sở lưu trú Trong năm gần đây, hệ thống sở lưu trú, dịch vụ tỉnh Nam Định phát triển với tốc độ nhanh, bước nâng cao số lượng chất lượng, đáp ứng nhu cầu khách du lịch mức độ định Về số lượng: Năm 2005, Nam Định có 155 sở lưu trú với 2.163 buồng, đến năm 2010 tồn tỉnh có 254 sở lưu trú với 3.412 buồng, tính đến quý II năm 2013 số sở lưu trú Nam Định 307 sở với 4.216 buồng (bảng 2.6) Tốc độ tăng trưởng trung bình sở lưu trú du lịch 8,7%/năm, số buồng 15,1%/năm So với nhiều tỉnh thành khác nước, tốc độ tăng trưởng tương đối cao Tải FULL (146 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 2.6: Số liệu trạng sở lƣu trú địa bàn tỉnh Nam Định Năm 2001 2003 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số sở 129 Số buồng 934 137 155 162 180 229 241 254 298 302 307 1269 2163 2259 2629 3004 3171 3412 3839 3902 4216 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nam Định Sự phân bố sở lưu trú Nam Định không đều, tập trung chủ yếu khu vực thành phố Nam Định (89 sở với 1354 buồng), khu du lịch biển Thịnh Long (96 sở với 1010 buồng), khu du lịch biển Quất Lâm (48 sở với 987 buồng) khu vực khác (74 sở với 865 buồng) (bảng 2.5) Về chất lượng: Tuy số sở lưu trú tăng nhanh số lượng chất lượng không cải thiện nhiều Theo số liệu thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nam Định, ngồi khách sạn (khách sạn Nam Cường) xây dựng, tồn tỉnh có 10 sở lưu trú xếp hạng với tổng số 320 buồng, có sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn với 34 buồng, sở lưu trú đạt tiêu chuẩn với 184 buồng, sở lưu trú đạt tiêu chuẩn với 90 buồng Các sở lưu trú chưa thẩm định xếp hạng có chất lượng tương đương - 46 sở với 1.265 buồng Các sở lưu trú còn lại có quy mơ nhỏ, lượng phịng ít, trang bị khơng đồng (13 phịng/ sở) Sự phát triển tự phát, khơng có quy hoạch dẫn đến tình trạng hàng loạt nhà nghỉ, nhà trọ tư nhân đời Tuy bước đầu giải tạm thời nhu cầu ăn nghỉ khách du lịch lâu dài tồn khó khắc phục Mặt khác, đặc điểm thị trường khách du lịch đến Nam Định tính mùa vụ hoạt động du lịch nên thời gian lưu trú khách thấp, cơng suất sử dụng buồng phòng bình qn 50% Mặc dù sở lưu trú nhiều, song có kiện lớn thường thiếu buồng khách sạn có chất lượng đạt tiêu chuẩn phục vụ nhu cầu khách song lại thừa buồng phịng sở kinh doanh lưu trú bình dân với tiện nghi tối thiểu cho khách du lịch Đó ngun nhân khách du lịch không lưu trú dài ngày Nam Định Tải FULL (146 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.3.1.2 Hệ thống sở kinh doanh ăn uống Khách du lịch tăng nhanh, nên nhu cầu ăn uống lớn Đứng trước thực trạng vậy, hệ thống nhà hàng Nam Định phát triển nhanh số lượng chất lượng Đa số sở lưu trú lớn đầu tư xây dựng nhà hàng để phục vụ cho nhu cầu khách du lịch, lại nhà hàng nằm độc lập bên (ở điểm tham quan du lịch, khu vui chơi giải trí gần đường quốc lộ ) Hiện tỉnh có 183 sở kinh doanh ăn uống, tập trung nhiều thành phố Nam Định (45 sở), khu du lịch Thịnh Long (17 sở), khu du lịch Quất Lâm (111 sở), khu vực khác (10 sở) (bảng 2.5), có 19 nhà hàng lớn có sức hấp dẫn với du khách nhà hàng Cánh Diều Vàng, làng văn hóa ẩm thực Hồng gia, nhà hàng Phố Hội, nhà hàng Cửa Đông Plaza, nhà hàng Thành Nam Mạng lưới phục vụ ăn uống tư nhân Nam Định phát triển với tốc độ nhanh năm gần đây, chủ yếu tập trung thành phố Nam Định khu du lịch biển Các nhà hàng thường trí đơn giản, ăn giá bình dân, chất lượng ăn đáp ứng nhu cầu người dân nhiên để phục vụ cho khách du lịch nhà hàng cần trọng nhiều đến vấn đề vệ sinh thực phẩm, đồ uống, chất lượng phục vụ nhân viên vấn đề giá Các sở kinh doanh ăn uống mặt hẹp, thiếu khơng gian xanh, chỗ đỗ xe nên đón đồn khách lớn Nếu ngành du lịch Nam Định giải tốt vấn đề hấp dẫn du khách 2.3.1.3 Hệ thống sở kinh doanh lữ hành Hiện tại, hoạt động kinh doanh lữ hành tỉnh Nam Định bắt đầu có chiều hướng chuyển biến tốt so với năm trước Số lượng doanh nghiệp lữ hành tăng nhanh Tính đến q II năm 2013, tồn tỉnh có 18 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa với số lao động hoạt động thường xuyên 100 người, chưa có sở kinh doanh lữ hành quốc tế, có nhiều doanh nghiệp tư nhân, liên doanh động, dễ thích ứng với thị trường Các doanh nghiệp lữ hành sau nhiều năm hoạt động, tích lũy nhiều kinh nghiệm kinh doanh phục vụ nên khách du lịch tỉnh tín nhiệm, lượng khách đông, doanh thu từ hoạt động lữ hành tăng Một số đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh lữ hành tốt như: Trung tâm lữ hành Công ty Cổ phần du lịch Nam Định, Trung tâm lữ hành Công ty cổ phần Tasco, Công ty lữ hành khách sạn Cơng Đồn, Lửa Việt…Tuy nhiên, doanh nghiệp phần lớn vừa nhỏ, vốn kinh doanh ít, khả tổ chức hoạt động kinh doanh (đặc biệt lĩnh vực xúc tiến quảng bá du lịch) hạn chế Phạm vi kinh doanh chủ yếu đưa khách tỉnh tham quan du lịch tỉnh ngoài, chưa liên kết tổ chức nhiều tour đưa khách từ vào Nam Định, chưa tạo nguồn khách thường xuyên cho sở kinh doanh dịch vụ du lịch tỉnh 2.3.1.4 Phương tiện vận chuyển khách du lịch Hệ thống phương tiện vận chuyển khách du lịch tăng nhanh số lượng chất lượng Năm 2006, tồn tỉnh có doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch số hộ cá thể với tổng số 200 xe, đến có 20 doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch với 800 xe (bảng 2.5) Hiện nay, Nam Định có hãng taxi uy tín tuyến xe buýt chạy từ thành phố Nam Định xuống huyện Các tuyến xe buýt qua điểm du lịch (khu di tích lịch sử văn hóa đền Trần – chùa Tháp, chùa Cổ Lễ, nhà lưu niệm cố Tổng bí thư Trường Chinh, khu di tích lịch sử văn hóa Phủ Giầy, làng nghề huyện Ý Yên, làng hoa cảnh Vị Khê,…) nên thuận tiện cho du khách tham quan ngày với điểm xuất phát từ thành phố Nam Định 6793716 ... pháp phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH 1.1 Những vấn đề lý luận văn hóa tâm linh Văn hóa tâm linh khái niệm hợp yếu tố văn hóa tâm. .. cho Nam Định phát triển loại hình du lịch này: Một là, phát triển loại hình du lịch văn hóa tâm linh Nam Định, cần có nghiên cứu điểm du lịch văn hóa tâm linh kế hoạch phát triển tỉnh Xác định sức... sản văn hóa du lịch văn hóa tâm linh 28 1.3 Du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam kinh nghiệm rút cho Nam Định 31 1.3.1 Đặc điểm xu hướng phát triển du lịch văn hóa tâm linh Việt Nam

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan