1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Bến Tre : Luận văn ThS. Du lịch: Chương trình đào tạo thí điểm

116 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn TRN QUC THI NGHIấN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA BẾN TRE luËn văn thạc sĩ du lịch Hà Nội, 2014 Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn TRN QUC THI NGHIấN CU PHT TRIN DU LCH VN HểA BN TRE Chuyên ngành: Du lịch (Ch-ơng trình đào tạo thí điểm) luận văn thạc sĩ du lịch ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS MAI MỸ DUYÊN Hµ Néi, 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ……………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Du lịch 1.1.2 Du lịch văn hóa văn hóa du lịch 13 1.1.3 Tài nguyên du lịch 15 1.1.4 Tài nguyên du lịch nhân văn 16 1.2 DU LỊCH VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI 17 1.2.1 Vai trò du lịch văn hóa phát triển kinh tế - xã hội 17 1.2.2 Các loại hình du lịch văn hóa ……………………………………… 19 1.2.3 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch văn hóa ………………… 20 Tiểu kết chƣơng ……………………………………………………………… 26 Chƣơng : KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TRONG KINH DOANH DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẾN TRE 2.1 TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở BẾN TRE …………………………………… 27 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên …………………………………………… 27 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn …………………………………………… 30 2.1.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ………………………………………… 45 2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật nguồn lao động phục vụ du lịch …………… 46 2.2 KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TRONG KINH DOANH DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẾN TRE ……………………………………………………………………… 46 2.2.1 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên ……………………… 46 2.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ……………………… 47 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN Ở BẾN TRE ……………………… 48 2.3.1 Đánh giá tổng hợp điểm du lịch văn hóa …………………………… 48 2.3.2 Đánh giá tổng hợp cụm du lịch văn hóa …………………………… 50 2.3.3 Đánh giá tổng hợp tuyến du lịch văn hóa ………………………… 50 Tiểu kết chƣơng ……………………………………………………………… 52 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA Ở BẾN TRE 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA …………………… 53 3.1.1 Định hƣớng chung ……………………………………………………… 53 3.1.2 Định hƣớng sản phẩm du lịch văn hóa Bến Tre ……………………… 53 3.1.3 Định hƣớng thị trƣờng khách du lịch văn hóa Bến Tre ………………… 54 3.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN DU LỊCH VĂN HĨA Ở BẾN TRE TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN ……………………………………………………… 55 3.2.1 Định hƣớng phát triển theo điểm du lịch văn hóa ……………………… 55 3.2.2 Định hƣớng phát triển theo cụm du lịch văn hóa ……………………… 56 3.2.3 Định hƣớng phát triển theo tuyến du lịch văn hóa kết hợp sinh thái … 58 3.3 CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ……………………………………………… 60 3.3.1 Giải pháp bảo tồn, khai thác phát huy tài nguyên du lịch nhân văn … 60 3.3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức quản lý ……………………… 63 3.3.3 Giải pháp môi trƣờng ……………………………………………… 64 3.3.4 Giải pháp liên kết hỗ trợ phát triển du lịch văn hóa … ………… 65 Tiểu kết chƣơng …………………………………………………………………… 67 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 71 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 78 Bảng biểu …………………………………………………………………… 78 Phụ lục 2: Thiết kế số tuyến du lịch văn hóa ………………………… 97 Phụ lục 3: Hình ảnh …………………………………………………… 103 Phụ lục 4: Bản đồ ………………………………………………………… 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hƣớng tồn cầu hóa Việt Nam bƣớc hòa nhập vào kinh tế giới Song, từ năm 2008 kinh tế giới bƣớc vào giai đoạn khủng hoảng , tăng trƣởng toàn cầu thấ p so với dự báo , tác động tiêu cực đến hội nhập sâu rộng có độ mở lớn nhƣ kinh tế Việt Nam Trƣớc thử thách to lớn đó, đƣờng lối kinh tế Việt Nam phải điều chỉnh cho phù hợp để ổn định tiếp tục phát triển Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng đầu năm 2012 tăng 4,8%, ƣớc năm tăng 5,3% Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tháng tăng 3,7%, ƣớc năm đạt khoảng 3,9% Khu vực dịch vụ tăng trƣởng cao mức tăng trƣởng chung kinh tế Trong đó, doanh thu du lịch ƣớc năm tăng 15%, số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng 8% [59: tr.2] Nhƣ vậy, so với tiêu tăng trƣởng khác, dù bối cảnh kinh tế khó khăn hoạt động du lịch đảm bảo đƣợc mức độ tăng trƣởng thấy rõ Du lịch hoạt động xã hội, vừa mang tính xã hội vừa chun ngành có vị trí đặc biệt đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội đất nƣớc Dù ngành non trẻ so với khu vực giới, du lịch nƣớc ta bƣớc đầu khẳng định ngành “công nghiệp khơng khói” có khả “xuất hàng hóa, dịch vụ chỗ” mang lại hiệu kinh tế Du lịch hoạt động đây, ngƣời để nghỉ ngơi, giải trí đồng thời sử dụng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngƣời nhằm phát triển, hồn thiện thân Đó nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, giao lƣu, thẩm mỹ, nhận thức nhu cầu sáng tạo… hay nói cách khác nâng cao vốn văn hóa cho Suy cho cùng, du lịch hoạt động chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần ngƣời Thơng qua chƣơng trình du lịch văn hóa có chất lƣợng, ngƣời thỏa mãn nhu cầu Qua ta thấy rằng, văn hóa giá trị tự thân sản phẩm du lịch, chất lƣợng hoạt động du lịch (qua tuyến điểm, loại hình dịch vụ, hoạt động liên quan đến yếu tố ngƣời du lịch) ngƣợc lại, du lịch động lực quan trọng góp phần bảo tồn phát huy văn hóa địa phƣơng, đất nƣớc dân tộc Hoạt động du lịch muốn tồn phát triển thiết phải nghiên cứu, khai thác yếu tố văn hóa nhằm tạo nên tính độc đáo, hấp dẫn cho sản phẩm du lịch Trong năm qua, với phát triển kinh tế nƣớc, du lịch Việt Nam ngày đƣợc giới biết đến Du khách có xu hƣớng thăm di tích khảo cổ di tích lịch sử, văn hóa ngày đơng Từ việc đáp ứng nhu cầu du khách biện pháp để thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam đƣợc đặt vừa cấp thiết, vừa lâu dài Theo Quyết định phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Thủ tƣớng Chính phủ số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011, xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn; thông qua hoạt động du lịch giới thiệu giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống, sắc dân tộc, đa dạng phong phú tài nguyên du lịch đất nƣớc đến với du khách Trong tình hình chung du lịch Việt Nam, Bến Tre có giá trị văn hóa - lịch sử đáp ứng đƣợc nhu cầu cho du khách đến tham quan, giao lƣu văn hóa nghiên cứu học tập Doanh thu du lịch năm 2011 ƣớc 300 tỷ đồng, tăng 22,5% so kỳ Tổng khách du lịch ƣớc tính 610.000 lƣợt khách, tăng 12,9% so năm 2010, khách quốc tế 261.000 lƣợt, tăng 12,9% so năm 2010 [66: tr.6] Đến năm 2012, doanh thu đạt 368 tỷ đồng, tăng 22,6% so kỳ Tổng khách du lịch đạt 693.000 lƣợt, tăng 13,6% so với năm 2011, khách quốc tế đạt 300.500 lƣợt, tăng 15,1% so với năm 2011 [35] Thực tế cho thấy, năm qua, du lịch Bến Tre có phát triển nhƣng cịn hạn chế chƣa thật tƣơng xứng với tiềm vốn có Những sản phẩm du lịch Bến Tre thập kỷ qua chƣa có thay đổi đột phá hình thức lẫn nội dung Trong đó, địa phƣơng đặt cho ngành du lịch Bến Tre trách nhiệm to lớn làm để du lịch thật trở thành mạnh ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Bến Tre; làm để du lịch Bến Tre khai thác đƣợc thành tố văn hóa địa phƣơng để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, vừa đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng, vừa bảo tồn phát huy đƣợc sắc văn hóa dân tộc Do vậy, ngƣời viết chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Bến Tre” để làm luận văn tốt nghiệp Bằng nỗ lực học tập, nghiên cứu với trải nghiệm thực tế hoạt động du lịch, hy vọng đề tài mang lại ý nghĩa thiết thực mặt khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu đề tài Bến Tre vùng đất đƣợc mệnh danh “địa linh nhân kiệt”, “Xứ dừa”, “Quê hƣơng đồng khởi”, địa danh quen thuộc nƣớc, đƣợc nhắc đến qua sách báo nƣớc, nhƣ: - Trong Chân Lạp phong thổ ký Châu Đạt Quan – Một sứ thần nhà Nguyên sang sứ Chân Lạp có đề cập đến vùng đất Bến Tre - Vào thời thuộc Pháp có cơng trình nghiên cứu Bến Tre tiếng Pháp Monographie de la province the Ben Tre L.Me1nard, xuất năm 1903 - Quyển Kiến Hòa xưa tác giả Huỳnh Minh, xuất năm 1970 đƣợc xem sách viết rõ Bến Tre lúc Tuy nhiên, hầu hết tài liệu, tác phẩm nói xuất lâu nên nhiều thông tin trở nên lạc hậu Sau ngày đất nƣớc thống nhất, vùng đất Bến Tre ngƣời thay đổi theo phát triển không ngừng đất nƣớc Đã có số tác phẩm viết Bến Tre nhƣ: - Bến Tre đất người (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bến Tre, năm 1985) - Bến Tre mười năm xây dựng (Sở Văn hóa Thơng, năm 1995) - Địa chí Bến Tre – Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy Bến Tre, năm 2001 Và số viết ngắn báo, tạp chí sách giới thiệu du lịch (Non nƣớc Việt Nam, Vietnam Tourist Guidebook -Tổng cục Du lịch) … Gần đây, có nghiên cứu chi tiết Bến Tre mang tên: “Tiềm định hướng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre”, luận văn Thạc sỹ địa lý học tác giả Trần Thị Thạy - Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM (Tháng 7/2011) Qua đề tài này, tác giả đứng góc độ ngành địa lý học nghiên cứu tiềm tài nguyên du lịch chung Bến Tre Tác giả chƣa sâu nghiên cứu trạng du lịch văn hóa chƣa đƣa giải pháp cụ thể phát triển du lịch văn hóa Bến Tre dƣới góc độ ngành du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch văn hóa tỉnh Bến Tre Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu luận văn đƣợc giới hạn tỉnh Bến Tre Thời gian nghiên cứu: Các số liệu để phân tích, đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn Bến Tre tập trung vào năm gần đây, từ năm 2009 đến năm 2013 Bên cạnh đó, tác giả sử dụng số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ việc điều tra thực địa thời gian tháng, từ tháng 6/2013 đến tháng 10/2013 Bến Tre Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận: Đề tài sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm sở nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng số phƣơng pháp trình nghiên cứu chung, nhƣ: - Tiếp cận thực tế: khảo sát thực địa địa bàn tỉnh Bến Tre; thu thập thông tin, tài liệu chụp ảnh minh họa - Điều tra xã hội học: lập phát phiếu điều tra, vấn, thu thập thông tin xử lý thông tin để đƣa nhận xét - Phân tích tổng hợp: sở tài liệu có, tiến hành lựa chọn, nghiên cứu, phân tích tổng hợp có hệ thống theo mục đích luận văn - Thống kê: thu thập số liệu cần thiết, phân tích, tổng hợp đƣa vào viết - Bản đồ: dùng loại đồ cần thiết để minh họa, đối chiếu giúp viết rõ ràng Những đóng góp khoa học thực tiễn luận văn Về mặt khoa học: - Vận dụng kiến thức văn hóa, du lịch vào nội dung cụ thể đề tài - Xác định, đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn kinh doanh du lịch Bến Tre - Xác định mạnh tài nguyên nhân văn sản phẩm du lịch địa phƣơng Về mặt thực tiễn: - Bổ sung thêm nguồn tƣ liệu đáng tin cậy du lịch văn hóa tỉnh nhà - Cung cấp phần lý thuyết cho việc giảng dạy văn hóa, du lịch văn hóa cho chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh nhà - Sử dụng kết đánh giá làm sở định hƣớng cho ngành đƣa kế hoạch hành động, giải pháp phát triển du lịch văn hóa Bến Tre từ đến năm 2020 Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Khai thác tài nguyên kinh doanh du lịch văn hóa Bến Tre Chƣơng 3: Định hƣớng phát triển du lịch văn hóa Bến Tre 10 - Thời điểm thực tour: vào dịp lễ kỷ niệm ngày Đồng khởi Bến Tre (17/01) - Điểm tham quan: nhà thờ Cái Mơn, bia tƣởng niệm Trƣơng Vĩnh Ký, làng nghề hoa kiểng, ƣơm cây, chiết cành, vƣờn ăn trái, khu di tích Đồng Khởi, Y4, chùa Tuyên Linh, nhà cổ, di tích Đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc Nam – dƣờng Hồ Chí Minh biển, tắm biển  Lịch trình tham quan - Ngày (ngày 16/01) - đoàn dùng điểm tâm thành phố Bến Tre Khởi hành Chợ Lách Tham quan nhà thờ Cái Mơn, bia tƣởng niệm nhà bác học Trƣơng Vĩnh Ký Tham quan vƣờn ăn trái Cái Mơn, tìm hiểu kỹ thuật ƣơn cây, chiết cành nghệ nhân làng nghề - Đoàn tiếp tục hành trình đến Thạnh Phú Tham quan nhà cổ Phủ Kiểng Hƣơng Liêm Tiếp tục đến vàm Khâu Băng, tham quan khu di tích cấp quốc gia Đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc Nam, đƣờng Hồ Chí Minh biển - 12 giờ, đoàn dùng cơm trƣa, thƣởng thức hải sản biển Thạnh Phú Tự tắm biển Tây Đơ - 15 giờ, đồn rời Thạnh Phú lại Mỏ Cày - 17 nhận phòng, dùng bữa tối - 18 30, đoàn tham dự lễ họp mặt, ôn lại truyền thống đấu tranh cách mạng Tham dự buổi biểu diễn giao lƣu với điệu dân ca nhƣ hị, vè, lý, nói thơ Vân Tiên, ôn lại kỷ niệm khó quên thời kháng chiến Nghỉ đêm nhà nghỉ - Ngày 2: Ngày 17/01 - Đoàn dùng điểm tâm Tham gia lễ kỷ niệm ngày Đồng khởi Bến Tre - Tham quan chùa Tuyên Linh, di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia – nơi hoạt động cách mạng Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc hịa thƣợng Lê Khánh Hịa 102 - Đồn dùng bữa trƣa nhà vƣờn Mua sắm đặc sản địa phƣơng Quay thành phố Bến Tre Trên đƣờng đi, đoàn dừng chân tham quan di tích lịch sử Căn Y4 – Khu ủy Sài Gòn – Gia Định giai đoạn 1969 – 1970 - Đồn tiếp tục hành trình lại thành phố Bến Tre Đến thành phố Bến Tre Kết thúc chƣơng trình tham quan Tuyến du lịch tham quan chùa cổ Bến Tre - Thời gian ngày - Lộ trình: 30 km - Đối tƣợng khách: tín đồ Phật giáo du khách mộ đạo Phật - Thời điểm tham quan: vào ngày 15 30 âm lịch - Điểm tham quan: chùa Bến Tre, cổ thụ bạch mai  Lịch trình tham quan - Đón đồn thành phố Bến Tre - Dùng điểm tâm chay Bến Tre Đoàn khởi hành tham quan viếng chùa Viên Minh, cơng trình kiến trúc bề thế, có khuôn viên rộng rãi Quý khách đƣợc chiêm bái tƣợng Phật với vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy Tại quý khách đƣợc chiêm ngƣỡng hai tƣợng Phật A Di Đà Thích Ca nan tre, bọc vải, phết ô dƣớc Đây tác phẩm độc đáo Bến Tre nƣớc - Sau lễ Phật tham quan chùa, đoàn tiếp tục tham quan chùa Viên Giác, chùa cổ ngƣời Khmer xây dựng vào kỷ XIX (năm 1780) - 10 giờ, đoàn đến xã Quới Sơn - Châu Thành viếng chùa Hội Tơn Nơi đây, q khách đƣợc chiêm ngƣỡng hình ảnh đức Phật Thích Ca đƣợc khắc vào thân bồ đề, hình ảnh thấy ngơi chùa nƣớc Khách ngắm chuông đồng đƣợc đúc vào thời vua Gia Long - 12 giờ, đoàn dùng bữa trƣa chùa 103 - Đoàn rời chùa Hội Tôn, khởi hành huyện Giồng Trôm viếng chùa Huệ Quang Nơi đây, quý khách tham quan, tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc gỗ độc đáo ngƣời xƣa qua bao lam, thần vọng chùa, tƣợng Phật đồng quý giá - 15 giờ, đoàn khởi hành lại thành phố Bến Tre, dừng chân tham quan bạch mai cổ thụ khuôn viên đình Phú Tự Tuổi 300 năm, danh thắng tiếng Bến Tre Đoàn đến Bến Tre Kết thúc chuyến tham quan Ngoài tuyến trên, du lịch văn hịa Bến Tre cịn tổ chức tuyến du lịch văn hóa, văn hóa kết hợp khác theo nhu cầu mục đích tham quan du khách 104 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH Ảnh Dừa xiêm xanh Bến Tre Ảnh Nhãn da bị Ảnh: Tác giả Ảnh Sơng rạch Bến Tre Ảnh Rừng ngập mặn Ảnh : Tác giả 105 Ảnh Vận chuyển khách đƣờng thủy Ảnh Cánh đồng củ đậu Ảnh: Tác giả Ảnh Cảnh quan đặc trƣng Bến Tre Ảnh Một góc đời sống hàng ngày Ảnh: Tác giả 106 Ảnh Lăng Nguyễn Đình Chiểu Ảnh 10 Di tích Đầu cầu tiếp nhận vũ khí Bắc - Nam Ảnh - ảnh : Tác giả Ảnh 11 Đền thở bà Nguyễn Thị Định Ảnh 12 Đền thờ cụ Võ Trƣờng Toản Ảnh: Tác giả 107 Ảnh 13 Lăng cá ông Ảnh 14 Đền thờ Lãnh binh Thăng Ảnh : Tác giả Ảnh 15 Làng nghề đan đát Phú Lễ - ảnh: Hoàng Hà Ảnh 16: Làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng - ảnh: Hồng Nga 108 Ảnh 17 18 Hàng thủ công mỹ nghệ từ chất liệu tre dừa Ảnh: Tác giả Ảnh 19 20 Quà lƣu niệm - ảnh: Tác giả 109 Ảnh 21 Đờn ca tài tử Ảnh 22 Trà mật ong Ảnh: Tác giả 110 PHỤ LỤC 4: BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Bến Tre 111 Bản đồ thành phố Bến Tre 112 Bản đồ du lịch tỉnh Bến Tre 113 Bản đồ số tuyến du lịch văn hóa Bến Tre o Tuyến Mỏ Cày – Chợ Lách o Tuyến TP Bến Tre – Giồng Trôm – Ba Tri 114 o Tuyến Bình Đại o Tuyến Cồn Phụng – Thành phố Bến Tre 115 o Tuyến tham quan chùa cổ 116

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w