Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
4,91 MB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn PHAN TH H PHNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA BIỂN ĐẢO KHNH HềA luận văn thạc sĩ du lịch Hà Nội, 2014 Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn PHAN TH H PHƢƠNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA BIỂN O KHNH HềA Chuyên ngành: Du lịch (Ch-ơng trình đào tạo thí điểm) luận văn thạc sĩ du lịch ng-ời h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hµ Néi, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 12 Đóng góp luận văn 13 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VĂN HÓA BIỂN ĐẢO 14 1.1 Các khái niệm liên quan 14 1.1.1 Khái niệm văn hóa 14 1.1.2 Khái niệm du lịch văn hóa 15 1.1.3 Khái niệm văn hóa biển đảo 16 1.1.4 Khái niệm liên quan đến du lịch biển đảo 19 1.1.4.1 Khái niệm du lịch 19 1.1.4.2 Du lịch biển đảo 19 1.1.4.3 Khái niệm du lịch văn hóa biển đảo 19 1.2 Du lịch văn hóa biển đảo 20 1.2.1 Đặc điểm du lịch biển đảo 20 1.2.2 Vai trò du lịch biển đảo 20 1.2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến du lịch văn hóa biển đảo 22 1.2.4 Những nguyên tắc phát triển du lịch văn hóa biển đảo 23 1.3 Những học kinh nghiệm phát triển du lịch văn hóa biển đảo 24 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 24 1.3.2 Kinh nghiệm nƣớc 30 1.4 Những nhiệm vụ đặt việc nghiên cứu du lịch văn hóa biển đảo 33 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HĨA BIỂN ĐẢO KHÁNH HỊA 35 2.1 Tiềm phát triển du lịch văn hóa biển đảo tỉnh Khánh Hòa 35 2.1.1 Lịch sử hình thành 35 2.1.2 Các điều kiện tự nhiên 36 2.1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.1.4 Tài nguyên du lịch 39 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hịa 51 2.2.1 Thị trƣờng khách du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hòa 51 2.2.2 Các sản phẩm du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hịa 54 2.2.3 Các điểm - tuyến du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hịa 56 2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hịa 59 2.2.5 Nhân lực du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hịa 63 2.2.6 Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hịa 66 2.2.7 Tuyên truyền quảng bá du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hịa 68 2.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hịa 72 Tiểu kết chƣơng 76 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA BIỂN ĐẢO KHÁNH HÒA 78 3.1 Căn đề xuất giải pháp 78 3.1.1 Mục tiêu, chiến lƣợc phát triển du lịch Nhà nƣớc, địa phƣơng 79 3.1.2 Quy hoạch du lịch Khánh Hòa 80 3.2 Các nhóm giải pháp cụ thể 83 3.2.1 Nhóm giải pháp sách, quy hoạch, tổ chức, quản lý 83 3.2.2 Nhóm giải pháp đầu tƣ, phát triển hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật 85 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm, thị trƣờng du lịch văn hóa biển đảo 87 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 100 3.2.5 Nhóm giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch văn hóa biển đảo 101 3.2.6 Nhóm giải pháp bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng văn hóa biển 106 3.2.7 Nhóm giải pháp phát triển du lịch văn hóa biển đảo gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng 109 3.3 Một số kiến nghị 112 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nƣớc tỉnh 112 3.3.2 Đối với doanh nghiệp du lịch 113 3.3.3 Đối với cộng đồng địa phƣơng khách du lịch 113 Tiểu kết chƣơng 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 124 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb: Chủ biên NXB: Nhà xuất KHXHVNV: Khoa học xã hội nhân văn UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân VHTT & DL: Văn hóa, Thể thao du lịch GTSX: Giá trị sản xuất THCS: Trung học sở PTTH: Phổ thông trung học CĐ: Cao đẳng DTLS: di tích lịch sử DSVH: di sản văn hóa UNESCO: United Nations Education Scientific and Cutural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc) ASEAN: Asociation of South East Asian (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) ODA: Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) WB: World Bank (Ngân hàng Thế giới ) ADB: The Asian Development Bank (Ngân hàng Phát triển châu Á) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Khách du lịch đến Nha Trang – Khánh Hòa giai đoạn 2008 – 2012 51 Bảng 2.2 Các yếu tố du khách quan tâm đến Khánh Hòa 52 Bảng 2.3 Doanh thu du lịch Khánh Hòa giai đoạn 2008 – 2012 53 Bảng 2.4: Vốn đầu tƣ sở hạ tầng phục vụ du lịch 62 Bảng 2.5 Đánh giá chung trạng nhân lực du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hòa 64 Bảng 2.6 Hoạt động Festival biển Nha Trang qua năm 70 Bảng 2.7 Đánh giá chất lƣợng dịch vụ du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hịa 73 Bảng 3.1 Kết hợp điểm đến du lịch biển đảo nƣớc 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nguy cạn kiệt tài nguyên đất liền toàn cầu, quốc gia tiếp xúc với biển có chiến lƣợc tích cực tận dụng khai thác biển, nhƣng Việt Nam chƣa tận dụng khai thác đƣợc nguồn tài nguyên tƣơng xứng với tiềm lực vốn có Khánh Hịa số tỉnh ven biển có kinh nghiệm biển nhiều cả, địa phƣơng đầu khai thác biển Với diện tích khoảng 5.197km2 gồm khoảng 200 đảo lớn nhỏ, Vịnh Nha Trang đƣợc cơng nhận thành viên thứ 29 Câu lạc vịnh đẹp giới Với mạnh vùng đất đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, nơi tiềm ẩn nhiều giá trị văn hóa lớn, biển, đảo giá trị đặc trƣng nơi đây, đặc biệt văn hóa biển đảo cịn lƣu giữ nhiều nét đặc sắc, giúp cho việc phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Đó tiềm to lớn, mạnh khơng dễ có đƣợc Du lịch biển nói chung, du lịch văn hóa biển đảo chiếm vị trí vơ quan trọng du lịch Khánh Hòa, xu hội nhập phát triển Khánh Hịa vùng đất có nhiều tiềm có sức hút lớn nhà đầu tƣ ngồi nƣớc Vì vậy, bắt đầu đƣợc ý khai thác, phát triển Du lịch văn hóa biển đảo đặt nhiều vấn đề cần đƣợc nghiên cứu, hoàn thiện nhằm đánh giá mức giá trị văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn văn hóa với việc bảo vệ gìn giữ trọn vẹn chủ quyền biển đảo quốc gia Cho đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện mang tính phƣơng pháp luận hoàn chỉnh nhận thức thực tiễn du lịch văn hóa biển đảo Khánh Hịa Vì thế, điều kiện hội nhập nay, việc đầu tƣ cho cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, tồn diện văn hóa biển đảo phát triển du lịch vấn đề cấp bách tỉnh việc khai thác tiềm năng, lợi biển, đảo chiến lƣợc phát triển kinh tế biển đảo theo hƣớng bền vững Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HĨA BIỂN ĐẢO TỈNH KHÁNH HỊA cho luận văn Thạc sĩ ngành Du lịch Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam * Về văn hóa biển đảo nói chung Hiện nay, cơng trình khoa học nghiên cứu văn hóa cƣ dân biển đảo phục vụ phát triển du lịch khơng có nhiều Theo nhận xét Ngô Đức Thịnh, kết việc nghiên cứu biển cƣ dân ven biển, đảo - thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn cịn khiêm tốn Riêng mơn văn hóa dân gian nghiên cứu biển kết lại khiêm tốn Các cơng trình nghiên cứu khái quát biển tiêu biểu nhƣ: Luận án tiến sĩ lịch sử Văn hóa dân gian cư dân ven biển Quảng Ngãi Nguyễn Đăng Vũ (2003) Cơng trình phản ánh tồn diện tranh văn hóa dân gian cộng đồng cƣ dân nơi đây: từ tín ngƣỡng, lễ hội nghệ thuật diễn xƣớng dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian, ngữ văn dân gian Tác phẩm Lễ hội dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu Phan An, Đinh Văn Hạnh (2004) Các tác giả nghiên cứu, miêu tả số lễ hội dân gian ngƣ dân địa phƣơng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trình hình thành phát triển Cơng trình Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ (2007) kết hội thảo Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam phối hợp với Viện Nghiên cứu Văn hóa, Sở Văn hóa – Thơng tin Quảng Ngãi, Hội Văn học nghệ thuật Kiên Giang tổ chức, cung cấp nhiều tri thức văn hóa biển 02 khu vực Ngồi ra, cịn thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu khác, nhƣ Nuyễn Thị Hải Lê (2009) với Biển văn hóa người Việt khái qt tồn biển lớp văn hóa ngƣời Việt khơng gian thời gian, đời sống văn hóa vật chất tinh thần ngƣời Việt Chuyên khảo Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng (hình thái, đặc trưng giá trị) Nguyễn Xuân Hƣơng (2009) Cuốn sách tập trung nghiên cứu tín ngƣỡng thờ cá voi, tín ngƣỡng thờ Mẫu, thờ âm linh, tiền hiền địa phƣơng này… Gần đây, nghiên cứu Đặc điểm cư dân văn hóa vùng ven biển hải đảo: Một số lý luận Phan Duy Hợp Đặng Vũ Cảnh Linh đƣa lý luận giải thích khái niệm văn hóa học nhƣ “ Đặc điểm cƣ dân”, “Con ngƣời văn hóa” Các vấn đề đƣợc cụ thể hóa đƣờng diễn dịch từ hƣớng tiếp cận lý thuyết khinh - trọng, khơng vào nghiên cứu loại hình văn hóa cụ thể cƣ dân vùng ven biển hải đảo Văn hóa biển đảo năm gần thu hút nhiều ý giới nghiên cứu, quản lý thông qua hội thảo nhƣ: Tục thờ Tứ vị thánh nương với văn hóa biển Việt Nam (Nghệ An, 2009), Di sản văn hóa Nam Trung Bộ với phát triển du lịch hội nhập quốc tế (Phú Yên, tháng 4/2011), Khai thác tiềm biển, đảo phát triển bền vững Quảng Ngãi miền Trung (Quảng Ngãi, tháng 5/2011)… * Về khảo cổ học biển đảo Khánh Hòa Qua đợt khai quật di khảo cổ học làng ven biển – đảo Khánh Hòa, số tác giả sách Văn hóa phi vật thể Khánh Hịa; Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa Khánh Hịa có nhận định khái quát lịch sử văn hóa biển, đảo Đáng ý viết Khánh Hịa nhìn địa – văn hóa Trần Quốc Vƣợng Tác giả nêu lên đặc trƣng văn hóa ven biển miền Trung thời tiền sử - sơ sử (đá – sơ kỳ kim khí) văn hóa cồn bàu Trong đó, có văn hóa Xóm Cồn với đảo Bích Đầm, đảo Hịn Tre Khánh Hịa; văn hóa Gò Ốc (Phú Yên)… * Về lễ hội biển đảo Khánh Hòa Các viết Lễ hội Cầu ngư Khánh Hòa Nguyễn Tứ Hải; Lễ hội Cầu ngư Khánh Hòa Khánh Hải khảo tả đƣa nhận xét chung lễ hội diễn đình, lăng ven biển gồm nghi lễ: rước sắc, lễ nghinh thủy triều, lễ tế sanh, tế chánh (Nguyễn Văn Khánh cb 1999; Nhiều tác giả 2005) vật lịch sử Quan Vân Trƣờng sống vào thời Tam Quốc cuối nhà Hán bên Trung Hoa, dân gian thƣờng gọi Quan Công hay Quan Thánh Đế qn) Hình ảnh vị tƣớng tài ba Quan Cơng mặt đỏ, râu dài, tay cầm long đao, cƣỡi ngựa Xích Thố lớp tuồng cổ nhƣ “Tam Anh Chiến” hay “Phục Huê Dung” đại diện cho giá trị cao nhân sinh: can đảm, dũng mãnh, tiết tháo, nhân nghĩa, trực Trong tâm thức dân gian, hát cúng Ơng (Nam Hải) phải hát tuồng Ơng (Quan Cơng) Nhƣ vậy, việc nhân hố thần hóa cá Voi đồng với việc hịa nhập vào nhân thần hiển thánh có sức mạnh vơ biên đức độ muôn mặt Hát thứ lễ đến nhƣng khâu quan trọng, “nhất thứ lễ nhì tơn vƣơng” Đồn hát phải đến cúng xin Đức Ngài Nếu trình biểu diễn có sơ suất bị Ban Tổ chức khiển trách, nặng bị phạt Nghệ sĩ đóng vai Quan Công phải ăn chay niệm Phật, đêm ngủ lăng Khi xem hát, lúc Quan Công xuất tất ngƣời phải đứng dậy để tỏ lịng tơn kính Hát thứ lễ nghiêm túc ngƣời ta tin gặp đƣợc nhiều điều may mắn, tốt lành chuyến biển tới nhiêu - Lễ tôn vƣơng: Tôn vƣơng phần cuối lễ tế Nội dung tôn vƣơng hoạt cảnh ca múa dân gian với điệu múa Tứ linh, múa Chúc rƣợu, múa Xổ liễn Ngƣời dự thƣờng chức sắc, khách mời, thành viên Ban Tổ chức Dân làng, trẻ em, ngƣời có tang khơng đƣợc vào xem Sau phần Lễ phần Hội Đó hát đoàn Tuồng (nghiệp dƣ chuyên nghiệp) đƣợc Ban Tổ chức mời đến biểu diễn phục vụ dân làng, nên cịn gọi hát đãi, có nơi cịn gọi hát lịng án Hát lịng án khơng ấn định nhƣ tuồng thứ lễ, mà tuồng tích Ban Tổ chức yêu cầu, đoàn hát phải tuân thủ Thời gian hát Tuồng phục vụ cho lễ hội cầu ngƣ thƣờng kéo dài suốt ba bốn ngày liền, ban đêm có diễn đến tận - sáng nhƣng thu hút đông khán giả Các đêm hát khơng dính dáng đến nghi lễ, mang tính chất giải trí 140 Lễ hội Cầu Ngƣ Khánh Hịa tổng hợp hình thức nghệ thuật truyền thống, diễn xƣớng dân gian nhƣ : Hát bộ, Hò Bá trạo, Múa Siêu trò chơi dân gian tạo thành tranh sinh động, đa sắc ngày hội làng biển Lễ hội đƣợc cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đó, cần có quan tâm đầu tƣ hình thức quảng bá, bảo tồn, phát triển để thu hút khách du lịch loại hình du lịch văn hóa biển đảo 141 Phục lục 4: HÒ BÁ TRẠO “LOẠI VĂN NGHỆ DÂN GIAN PHỤC VỤ LỄ HỘI Ở CÁC LÀNG XÓM NGƢ DÂN MIỀN BIỂN - Bá trạo: Bá Bách, Bách tức 100 tuổi, ta thƣờng chúc “Bách niên giai lão…từ chữ Bách thành chữ Bá, Bá Bách mà đơng Bách Bách Ta nói Bá tánh, Bá ban - Chữ Trạo: từ chữ Trảo “võ thuật” thƣờng dùng Trão bộ, Trão cƣớc, nghĩa bàn tay, Trạo bàn tay tay quyền mà tay chèo Nói nơm na Hị bá trạo hị 100 tay chèo thuyền lớn, thuyền buôn lớn, thuyền chiến, đƣa vào hát lễ cúng ngƣời ta ƣớc lệ 40-20 ngƣời Bá trạo Nguồn gốc Hị Bá trạo c hính từ Huế vào đến Bình Thuận sau dân biển miền Trung vào Nam mang theo, nên Cà Mau, Bến Tre…đều có Hị Bá trạo lễ Cầu Ngƣ Gọi Hò Bá trạo nhƣng qua kịch tuồng xƣa hát phong phú điệu gồm : Xƣớng, Bạch, nói lối, hát khách, sắc bùa, hò ba lý, hố hụi, hò đƣa linh, chèo thuyền, vè cắt lái, vè hải trình Vốn ban đầu hò chèo thuyền, hò hụi kéo lƣới, hò đẩy ghe, vá lƣới vv…thời gian tồn từ xƣa đến năm 1773, thời kỳ nhà Tây Sơn : Tƣơng truyền tƣớng Hải quân Tây Sơn Phan Tiếu Thận (Ngƣời Quảng Ngãi) tƣớng Trần Văn Nhàn vùng Tiên Châu (Đồng Xuân) Tuy An, hai ông thấy lợi hò chèo thuyền kéo lƣới, làm cho vui vẻ sức mạnh tăng lên suất cao, ông chuyển lời phong cách tổ chức đặt tên Hò tiến quân mà sử dụng, mặt tổ chức Bá trạo y nhƣ tổ chức thuyền chiến, có huy: 1/ Tổng lái (Chỉ huy chung) - đầu lái: Phục trang áo dài đen thụng, thụng xanh đầu chít khăn đỏ, tay cầm chèo lái 2/ Tổng khoan (Ngƣời phụ trách hậu cần) - giữa: Tay không 3/ Tổng mũi (Ngƣời quan sát) - đầu mũi: Tay cầm gậy cách điệu nhƣ ống dồm xƣa 142 4/ Tổng nhạc (Kèn trống la) 5/ 100 thuỷ thủ chèo (Sau gọi Bá Trạo) Ngồi cịn trang bị 15 20 dầm cho đội múa chèo thuyền 15 20 cho đội múa siêu, tùy vào nơi tổ chức Sau nhà Tây Sơn thất bại, Nguyễn Ánh lên làm vua liền cấm hò tiến quân, sản phẩm Tây Sơn Từ ngƣời ta chuyển thành Bá Trạo để cúng kính lễ hội nhằm phục vụ lễ Cầu ngƣ, tế lăng Ông, lăng Bà - thần linh biển Tuy đổi tên nhƣng nội dung đa phần giống hị tiến qn thời Tây Sơn Kịch có sửa nhƣng thần chống giặc, từ ngữ Cách Mạng Tây Sơn cịn Ví dụ nhƣ câu hát nam Tổng lái: Thời bụng cá no đầy xác giặc Non nước dễ chiếm Nam: Chung tay phất cờ đào Diệt loài ác bá nêu cao chí hùng Hay câu hị dơ ta: Hồ dô ta Quyết tâm giải cứu Sơn Hà, hị dơ ta Diệt giặc nước cho nhà n vui Là hị dơ ta hị Hị Bá Trạo dân gian nhƣng có yêu cầu chức nghiêm ngặt phải đạt yêu cầu quần chúng, cảm thụ quần chúng nhiều hiệu quả: 1/ Vui vẻ hăng say lao động 2/ Giáo dục nhân nghĩa lễ trí tín 3/ Truyền dạy kinh nghiệm đời, thời tiết, hải trình 4/ Kỹ thuật diễn đạt sân khấu, đạo cụ 5/ Mỹ thụât, phục trang, hoá trang 6/ Nghệ thuật biểu diễn 143 7/ Nghệ thuật hát 8/ Nghệ thuật múa: múa chèo (dầm) , múa siêu Đánh bắt nghề ngƣ dân, biển bao la ngƣời thấy nhỏ bé trƣớc biển cả, bất thần sóng lớn, gió to, bão, lạc hƣớng bị cá mập…cho nên biết gọi đến thần linh, nhờ đến cá Ông voi cứu giúp Mặc dù họ đƣợc truyền dạy kinh nghiệm thời tiết, hải trình biển nhƣ : “Tháng ngó tháng ngó vào”, tức nhìn mây biết mƣa gió để tránh Hoặc: Cha chết chửng có lo Chỉ sợ nam lò Mỹ Á ma liên Hay hải trình gọi vè cắt lái ngƣời ta đúc kết lại song thất lục bát để nơi nƣớc ngƣợc, nơi đá ngầm, nơi hiểm yếu Nhƣ hài trình nói cửa Cù Mơng Lời dặn : Ghe lên đến mũi mò o Anh em chèo lái phải lo lái lèo Gần mũi phải gay chèo Kẻo ghe tấp đá hiểm nghèo bể ghe vv Đối với ngƣ dân vấn đề cúng kính, kiêng cữ quan trọng, dù nhiều kinh nghiệm nhƣng không hiểu biết bí mật biển khơi, từ xƣa khấn vái ông Nam Hải Thần linh chủ yếu Truyền thuyết kể xƣa lần sóng to gió lớn thuyền ngƣ dân gặp nạn đƣợc Cá Ơng Voi cứu đƣa vào bờ, có cứu ngƣời mà ông chết (gọi lỵ) Từ tơn thờ Ơng Ơng Nam Hải cá Ông voi nói chung gọi Ông, cá nhỏ gọi cậu, cá nhỏ cơ, Lăng Ơng - Lăng Cơ, Miếu Bà…Vì nên Tế lễ Bá trạo xong hát tuồng ơng c ả n g y đ ê m gọi thứ lễ Và từ tục thờ Quan Vân Trƣờng có siêu biểu tƣợng Quan Trƣờng siêu 100 tay chèo nên có thêm đội múa siêu lễ hội biểu trƣng vừa siêu vừa chèo Hò bá trạo địêu hát, hị, múa đƣợc tổ chức có nhằm phục vụ lễ hội Cầu Ngƣ, tế lễ ngƣ nghiệp “Nhưng lấy nguyên tổ chức chiến thuyền” làm Bá trạo 144 có đủ tƣớng đủ quân Câu giáo đầu tuồng Bá trạo xƣớng nhƣ sau: Vạn ban khéo lập lăng Bên Đông hạc múa bên Tây Rồng chầu Bên Đông Hạc múa sống lâu Bên Tây Rồng chầu giàu mạnh ngàn năm Trƣớc vào hát Bá trạo lễ cúng tế Ơng , thần linh Trƣớc tế đồn Bá trạo Vạn, lạch, ban, dong thuyền khơi gọi rƣớc Ơng về, vài số trở làm lễ Bắt đầu vào lễ tế ngƣời chủ lễ (có thể Tổng lái) xƣớng : Từ Ông lỵ vào bờ Dân, ban, vạn đồng tung hô lễ táng Bởi ân ngài thấn sống Cứu chúng sinh khỏi nạn phong ba Dẫu tan xương nát thịt trầy da Ngài độ trì cho vạn chài êm ấm Nay đến lệ kỳ rước Ngài lăng tẩm Giáng phúc lành cho làng xóm yên vui Đồng hội cung thỉnh quỳ Đồng di thƣợng hƣởng Tổng lái trƣớc Nhạc trống kèn lên Bạch xƣng tên: Kỳ tài phong thị anh hùng Hiểm đầu kính nguyệt thủ thuyền trung Tứ Hải nhi văn kinh ngũ lịch Vạn nhơn vô địch phá cuồng phong Như ta là, noi dấu anh hùng, đứng đầu thuyền trung anh em đội nguyệt mang sương, vượt bão giông chống giặc, bủa lưới giăng câu bắt nhiều tơm cá Rồi chuyển sang lĩnh xƣớng Hị - Hị dơ ta dơ ta hị (Múa chèo rầm rập theo) (Chèo ƣớc lệ dầm bơi) Sau múa chèo múa siêu hát tuồng tế lễ lăng miếu cầu ngƣ 145 Phục lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Nghi lễ cúng hang Lỗ Lường Tổ yến sào Hòn Ngoại ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) Mùa khai thác yến sào( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) 146 ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) 147 Đảo Bình Ba – Cam Ranh Mũi Đơi – Hịn Đầu – Vạn Ninh ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hịa ) Đình làng đảo Bích Đầm Hịn Vợ - Hòn Chồng ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hịa ) Bà chúa đảo – Đảo Bích Đầm Bàn thờ Bà Lường ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) 148 Hòn Nội – Đảo Yến ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) Nghể giũ lưới cá vùng biển Khánh Hòa ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) 149 Nghề làm ốc mỹ nghệ xuất – Vạn Thạnh – Nha Trang ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) Lảng đảo vịnh Nha Trang( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) Nghề lưới trũ ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) 150 Trung tâm thị trấn Trường Sa Tăng gia cải thiện đời sống ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hịa ) Đảo Đá Tây Cơng trình nhà văn hóa đảo Sinh Tồn ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hịa ) Cơng trình đảo Song Tử Tây Tưởng nhớ đồng đội hy sinh ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) 151 Tưởng nhớ anh hùng hy sinh quần đảo Trường Sa ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) Lễ văn tế ca ngợi ông Nam Hải Cúng tổ yến sào Khánh Hòa Lễ hội Cầu Ngư – Nha Trang ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) 152 Hò Bá Trạo lễ hội Cầu Ngư Đình Lăng Trường Tây, Vĩnh Nguyên, Nha Trang ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) Hát Bộ lễ hội Cầu Ngư Thuyền Hò Bá Trạo - vịnh Nha Trang ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) 153 L Lễ hội Cầu Ngư Nghi lễ cầu Ngư biển - Cảng cá Trường Đông, Vĩnh Trường, Nha Trang – ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hịa ) Nghinh Ơng ( Nguồn: Sở VHTT & DL Khánh Hòa ) 154