1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những Vấn Đề Chung Về Phân Loại Đơn Thư Và Giải Quyết Khiếu Nại, Tố Cáo; Quy Trình Xử Lý Đơn; Những Vấn Đề Cơ Bản Của Luật Khiếu Nại.pdf

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 214,59 KB

Nội dung

Chuyên đề 1 Những vấn đề chung về phân loại đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo; Quy trình xử lý đơn; Những vấn đề cơ bản Luật Khiếu nại, Luật tố cáo năm 2011 và văn bản hướng dẫn thi hành; Quy tr[.]

Chuyên đề 1: Những vấn đề chung phân loại đơn thư giải khiếu nại, tố cáo; quy trình xử lý đơn; vấn đề Luật Khiếu nại, Luật tố cáo văn hướng dẫn thi hành Những vấn đề chung phân loại đơn quy trình xử lý đơn 1.1 Khái niệm phân loại đơn 1.1.1 Khái niệm đơn Cơ sở pháp lí điều chỉnh: Thơng tư số: 07/2014/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2014, quy định quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh (sau gọi Thông tư số: 07/2014/TT-TTCP) Thông tư quy định việc tiếp nhận, phân loại, xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh (sau gọi chung đơn) (Điều 1) Tại Khoản 1, Điều Thông tư số: 07/2014/TT-TTCP, quy định: “Đơn văn có nội dung trình bày hình thức theo quy định pháp luật, gửi đến quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền để khiếu nại tố cáo kiến nghị, phản ánh” Như vậy, từ khái niệm phân biệt loại đơn liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh sau: Khiếu nại việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật quy định, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, cơng chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình1 Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức2 Như vậy, trước hết phân biệt đơn có nội dung khiếu nại đơn có nội dung tố cáo thể chất, đơn có nội dung khiếu nại nhằm hướng tới lợi ích, địi lại lợi ích mà chủ thể khiếu nại cho họ bị xâm phạm; cịn mục đích đơn có nội dung tố cáo hướng tới việc xử lý hành vi vi phạm người có hành vi vi phạm Bản chất chi phối toàn quy định pháp luật thái độ hai loại Về chủ thể: Nếu khiếu nại cho phép cơng dân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại pháp luật cho phép cơng dân có quyền tố cáo Về thái độ xử lý: Khiếu nại khơng khuyến khích tố cáo lại khuyến khích: khiếu nại địi lại lợi ích cho nên pháp luật khơng đặt vấn đề khuyến khích, đó, tố cáo thể trách nhiệm Khoản 1, Điều Luật Khiếu nại số: 02/2011/QH13 Khoản 1, Điều Luật Tố cáo số: 03/2011/QH13 công dân xã hội, Nhà nước thông qua việc phát hành vi vi phạm pháp luật, góp phần ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm, tránh thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội cá nhân khác Vì vậy, việc tố cáo cần khuyến khích pháp luật thể thái độ qua việc có quy định khen thưởng cho người tố cáo Phản ánh việc cá nhân, tổ chức có ý kiến với quan hành nhà nước vấn đề liên quan đến quy định hành chính, bao gồm: vướng mắc cụ thể thực hiện; không hợp pháp, không hợp lý, không đồng bộ, không thống với hệ thống pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập vấn đề khác Kiến nghị việc cá nhân, tổ chức có phản ánh với quan hành nhà nước đề xuất phương án xử lý có sáng kiến ban hành quy định hành liên quan đến hoạt động kinh doanh, đời sống nhân dân Như vậy, quyền lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng xấu (có thể bị thiệt hại cụ thể vật chất) không thiết người tổ chức kiến nghị, mà ảnh hưởng đến lợi ích chung nhiều người, công đồng dân cư theo khu vực nhiều quan, tổ chức Nội dung phản ánh, kiến nghị; - Phản ánh hành vi: vướng mắc cụ thể thực quy định hành hành vi chậm trễ, gây phiền hà không thực hiện, thực không quy định hành quan hành nhà nước, cán bộ, công chức - Phản ánh nội dung quy định hành chính, gồm: khơng phù hợp quy định hành với thực tế; không đồng bộ, không thống quy định hành chính, quy định hành khơng phù hợp với pháp luật Điểm khác đơn kiến nghị phản ánh: - Đối với đơn phản ánh, hầu hết vụ việc phát sinh công dân, tổ chức phát phản ánh với quan chức năng; qua phản ánh công dân, tổ chức quan chức nắm bắt Vụ việc phát sinh phản ánh người (chủ thể quản lý) khách quan thiên tai… gây - Đối với đơn kiến nghị, vụ việc phát sinh kiến nghị chủ yếu người, quan có thẩm quyền tạo nên thường quan chức biết chưa có biện pháp khắc phục khắc phục chưa đến nơi, đến chốn 1.1.2 Phân loại đơn Tại Khoản 1, Điều Thông tư số: 07/2014/TT-TTCP, quy định phân loại đơn sau: Thứ nhất, phân loại theo nội dung đơn, bao gồm: a) Đơn khiếu nại b) Đơn tố cáo c) Đơn kiến nghị, phản ánh d) Đơn có nhiều nội dung khác Thứ hai, phân loại theo điều kiện xử lý, bao gồm đơn đủ điều kiện xử lý, đơn không đủ điều kiện xử lý,bao gồm: a) Đơn đủ điều kiện xử lý đơn đáp ứng yêu cầu sau đây: - Đơn dùng chữ viết tiếng Việt người khiếu nại, người tố cáo, người kiến nghị, phản ánh ghi rõ ngày, tháng, năm viết đơn; họ, tên, địa chỉ, chữ ký điểm người viết đơn; - Đơn khiếu nại phải ghi rõ tên, địa quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị khiếu nại, nội dung, lý khiếu nại yêu cầu người khiếu nại; - Đơn tố cáo phải ghi rõ nội dung tố cáo; quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân bị tố cáo, hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo; - Đơn kiến nghị, phản ánh phải ghi rõ nội dung kiến nghị, phản ánh; - Đơn chưa quan, tổ chức, đơn vị tiếp nhận đơn xử lý theo quy định pháp luật xử lý người khiếu nại, người tố cáo quyền khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật b) Đơn không đủ điều kiện xử lý - Là đơn không đáp ứng yêu cầu điểm a khoản này; - Đơn gửi cho nhiều quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân gửi đến quan, tổ chức, đơn vị người có thẩm quyền giải quyết; - Đơn hướng dẫn lần nội dung Thứ ba, phân loại theo thẩm quyền giải quyết,bao gồm: a) Đơn thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức, đơn vị b) Đơn không thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức, đơn vị Thứ tư, phân loại đơn theo số lượng người khiếu nại, người tố cáo, người kiến nghị, phản ánh, bao gồm: a) Đơn có họ, tên, chữ ký người b) Đơn có họ, tên, chữ ký nhiều người (từ 05 người trở lên) Thứ năm, phân loại đơn theo giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn, bao gồm: a) Đơn có kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc b) Đơn không kèm theo giấy tờ, tài liệu gốc Thứ sáu, phân loại theo thẩm quyền giải quan, tổ chức, đơn vị, bao gồm: a) Đơn thuộc thẩm quyền giải quan hành nhà nước (bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ; Ủy ban nhân dân cấp (cơ quan, tổ chức trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp quan hành khác) b) Đơn thuộc thẩm quyền giải quan dân cử, gồm đơn thuộc thẩm quyền Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội; Ban Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quan Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Hội đồng nhân dân cấp Ban Hội đồng nhân dân cấp c) Đơn thuộc thẩm quyền giải quan tiến hành tố tụng, thi hành án d) Đơn thuộc thẩm quyền giải tổ chức trị, tổ chức trịxã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp; tổ chức tôn giáo đ) Đơn thuộc thẩm quyền giải đơn vị nghiệp công lập e) Đơn thuộc thẩm quyền giải doanh nghiệp nhà nước 1.2 Khái niệm xử lý đơn nguyên tắc xử lý đơn Tại Khoản 2, Điều Thông tư số: 07/2014/TT-TTCP, quy định: “Xử lý đơn việc quan nhà nước, tổ chức người có thẩm quyền nhận đơn cá nhân, quan, tổ chức phải đối chiếu với quy định pháp luật để thụ lý giải thuộc thẩm quyền hướng dẫn cơng dân chuyển đơn đến quan, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật” Việc xử lý đơn phải tuân theo nguyên tắc quy định Điều Thông tư số: 07/2014/TT-TTCP, sau: Một là, thủ trưởng quan hành nhà nước, đơn vị vũ trang, người đứng đầu đơn vị nghiệp cơng lập, doanh nghiệp nhà nước có trách nhiệm tổ chức việc tiếp nhận, phân loại xử lý đơn tập trung đầu mối phải tuân theo quy định pháp luật, đảm bảo tính khoa học, khách quan, xác, kịp thời Hai là, đơn tiếp nhận từ nguồn quy định Điều Thông tư phải vào sổ nhập vào hệ thống sở liệu máy tính để quản lý, theo dõi Ba là, đơn phải gửi, chuyển, hướng dẫn đến quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền, trách nhiệm giải 1.3 Quy trình xử lý đơn Việc xử lý đơn thư hiệu tránh tình trạng đơn thư lịng vịng, khó tổng hợp theo dõi Vì vậy, phân biệt cách xử lý đơn xác có vai trị quan trọng cơng tác giải khiếu nại, tố cáo Theo Chương Thông tư số: 07/2014/TT-TTCP, cần lưu ý số vấn đề liên quan đến quy trình xử lý đơn sau: 1.3.1 Quy trình xử lý đơn khiếu nại, tố cáo Xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo quy định cụ thể Luật khiếu nại, Luật tố cáo Tuy nhiên, cần lưu ý số nội dung sau xử lí sơ nhằm đảm bảo hiệu trình giải khiếu nại, tố cáo: Việc xử lý đơn không thẩm quyền: Khiếu nại khơng thẩm quyền người tiếp nhận khơng phải chuyển đơn, tố cáo khơng thẩm quyền nhận được, dù khơng thuộc thẩm quyền phải có trách nhiệm xử lý thơng tin cách chuyển đến quan có thẩm quyền giải thấy cần thiết phải thơng báo cho quan chức để ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm tránh thiệt hại xảy Giải quyết: Khiếu nại phải có định giải quyết, tố cáo quy định vấn đề xử lý tố cáo Thời hiệu: Khiếu nại có thời hiệu tố cáo khơng có thời hiệu thời hiệu khiếu nại 90 ngày Trong đó, hành vi bị tố cáo khơng liên quan trực tiếp đến người tố cáo, chí có trường hợp họ biết hành vi cách vơ tình báo cho quan nhà nước để xử lý Vì khơng đặt vấn đề thời hiệu tố cáo Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa tố cáo nhận buộc phải giải mà vào trường hợp cụ thể quan có trách nhiệm định việc Vấn đề rút đơn: Người khiếu thực việc khiếu nại lợi ích cá nhân, nên họ có quyền tự định đoạt, tiếp tục hay chấm dứt việc khiếu nại cách rút đơn khiếu nại Đơn khiếu nại rút quan nhà nước chấm dứt việc giải Còn lĩnh vực tố cáo sao, người giải tố cáo xử lý vấn đề nào? Để giải vấn đề này, Điều Thông tư số 06/2013/TT-TTCP quy định sau: Trong trường hợp người tố cáo xin rút nội dung tố cáo xét thấy việc rút tố cáo có người giải tố cáo khơng xem xét, giải nội dung tố cáo Trong trường hợp xét thấy hành vi vi phạm pháp luật chưa phát xử lý người giải tố cáo xem xét, giải theo quy định pháp luật Trong trường hợp có cho việc rút tố cáo người tố cáo bị đe dọa, ép buộc người giải tố cáo phải áp dụng biện pháp để bảo vệ người tố cáo, xử lý nghiêm người đe dọa, ép buộc người tố cáo, đồng thời phải xem xét, giải tố cáo theo quy định pháp luật Trong trường hợp người tố cáo xin rút nội dung tố cáo nhằm che giấu hành vi vi phạm pháp luật, trốn tránh trách nhiệm vụ lợi tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người tố cáo bị xem xét, xử lý theo quy định pháp luật 1.3.2 Quy trình xử lý đơn phản ánh, kiến nghị Đơn kiến nghị, phản ánh thuộc thẩm quyền, trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị giải người xử lý đơn đề xuất thủ trưởng quan, tổ chức, đơn vị thụ lý giải theo quy định pháp luật Đơn kiến nghị, phản ánh không thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức, đơn vị người xử lý đơn đề xuất thủ trưởng quan, tổ chức, đơn vị xem xét, định việc chuyển đơn tài liệu kèm theo (nếu có) đến quan, tổ chức, đơn vị, người có thẩm quyền để giải theo quy định pháp luật Do tính chất đặc thù hai loại đơn kiến nghị phản ánh nói nên khơng thể áp dụng trình tự, thủ tục giải đơn khiếu nại, tố cáo Khi xác định đơn (vụ việc) thuộc thẩm quyền giải cá nhân, quan phải nội dung tính chất vụ việc để đưa biện pháp giải phù hợp, kịp thời, pháp luật Theo đó, dù vụ việc kiến nghị hay phản ánh trường hợp nào, việc xem xét, xử lý, giải cần kịp thời, nhanh chóng, hiệu Các biện pháp đưa để xem xét, giải không thiết phải theo trình tự thủ tục định, mà quan, người có thẩm quyền cần tính chất, nội dung vụ việc để đưa giải pháp, biện pháp giải phù hợp 1.3.3 Quy trình xử lý đơn có nhiều nội dung khác Đối với đơn có nhiều nội dung khác thuộc thẩm quyền giải nhiều quan, tổ chức, đơn vị người xử lý đơn hướng dẫn người gửi đơn tách riêng nội dung để gửi đến quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải 1.3.4 Quy trình xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh vụ việc có tính chất phức tạp Đơn kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo phức tạp, gay gắt với tham gia nhiều người; vụ việc có liên quan đến sách dân tộc, tơn giáo người xử lý đơn phải báo cáo với thủ trưởng quan, tổ chức, đơn vị để áp dụng biện pháp theo thẩm quyền kịp thời xử lý đề nghị với quan, tổ chức, đơn vị có liên quan áp dụng biện pháp xử lý Những nội dung vụ việc nêu trên, quan cá nhân có trách nhiệm cần thành lập tổ chun mơn, có phối hợp nhiều phận chuyên môn, kiểm tra, xác minh cụ thể để kết luận đưa biện pháp giải 2.Những vấn đề Luật Khiếu nại, Luật tố cáo văn hướng dẫn thi hành 2.1 Những vấn đề Luật Khiếu nại văn hướng dẫn thi hành 2.1.1.Khái quát Luật Khiếu nại văn hướng dẫn thi hành Dưới góc độ xem xét việc giải khiếu nại hành thủ tục hành chính, người giải khiếu nại hành cần lưu ý pháp lý thục hành giải khiếu nại bao gồm: a) Luật khiếu nại Ngày 11-11-2011, kỳ họp thứ 2, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII thơng qua Luật khiếu nại Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Lệnh cơng bố Luật khiếu nại Luật có hiệu lực từ ngày 01-7-2012 Luật khiếu nại năm 2011 gồm chương 70 điều Luật Khiếu nại quy định khiếu nại giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước; khiếu nại giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức; tiếp công dân; quản lý giám sát cơng tác giải khiếu nại Ngồi ra, để bảo đảm quyền khiếu nại công dân quy định Điều 74 Hiến pháp phù hợp với Luật tố tụng hành vừa Quốc hội ban hành, thực tiễn giải khiếu nại kế thừa quy định Luật khiếu nại, tố cáo hành, Điều Luật khiếu nại quy định áp dụng pháp luật khiếu nại giải khiếu nại, cụ thể sau : “1 Khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc giải khiếu nại áp dụng theo quy định Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Khiếu nại giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành đơn vị nghiệp cơng lập, doanh nghiệp nhà nước áp dụng theo quy định Luật Chính phủ quy định chi tiết khoản Căn vào Luật này, quan có thẩm quyền tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hướng dẫn việc khiếu nại giải khiếu nại quan, tổ chức Căn vào Luật này, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước quan khác Nhà nước quy định việc khiếu nại giải khiếu nại quan Trường hợp luật khác có quy định khác khiếu nại giải khiếu nại áp dụng theo quy định luật đó.” Như vậy, quan nhà nước khác như: Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn nhà nước, Văn phịng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước quan khác nhà nước; tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp…trong q trình hoạt động mình, có quan hệ mang tính hành quan, tổ chức với thành viên tổ chức; có định, hành vi quan, tổ chức, người có thẩm quyền quan tổ chức phát sinh khiếu nại Tuy nhiên, đặc thù khác cấu tổ chức hoạt động nhiều loại hình quan, tổ chức nên Luật khiếu nại không điều chỉnh khiếu nại giải khiếu nại quan, tổ chức Vì vậy, Luật khiếu nại quy định “Căn vào Luật này, quan có thẩm quyền tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hướng dẫn việc khiếu nại giải khiếu nại quan, tổ chức (Khoản Điều 3); Căn vào Luật này, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn nhà nước, Văn phịng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước quan khác Nhà nước quy định việc khiếu nại giải khiếu nại quan (Khoản Điều 3); Đối với đơn vị nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước, việc khiếu nại giải khiếu nại áp dụng theo quy định Luật khiếu nại đơn vị chịu quản lý quan hành nhà nước Tuy nhiên, việc khiếu nại giải khiếu nại quan có đặc thù riêng, Luật khiếu nại giao cho Chính phủ quy định chi tiết nội dung (Khoản Điều 3) Trong điều kiện hội nhập quốc tế xu toàn cầu hóa, việc ghi nhận thể chế hóa việc giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi, việc giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành có yếu tố nước ngồi địi hỏi khách quan cần thiết Đáp ứng yêu cầu nội luật hóa Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức, diễn đàn quốc tế Luật khiếu nại có sửa đổi, bổ sung phù hợp nhằm thể chế hóa cam kết Việt Nam trở thành thành viên tổ chức quốc tế khu vực Điều Luật khiếu nại quy định “Khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc giải khiếu nại áp dụng theo quy định Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác” (Khoản Điều 3) Ngoài ra, để đảm bảo linh hoạt phù hợp với đặc thù khiếu nại giải khiếu nại lĩnh vực riêng biệt, Luật khiếu nại quy định: “trường hợp luật khác có quy định khác khiếu nại giải khiếu nại áp dụng theo quy định luật đó” b) Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 3/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại Ngày 3/10/2012, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 75/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật Khiếu nại Nghị định áp dụng quan, tổ chức, công dân Việt Nam; quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc khiếu nại định hành chính, hành vi hành chính, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác c) Thông tư số 07/2013/TT-TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ quy định quy trình giải khiếu nại hành Trên sở Luật khiếu nại năm 2011, Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 3/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại, ngày 31/10/2013 Thanh tra Chính phủ ban hành 07/2013/TT-TT-TTCP quy định quy trình giải khiếu nại hành chính, gồm Chương, 25 Điều quy định cụ thể quy trình giải khiếu nại hành Bao gồm: việc thụ lý, xác minh, kết luận nội dung khiếu nại, ban hành, gửi, công khai định giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước định kỷ luật cán bộ, công chức 2.2.2 Những nội dung Luật Khiếu nại văn hướng dẫn thi hành 2.2.2.1 Trình tự khiếu nại Luật Khiếu nại, tố cáo quy định: có cho định hành chính, hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp trường hợp, người khiếu nại phải khiếu nại lần đầu với người định hành quan có cán bộ, cơng chức có hành vi hành Quy định hạn chế quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án công dân Để khắc phục hạn chế trên, theo quy định Luật khiếu nại lần đầu, người khiếu nại có quyền khiếu nại trực tiếp đến người có định hành chính, hành vi hành có quyền khởi kiện vụ án hành Tồ án, khơng thiết phải khiếu nại với người có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại trước Việc khởi kiện vụ án hành Tồ án thực giai đoạn trình giải khiếu nại ( Điều 7) Việc quy định trình tự khiếu nại vừa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc lựa chọn hình thức giải khiếu kiện mình, bảo đảm quyền tự sửa chữa người có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại, đồng thời tạo chế giải khiếu nại khách quan, dân chủ, kịp thời hiệu 2.2.2.2 Khiếu nại nhiều người Trên thực tế, tình trạng khiếu nại nhiều người diễn phổ biến, đòi hỏi Nhà nước xem xét, giải để ổn định tình hình trị - xã hội Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho quan, đơn vị việc xử lý loại khiếu nại này, Luật khiếu nại quy định khiếu nại nhiều người, có hình thức khiếu nại nhiều người khiếu nại qua đơn, nhiều người đến khiếu nại trực tiếp, địa điểm để công dân thực khiếu nại nhiều người định giải khiếu nại nhiều người Cịn trình tự, thủ tục giải khiếu nại nhiều người tuân theo trình tự, thủ tục chung giải người Khoản Điều quy định hình thức khiếu nại nhiều người: “4 Trường hợp nhiều người khiếu nại nội dung thực sau: a) Trường hợp nhiều người đến khiếu nại trực tiếp quan có thẩm quyền tổ chức tiếp hướng dẫn người khiếu nại cử đại diện để trình bày nội dung khiếu nại; người tiếp nhận khiếu nại ghi lại việc khiếu nại văn bản, ghi rõ nội dung theo quy định khoản Điều Việc tiếp nhiều người khiếu nại thực theo quy định Chương V Luật này; b) Trường hợp nhiều người khiếu nại đơn đơn phải ghi rõ nội dung quy định khoản Điều này, có chữ ký người khiếu nại phải cử người đại diện để trình bày có yêu cầu người giải khiếu nại; c) Chính phủ quy định chi tiết khoản này.” Khoản Điều Khoản Điều 60 quy định người đại diện trường hợp khiếu nại nhiều người: “5 Trường hợp khiếu nại thực thông qua người đại diện người đại diện phải người khiếu nại, có giấy tờ chứng minh tính hợp pháp việc đại diện thực khiếu nại theo quy định Luật này” “4 Cử đại diện để trình bày với người tiếp cơng dân trường hợp có nhiều người khiếu nại, tố cáo nội dung.” Khoản Điều 31 quy định định giải khiếu nại nhiều người: “ Trường hợp nhiều người khiếu nại nội dung người có thẩm quyền giải khiếu nại xem xét, kết luận nội dung khiếu nại vào kết luận để định giải khiếu nại cho người định giải khiếu nại kèm theo danh sách người khiếu nại.” 2.2.2.3 Các khiếu nại không thụ lý giải Ngồi khiếu nại khơng thụ lý để giải mà Luật khiếu nại, tố cáo quy định, Luật khiếu nại lần bổ sung thêm số trường hợp khiếu nại không thụ lý để giải quyết, cụ thể: - Quyết định hành chính, hành vi hành nội quan nhà nước để đạo, tổ chức thực nhiệm vụ, cơng vụ; định hành chính, hành vi hành đạo điều hành quan hành cấp với quan hành cấp dưới; định hành có chứa đựng quy 10 phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật; định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục Chính phủ quy định - Đơn khiếu nại khơng có chữ ký điểm người khiếu nại - Có văn thơng báo đình việc giải khiếu nại mà sau 30 ngày người khiếu nại không tiếp tục khiếu nại Việc bổ sung quy định nhằm thống với Luật tố tụng hành đảm bảo hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức 11 2.2 Những vấn đề Luật Tố cáo văn hướng dẫn thi hành 2.2.1 Khái quát Luật Tố cáo văn hướng dẫn thi hành a) Luật Tố cáo Trên sở khắc phục tồn tại, hạn chế quy định Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 (được sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005), Luật Tố cáo năm 2011 tập trung quy định nội dung sau: Thứ nhất, Luật Tố cáo bên cạnh việc quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm cán bộ, cơng chức quan hành nhà nước, đồng thời bổ sung quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước, làm để giải tố cáo hình thức Thứ hai, Luật Tố cáo quy định thẩm quyền, trách nhiệm giải loại quan trình tự, thủ tục giải tố cáo hành vi vi phạm xảy lĩnh vực quản lý nhà nước Bên cạnh đó, Luật quy định đầy đủ quyền, nghĩa vụ người giải tố cáo, người giao nhiệm vụ thẩm tra, xác minh, kết luận nội dung tố cáo, chưa quy định việc công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm Thứ ba, Luật Tố cáo quy định rõ chế bảo vệ người tố cáo họ bị đe dọa, trả thù, trù dập bị phân biệt đối xử; quy định rõ nội dung biện pháp bảo vệ người tố cáo, trách nhiệm quan, tổ chức trọng việc áp dụng biện pháp bảo vệ người tố cáo, quy định việc khen thưởng người có cơng việc phát hiện, tố cáo, cung cấp thông tin quan giúp quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức b) Nghị định số 76/2012/NĐ-CP Chính phủ Trên sở Luật Tố cáo năm 2011, ngày 03/10/2012 Chính phủ ban hành Nghị định số 76/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Tố cáo Nội dung Nghị định tập trung hướng dẫn chi tiết việc thực số nội dung sau: - Việc cử người đại diện trình bày tố cáo nhiều người tố cáo; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc phối hợp, xử lý trường hợp nhiều người tố cáo; việc công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo - Các biện pháp bảo vệ người tố cáo trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc bảo vệ người tố cáo - Khen thưởng người có thành tích việc tố cáo c) Thông tư 06 Trên sở Luật Tố cáo số 03/2011/QH13 ngày 11/11/2011 Quốc hội, Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Tố cáo, ngày 30/9/2013, Thanh tra Chính phủ ban hành 12 Thơng tư 06/2013/TT-TTCP quy định quy trình giải tố cáo, giải lại tố cáo, bao gồm việc tiếp nhận, xác minh, kết luận nội dung tố cáo, việc xử lý tố cáo người giải tố cáo việc công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo 2.2.2 Những nội dung Luật Tố cáo văn hướng dẫn thi hành 2.2.2.1 Các hình thức tố cáo Các hình thức tố cáo qua điện thoại, qua mạng thông tin điện tử quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng song chưa áp dụng phổ biến Trên thực tế, việc quản lý thông tin thuộc loại cịn nhiều khó khăn, bất cập Do đó, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn trước cụ thể hóa Luật nhằm tránh bị lợi dụng để xuyên tạc, vu khống, gây rối, làm đoàn kết nội để phát tán thông tin việc tố cáo, trang mạng điện tử, gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín người khác cản trở hoạt động bình thường quan nhà nước Vì vậy, Luật tố cáo quy định hai hình thức tố cáo trực tiếp tố cáo đơn Cũng cần phải nói thêm rằng, việc quy định hình thức tố cáo khơng có nghĩa phủ nhận hình thức tố cáo khác mà luật khác quy định lẽ khoản Điều Luật quy định “trường hợp luật khác có quy định khác tố cáo giải tố cáo áp dụng quy định luật đó”, ví dụ Điều 54 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 quy định chi tiết số điều Luật phịng, chống tham nhũng quy định cơng dân tố cáo hành vi tham nhũng theo hình thức tố cáo trực tiếp, tố cáo qua đơn, tố cáo qua điện thoại tố cáo qua mạng thông tin điện tử Đơn tố cáo phải có chữ ký điểm người tố cáo, trường hợp tố cáo trực tiếp người tố cáo phải ký tên điểm vào ghi nội dung tố cáo Trường hợp nhiều người tố cáo đơn phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, chữ ký điểm người tố cáo phải cử người đại diện để trình bày có u cầu người giải tố cáo 2.2.2.2 Quyền nghĩa vụ người tố cáo, người bị tố cáo, người giải tố cáo Tải FULL (26 trang): https://bit.ly/3BzoRAm + Quyền nghĩa vụ người tố cáo Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Việc quy định quyền nghĩa vụ người tố cáo nguyên tắc khuyến khích tạo điều kiện để công dân thực quyền tố cáo cách đầy đủ đắn, đồng thời phải có trách nhiệm việc tố cáo mình, trường hợp tố cáo không đúng, lợi dụng quyền tố cáo Luật Tố cáo quy định: Người tố cáo có quyền gửi đơn trực tiếp tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật; giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thơng tin cá nhân khác mình; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thơng báo việc thụ lý giải tố cáo, thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang quan có thẩm quyền giải quyết, 13 thông báo kết giải tố cáo; tố cáo tiếp có cho việc giải tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khơng pháp luật q thời hạn quy định mà tố cáo không giải quyết; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ bị đe dọa, trả thù, trù dập; khen thưởng theo quy định pháp luật Bên cạnh quyền trên, người tố cáo có nghĩa vụ: Nêu rõ họ, tên, địa mình; trình bày trung thực nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có được; chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung tố cáo mình; bồi thường thiệt hại hành vi cố ý tố cáo sai thật gây (Điều Luật tố cáo) Người tố cáo thực quyền tố cáo để phát cho quan nhà nước có thẩm quyền hành vi trái pháp luật, thể trách nhiệm công dân lợi ích chung, lợi ích cộng đồng Vì Nhà nước phải có trách nhiệm giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thơng tin cá nhân khác người tố cáo Đây điểm Luật tố cáo so với quy định Luật khiếu nại, tố cáo Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền q trình tiếp nhận, xử lý, thẩm tra, xác minh, giải tố cáo phải có trách nhiệm giữ bí mật cho người tố cáo Mục đích quy định nhằm bảo vệ người tố cáo, tránh trường hợp bị tiết lộ thông tin nên bị trả thù, trù dập có bất lợi khác cho người tố cáo Bên cạnh đó, việc giữ bí mật khơng họ, tên, địa chỉ, bút tích mà cịn giữ bí mật thông tin khác người tố cáo Đây quyền đương nhiên người tố cáo quan nhà nước có trách nhiệm thực hiện, áp dụng biện pháp để bảo đảm an toàn cho người tố cáo Trên thực tế có khơng trường hợp sau báo cho quan nhà nước hành vi vi phạm pháp luật, người tố cáo phải gánh chịu nhiều hậu việc trả thù, trù dập, đe doạ tinh vi từ phía người bị tố cáo Vì Luật tố cáo quy định cho người tố cáo quyền “yêu cầu” quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ bị đe dọa, trả thù, trù dập dành chương riêng quy định việc bảo vệ người tố cáo Về chất thực việc tố cáo, người tố cáo lợi ích Nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng, họ có quyền u cầu thơng báo việc thụ lý giải tố cáo, thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang quan có thẩm quyền giải Việc quy định phù hợp, vừa góp phần giảm bớt thủ tục hành chính, tạo linh hoạt cho trình giải tố cáo Về quyền tố cáo tiếp: Nếu người tố cáo có cho việc giải quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khơng pháp luật thời hạn quy định mà tố cáo khơng giải có quyền tố cáo tiếp với người đứng đầu quan cấp trực tiếp người có trách nhiệm giải tố cáo Để khuyến khích việc tố cáo đúng, Luật tố cáo ghi nhận thêm 14 4846957 ... tác giải khiếu nại, tố cáo Theo Chương Thông tư số: 07/2014/TT-TTCP, cần lưu ý số vấn đề liên quan đến quy trình xử lý đơn sau: 1.3.1 Quy trình xử lý đơn khiếu nại, tố cáo Xử lý đơn thư khiếu nại,. .. thẩm quy? ??n, trách nhiệm giải 1.3 Quy trình xử lý đơn Việc xử lý đơn thư hiệu tránh tình trạng đơn thư lịng vịng, khó tổng hợp theo dõi Vì vậy, phân biệt cách xử lý đơn xác có vai trị quan trọng cơng... khiếu nại, tố cáo quy định cụ thể Luật khiếu nại, Luật tố cáo Tuy nhiên, cần lưu ý số nội dung sau xử lí sơ nhằm đảm bảo hiệu trình giải khiếu nại, tố cáo: Việc xử lý đơn không thẩm quy? ??n: Khiếu nại

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w