Một số vấn đề cơ bản về pháp luật chống bán phá giá của WTO

116 17 0
Một số vấn đề cơ bản về pháp luật chống bán phá giá của WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VĂN HẢI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ CỦA WTO CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : LUẬT QUỐC TẾ : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI – NĂM 2007 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Bán phá giá thƣơng mại quốc tế 12 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Bán phá giá – hành vi không lành mạnh thƣơng mại quốc tế 14 1.2 Chống bán phá giá pháp luật thƣơng mại quốc tế 1.2.1 Khái quát chống bán phá giá pháp luật thƣơng mại quốc tế 18 18 1.2.2 Chống bán phá giá – công cụ bảo hộ mậu dịch đại xu hƣớng phát triển 22 1.2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng biện pháp chống bán phá giá thƣơng mại quốc tế 26 1.2.3.1 Các quy định pháp luật chống bán phá giá cịn phúc tạp 26 1.2.3.2 Tự hóa thƣơng mại dẫn đến tình trạng lạm dụng biện phá chống bán phá giá 28 1.2.3.3 Yếu tố trị vụ kiện bán phá giá 29 1.3 Tác động chống bán phá giá thƣơng mại quốc tế nƣớc phát triển 32 1.3.1 Tác động tới hoạt động thƣơng mại 32 1.3.2 Ảnh hƣởng tới mở rộng thƣơng mại 34 1.3.3 Chệch hƣớng thƣơng mại 35 Chƣơng MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ MỨC ĐỘ TƢƠNG THÍCH CỦA PHÁP LUẬT 36 VIỆT NAM 2.1 Một số quy định WTO chống bán phá giá 37 2.1.1 Xác định bán phá giá 37 2.1.1.1 Giá xuất 38 2.1.1.2 Giá trị thông thƣờng 39 2.1.1.3 Sản phẩm tƣơng tự 42 2.1.1.4 Điều kiện thƣơng mại thông thƣờng 43 2.1.1.5 Biên độ bán phá giá 44 2.1.2 Xác định thiệt hại 45 2.1.2.1 Các nội dung xác định thiệt hại 45 2.1.2.2 Các yếu tố cần xem xét xác định thiệt hại 47 2.1.2.3 Mối quan hệ nhân việc bán phá giá thiệt hại 48 2.1.3 Thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá 50 2.1.3.1 Điều kiện để tiến hành điều tra 50 2.1.3.2 Các biện pháp tạm thời, điều kiện áp dụng biện pháp tạm thời 54 2.1.3.3 Cam kết giá 55 2.1.3.4 Quyết định áp thuế chống bán phá giá 59 2.1.4 Rà soát 60 2.1.5 Khiếu kiện giả tranh chấp quốc gia thành viên 62 2.2 Vấn đề kinh tế phi thị trƣờng (NME) pháp luật chống bán phá giá 65 2.3 Mức độ tƣơng thích pháp luật Việt Nam so với quy định WTO chống bán phá giá 75 Chƣơng THỰC TIỄN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁI CỦA MỘT SỐ MƢỚC, NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO VIỆC HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ ĐỐI PHĨ VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM 79 3.1 Thực tiễn chống bán phá giá số nƣớc 79 3.1.1 Trung Quốc 79 3.1.2 Các nƣớc khối ASEAN 85 3.1.3 Vụ điều tra bán phá giá Trung Quốc 88 3.1.4 Vụ kiện EC Ấn Độ 95 3.2 Một số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá đối phó với vụ kiện chống bán phá giá 102 3.2.1 Một số đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá 102 3.2.2 Một số đề xuất cho việc đối phó với vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa xuất Việt Nam 105 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Hiệp định Chống bán phá giá ADA WTO (Anti-dumping Agreement) BPG Bán phá giá CBPG Chống bán phá giá DSB Cơ quan giải tranh chấp WTO (Dispute Settlement Body) DOC Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ GATT 1947 Hiệp định chung thuế quan thƣơng mại 1947 Hiệp định chung thuế quan GATT 1994 thƣơng mại 1994 Giá XK Giá xuất Giá TTT Giá trị thông thƣờng BĐPG Biên độ phá giá SPTT Sản phẩm tƣơng tự NME Nền kinh tế phi thị trƣờng ME Nền kinh tế thị trƣờng WTO Tổ chức Thƣơng mại Thế giới MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Xu khu vực hóa tồn cầu hóa vận động chủ đạo kinh tế giới Biểu quốc gia giới ngày xích lại gần khơng gian chung việc thành lập tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Tổ chức Thƣơng mại giới - WTO bao gồm 150 thành viên (tính đến ngày Việt Nam trở thành thành viên thức 11-12007) hàng chục quốc gia, vùng lãnh thổ khác nỗ lực đàm phán để gia nhập minh chứng cho xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế [11, tr 315] Sau nhiều năm đàm phán, đến Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại giới - WTO, tổ chức thƣơng mại lớn toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế mở cho chúng ta, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam hội lớn để xâm nhập vào nhiều thị trƣờng mới, rộng lớn hấp dẫn lĩnh vực thƣơng mại quốc tế nhƣng đồng thời tiềm ẩn khơng thách thức, có thuế chống bán phá giá đƣợc nƣớc sử dụng ngày nhiều vụ kiện chống bán phá giá Mặc dù WTO đƣợc xây dựng nguyên tắc không phân biệt đối xử thành viên nhƣng thực tiễn thƣơng mại chƣa hẳn nhƣ vậy, chẳng hạn để có đƣợc thừa nhận “một kinh tế thị trƣờng”, có lẽ Việt Nam cịn phải chờ đến năm 2019 (không muộn 31-12-2018) Nhƣ giá để gia nhập WTO việc buộc phải chấp nhận bị coi nƣớc nằm danh sách tạm gọi “nền kinh tế phi thị trƣờng” (NME) nhƣ vài thành viên khác Điều khiến cho Việt Nam (đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam) khó tự bảo vệ trƣớc cáo buộc bán phá giá nƣớc khác tham gia vào quan hệ thƣơng mại quốc tế Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, thuế chống bán phá giá khơng cịn nguy mà trở thành thật hữu nhƣ: tỏi, giầy da, bật lửa ga, gạo…của Việt Nam phải đối mặt với vụ điều tra chống bán phá giá Hoa Kỳ áp đặt thuế chống bán phá giá cá Basa cá Tra - philê đơng lạnh, tơm nhập từ Việt Nam Đó học đắt doanh nghiệp phải trả tham gia vào mối quan hệ thƣơng mại quốc tế mà khơng có chuẩn bị kỹ, thiếu hiểu biết đầy đủ sâu sắc pháp luật chống bán phá giá nƣớc khác Nhƣ vậy, Việt Nam với tƣ cách thành viên thức Tổ chức Thƣơng mại giới - WTO, bên cạnh ràng buộc nghĩa vụ cắt giảm thuế quan, mở cửa thị trƣờng hội cho xuất hàng hóa thị trƣờng giới ngày nhiều hơn, đồng thời nguy trở thành bị đơn vụ kiện chống bán phá giá có xu hƣớng gia tăng, ảnh hƣởng trực tiếp tới quyền, lợi ích doanh nghiệp Do đó, đến lúc phải nhìn nhận cách sâu sắc chống bán phá giá thách thức, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam cần phải đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức lĩnh vực để chủ động xây dựng chiến lƣợc sản xuất - kinh doanh phù hợp Đồng thời đấu tranh cách có hiệu bị cáo buộc bán phá giá vào thị trƣờng nƣớc khác hoạt động thƣơng mại quốc tế nhƣ bảo vệ ngành sản xuất trƣớc nguy bị bán phá giá hàng hóa nhập từ nƣớc vào thị trƣờng Việt Nam Với mong muốn góp thêm sức vào việc tìm hiểu quy định pháp luật chống bán phá giá WTO, phân tích, đánh giá nội dung quyền nghĩa vụ chủ thể đƣợc ghi nhận quy định này, thực tiễn áp dụng quy định này, đối chiếu với thực tiễn Việt Nam để đƣa kiến nghị kịp thời cho việc hoàn thiện pháp luật, bảo đảm tƣơng thích pháp luật Việt Nam với quy định WTO cung cấp thêm thông tin cho doanh nghiệp Việt Nam, giúp doanh nghiệp Việt Nam chủ động bảo vệ quyền lợi mình, loại bỏ rủi ro tham gia vào quan hệ thƣơng mại quốc tế Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “ Một số vấn đề Pháp luật chống bán phá giá WTO” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ II Tình hình nghiên cứu: Có lẽ lĩnh vực tƣơng đối Việt Nam nên cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài cịn Hiện tại, ngồi quy định WTO lĩnh vực văn pháp luật Việt Nam, tác giả tìm thấy số cơng trình nghiên cứu mang tính tổng qt chống bán phá giá nói chung nhƣ: Sách chuyên khảo “Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thƣơng mại quốc tế” Tiến sĩ Định Thị Mỹ Loan, Nhà xuất Lao Động - Xã hội, 2006; Sách tham khảo “Pháp luật chống bán phá giá - điều cần biết” Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, 2006; Đề tài khoa học cấp bộ, “Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hƣng, Vụ Chính sách đa biên, Bộ Thƣơng Mại, năm 2002 (nay Bộ Cơng Thƣơng) Ngồi cịn có số báo, số tài liệu khác liên quan đến vấn đề mang tính vụ cụ thể chống bán phá giá Tác giả chƣa tìm thấy đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu chuyên Pháp luật chống bán phá giá WTO III Mục đích nhiệm vụ Luận văn: Phân tích, tìm hiểu quy định Pháp luật chống bán phá giá WTO, thực tiễn kinh nghiệm số quốc gia thành viên WTO việc áp dụng quy định pháp luật chống bán phá giá, so sánh với quy định pháp luật thực tiễn Việt Nam Trên sở đó, đƣa số đề xuất cho việc xây dựng thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam nhằm bảo đảm tƣơng thích với quy định WTO Đồng thời, đƣa số khuyến cáo cho doanh nghiệp việc phòng tránh hạn chế tới mức thấp thiệt hại từ vụ kiện chống bán phá giá tham gia quan hệ thƣơng mại quốc tế IV Phạm vi nghiên cứu: Pháp luật chống bán phá giá WTO lĩnh vực lớn phức tạp Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả không đặt mục tiêu xem xét chi tiết, cụ thể tất vấn đề chống bán phá tập trung nghiên cứu số vấn đề sau đây: - Những nội dung Hiệp định chống bán phá giá WTO việc xác định bán phá giá, xác định thiệt hại, điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá - Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chống bán phá giá số nƣớc thành viên WTO - Các quy định pháp luật chống bán phá giá Việt Nam, thực tiễn ứng phó trƣớc vụ kiện bán phá giá hàng hóa xuất từ Việt Nam 10 V Phƣơng pháp nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài đƣợc dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối đổi Đảng cộng sản Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời tác giả vận dụng tổng hợp phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử phƣơng pháp cụ thể nhƣ phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh, tổng kết thực tiễn để lý giải vấn đề đặt VI Cơ cấu luận văn: Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục từ viết tắt, Mục lục, Luận văn đƣợc chia làm 03 chƣơng, cụ thể: Chƣơng Những vấn đề lý luận Pháp luật chống bán phá giá thƣơng mại quốc tế Chƣơng Một số quy định WTO chống bán phá giá mức độ tƣơng thích pháp luật Việt Nam Chƣơng Thực tiễn chống bán phá giá số nƣớc, đề xuất cho việc hoàn thiện pháp luật đối phó với với vụ kiện chống bán phá giá Việt Nam 11 Từ phân tích đánh giá đây, tác giả xin đề xuất số giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá nhƣ sau: - Thứ nhất: Tiếp tục hoàn thiện quy quy định chống bán phá giá Việt Nam bảo đảm tƣơng thích với pháp luật chống bán phá giá WTO nhƣ khái niện bán phá giá, thống sử dụng thuật ngữ “giá trị thông thƣờng”, điều kiện áp dụng biên pháp chống bán phá giá…(đã đƣợc phân tích chƣơng 2) - Thứ hai: Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hƣớng hài hòa với Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, đáp ứng tiêu chí kinh tế thị trƣờng Để giải tốt vụ kiện chống bán phá giá ngồi việc hồn thiện chế định pháp luật Việt Nam chống bán phá giá theo chuẩn mực WTO đòi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, đặc biệt hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực đầu tƣ, tài chính, kế tốn, kiểm tốn, ngân hàng theo hƣớng hài hòa với điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia lĩnh vực Muốn phải thực hàng loạt biện pháp có tính chất vĩ mô nhƣ: + Thúc đẩy việc thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế phủ Việt Nam với Chính phủ nƣớc ngồi tổ chức quốc tế nhƣ IMF, WB, ADB việc cải kinh tế cải thể chế, pháp luật Việt Nam liên quan đến lĩnh vực + Vấn đề ME hay NME ảnh hƣởng lớn đến kết vụ kiện chống bán phá giá Nhƣng việc chứng minh kinh tế thị trƣờng Việt Nam phần lớn đƣợc dựa hệ thống pháp luật sách ta Bởi lẽ tiêu chí để đánh giá liệu kinh tế có phải kinh tế thị trƣờng hay khơng nƣớc nhƣ Hòa Kỳ, EU Canada, Australia, Liên 103 minh Châu Âu… dựa quy định pháp luật cụ thể Việt Nam nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế nƣớc, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, hài hòa với quy định pháp luật quốc tế phù hợp với thông lệ thƣơng mại quốc tế + Các quan nghiên cứu hoạch định sách cần phải hiểu biết sâu rộng quy định WTO tổ chức quốc tế khác nhƣ WB, IMF, ADB: sách đƣợc coi trợ cấp can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để có kiến nghị bổ sung, sửa đổi ban hành quy định pháp luật ta Ví dụ, có quy định đƣợc coi khuyến khích lĩnh vực đầu tƣ nhƣng lại bị coi can thiệp phủ vào việc đƣa định kinh doanh doanh nghiệp nhƣ quy định tỉ lệ xuất bắt buộc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi + Bên cạnh đó, cần có nghiên cứu chuyên sâu kinh tế thị trƣờng vụ việc chống bán phá giá, qua đƣa giải pháp yêu cầu cho thực tiễn, yêu cầu giải pháp cần sớm đƣợc đƣa vào thực Việc nghiên cứu cần sâu vào việc phân tích phƣơng đánh giá xem xét quan điều tra vấn đề đƣợc coi phù hợp với kinh tế thị trƣờng cách thức yêu cầu, lập luật bảo vệ nhƣ phản bác quan niệm quan điều tra Nghiên cứu cần yêu cầu đƣợc thực việc chứng minh kinh tế thị trƣờng vụ việc chứng minh ngành công nghiệp hoạt động theo định hƣớng thị trƣờng Thơng qua đó, quan liên quan có thơng tin, tƣ liệu cần thiết để tiến hành rà soát, xem xét đƣa kiến nghị sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực quản lý 104 + Mời chuyên gia luật pháp nƣớc luật sƣ Việt Nam chuyên sâu luật kinh tế quốc tế tham gia diễn đàn trao đổi tƣ vấn, hỗ trợ ta trình xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng đầy đủ hợp lý tiêu chí đánh giá quan điều tra Vấn đề xin đƣợc đề xuất nhƣ giải pháp lựa chọn khác cho quan ban hành sách, luật pháp Việt Nam công tác chứng minh bảo vệ lập luận kinh tế Việt Nam vận hành theo chế thị trƣờng Từ tạo nên tính đồng hệ thống pháp luật, tạo sở điều kiện cho việc thực thực tế quy định pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam nhƣ ứng phó với vụ kiện bán phá giá hàng hóa Việt Nam xuất thị trƣờng giới 3.2.2 Một số đề xuất cho việc đối phó với vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa xuất Việt Nam - Thực trạng: Cho đến nay, sản phẩm xuất Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ kiện chống bán phá giá nƣớc nhập Từ năm 1994 đến tháng 2006, có 38 vụ kiện, 23 vụ kiện chống bán phá giá, có 05 vụ tự vệ liên quan đến số sản phẩm nhƣ: giầy dép, hàng nông sản, thủy sản, số sản phẩm khí, sản phẩm công nghiệp… nƣớc kiện Việt Nam [11, tr 167] Một số vụ kiện tiêu biểu nhƣ: năm 1994, Colombia kiện Việt Nam bán phá giá gạo sang Colombia, có kết luận có bán phá giá với biên độ 9,07% nhƣng phía Colombia khơng đánh thuế khơng gây thiệt hại cho ngành trồng lúa gạo nƣớc Năm 1998, EU kiện Việt Nam bán phá giá giày, dép vào thị trƣờng EU EU khơng áp thuế chống bán phá giá thị phần xuất tốc độ tăng trƣởng Việt Nam nhỏ Trung Quốc, Indonesia Thái Lan nên không gây thiệt hại cho ngành sản xuất Cộng 105 đồng châu Âu Trong vụ kiện cá tra, basa (năm 2002), Bộ Thƣơng mại Hoa kỳ định cuối áp đặt mức thuế chống bán phá giá từ 36,84% đến 63,88% Ngày 31/12/2003, Liên minh Tôm miền nam (SSA) đệ đơn lên Bộ Thƣơng mại (DOC) ủy ban Thƣơng mại Quốc tế (USITC) Hoa Kỳ để kiện nƣớc, có Việt Nam, bán phá giá mặt hàng tôm vào thị trƣờng Hoa kỳ Ngày 26/1/2005, Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ ban hành lệnh áp thuế cuối số sản phẩm tôm nhập từ sáu nƣớc có Việt Nam Biên độ phá giá doanh nghiệp Việt Nam từ 4,30% đến 25,76% Ngày 29/04/2004, Liên minh Châu Âu (EU) thông báo tiến hành điều tra chống bán phá giá sản phẩm xe đạp có xuất từ Việt Nam bán vào thị trƣờng EU Ngày 14/7/2005, EU thông báo áp dụng mức thuế chống bán phá giá xe đạp Việt Nam từ 15,8% 34,5% Ngày 10/9/2004, EU bắt đầu tiến hành điều tra chống bán phá giá mặt hàng đèn huỳnh quang (CFL-i) có nguồn gốc xuất xứ Trung Quốc đƣợc xuất vào thị trƣờng EU từ Việt Nam Ngày 09/06/2005, EU có thơng báo định cuối điều tra này, theo mức thuế chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá cho doanh nghiệp Việt Nam 66,1% Vụ kiện chống bán phá giá mặt hàng ván lƣớt sóng Việt Nam nhập vào Peru Ngày 7/7/2005, ủy ban Châu Âu tiến hành điều tra chống bán phá giá giầy mũ da Việt Nam nhập vào thị trƣờng Châu Âu EC đƣa kết luận cuối đề xuất áp dụng mức thuế chống bán phá giá Việt Nam 10% Ngày 21/12/2005, Achentina tiến hành điều tra chống bán phá giá nan hoa xe đạp, xe máy Việt Nam Hiện nay, điều tra đƣợc tiến hành chƣa có kết luận cuối Ngày 13/5/2006, Thổ Nhĩ Kỳ định điều tra chống bán phá giá mặt hàng dây truyền dẫn lực lõi thép có tiết diện hình chữ V (dây cu-roa) xuất từ Việt Nam Hiện tại, điều tra đƣợc tiến hành chƣa có 106 kết luận cuối Ngày 30/5/2006, ủy ban quốc gia Bảo vệ cạnh tranh Quyền sở hữu trí tuệ Peru (INDECOPI) định tiến hành điều tra chống bán phá giá mặt hàng giầy mũ vải xuất xứ từ Trung Quốc Việt Nam xuất vào thị trƣờng Peru [15, tr 132-136] Qua thực tế loạt vụ kiện chống bán phá giá nƣớc sản phẩm xuất Việt Nam kết vụ kiện đó, thấy Việt Nam phải đƣơng đầu với nhiều khó khăn trình xử lý vụ kiện yếu tố bao trùm kinh tế nƣớc ta trình chuyển đổi, chƣa đƣợc coi kinh tế thị trƣờng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhƣ việc nhận thức (đặc biệt doanh nghiệp) chƣa tốt chống bán phá giá; hệ thống kế toán doanh nghiệp yếu kém, dẫn đến khả cung cấp thông tin, chứng từ theo yêu cầu quan điều tra chậm chƣa đạt yêu cầu; khả trả lời bảng câu hỏi lƣu giữ tài liệu để chứng minh doanh nghiệp yếu; tinh thần chủ động đối phó cho vụ kiện doanh nghiệp chƣa tốt - Đề xuất: Xuất phá từ thực trạng đây, đối chiếu với kinh nghiệm số nƣớc nhƣ phân tích, tác giả luận văn xin đóng góp vài đề xuất sau đây: + Trƣớc hết tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức pháp luật chống bán phá giá cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, quan hữu quan Những quy định pháp luật chống bán phá giá WTO quốc gia thành viên phức tạp việc vận dụng quy định quốc gia mang đặc thù riêng Việc thực quy định nhiều quốc gia có lịch sử 100 năm, nhiên Việt Nam vấn đề cịn mẻ Do 107 doanh nghiệp, hiệp hội cần nhận thức rõ vai trò tích cực việc tham gia vụ kiện, hội để thu thập thông tin, học hỏi kinh nghiệp thơng lệ quốc tế, qua chứng minh tính hợp lý giá sản phẩm xuất Đồng thời phối hợp, hợp tác doanh nghiệp, hiệp hội ngành sản xuất nƣớc, nhằm trao đổi thông tin, kinh nghiệm học thực tiễn chống bán phá họ tham gia bổ ích cần thiết Để đạt đƣợc mục tiêu đó, cần phải thực cách đồng mạnh mẽ hoạt động nhƣ: tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo, khóa đào tạo, nghiên cứu để xuất thêm nhiều ấn phẩm sách, báo, tài liệu để cung cấp thông tin pháp luật hoạt động thực tiễn chống bán phá giá nƣớc giới Chính vậy, việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng quan hữu quan vấn đề cần thiết nên đƣợc ƣu tiên cơng tác phịng chống vụ kiện chống bán phá giá Đồng thời với việc nâng cao nhận thức cộng đồng doanh nghiệp pháp luật chống bán phá giá việc nâng cao lực nguồn nhân lực vấn đề quan trọng Việc quản lý, trì có hiệu hệ thống sách pháp luật chống bán phá giá địi hỏi quan thi hành giám sát phải có đội ngũ chun gia có lực, trình độ cao Khơng ối với quan Chính phủ mà khối tƣ nhân, doanh nghiệp cần tới chuyên gia có lực kinh nghiệm pháp luật kinh tế, chuyên xử lý vấn đề Do vậy, cần đẩy mạnh công tác xây dựng nâng cao lực nguồn nhân lực cho quan chống bán phá giá Việt Nam, cho doanh nghiệp để đáp ứng đòi hỏi cấp thiết ngày cao việc xử lý hoạt động chống bán phá giá thƣơng mại quốc tế, Phù hợp với vavs nguyên tắc quy định WTO 108 + Xây dựng chế dự phòng cảnh báo sớm Khi thực đƣợc hoạt động doanh nghiệp, ngành sản xuất chủ động việc bắt thông tin chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh đối phó có hiệu với vụ kiện chống bán phá giá xảy tƣơng lai, giảm thiểu tối đa mức độ thiệt hại Muốn vậy, cần phải tiến hành số hoạt động nhƣ: * Tăng cƣờng thúc đẩy hệ thống mạng lƣới cung cấp thông tin thị trƣờng quốc tế; tạo lập trì chế “canh cửa” (watchdog) thị trƣờng thƣơng mại quan trọng Việt Nam nhƣ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Canada để phục vụ cho cơng tác tình báo thị trƣờng nhƣ tiến hành theo dõi, rf soát, đánh giá, dự báo thay đổi hệ thống pháp luật thể chế chống bán phá giá nƣớc Từ đƣa đề xuất cho biện pháp phòng chống xử ý vụ việc sớm nhất, tạo chủ động cho cơng tác phịng chống vụ kiện chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam * Thiết lập phát triển hệ thống thông tin thƣơng mại pháp luật Việt Nam thị trƣờng lớn tiềm năng; xây dựng hệ thống mạng lƣới tổ chức, cá nhân có thiện chí có quan hệ lợi ích tiềm với ta trì phát triển quan hệ thƣơng mại, kinh tế song phƣơng, bảo vệ cơng để từ có tiếng nói ủng hộ ta q trình xử lý vụ kiện có Một chế cảnh báo sớm, có lẽ cần đƣợc triển khai cách đồng theo kênh sau đây: Các doanh nghiệp tự phân tích tình hình xuất khẩu, thi trƣờng xuất để phát dấu hiệu bất thƣờng; thu thập thông tin từ nhiều nguồn, đặc biệt từ bạn hàng, động thái nhà sản xuất sản phẩm tƣơng tự nƣớc nhập khẩu; theo dõi dƣ luận báo chí 109 nƣớc quốc tế, liên hệ với quan Cính phủ Việt Nam nƣớc nhập để sớm cá đƣợc thơng tin sách kinh tế, thƣơng mại nƣớc nhập khẩu, kể việc liên hệ với nhà nhập khẩu, nhà sản xuất có sử dụng hàng nhâph nhƣ nguyên liệu đầu vào trình sản xuất sản phẩm khác, sản phẩm nhập thuộc đối tƣợng điều tra bán phá giá để tranh thủ, phối hợp với họ việc xây dựng hình ảnh, quan điểm phản đối vụ kiện xã hội nƣớc khởi kiện + Chủ động kháng kiện vụ kiện chống bán phá giá, vấn đề quan trọng hàng đầu có tính định lớn chứng, phân tích mặt kỹ thuật để khẳng định doanh nghiệp nƣớc bị kiện khơng bán phá giá Bên cạnh đó, doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, bên vụ kiện họ có nghĩa vụ chứng minh khơng bán phá giá phải gánh chịu rủi ro vụ kiện Chính vậy, doanh nghiệp cần chủ động, tự giác, nghiêm chỉnh có trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp vụ kiện thƣơng mại quốc tế Thông qua việc tham gia giải vụ kiện, doanh nghiệp thu đƣợc nhiều kinh nghiệm hơn, nâng cao hiểu biết tập quán kinh doanh, cấu trúc thị trƣờng “luật chơi” nƣớc lớn nhƣ khả dự báo thị trƣờng doanh nghiệp Chủ động kháng kiện khơng giúp doanh nghiệp tự bảo vệ mà cịn bảo vệ cho ngành cơng nghiệp, cho tất doanh nghiệp liên quan Thuế chống bán phá giá áp đặt cho tất doanh nghiệp có hàng xuất với mức khác nhau, bị kiện, cần có tham gia ủng hộ tất doanh nghiệp Nếu đứng ngồi ln bị áp đặt mức thuế suất cao Do đó, đồn kết thống để tích cực kháng kiện học quan trọng 110 Phối hợp, đoàn kết doanh nghiệp dƣới đạo, điều phối chung hiệp hội ngành hàng Để có chiến lƣợc, chiến thuật kháng kiện hiệu quả, hiệp hội cần hƣớng dẫn, đạo doanh nghiệp để: Có chiến lƣợc tổng thể chiến thuật, giải pháp cho giai đoạn điều tra cách chủ động linh hoạt Xác định bị đơn bắt buộc bị kiện; xác lập kiện cần thiết nhằm đạt đƣợc mức biên độ bán phá giá riêng rẽ; đánh giá tình trạng sổ sách chứng từ, xác định khó khăn gặp phải giải trình, trả lời câu hỏi quan điều tra Nghiên cứu phƣơng án lựa chọn quốc gia thay thế, đƣa chiến lƣợc phân loại so sánh sản phẩm; xác định phạm vi đơn kiện để đƣa khả loại trừ sản phẩm khỏi vụ kiện; chuẩn bị liệu dƣới hình thức chế điện tử thích hợp Thu thập số liệu khối lƣợng doanh số bán hàng từ nhà sản xuất, xuất lớn để xác định số doanh nghiệp Việt Nam có nhiều khả trở thành bị đơn “bắt buộc”; khuyến khích bị đơn bắt buộc rà sốt lại sổ sách, kế tồn để tìm sửa chữa trục trặc xảy liên quan chế độ báo báo số liệu; thành viên hiệp hội xây dựng sở thông tin để chứng minh họ nên đƣợc hƣởng mức thuế riêng biệt Chuẩn bị liệu điện tử dƣới hình thức đƣợc quan điều tra chấp thuận quy định Hoàn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán Xây dựng hồn thiện hệ thống sổ sách kế tốn, chế độ lƣu giữ tài liệu, chƣơng trình máy tính, hệ thống quản trị kinh doanh, nâng cao lực nguồn nhân lực… nhằm đáp 111 ứng tƣơng thích để kháng kiện thành công Điều đáng tiếc doanh nghiệp Việt Nam yếu lĩnh vực Mặt khác, cần vận dụng tối đa chế khiếu kiện, giải tranh chấp WTO quy định có tính chất “đối xử đặc biệt” thành viên quốc gia phát triển vụ kiện chống bán phá giá nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp ngành sản xuất nƣớc + Đẩy mạnh cơng tác vận động hành lang (lobby) quan hệ công chúng (PR) Hoạt động vận động hành lang quan hệ công chúng có vai trị to lớn việc kháng kiện yếu tố có ý nghĩa tác động trực tiếp đến kết vụ kiện Nhiều vụ kiện mà Việt Nam phải đối phó thể điểm yếu công tác vận động hành lang đặc biệt chƣa tận dụng đƣợc bên có lợi ích liên quan nhƣ tổ chức ngƣời tiêu dùng, nhà xuất phân phối…tại nƣớc khởi kiện để thực hoạt động vận động hành lang Kinh nghiệm cho thấy nhà nhập khẩu, tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng ngành sử dụng hàng hóa đối tƣợng bị kiện làm nguyên liệu đầu vào nƣớc khởi kiện bên có chung quyền lợi với doanh nghiệp xuất Việt Nam nên họ sẵn sàng với Việt nam đối phó với vụ kiện theo cách thức mà họ cho phù hợp với môi trƣờng pháp lý nƣớc sở Vì vậy, hiệp hội, doanh nghiệp tận dụng giai đoạn bên khởi kiện chƣa thức nộp đơn, khởi kiện để phối hợp với nhà nhập khẩu, bên có lợi ích liên quan tiến hành thƣơng lƣợng, đàm phán để ngăn chặn vụ kiện Chúng ta cần phối hợp với nhà nhập khẩu, phân phối, nhập hội, ngƣời tiêu dùng để lên tiếng phản đối vụ kiện quyền lợi chung vụ kiện xẩy 112 Đặc biệt Hòa Kỳ, chế độ đảng phái trị bầu cử phổ thông đầu phiếu tạo lên đặc trƣng xã hội Hoa Kỳ có ảnh hƣởng trực tiệp đến hoạt động nhánh quyền lực Hoa Kỳ Đó tồn nhóm lợi ích khách nhau, trí đối lập vị vậy, vụ kiện chống bán phá giá, việc tranh thủ ảnh hƣởng mối quan hệ để có đƣợc tác động có lợi thơng qua nhóm lợi ích điều cần thiết Quan hệ cơng chúng cịn bao gồm công tác thông tin qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ bào, phát thanh, truyền hình, intenet Việt Nam Bên cạnh tính tích cực phƣơng tiện thông tin đại chúng nhanh vàkhả tác động lớn, đáng tiếc cịn số thơng tin thiếu xác nhận định vội vàng gây dƣ luận không thuận lợi cho việc kháng kiện nhƣ phòng chống vụ kiện chống bán phá giá + Có chuẩn bị cần thiết để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trƣờng nƣớc Bởi lẽ bị coi kinh tế phi thị trƣờng hậu tác động tiêu cực khó khăn cho doanh nghiệp ta việc chứng minh khơng có hành vi bán phá giá Hậu tác động đƣợc phân tích Chƣơng luận văn Nhận thức đƣợc tầm quan trọng quy chế kinh tế thị trƣờng vụ kiện chống bán phá giá, năm gần đây, Bộ Công Thƣơng Bộ ngành liên quan nỗ lực đàm phán với số đối tác lớn nhƣ Hoa Kỳ EU để giành quy chế kinh tế thị trƣờng cho Việt Nam Bên cạnh đó, Bộ Cơng Thƣơng thƣờng xun khuyến cáo doanh nghiệp bị đơn nên tích cực, chủ động tham gia điều tra để đƣợc công nhận doanh 113 nghiệp hoạt động theo chế thị trƣờng Tuy nhiên, phải thừa nhận nhiều doanh nghiệp cố gắng nhƣng kết bị quan điều tra nƣớc khởi kiện từ chối không chấp nhận hoạt động theo chế ME Ví dụ vụ kiện chống bán phá giá xe đạp vào EU có đến 5/6 doanh nghiệp bị từ chối, không đƣợc công nhận hoạt động theo chế thị trƣờng với lý chính: Việt Nam trì tỷ lệ xuất bắt buộc (mặc dù Chính phủ ta bãi bỏ quy định nhƣng doanh nghiệp không sửa đổi giấy phép đầu tƣ nên EU không chấp nhận); hai hệ thống kế toán bị coi không phù hợp với chuẩn quốc tế; ba ƣu đãi thuế, giá thuê đất… bị coi dạng trợ cấp xuất Mặc dù Bộ Công Thƣơng (trƣớc Bộ Thƣơng mại) có cảnh báo trƣớc doanh nghiệp để đối phó với vụ kiện tƣơng tự nhƣng vụ kiện chống bán phá giá giày mũ gia Việt Nam vào thị trƣờng Châu Âu doanh nghiệp Việt Nam bị đơn bắt buộc vụ kiện bị EU từ chối không chấp nhận hoạt động theo kinh tế thị trƣờng Tuy nhiên, qua vụ việc nhận thấy thực tế hệ thống pháp luật Việt Nam có điểm làm cho doanh nghiệp dễ bị phía nƣớc ngồi quy kết khơng hoạt động theo quy chế kinh tế thị trƣờng: tỉ lệ xuất bắt buộc doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài, ƣu đãi tiền thuê đất, khoản vay ƣu đãi 114 KẾT LUẬN Bán phá giá đƣợc xem tƣợng xuất sớm thực tiễn thƣơng mại quốc tế Mặc dù cịn có quan điểm khác nhau, song pháp luật nƣớc coi hành vi thƣơng mại không lành mạnh xây dựng quy định pháp luật làm sở cho việc chống lại hành vi bán phá giá dựa quy định pháp luật chống bán phá giá WTO Các quy định Điều VI, GATT 1994 “Hiệp định Chống bán phá giá” (ADA) WTO đƣợc xem khung khổ pháp lý chung, có giá trị bắt buộc quốc gia thành viên Tuy nhiên, song song với phát triển mạnh mẽ thƣơng mại quốc tế biện pháp chống bán phá giá đƣợc nhiều nƣớc sử dụng, chí số nƣớc lạm dụng biện pháp để hạn chế nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nƣớc Điều gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất/xuất doanh nghiệp Việt nam (nói riêng), đặc biệt mà Việt Nam bị coi nƣớc có kinh tế phi thị trƣờng Đối với Việt Nam, bán phá giá chống bán phá giá thƣơng mại quốc tế vấn đề mẻ Hệ thống quy định pháp luật chống bán phá giá đƣợc ban hành, bên cạnh số điểm cịn chƣa tƣơng thích cần đƣợc sửa đổi phù hợp với quy định WTO Tuy nhiên, thủ tục điều tra, xác định thiệt hại phức tạp đòi hỏi phối hợp nhịp nhàng quan thẩm quyền nhà nƣớc với cộng đồng doanh nghiệp góp sức chuyên gia giỏi nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, luật quốc tế, kế toán, v.v… tổ chức thực thi có hiệu quy định chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam nhƣ đối phó với vụ kiện bán phá giá hàng hóa xuất Việt Nam, qua bảo vệ tốt cho quyền lợi doanh nghiệp 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiệp định Chống bán phá giá WTO (ADA) Hiệp định chung Thuế quan Thƣơng mại (GATT 1994) Hiệp định thành lập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Luật chống bán phá giá 1916 Hoa kỳ Luật thuế quan 1930 Hoa kỳ phần sửa đổi Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam năm 2004 Pháp lệnh Giá năm 2002 Quy định Hội đồng (European Council) Liên minh châu Âu số 384/96 ngày 22/12/1995 việc bảo vệ chống lại hàng nhập bị bán phá giá từ nƣớc thành viên Liên minh châu Âu II Giáo trình vá sách tham khảo Ban Thƣ ký WTO, Báo cáo vụ kiện chống bán phá giá giai đoạn 1995 2005 10 Cục quản lý cạnh tranh (2005), Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Trung Quốc lĩnh vực chống bán phá giá, Hà Nội 11 Trƣơng Cƣờng (2007), WTO Kinh doanh tự vệ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 12 Http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn, Bách khoa toàn thư Việt Nam 13 Andrew Hudson (2004), Tổng quan quy định Chống bán phá giá WTO, Hoa Kỳ, EU Úc, Tài liệu Hội thảo Pháp lệnh Chống bán phá giá Bộ Thƣơng mại phối hợp với Úc tổ chức HCM ngày 9/12/2004) 14 Th.s Nguyễn Thanh Hƣng (2002), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Thƣơng mại 15 TS Đinh Thị Mỹ Loan (2006), Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế, Nxb Lao động -Xã hội, Hà Nội 16 Lƣu Hƣơng Ly (2007), “Quy chế phi thị trƣờng kiện chống bán phá giá”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (93), tháng 17 Quỳnh Nhƣ (2007), “Gian lận thƣơng mại: Nguy “dính” kiện phá giá”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh số 273 (1425) 116 18 Phịng Thƣơng mại Công ngiệp Việt Nam (2004), Một số vụ kiện chống bán phá giá EU& Trung Quốc, Hà Nội 19 Phịng Thƣơng mại Cơng ngiệp Việt Nam (2004), Pháp luật Chống bán phá – Những điều cần biết, Hà Nội 20 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tác động Hiệp định WTO nước phát triển, Hà Nội 117

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Bán phá giá trong thƣơng mại quốc tế

  • 1.1.1.Khái niệm

  • 1.2. Chống bán phá giá trong pháp luật thƣơng mại quốc tế

  • 1.3.1. Tác động tới các hoạt động thƣơng mại

  • 1.3.2. Ảnh hƣởng đến mở rộng thƣơng mại

  • 1.3.3. Chệch hƣớng thƣơng mại

  • 2.1. Một số quy định cơ bản của WTO về chống bán phá giá

  • 2.1.1. Xác định bán phá giá

  • 2.1.2. Xác định thiệt hại

  • 2.1.3. Thủ tục điều tra, áp dụng các biện pháp chống bán phá giá

  • 2.1.4. Rà soát

  • 3.1. Thực tiễn chống bán phá giá của một số nƣớc

  • 3.1.1. Trung Quốc

  • 3.1.2. Các nƣớc trong khối ASEAN

  • 3.1.3. Vụ điều tra bán phá giá của Trung Quốc.

  • 3.1.4. Vụ kiện giữa EC-Ấn Độ

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan