1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những Vấn Đề Cơ Bản Về Pháp Luật

22 790 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 211 KB

Nội dung

Những vấn đề cơ bản về pháp luậtNguồn gốc của pháp luật Bản chất, mục đích của pháp luật Đặc trưng của pháp luật Chức năng và hình thức pháp luật Nguồn luật... – Nhà nước sáng tạo ra phá

Trang 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

VỀ PHÁP LUẬT

Trang 2

Những vấn đề cơ bản về pháp luật

Nguồn gốc của pháp luật Bản chất, mục đích của pháp luật

Đặc trưng của pháp luật Chức năng và hình thức pháp luật

Nguồn luật

Trang 3

Nguồn gốc của pháp luật

luật

Tồn tại các quy tắc xử sự chung, thống nhất (tập quán, tín điều tôn giáo)

pháp luật ra đời

Trang 4

Nguồn gốc của pháp luật

Pháp luật ra đời bằng hai con đường cơ bản:

– Biến đổi những tục lệ trong xã hội nguyên

thuỷ (có lợi cho giai cấp thống trị) thành tập quán pháp.

– Nhà nước sáng tạo ra pháp luật dưới hai

hình thức: tiền lệ pháp và ban hành các văn bản pháp luật.

Trang 5

Khái niệm pháp luật

Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Trang 6

Bản chất của pháp luật

– Thể hiện ý chí và lợi ích của các giai tầng

khác trong xã hội

Trang 7

Mục đích của pháp luật

Là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước

Là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội

Góp phần tạo dựng những quan hệ mới

Tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia

Trang 8

c tr ng của pháp luật

Đặc trưng của pháp luật c tr ng của pháp luật ưng của pháp luật

Đặc trưng của pháp luật ưng của pháp luật

Tính quy ph m ph bi n ạm phổ biến ổ biến ến

Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

– Hình thức cấu trúc

– Hình thức pháp lý

– Mức độ điều chỉnh đối với từng nhóm quan hệ xã hội cụ thể.

Trang 9

c tr ng của pháp luật

Đặc trưng của pháp luật c tr ng của pháp luật ưng của pháp luật

Đặc trưng của pháp luật ưng của pháp luật

Tính được đảm bảo bằng quyền lực nhà nước, thông qua các biện pháp:

– Giáo dục, hướng dẫn, khuyến khích, tổ chức, cung cấp cơ sở vật chất…

– Bảo đảm các biện pháp chế tài (cưỡng chế)

– Tính hợp lý và uy tín của nội dung QPPL

Trang 10

Chức năng của pháp luật

Bảo vệ các QHXH nền tảng

Điều chỉnh các QHXH (điển hình và phổ biến)

Chức năng giáo dục

Trang 11

hiện tượng xã hội khác

Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế

Mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước

Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị

Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức

Trang 12

Hình thức của pháp luật

Hình thức bên trong của pháp luật

–Các nguyên tắc phổ biến của pháp luật –Hệ thống pháp luật

Ngành luật

Chế định pháp luật

Quy phạm pháp luật

Trang 13

Hình thức của pháp luật

(nguồn luật)

– Tập quán pháp

– Tiền lệ pháp

– Văn bản quy phạm pháp luật

Trang 14

Nguồn luật

Khái niệm

Nguồn luật là cái chứa đựng các QPPL, dạng tồn tại thực tế hay hình thức biểu hiện ra bên ngoài của các QPPL

Phân loại

– Tập quán pháp

– Tiền lệ pháp

– Văn bản quy phạm pháp luật

Trang 15

Văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản QPPL là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Trang 16

Văn bản quy phạm pháp luật

Đặc điểm

– Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành – Có chứa đựng các quy tắc xử xự mang tính bắt

buộc chung

– Được sử dụng nhiều lần trên thực tế

– Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành VBQPPL

phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định pháp luật

Trang 17

Các nguyên tắc ban hành VBQPPL

Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của hệ thống VBQPPL

Đảm bảo sự tham gia ý kiến rộng rãi trong việc xây dựng VBQPPL

Trang 19

Hiệu lực của VBQPPL

Hiệu lực của văn bản QPPL là phạm vi không gian, thời gian và đối tượng mà văn bản tác động tới.

Căn cứ thể hiện giới hạn và mức độ hiệu lực:

– Cơ quan ban hành

– Tính chất và mục đích điều chỉnh của mỗi loại

văn bản

Trang 20

Hiệu lực của VBQPPL

– Thời điểm phát sinh hiệu lực – Thời điểm chấm dứt hiệu lực – VBQPPL ngưng hiệu lực

– Hiệu lực hồi tố

Trang 21

Hiệu lực của VBQPPL

Hiệu lực về không gian

Giới hạn tác động theo không gian của văn bản quy phạm pháp luật được xác định theo lãnh thổ quốc gia, một vùng hay một địa phương nhất định Các căn cứ xác định hiệu lực:

– Ghi rõ trong văn bản

– Thẩm quyền của cơ quan ban hành

– Nội dung văn bản

Trang 22

Hiệu lực của VBQPPL

Hiệu lực về đối tượng áp dụng (tác động)

Các tổ chức cá nhân, quan hệ xã hội mà văn bản đó cần phát huy hiệu lực Các căn cứ xác định hiệu lực:

– Ghi trong văn bản

– Phạm vi lãnh thổ mà văn bản có hiệu lực

– Lĩnh vực ngành nghề mà văn bản qui định

Ngày đăng: 26/11/2015, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w