1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật docx

24 842 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 146,77 KB

Nội dung

KHÁI NI M HÁ LUẬPháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ x

Trang 1

CHƯƠNG 2

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ

PHÁP LUẬT

Trang 2

MỤC TIÊU

Sau khi học xong chương này, sinh viên hiểu được:

Các khái niệm cơ bản về Pháp luật.

Nguồn gốc hình thành Pháp luật trong xã hội theo quan điểm Mác-Lênin.

Bản chất và đặc diểm của Pháp luật.

Mối quan hệ gắn liền giữa Pháp luật và Nhà nước.

Các kiểu Pháp luật trong xã hội và các hình thức Pháp luật đang được áp dụng hiện nay.

Trang 5

NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA

Trang 6

NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA

HÁ LUẬ

Khi ã hội phát triể chế độ tư hữu ra đời à cĩ sự phân chia giai cấ các tập quán khơng cịn phù hợp.

Hai con đường hình thành pháp luật:

+ Do Nhà nước thừa nhận

các QPXH – phong tục tập quán

+ Hoạt động sáng tạo

pháp luật – đặt ra những

quy phạm mới

Trang 7

KHÁI NI M HÁ LUẬ

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội

Trang 8

BẢN CHẤ CỦA HÁ LUẬ

1. h giai cấp

- Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị trong xã hội ñược cụ thể hóa trong các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

- Pháp luật là yếu tố ñiều chỉnh về mặt giai cấp các quan hệ xã hội theo mục tiêu phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị, bảo vệ

và củng cố ñịa vị của giai cấp thống trị

Trang 9

2 Tính xã hội của pháp luật

Pháp luật là công cụ để tổ chức đời sống xã hội, đời sống kinh tế.

Pháp luật là th c đo hành i của con ngườ

là cơng cụ kiểm nghiệm quá trình à hiện tượng

ã hội

Trang 10

ính dân t c

Xây d ng trên n n tảng dân tộc thấm nhuần tính dân tộc phản ánh phong tục tập quán trình ñộ ăn minh ăn hóa dân tộc

ính mở

Sẵn sàng tiếp nhận những thành tự ăn

minh ăn hóa pháp lý của nhân loại

Trang 11

CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA HÁ LUẬ

1.Pháp luật và kinh tế

2.Pháp luật và chính trị

3.Pháp luật và nhà nước

4.Pháp luật và đạo đức

Trang 12

CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA

HÁ LUẬ

-Pháp luật và kinh tế: Điều kiện kinh tế

là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự

ra đời của pháp luật, tính chất của các quan hệ kinh tế quyết định tính chất của hệ thống pháp luật; pháp luật có tác động tích cực hoặc kìm hãm đối với sự phát triển của nền kinh tế.

Trang 13

CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA HÁ LUẬ

-Pháp luật và chính trị: Pháp luật là

biện pháp, phương tiện để thực hiện chính trị của giai cấp cầm quyền

Trang 14

CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA HÁ LUẬ

-Pháp luật và nhà nước: Là hai yếu tố có

cùng bản chất, cùng phát sinh, phát triển, tồn tại và tiêu vong; Nhà nước cần pháp luật là công cụ để quản lý xã hội và pháp luật cần Nhà nước như là nguồn sức mạnh đảm bảo.

Trang 15

CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA HÁ LUẬ

-Pháp luật và đạo đức: Pháp luật phản ánh

đạo đức của lực lượng cầm quyền, pháp luật chịu sự tác động của đạo đức và có tác động trở lại đối với đạo đức.

Trang 16

HU C ÍNH CỦA HÁ LUẬ

Tính quy phạm phổ biến

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự, là khuôn mẫu mực thước được xác định cụ thể.

Pháp luật có tính phổ quát, rộng khắp, các QPPL được áp dụng nhiều lần trên lãnh thổ và thời gian.

Trang 17

Tính được đảm bảo bằng Nhà nước

Pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện

Trang 18

HÌNH C HÁ LUẬ

1.Tập quán pháp

2.Tiền lệ pháp

3.Văn bản quy phạm pháp luật

Trang 19

Tập Quán Pháp

Là hình thức Nhà nước do phê chuẩn hoặc thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội, phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, lợi ích xã hội và nâng lên thành những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được Nhà nước bảo đảm thực hiện.

Hình thức này được áp dụng phổ biến trong Pháp luật chủ nô, phong kiến và tư sản.

Trang 20

Tiền lệ pháp

Là hình thức do Nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính hoặc cơ quan xét xử trong khi giải quyết các vụ việc cụ thể để áp dụng đối với các vụ việc tương tự về sau.

Trang 21

Văn bản quy phạm pháp luật

Là hình thức pháp luật tiến bộ nhất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong đó có quy định những quy tắc xử sự chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội, các văn bản này đều được ban hành theo một trình tự nhất định và chứa đựng những quy định cụ thể – QPPL

Trang 22

KIỂU HÁ LUẬ

Kiểu pháp luật là tổng thể các dấu hiệu cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại phát triển của pháp luật trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định

Có 4 kiểu pháp luật như sau:

Pháp luật chủ nô

Pháp luật phong kiến

Pháp luật tư sản

Pháp luật XHCN

Trang 23

Ba kiểu Pháp luật: chủ nô, phong kiến và tư sản là các kiểu Pháp luật bóc lột được xây dựng dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, thể hiện ý chí của giai cấp bóc lột trong xã hội, bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự áp bức bóc lột của giai cấp thống trị được bảo đảm về mặt pháp lý.

Kiểu Pháp luật xã hội chủ nghĩa được xây dựng trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, Kiểu Pháp luật xã hội chủ nghĩa phủ nhận hình thức áp bức bóc lột, xây dựng một

xã hội dân chủ thật sự, mọi người bình đẳng tự do.

Trang 24

CÂU HỎI

1 Nếu Pháp luật không có đặc tính cưỡng chế thì việc quản lý xã hội của Nhà nước có hiệu quả không? Tại sao?

2 Có phải các quốc gia ngày nay đều phải trải qua tất cả các kiểu Pháp luật?

3 Trong các hình thức Pháp luật được áp dụng hiện nay, hình thức nào là tiến bộ nhất? Tại sao?

Ngày đăng: 11/08/2014, 20:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH  C  HÁ  LUẬ - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật docx
HÌNH C HÁ LUẬ (Trang 18)
Hình thức này được áp dụng phổ biến trong Pháp luật chủ nô, phong kiến và tư sản. - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật docx
Hình th ức này được áp dụng phổ biến trong Pháp luật chủ nô, phong kiến và tư sản (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w