ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NHÀN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội –[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ NHÀN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ NHÀN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thị Nhàn LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trình thực tiễn công tác, với cố gắng nỗ lực thân Lời xin dành bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới giáo - PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho chuyên môn phương pháp nghiên cứu, bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Tơi xin chân thành cám ơn Phịng Tài – kế hoạch, UBND huyện Sóc Sơn giúp đỡ tơi q trình thu thập liệu cung cấp thông tin luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội bạn bè giúp đỡ trình học tập q trình hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học thực luận văn Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành q Thầy, q Cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Nhàn MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng .ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu 1.1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Ngân sách nhà nước cấp huyện hệ thống NSNN 1.2.1 Tổng quan NSNN 1.2.2 Ngân sách nhà nước cấp huyện 15 1.3 Quản lý NSNN cấp huyện 19 1.3.1 Nội dung quản lý NSNN cấp huyện 19 1.3.2 Sự cần thiết phải hồn cơng tác quản lý NSNN cấp huyện 24 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN cấp huyện 27 1.3.4 Cơ sở đánh giá hiệu quản lý NSNN 28 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phương pháp luận 30 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 30 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.2.2 Phương pháp phân tích 31 2.2.3 Phương pháp tổng hợp 32 2.2.4 Phương pháp so sánh 33 2.2.5 Phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu 33 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 34 2.4 Các bước thực thu thập số liệu 34 2.5 Các công cụ sử dụng 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NSNN Ở HUYỆN SĨC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 3.1 Khái quát huyện Sóc Sơn yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN huyện Sóc Sơn 36 3.1.1 Khái quát huyện Sóc Sơn 36 3.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN huyện Sóc Sơn 37 3.2 Thực trạng quản lý NSNN huyện Sóc Sơn giai đoạn 2009 – 2014 49 3.2.1 Cơng tác lập dự tốn ngân sách nhà nước huyện 49 3.2.2 Công tác chấp hành dự toán ngân sách 61 3.2.3 Cơng tác tốn ngân sách huyện 69 3.2.4 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý thu, chi NSNN huyện 70 3.3 Đánh giá chung 72 3.3.1 Những kết đạt 72 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 73 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NSNN Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 76 4.1 Bối cảnh quan điểm hoàn thiện quản lý NSNN huyện Sóc Sơn 76 4.1.1 Bối cảnh thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn thời gian tới 76 4.1.2 Mục tiêu, quan điểm hoàn thiện quản lý NSNN huyện Sóc Sơn 77 4.2 Giải pháp hồn thiện quản lý NSNN huyện Sóc Sơn thời gian tới 77 4.2.1 Đảm bảo quản lý ngân sách huyện theo yêu cầu Luật Ngân sách Nhà nước 78 4.2.2 Hồn thiện nâng cao hiệu quy trình quản lý ngân sách huyện Sóc Sơn 78 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước MTTQ Mặt trận Tổ quốc NQD Ngoài quốc doanh NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương TCKH Tài kế hoạch 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 XDCB Xây dựng i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất thu nhập bình quân đầu 44 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Dự toán thu thuế, phí lệ phí năm từ 2009 đến 2014 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Dự toán chi ngân sách năm từ 2009 đến 2014 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 người năm từ 2009 đến 2014 Trình độ kết công tác cán quản lý ngân sách 49 huyện Sóc Sơn năm 2014 Dự tốn tổng thu ngân sách huyện năm từ 2009 đến 50 52 2014 Dự tốn tổng số thu thuế, phí, lệ phí dự tốn tổng chi 55 58 thường xuyên năm từ 2009 đến 2014 Tình hình chấp hành dự toán thu ngân sách năm từ 2009 61 đến 2014 Tình hình chấp hành dự tốn chi ngân sách năm từ 2009 65 đến 2014 Tình hình cân đối thu chi thực tế năm từ 2009 đến 2014 ii 67 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Nội dung Tình hình dự toán chi thực chi ngân sách năm từ 2009 đến 2014 Tỷ lệ vượt chi theo dự toán ngân sách huyện năm từ 2009 đến 2014 iii Trang 67 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngân sách nhà nước (NSNN) cơng cụ sách tài quan trọng quốc gia, khâu quan trọng điều tiết kinh tế vĩ mơ Trong đó, ngân sách huyện phận cấu thành NSNN, công cụ để quyền cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Luật NSNN năm 2002 sở pháp lý để tổ chức quản lý NSNN nói chung ngân sách huyện nói riêng nhằm phục vụ cho cơng đổi đất nước Tăng cường quản lý NSNN, đổi quản lý thu, chi ngân sách tạo điều kiện tăng thu ngân sách sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu giúp sớm đạt mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Sóc Sơn huyện ngoại thành phía Bắc Thủ Hà Nội, kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, 60% người dân sống nghề nông nghiệp, giá trị sản xuất khơng cao từ làm cho khả huy động nguồn thu NSNN thấp nhu cầu chi cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội lớn, khoản chi cho giáo dục, y tế, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo xã hội nên đòi hỏi việc nâng cao hiệu quản lý NSNN cần thiết, góp phần phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện Thực tế huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, cơng tác quản lý ngân sách huyện cịn nhiều bất cập: Nguồn lực ngân sách sử dụng hiệu chưa cao; đơn vị sử dụng ngân sách đánh giá thông qua việc chấp hành quy định mang nặng tính thủ tục hành chính, chưa thực quan tâm đến hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho xã hội, Quản lý ngân sách phải vừa đảm bảo tính tập trung sách tài quốc gia, vừa phát huy tính động sáng tạo, tính tự chủ, tính minh bạch trách nhiệm đặt cấp bách thực tiễn lý luận tác giả chọn đề tài “Quản lý ngân sách nhà nước huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ với mong muốn góp phần ... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ NHÀN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 3.1 Khái quát huyện Sóc Sơn yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN huyện Sóc Sơn 36 3.1.1 Khái quát huyện Sóc Sơn ... quản lý NSNN; thực trạng quản lý NSNN huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt khơng gian: Huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội (Nội dung giới hạn cấp huyện) + Về mặt thời gian: