Giải Pháp Cơ Bản Hoàn Thiện Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước ở Việt Nam

63 19 0
Giải Pháp Cơ Bản Hoàn Thiện Quản Lý Ngân Sách Nhà Nước ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN ĐỨC LÂM LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC Mở đầu Chương Lý luận chung ngân sách nhà nước 2-16 1.1- Bản chất ngân sách nhà nước 1.2- Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam 1.2.1- Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước 1.2.2- Hệ thống ngân sách nhà nước 1.2.3- Quan hệ ngân sách cấp Việt Nam 1.3- Vai trò NSNN hệ thống tài kinh tế quốc dân 10 1.3.1- Vai trò NSNN hệ thống tài 10 1.3.2- Vai trò NSNN kinh tế quốc dân 11 1.4- Quy mô nhân tố ảnh hưởng đến quy mô NSNN 13 Chương Thực trạng quản lý NSNN Việt Nam 17-38 2.1- Tổng quan hoạt dộng ngân sách nhà nước từ năm 1986 đến 17 2.2- Những đòi hỏi tất yếu việc ban hành Luật NSNN 18 2.3- Quản lý ngân sách nhà nước theo luật hành 20 2.3.1- Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 20 2.3.2- Dự phòng ngân sách nhà nước dự trữ tài 24 2.3.3- Cơ chế khuyến khích thu, chi ngân sách cấp 25 2.3.4- Thực trạng quản lý điều hành NSNN 27 2.4- Những tồn quản lý NSNN 33 Chương Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý NSNN Việt Nam 39-52 3.1- Đổi sách quản lý ngân sách nhà nước 39 3.2- Hoàn thiện phân cấp ngân sách nhà nước 43 3.3- Cải tiến phân định thu, chi nhằm mở rộng tự chủ NS địa phương 45 3.4- Hình thành chế ngân sách đô thị 47 3.5- Hoàn thiện cân đối ngân sách điều kiện kinh tế thị trường 48 3.6- Về huy động nguồn lực tài xã hội 50 3.7- Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra ngân sách nhà nước 51 Kết luận 53-54 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẦU Nhà nước điều chỉnh kinh tế theo định hướng xác định thông qua tác động hàng loạt sách kinh tế, tài mà sách NSNN công cụ quan trọng thường sử dụng nhiều Là quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, NSNN có vai trò quan trọng việc huy động nguồn lực tài để đảm bảo yêu cầu chi tiêu nhà nước điều tiết, quản lý vó mô kinh tế xã hội Việc nghiên cứu, đánh giá mặt khoa học thực tiễn giúp cho công tác quản lý NSNN phát huy vai trò, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Với ý nghóa đó, chọn đề tài “Các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam” cho luận văn thạc só kinh tế Đề tài nghiên cứu mối quan hệ kinh tế nhà nước với chủ thể khác kinh tế quốc dân, để xem xét chất, hệ thống, vai trò quy mô NSNN, trình bày vấn đề phân cấp quản lý, trình ngân sách, vấn đề huy động nguồn lực tài xã hội Trên sở phương pháp luận xem xét vật, tượng khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển; luận văn áp dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp hệ thống hóa để hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp lý có liên quan đến NSNN; sưu tập tư liệu; thống kê, phân tích tổng hợp; so sánh… để làm rõ thực trạng kiến nghị giải pháp quản lý NSNN Cơ cấu luận văn, phần mở đầu kết luận, bố trí thành chương, chương nêu vấn đề lý luận chung NSNN, chương đề cập đến thực trạng quản lý NSNN Việt Nam chương kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý NSNN Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1- Bản chất ngân sách nhà nước Các nhóm chủ thể chủ yếu kinh tế thị trường nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân, tổ chức xã hội Thu nhập chi tiêu chủ thể thực thông qua hình thái tiền tệ Việc theo dõi ghi chép phản ảnh vào sổ sách, bảng biểu khoản thu, chi tiền khoảng thời gian định chủ thể gọi ngân sách Như vậy, tương ứng với chủ thể kinh tế chủ thể tài ngân sách Tùy thuộc vào chất kinh tế, trị, xã hội chủ thể kinh tế mà ngân sách nói chung NSNN nói riêng có chất khác Nhà nước, chủ thể tài có tiềm lực lớn kinh tế, chất trị phản ảnh nội dung giai cấp xã hội đại diện, điều quy định nhà nước tham dự vào quan hệ phân phối để hình thành sử dụng nguồn lực tài nhằm thực mục tiêu lý tưởng giai cấp thống trị Nhà nước sử dụng quyền lực trị nhu cầu tài mà xác định khoản thu, chi NSNN thời kỳ Từ hình thành NSNN Hoạt động NSNN biểu việc tập trung chủ yếu phận tài tạo khu vực sản xuất kinh doanh kinh tế quốc dân, nguồn thu nhà nước sử dụng để chi đầu tư tiêu dùng xã hội Là quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, NSNN xem xét hai trạng thái tónh động Xét theo trạng thái tónh, khối lượng nguồn tài tập trung vào NSNN xác định thời kỳ; xét theo trạng thái động, quan hệ phân phối hình thức giá trị, tập trung phân bổ nguồn lực tài cho kinh tế Hoạt động NSNN gắn liền với việc phân phối nguồn tài xã hội hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung, đồng thời công cụ tài để kiểm tra hoạt động kinh tế Trong trình đó, xuất hàng loạt quan hệ tài nhà nước chủ thể khác kinh tế, thể phần thu chi NSNN Hệ thống quan hệ tài tạo nên chất kinh tế NSNN, thể hình thức cụ thể sau: - Quan hệ kinh tế NSNN với doanh nghiệp, phát sinh trình hình thành thu NSNN hình thức thuế Trong trình sử dụng quỹ NSNN, nhà nước cấp phát vốn cho DNNN, chi đầu tư kinh tế tạo điều kiện hoạt động cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thông qua quan hệ kinh tế, nhà nước kiểm tra hoạt động tài doanh nghiệp - Quan hệ kinh tế NSNN với đơn vị hành chính, nghiệp, phát sinh trình phân phối lại khoản thu nhập, thể việc NSNN cấp kinh phí cho đơn vị để hoạt động theo dự toán Các đơn vị nghiệp hoạt động có nguồn thu hình thức phí, nguồn phần phải làm nghóa vụ tài với nhà nước, phần trang trải khoản chi tiêu để góp phần NSNN thực nhiệm vụ - Quan hệ kinh tế NSNN với tầng lớp dân cư, thể thông qua quan hệ phân phối lại NSNN với ngân sách dân cư Một phận dân cư làm nghóa vụ tài với nhà nước thông qua khoản thuế, phí, lệ phí, huy động tự nguyện đóng góp, đồng thời phận dân cư nhận từ NSNN khoản chi trợ cấp xã hội - Quan hệ kinh tế NSNN với thị trường tài Xuất phát từ sách tài chính, tiền tệ, từ cung, cầu vốn thị trường, nhà nước tham gia thị trường tài việc phát hành loại chứng khoán (tín phiếu, trái phiếu, chứng đầu tư) nhằm huy động vốn chủ thể xã hội để đáp ứng yêu cầu cân đối NSNN nhà nước tham gia góp vốn cổ phần, cho doanh nghiệp vay hình thức mua loại chứng khoán doanh nghiệp Quan hệ phát triển phong phú, đa dạng thị trường tiền tệ, thị trường vốn phát triển Xét chất, việc huy động vốn nhà nước hình thức động viên nguồn tài nhàn rỗi xã hội theo phương thức có hoàn trả, sách có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tài chính, NSNN, lạm phát ổn định tiền tệ Xem xét chất NSNN cần ý khía cạnh sau: - NSNN dự toán tài nhà nước, thực thời kỳ (thường năm), có ba đặc trưng: tính dự toán, tính cân đối (nguồn thu, đối tượng, định mức chi), tính thời hạn (năm ngân sách, thời điểm thu, chi) - Mức độ tập trung nguồn tài vào NSNN, mức độ tùy thuộc vào tiềm lực kinh tế quốc dân, nhiệm vụ phải thực hiện, định hướng quản lý sách tích tụ, tập trung vốn nhà nước - NSNN phạm trù kinh tế khách quan sử dụng theo ý định chủ quan nhà nước thời kỳ, phải đặt mối quan hệ lợi ích chủ thể tham gia trình phân phối nguồn tài mà từ hình thành nên NSNN Bản chất NSNN chất kinh tế, trị chủ thể tài tương tác chủ thể tài quy định Trong chế độ trị khác nhau, chủ thể tài mang chất khác biểu sở kinh tế, nguồn lực tài chính, phương thức phân phối sử dụng cách thức thực lợi ích kinh tế việc sử dụng nguồn lực tài đem lại Các nguồn lực tài sử dụng vào trình tái sản xuất cá biệt tái sản xuất xã hội, bên cạnh việc tái sản xuất cải vật chất tái sản xuất quan hệ sản xuất, tái sản xuất chế độ xã hội Như vậy, NSNN tổng thể quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối tổng sản phẩm xã hội để hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước đương quyền Việt Nam chọn mục tiêu định hướng XHCN, nên cần thiết phải có tác động đến trình vận động kinh tế thị trường; phương pháp tác động công cụ điều chỉnh quan trọng NSNN Với ý nghóa đó, hiểu NSNN quỹ tiền tệ có mục đích phục vụ hoạt động thực vai trò nhà nước quản lý kinh tế xã hội nhằm định hướng XHCN Trong trình chuyển đổi kinh tế, NSNN Việt Nam có đặc điểm: Thứ nhất, NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế nhà nước với nhiều chủ thể có chất kinh tế xã hội khác Nền kinh tế nhiều thành phần nên nguồn thu quan hệ tài nhà nước với đơn vị kinh tế sở bao gồm tất thành phần kinh tế Đến năm 2000, khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng GDP 39%, kinh tế hợp tác chiếm 8%, kinh tế tư nhân nước chiếm 37,4%, kinh tế hỗn hợp 3,6% khu vực có vốn đầu tư nước 12% Do phải kết cấu lại nguồn thu nguồn chi ngân sách tùy theo mức sáng tạo thu nhập quốc dân thành phần kinh tế Thứ hai, NSNN phải thiết lập sở nhà nước với tư cách người quản lý hành hoạt động kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, đồng thời đại diện sở hữu toàn dân, có nhiệm vụ quản lý việc sử dụng để thực lợi ích kinh tế tài sản Thứ ba, NSNN thiết lập nguyên tắc đảm bảo cho doanh nghiệp điều kiện kinh doanh bình thường thực tích lũy để tái sản xuất mở rộng, đồng thời tập trung mức vào NSNN để đáp ứng nhu cầu chung toàn xã hội Thứ tư, NSNN công cụ điều chỉnh phát triển kinh tế xã hội lại phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế Trên nội dung bên NSNN; chuyển tải nội dung bên thành chế định quản lý, Luật NSNN nước ta quy định: NSNN toàn khoản thu, chi nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước 1.2- Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam 1.2.1- Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước NSNN quản lý thống theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, có phân công trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lý ngành, cấp Luật NSNN khẳng định quỹ NSNN toàn khoản tiền nhà nước, kể tiền vay, có tài khoản NSNN cấp Quỹ NSNN quản lý kho bạc nhà nước Điều khẳng định tính thống NSNN Thu NSNN gồm khoản thu từ thuế, phí lệ phí, thu từ hoạt động kinh tế nhà nước, đóng góp tổ chức, cá nhân, khoản viện trợ, khoản thu khác theo quy định pháp luật, khoản nhà nước vay để bù đắp bội chi đưa vào cân đối NSNN Chi NSNN gồm khoản chi phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động máy nhà nước, chi trả nợ nhà nước khoản chi khác theo quy định pháp luật Việc quản lý NSNN thực theo nguyên tắc thống tập trung, dân chủ Nguyên tắc thống thể thống chế độ kinh tế trị, chiến lược sách kinh tế thời kỳ; thống nguồn thu phương thức phân phối nguồn thu; thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu; thống chế độ lập, chấp hành toán ngân sách Nguyên tắc tập trung, dân chủ xuất phát từ yêu cầu phải tập trung quản lý từ trung tâm đôi với phát huy tính động sáng tạo cấp sở phân cấp Tính tập trung biểu thị việc đại phận thu nhập ngân sách tập trung vào NSNN, ngân sách cấp phải chịu chi phối ngân sách cấp đồng thời phận hợp thành ngân sách cấp cấp quyền địa phương định dự toán ngân sách cấp sở dự toán NSNN định Quốc hội Tính dân chủ biểu thị việc xác định cấp quyền có quyền chi phối ngân sách cấp theo chế độ phân cấp quản lý ngân sách, dự toán lập theo nguyên tắc từ sở tổng hợp từ lên, ngân sách cấp có quyền điều chỉnh khoản chi sở tăng, giảm thu tiết kiệm chi Trong điều hành, tăng thu tiết kiệm chi so với dự toán duyệt số tăng thu tiết kiệm chi dùng để giảm bội chi, tăng chi trả nợ để bổ sung quỹ dự trữ tài chính, tăng chi số khoản cần thiết khác không tăng chi quỹ tiền lương Nếu thu giảm phải xếp lại để giảm chi tương ứng Trong chấp hành, tùy theo nhu cầu chi thiết mà sử dụng dự phòng ngân sách, xếp lại dự toán chi để có nguồn đáp ứng Về cân đối NSNN, theo nguyên tắc: - Tổng số thu từ thuế, phí lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên góp phần tích lũy ngày cao vào chi đầu tư phát triển - Trường hợp bội chi số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, tiến tới cân thu, chi NSNN - Vay bù đắp bội chi NSNN phải bảo đảm nguyên tắc: không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích phát triển, phải có kế hoạch thu hồi - Một vấn đề đặt làm việc trung ương địa phương việc phân chia nguồn thu, mâu thuẫn đến chưa giải tỏa được, vấn đề xác định chế khuyến khích địa phương tích cực tăng thu NSNN đặt thực tế có bất cập, đặc biệt địa phương có nguồn thu lớn thành phố Hồ Chí Minh, chế khuyến khích thu phù hợp kéo theo việc khuyến khích chi tiết kiệm, có hiệu quả, phát huy khả tập trung tài để giải nhiệm vụ Đổi phương pháp lập phân bổ dự toán NSNN theo hướng công khai, dân chủ, hạn chế tình trạng mặc Nghiên cứu sửa đổi định mức chi tổng hợp cho sát thực tế để làm sở lập phân bổ NSNN Trong giao dự toán nay, vấn đề gây tranh cãi cấp giao cho cấp tổng số chi hay giao đến chi tiết lónh vực chi Trong điều kiện nay, nên giao tổng số chi xác định số lónh vực chi cần thiết để đảm bảo định hướng điều tiết kinh tế xã hội; lónh vực chi lại, địa phương chủ động cân đối xếp cho phù hợp thực tế - Xây dựng dự toán ngân sách ổn định theo thời kỳ Năm thời kỳ ổn định, Hội đồng nhân dân định dự toán ngân sách vào dự toán cấp giao, kể từ năm thứ hai chủ động định dự toán ngân sách cấp (căn số kiểm tra, tình hình kinh tế xã hội… thỏa thuận quan tài cấp trên), cấp định phê chuẩn (không giao) Điều tác động tích cực đến định ngân sách dài hạn - Mở rộng phân cấp chi chương trình mục tiêu quốc gia cho địa phương Đối với nhu cầu thiết yếu tuyệt đại phận nhân dân, có tính phân tán, quy mô không lớn, kỹ thuật không cao, sử dụng vật tư lao động chỗ giao cho địa phương quản lý, dự án phát triển kinh tế xã hội: xóa đói giảm nghèo, chống tệ nạn xã hội, kế hoạch hóa gia đình… Trung ương nên 48 quản lý dự án có tính khu vực, đòi hỏi công nghệ tổ chức quản lý cao mà địa phương chưa có khả thực hiện, dự án phát triển kinh tế kỹ thuật chất lượng cao sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, thông tin… 3.4- Hình thành chế ngân sách đô thị Đô thị hóa quy luật phát triển kinh tế xã hội tất yếu quốc gia Một đô thị phát triển cách động lực lôi kéo vùng, đất nước Hiện nay, ta chưa phân biệt rõ có hệ thống việc quản lý nhà nước đô thị nông thôn Đối tượng quản lý hệ thống quyền đô thị nông thôn khác nhau, gần quản lý theo mẫu thống nhất, mẫu để quản lý nông thôn Điều vừa không phù hợp với khoa học quản lý vừa hạn chế phát triển đô thị Do đó, cần phải nghiên cứu xây dựng quy định quản lý đô thị, mà ngân sách đô thị cần xác định khác với ngân sách nông thôn để có chế thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội phù hợp với đặc điểm địa phương Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế, tài chính, khoa học kỹ thuật, ngoại thương lớn nước, đóng góp 19,3% tổng sản phẩm nước, 42% tổng giá trị xuất 31,6% ngân sách quốc gia, động lực đầu tàu cho phát triển kinh tế phía Nam nước Một đô thị vậy, cần có quy chế quản lý với không gian tự chủ đủ rộng để chủ động sáng tạo phát triển, cần phải tích lũy mức để đảm bảo phát triển nhanh hơn, từ đóng góp nhiều cho NSNN xác định tỷ lệ điều tiết ngân sách không hợp lý hạn chế tốc độ phát triển Do đó, việc xác định chế tài chính, ngân sách cho đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh tất yếu khách quan 3.5- Hoàn thiện cân đối ngân sách điều kiện kinh tế thị trường Nền kinh tế tăng trưởng hay suy thoái trước hết phụ thuộc vào sách biện pháp can thiệp nhà nước, số NSNN Khi không 49 đủ chi tiêu nhà nước phải vay tiền dân, biện pháp thiết thực lành mạnh, thay phát hành tiền để bù đắp bội chi Trong điều kiện cần phải thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, cắt giảm bội chi ngân sách Để bù đắp thiếu hụt NSNN, nhà nước phát hành loại trái phiếu, tín phiếu… để vay tiền dân, công cụ nợ, toán NSNN Trên giới, việc phát hành trái phiếu phủ việc làm bình thường thường xuyên, hầu hết quốc gia giới tình trạng thu không đủ chi, phải vay vốn dân Một câu hỏi đặt là: nhà nước nợ đến mà đảm bảo an toàn? Không có câu trả lời rõ ràng, EU quy định mức dư nợ nhà nước quốc gia thành viên không vượt 60% GDP Còn bội chi ngân sách đạt đến mức nào? EU quy định phải thấp 3% GDP Ở Nhật, thâm hụt ngân sách 8% GDP tổng số nợ nhà nước mức cao, theo IMF, 128% GDP vào cuối năm 1999 Chiều hướng biến động tỷ lệ nợ/GDP tùy thuộc vào hai nhân tố: thâm hụt ngân sách ban đầu (tức chi nhà nước chi trả lãi suất trừ số thu thuế) quan hệ tỷ lệ lãi suất với tốc độ tăng trưởng GDP danh nghóa Tuy nhiên, Nhật chịu đựng khoản nợ lớn, điều Nhật chủ nợ lớn giới với 1,2 nghìn tỷ đôla Mỹ nước ngoài, Nhật không bị lệ thuộc vào đầu tư nước để tài trợ bội chi ngân sách, người nước nắm giữ 10% chứng khoán gần nửa số chứng khoán nhà nước quỹ bảo hiểm xã hội nhà nước nắm giữ Chính việc vay nợ dân cư nước góp phần quan trọng trì kinh tế Nhật dù tỷ lệ nợ ngân sách chưa có chiều hướng giảm Đổi phân loại thu NSNN để phù hợp với nguồn thu phục vụ thiết thực quản lý thu NSNN Không loại bỏ quan hệ tín dụng NSNN, phải tách thu thuộc quyền sở hữu nhà nước với thu bù đắp thâm hụt NSNN Thu 50 thuộc quyền sở hữu nhà nước cần phân làm loại tương ứng với nguồn thu: thu từ thuế (thuế trực thu, gián thu); thu từ thực lợi ích kinh tế tài sản thuộc sở hữu nhà nước; thu từ hoạt động dịch vụ tổ chức máy nhà nước từ viện trợ không hoàn lại Để cân tổng quát thu, chi NSNN, phải tính toán cân đối phận nguyên tắc nguồn thu đảm nhận nhiệm vụ chi định Cụ thể: - Cân đối thứ nhất: Các nguồn thu từ thuế thu từ dịch vụ tổ chức quản lý nhà nước phải lớn khoản chi phí cho máy nhà nước, quốc phòng an ninh bảo đảm xã hội - Cân đối thứ hai: Các nguồn thu từ thực lợi ích kinh tế tài sản thuộc sở hữu nhà nước, thu từ hoạt động nghiệp từ tín dụng phải lớn khoản chi cho đầu tư phát triển, chi hoạt động kinh tế đối ngoại chi trả nợ gốc lãi - Cân NSNN: Tổng nguồn thu thu từ viện trợ không hoàn lại tổng khoản chi dự trữ Về tổng quát, cân đối NSNN phải đảm bảo nguyên tắc bản: nhịp độ tăng chi thường xuyên nhỏ nhịp độ tăng tổng sản phẩm quốc nội; số bội chi phải nhỏ số chi đầu tư; không phát hành để bù đắp bội chi, thay vào tích cực thực biện pháp vay nợ từ nước nước, tăng mức huy động dân hình thức đa dạng phát hành trái phiếu dài hạn, trái phiếu công trình, nâng cao hiệu hoạt động thị trường chứng khoán Nâng dần thời hạn giảm dần lãi suất trái phiếu phủ để tạo điều kiện thuận lợi cho NSNN doanh nghiệp việc sử dụng vốn bố trí nguồn trả nợ Giai đoạn 2001-2005, chủ yếu phát hành trái phiếu kỳ hạn - 10 năm, thị trường chứng khoán ổn định phát hành trái phiếu kỳ hạn 10 năm trở lên 3.6- Về huy động nguồn lực tài xã hội 51 Hiện nay, có nhiều quỹ tài nhà nước hình thành hoạt động đồng thời với NSNN, quỹ Đền ơn đáp nghóa, quỹ Lao động công ích, quỹ Phòng chống lụt bão, quỹ Xóa đói giảm nghèo… Các doanh nghiệp khoản thuế, phí phải làm nghóa vụ với NSNN, đóng góp khoản khác theo vận động, gánh nặng đè lên doanh nghiệp dân cư lớn Đối với doanh nghiệp chi phí không đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp, người dân nảy sinh tượng đóng góp cào bằng, ngưòi có thu nhập cao hay thấp phải đóng góp (trừ ngưòi thuộc diện miễn giảm, xóa đói giảm nghèo), thực tế cấp phường, xã tồn nhiều loại quỹ Ở nước có nguồn ngân sách dồi dào, nhà nước cho phép doanh nghiệp tính chi phí từ lợi nhuận trước thuế Điều khuyến khích doanh nghiệp lấy bớt phần lợi nhuận để đóng góp vào quỹ xã hội, thực chất chi phí chia xẻ gánh nặng cho NSNN nên nhà nước không nên thu thuế khoản chi phí Nhà nước cần có luật quy định quỹ tài nhà nước để đảm bảo nguyên tắc thống quản lý, tránh tình trạng huy động đóng góp nhiều, tăng động viên dân cư doanh nghiệp Thống khung pháp lý chế tổ chức hoạt động quỹ tài nhà nước (ngoài NSNN) sở pháp luật, đảm bảo tính tập trung lợi ích doanh nghiệp, dân cư nhà nước Thực tế đơn vị hành nghiệp, biên chế, tổ chức phân công lao động cồng kềnh, chồng chéo, phương thức quản lý cấp phát kinh phí dựa dự toán hình thức, đối phó… dẫn đến hiệu công tác chưa cao, hiệu sử dụng kinh phí thấp Để khắc phục tồn đó, điều kiện nay, việc sử dụng chế giao khoán để điều chỉnh nâng cao chất lượng sử dụng kinh phí, chất lượng hoạt động quản lý, cần có 52 bước thích hợp, từ thí điểm để rút kinh nghiệm áp dụng diện rộng Cái gốc cải thiện hành quốc gia, chế độ tiền lương, khoán chi giải pháp Chú trọng khả gán thu bù chi, khai thác nguồn lực tài chính, hoàn thiện chế tài thí điểm khoán chi hành chính, chế tự trang trải kinh phí để giảm bớt gánh nặng cho NSNN 3.7- Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra ngân sách nhà nước 3.7.1- Cần nhanh chóng ban hành luật phí, lệ phí làm sở pháp lý quản lý, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật tài 3.7.2- Xây dựng ban hành luật kế toán, kiểm toán Hệ thống chế độ kế toán nước ta chịu ảnh hưởng chế hành bao cấp thể nhiều nội dung phương pháp hạch toán làm cho chế độ kế toán trở nên phức tạp, cứng nhắc, gượng ép, không thực tế thiếu thích ứng với chế thay đổi Vì vậy, phải nhanh chóng hoàn thiện chế độ kế toán - đặc biệt chế độ kế toán ngân sách - để giúp cho việc hạch toán, kiểm tra, kiểm soát quản lý thuận tiện, khoa học, dễ dàng 3.7.3- Phân định nhiệm vụ rõ ràng quan tài kho bạc nhà nước để phát huy vai trò quản lý, tránh trùng lắp quản lý chi NSNN Cơ quan tài quản lý nhà nước ngân sách tài nhà nước, tổng hợp phân bổ dự toán, giám sát chấp hành toán Kho bạc nhà nước kiểm soát, toán trực tiếp khoản chi ngân sách 3.7.4- Hoàn chỉnh hệ thống kiểm soát chi NSNN (kiểm soát dự toán, kiểm soát trình cấp phát kinh phí kiểm soát sau chi) Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, quy chế kiểm toán nội đơn vị sử dụng NSNN nghiệp vụ chế tổ chức, chế độ quản lý sử dụng tiền mặt, chế độ toán chuyển khoản, tạm ứng, quản lý vật tư, sử dụng tài sản… 53 3.7.5- Đổi tổ chức kiểm toán tra tài chế thị trường, tăng cường kiểm toán theo chức quản lý quan dân cử quan quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu lực quản lý, hiệu NSNN quỹ tài nhà nước Tóm lại, Để quản lý NSNN đạt hiệu quả, cần hoàn thiện phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ cấp ngân sách rõ ràng, phân phối nguồn lực NSNN hiệu quả, phân chia nguồn thu bảo đảm khuyến khích địa phương, phân quyền quản lý, điều hành ngân sách linh hoạt cho địa phương Phạm vi phân cấp quản lý ngân sách phải thay đổi điều kiện tác động đến thay đổi, việc chuyển giao nguồn lực tài chính, ngân sách phải rõ ràng, chặt chẽ phải có chế kiểm soát Từ đảm bảo hệ thống NSNN vận động hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội đất nước 54 KẾT LUẬN Khi xuất nhà nước xuất NSNN, xuất yêu cầu sở vật chất đảm bảo cho nhà nước tồn hoạt động Tuy nhiên đến chế độ tư chủ nghóa xác lập NSNN trở thành tất yếu NSNN quốc gia đại có điểm chung hoạt động thu, chi, phản ảnh quan hệ kinh tế nhà nước với nhân dân quan hệ nội bộ máy nhà nước, phản ảnh lợi ích giai cấp, dân tộc, chứa đựng quan hệ kinh tế quốc tế nhà nước, tính phổ biến NSNN Mặt khác, NSNN nhà nước có tính đặc thù chất kinh tế, trị, xã hội mà nhà nước chứa đựng; tính đặc thù thể qua việc nhà nước đại diện cho tầng lớp giai cấp nào, đại diện cho quyền lợi Do tính vận động phát triển xã hội, NSNN nước luôn vận động theo biến đổi nhiệm vụ kinh tế xã hội nhiệm vụ hệ thống trị Về mặt hình thức, NSNN vận động phù hợp với chế quản lý chủ thể quản lý Do đó, chuyển sang chế mới, điều quan trọng cấp bách phải đổi hệ thống sách NSNN, việc đổi phải xuất phát từ đặc điểm, tình hình nước ta Việc mở cửa hội nhập đòi hỏi phải tiếp thu phương pháp công nghệ quản lý tiên tiến để hội nhập với kinh tế giới đồng thời phải biết chọn lọc cụ thể hóa vào đặc thù nước Quản lý NSNN quản lý nguồn lực tài để thực phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội Quá trình tác động đến vận động ngân sách định lập, chấp hành, toán kiểm tra ngân sách, lựa 55 chọn để phân phối nguồn tài giới hạn cho yêu cầu hoạt động thời kỳ gần giới hạn Chính tính giới hạn ngân sách đặt cho quan quản lý phải cân nhắc bố trí ngân sách cho phù hợp với thực tế đảm bảo tính định hướng phát triển, tính toán yêu cầu ngắn hạn, trung hạn dài hạn Điều đòi hỏi công tác quản lý NSNN phải nghiên cứu hoàn thiện, để sử dụng có hiệu tiền của nhà nước, góp phần vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nhiệm vụ hàng đầu nhiệm vụ gay gắt NSNN nước ta phải kiểm soát bội chi, tiến tới cân thu, chi ngân sách, đồng thời phải tăng dần tỷ trọng chi cho đầu tư phát triển Cùng với trình đổi kinh tế, việc cải cách NSNN thực hiện, kết bước đầu có tác dụng tích cực Tuy nhiên, công cải cách phải tiếp tục mức độ cao đồng Muốn vậy, phải dựa sở hệ thống quan điểm, sách chế đổi cụ thể Trong hệ thống quan điểm ấy, quan điểm phân công, phân cấp quản lý điều hành NSNN phải thực sở pháp luật có phân công, phân nhiệm rõ ràng, khắc phục tiến tới chấm dứt tình trạng chồng chéo, ỷ lại trái với chức năng, nhiệm vụ Quan điểm đòi hỏi phải xử lý dứt điểm tình trạng diễn mối quan hệ trung ương với địa phương, quan quản lý nhà nước có liên quan tới thu, chi quản lý NSNN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Họ tên tác giả Tên tài liệu Nguồn tài liệu Tập thể tác giả, chủ Quản lý NSNN Việt Nam Viện khoa học Tài biên Võ Đình Hảo nước Lê Văn Hưng Trái phiếu phủ: Thực Tạp chí Tài chính, chính, 1992 trạng 1991-1999 giải số tháng 1/2000 pháp 2001-2010 Dương Thị Bình Luật Tài Minh NXB Giáo dục, 1997 Dương Thị Bình Bài giảng môn học Lý Minh thuyết Tài - Tiền tệ Bùi Đường Nghiêu Quan điểm cân Tạp chí Tài thâm hụt ngân sách: đối tháng 3/2000 chiếu lý luận với thực tế Nguyễn Công Tiếp tục đổi sách NXB Tài chính, Nghiệp, Lê Hải Mơ, tài phục vụ mục tiêu 1998 Vũ Đình nh tăng trưởng Phan Thị Nhiệm Chi tiêu công cộng thúc Tạp chí Tài chính, đẩy tăng trưởng, phát triển số tháng 12/1998 kinh tế Nguyễn Minh Tân NSNN: Tình hình 1998, Tạp chí Tài chính, nhiệm vụ 1999 Nguyễn Minh Tân NSNN 1999: thành tựu, Tạp chí Tài chính, tồn tại, giải pháp 10 Nguyễn Minh Tân số tháng 1/2000 NSNN năm 2000: Tín hiệu Tạp chí Tài chính, 11 số tháng 1/1999 số tháng 12/2000 Nguyễn Thanh Bài giảng môn học Tài Tuyền công 57 12 Các định UBND TPHCM v/v giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách tỷ lệ % điều tiết khoản thu NSNN năm 1999, 2000 13 Cải cách kinh tế, tài NXB Tài chính, Việt Nam Trung Quốc: 1999 thành tựu, triển vọng 14 Đổi sách NXB chế quản lý tài 15 16 trị Quốc gia, 1993 Hiến pháp nước Cộng hòa NXB XHCN Việt Nam Chính Thống kê, 1994 Luật NSNN Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật NSNN - nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 17 18 Luật NSNN văn NXB hướng dẫn thi hành 1998 Lý thuyết Tài Trường Tài chính, ĐH Tài Kế toán TPHCM, 1995 19 Tài nghiệp NXB Tài chính, Tài chính, công nghiệp hóa, đại 1996 hóa 20 Tài với việc phát huy NXB nội lực, nâng cao hiệu 1998 hợp tác quốc tế 21 Một số báo, tạp chí khác 58 Bảng 01 THU, CHI VÀ BỘI CHI NSNN SO VỚI GDP (%) TỪ 1986-1990 Năm Thu Chi Bội chi 1986 14,0 20,2 6,2 1987 13,2 17,9 4,7 1988 11,3 18,3 7,0 1989 13,9 21,4 7,5 1990 14,7 20,5 5,8 59 Bảng 02 BỘI CHI NSNN VÀ PHÁT HÀNH ĐỂ BÙ ĐẮP (%) TỪ 1986-1990 Chỉ tiêu Năm 1986 1987 1988 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Toång thu so toång chi 69,3 74,3 61,9 58,4 65,8 Boäi chi 30,7 25,7 38,1 41,6 34,2 Bù đắp từ phát hành 18,9 17,4 25,1 25,5 19,7 Tỷ lệ phát hành/bội chi 61,6 67,4 65,9 61,3 57,6 Tổng chi 1989 1990 Bảng 03 THU, CHI VÀ BỘI CHI NSNN SO VỚI GDP (%) TỪ 1991-2000 Năm Thu Chi Boäi chi 1991 13,1 15,9 2,8 1992 19,0 22,0 3,0 1993 23,6 30,0 6,4 1994 24,3 29,3 5,0 1995 23,7 28,1 4,4 1996 23,1 26,4 3,3 1997 21,4 25,6 4,2 1998 19,1 22,7 3,6 1999 18,2 22,3 4,1 2000 18,1 23,0 4,9 60 Bảng 04 BỘI CHI NSNN VÀ TĂNG TRƯỞNG GDP (%) TỪ 1991-2000 Năm Bội chi NSNN so GDP Tăng trưởng GDP 1991 2,8 6,0 1992 3,0 8,6 1993 6,4 8,1 1994 5,0 8,8 1995 4,4 9,5 1996 3,3 9,3 1997 4,2 8,8 1998 3,6 5,8 1999 4,1 4,8 2000 4,9 6,7 61 Bảng 05 MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ TPHCM TT Chỉ tiêu Số liệu Ghi Diện tích (hơn 2.000 km2) 0,6% so với nước Dân cư 6,6% so với nước GDP tăng bình quân hàng năm 10,2% 1996-2000 Mức GDP bình quân đầu người 1.365 USD/năm lần bình quân chung Tổng sản phẩm nước 19,3% so với nước Giá trị sản xuất công nghiệp 29,4% so với nước Giá trị gia tăng ngành dịch vụ 25,0% so với nước Kim ngạch xuất 42,0% so với nước Đóng góp vào tổng thu ngân sách quốc gia 31,6% so với nước 10 Tỷ lệ tổng chi NS địa phương nước 13,2% so với nước 11 Thu NSNN địa bàn năm 2000 24.600 tỷ đồng 12 Chi ngân sách địa phương 3.500 tỷ đồng Trong chi thường xuyên 2.500 tỷ đồng 13 Trang bị điện thoại 3,5 lần bình quân chung 14 Trang bị máy tính lần bình quân chung 15 Tỷ lệ người sử dụng Internet lần bình quân chung 1% tăng trưởng GDP TPHCM số tiêu góp phần tăng: * 0,2% GDP quốc gia * 0,3% giá trị sản xuất công nghiệp quốc gia * 0,4% kim ngạch xuất quốc gia * 0,3% thu ngân sách quốc gia 62

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:52

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan