Mở rộng tín dụng đối với dnnvv tại chi nhánh ngân hàng noptnt huyện trực ninh – nam định

104 5 0
Mở rộng tín dụng đối với dnnvv tại chi nhánh ngân hàng noptnt huyện trực ninh – nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tín dụng doanh nghịêp (DN) nói chung, tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) nói riêng, năm qua có vai trị đặc biệt quan trọng Là kênh dẫn vốn chủ yếu kinh quốc dân, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn tồn xã hội, thúc đẩy q trình đổi phát triển kinh tế, đưa kinh tế nước ta nhanh chóng hội nhập với kinh tế khu vực giới Trong giai đoạn tín dụng DNNVV sở tảng đưa hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) nước ta từ quy mô nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, lực tài thấp kém, trở thành ngân hàng có quy mơ lớn, cơng nghệ đại có khả tài vững mạnh Bởi với số lướng lớn chiếm 96% tổng số DN nước, DNNVV tạo thị trường rộng lớn, mang lại nhiều tiềm doanh thu cho NHTM từ hoạt động cấp tín dụng cung ứng dịch vụ ngân hàng Tín dụng DNNVV có tác động tích cực vào thay đổi tư kinh tế DNNVV là: Phát triển động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Góp phần khơi dậy tiềm năng, khai thác hiệu lợi nguồn lực Đất nước về; Tài nguyên, thiên nhiên nguồn vốn lao động…Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, củng cố mở rộng làng nghề truyền thống, hình thành phát triển thêm ngành nghề mới, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, từ luật DN có hiệu lực vào sống Cùng với tiến trình cổ phân hoá, xắp xếp, đổi hoạt động DN Nhà nước sách trợ giúp phát triển DNNVV Chính phủ, Bộ, Ngành Địa phương Trên địa bàn huyện Trực Ninh - Nam Định có nhiều tổ chức, cá nhân tổ chức thành lập DN, Hợp tác xã sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động lĩnh vực với quy mô khác nhau, DNNVV cần đến nguồn vốn tín dụng Hiện hoạt động tín dụng Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh - Nam Định, chủ yếu cho vay kinh tế hộ nơng dân Tín dụng DNNVV cịn nhỏ bé quy mơ, chưa đa dạng đối tượng, đơn điệu hình thức, khả cạnh tranh thấp, chất lượng tín dụng chưa cao, tiềm ẩn yếu tố rủi ro, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu DNNVV, chưa tương xứng với tiềm phát triển DNNVV địa bàn phát triển kinh tế địa phương Nền kinh tế nước ta trình hội nhập phát triển, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn thay đổi theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Địi hỏi Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định, phải có thay đổi sách khách hàng cho phù hợp là; Duy trì nhóm khách hàng truyền thống hộ nông dân, trú trọng mở rộng nhóm khách hàng mục tiêu DNNVV nhóm đối tượng khác Vì việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng để tìm giải pháp để mở rộng tín dụng DNNVV Chi nhánh vấn đề cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tác giả chọn đề tài “Mở rộng tín dụng DNNVV Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá vấn đề lý luận tín dụng tín dụng DNNVV; Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định; Đề xuất giải pháp phù hợp, hiệu để mở rộng tín dụng DNNVV Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp điều tra, thống kê, tổng hợp, phân tích so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực trạng tín dụng ngân hàng thương mại DNNVV Phạm vi nghiên cứu: Theo hình thức cấp tín dụng, tín dụng NHTM DNNVV bao gồm; Cho vay; Cho thuê; Bảo lãnh; Thấu chi hình thức tín dụng khác Trong phạm vi luận văn tác giả nghiên cứu hoạt động cho vay DNNVV Chi nhánh No&PTNT huyện Trực Ninh - Nam Định, từ năm 2004 đến năm 2007 Thuật ngữ tín dụng DNNVV luận văn hiểu cho vay DNNVV Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục từ viết tắt, bảng biểu, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề tín dụng DNNVV NHTM Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng DNNVV Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng DNNVV Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1: Tín dụng DNNVV ngân hàng thương mại 1.1.1: Vai trò DNNVV 1.1.1.1: Quan niệm DNNVV tiêu chí xác định DNNVV Doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng lực lượng thiếu kinh tế tất quốc gia Ở Việt Nam theo Luật doanh nghiệp: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động sản xuất kinh doanh” Hiện kinh tế giới có nhiều loại hình DN hoạt động với nhiều lĩnh vực khác nhau, phong phú đa dạng Nếu vào quy mơ hoạt động để phân loại DN chia làm hai loại : Doanh nghiệp lớn; Doanh nghiệp nhỏ vừa Đối với quốc gia việc xác định quy mơ DNNVV mang tính chất tương đối, chịu tác động yếu tố trình độ phát triển nước, tính chất ngành nghề, điều kiện phát triển hay mục đích phân loại doanh nghiệp thời kỳ, nhìn chung giới DN xếp vào loại DNNVV chủ yếu dựa vào hai tiêu chí: Tiêu chí định tính: Được xây dựng dựa đặc điểm DNNVV trình độ chun mơn hố cịn thấp, mức độ phức tạp quản lý ít…Nhưng thực tế tiêu chí thường khó xác định, chúng dùng để tham khảo, kiểm chứng mà sử dụng để xác định quy mơ DNNVV Tiêu chí định lượng: Được xây dựng dựa tiêu số lượng như: Số lượng lao động; Tổng giá trị tài sản; Doanh thu hay lợi nhuận DN, tiêu chí định lượng có vai trị quan trọng việc xác định quy mơ DN, vào thời kỳ khác tiêu chí khác ngành nghề, chúng có yếu tố chung định Các nước giới có tiêu chí khác để xác định DNNVV, tiêu chí thường khơng cố định mà thay đổi theo ngành nghề trình độ phát triển kinh tế thời kỳ Theo tiêu chuẩn ngân hàng giới DNNVV phân theo quy mô sau: Bảng1 : Tiêu chí xác định DNNVV ngân hàng giới Loại hình Số lao động Doanh thu Tổng tài sản doanh nghiệp ( Người) hàng năm ( triệuUSD) (triệu USD) Doanh nghiệp siêu nhỏ 1- < 0,1 < 0,1 Doanh nghiệp nhỏ 10- 49 < 3,0 < Doanh nghiệp vừa 50- 300 < 15,0 < 15,0 “Nguồn: http:// World bank Org” 3,0 Đây cách phân loại chung đáng tin cậy ngân hàng giới đưa sau thu thập số liệu DNNVV hầu hết quốc gia giới Tuy nhiên có chênh lệch tiềm trình độ phát triển kinh tế giới, nên cách phân loại mang tính chất tham khảo quốc gia Ở nước ta từ trước năm 1998 chưa có văn pháp luật thức quy định tiêu chí cụ thể DNNVV, tổ chức đưa quan niệm DNNVV, nhằm định hướng mục tiêu phát triển sách hỗ trợ tổ chức Tổ chức UNDIO ( Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc Việt Nam) đưa tiêu thức xác định DN nhỏ DN 50 lao động, tổng vốn doanh thu tỷ đồng, DN vừa DN có số lao động từ 50 đến 200 người, có tổng vốn doanh thu từ tỷ đến tỷ đồng Thời kỳ 1998 - 2001 công văn số 681/CV- CP ngày 20/06/1998 Thủ tướng Chính Phủ, quy định tạm thời tiêu chí xác định DNNVV sau: Các DN có vốn điều lệ tỷ có số lao động bình qn 200 người xếp vào loại DNNVV Từ năm 2001 đến để khuyến khích tạo thuận lợi cho DNNVV phát triển, ngày 23/11/2001 Chính Phủ có Nghị định số 90/NĐ-CP Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV: Theo “DNNVV sở sản xuất, kinh doanh độc lập đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có số vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng có số lao động bình quân hàng năm không 300 người” Theo Nghị định tất DN; Hợp tác xã; Cơ sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh, thoả mãn hai tiêu chí vốn lao động coi DNNVV Các tiêu chí tương đối phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam , chưa cụ thể sát thực tế, tiêu vốn đăng ký ban đầu đăng ký kinh doanh thường khác xa so với vốn thực tế đưa vào kinh doanh hàng năm DN thường bổ xung thêm vốn DN đăng ký bổ xưng quan đăng ký kinh doanh Cịn tiêu lao động bình qn chưa có thống nhất, số lao động thường xuyên, lao động thời vụ hay lao động có đóng bảo hiểm xã hội 1.1.1.2 Phân loại DNNVV Từ quan niệm tiêu chí xác định DNNVV, ta thấy không đơn phản ánh quy mô DN mà cịn bao hàm nội dung kinh tế, tổ chức sản xuất quản lý, khoa học công nghệ Tuỳ theo trình độ xu phát triển mà nước có nhiều tiêu thức khác để phân loại DNNVV, số cách phân loại phổ biến Phân theo hình thức sở hữu Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật Doanh nghiệp Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo luật Doanh nghiệp nhà nước Các hợp tác xã hoạt động theo luật Hợp tác xã Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký kinh doanh theo nghị định số 02NĐCP ngày 03/02/2000 Chính phủ đăng ký kinh doanh, Nghị định 109/NĐ -CP ngày 02/04/2004, nghị định 88 ngày 29/08/2006 Chính Phủ sửa đổi nghị định 02/NĐ - CP đăng ký kinh doanh Phân theo ngành nghề Doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Doanh nghiệp hoạt động ngành thương mại dịch vụ Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp Doanh nghiệp hoạt động ngành vận tải, xây dựng Doanh nghiệp hoạt động khác Phân theo quy mô Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp siêu nhỏ 1.1.1.3 Đặc điểm DNNVV Các DNNVV thực thể kinh tế, với đặc điểm riêng biệt quy mơ hoạt động nhỏ, sử dụng nhiều lao động, vốn tự có thấp, khả tiếp cận nguồn vốn thương mại khó khăn từ đặc điểm mang lại cho DNNVV lợi khó khăn sau: Lợi thế: * Quy mô nhỏ so với DN lớn, giúp cho DNNVV phát triển động, linh hoạt, thích ứng kịp thời với biến động thị trường, có khả tiếp cận đáp ứng nhu cầu nhỏ lẻ mang tính khu vực, đa dạng hoá mặt hàng phù hợp nhu cầu thị trường * Bộ máy quản lý đơn giản gọn nhẹ, có tính tự chủ cao sản xuất kinh doanh * Vốn đầu tư ít, thời gian thu hồi vốn nhanh, đẩy nhanh tốc độ vịng quay vốn, giảm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động, giúp DNNVV nhanh chóng đổi thiết bị, cơng nghệ phù hợp Khó khăn Bên cạnh lợi DNNVV, xuất phát từ đặc điểm loại hình DN làm cho DNNVV cịn gặp nhiều khó khăn: * Vốn chủ sở hữu thấp, lợi nhuận giữ lại tái đầu tư ít, hạn chế khả mở rộng sản xuất kinh doanh * Khả tiếp cận nguồn vốn thương mại gặp khó khăn: Các DNNVV khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng NHTM tài sản chấp chưa đủ điều kiện chấp, khơng có người bảo lãnh, chưa đủ uy tín để ngân hàng cho vay tín chấp Huy động vốn qua thị trường chứng khoán khó thực hiện, tâm lý nhà đầu tư cịn ngần ngaị bỏ vốn đầu tư Vì DNNVV thường huy động vốn thông qua hình thức như; vay vốn từ bạn bè, người thân, từ người lao động DN để tổ chức sản xuất kinh doanh * Nguồn nhân lực DNNVV có trình độ, tay nghề thấp, điều kiện làm việc ưu đãi khác cịn hạn chế, nên khó thu hút lao động có trình độ, tay nghề cao dẫn đến suất lao động cịn thấp, chất lượng sản phẩm khơng cao, hạn chế khả cạnh tranh * Trình độ quản trị doanh nghiệp chủ DNNVV thấp, nhiều chủ DN tư nhân thiếu lực quản lý, trình độ chuyên môn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, không đủ khả để xây dựng dự án, phương án sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế mang nặng kiểu gia đình, thiếu minh bạch, chưa tuân thủ theo quy định pháp luật 1.1.1.4: Vai trò DNNVV kinh tế thị trường DNNVV có vai trị quan trọng hoạt động tín dụng NHTM góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội * Vai trò DNNVV kinh tế: * Đóng góp vào kết hoạt động kinh tế, tạo cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định hiệu 10 DNNVV Việt Nam cung cấp cho thị trường khối lượng lớn hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước xuất DNNVV phù hợp việc hỗ trợ DN lớn, làm đầu mối tiêu thụ sản phẩm, cung cấp nguyên nhiên liệu đầu vào… DNNVV nhờ hoạt động với quy mô nhỏ lên linh hoạt việc việc chuyển hướng kinh doanh từ ngành nghề hiệu sang ngành nghề hiệu * Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tăng cường phát triển mối quan hệ kinh tế, đặc biết mở rộng quan hệ kinh tế với nước thơng qua DN xuất, nhập hàng hố Phát triển DNNVV dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế theo tất khía cạnh vùng kinh tế, ngành kinh tế, thành phần kinh tế Các doanh nghiệp hình thành phát triển ngành nghề khác nhau, có mối quan hệ mật thiết liên kết với nhau, chia sẻ rủi ro làm tăng hiệu kinh tế * Thu hút vốn khai thác nguồn lực sẵn có dân cư, tạo sở để hình thành nên DN lớn Vốn yếu tố trình xản xuất, kinh doanh có vai trị định đến việc đầu tư trang thiết bị, cải tiến công nghệ, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân nâng cao trình độ quản lý chủ DN Các DNNVV huy động vốn dân cư cách tiếp xúc trực tiếp người dân để huy động vốn, thân người có vốn đứng thành lập DNNVV để thực sản xuất kinh doanh Khi DNNVV tích luỹ đủ vốn kinh nghiệm họ mở rộng phát triển thành DN lớn * Vai trò DNNVV xã hội ... tín dụng DNNVV NHTM Chương 2: Thực trạng mở rộng tín dụng DNNVV Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng DNNVV Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện. .. dụng tín dụng DNNVV; Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng DNNVV Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định; Đề xuất giải pháp phù hợp, hiệu để mở rộng tín dụng DNNVV Phương... ? ?Mở rộng tín dụng DNNVV Chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế 3 Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá vấn đề lý luận tín dụng tín dụng

Ngày đăng: 03/02/2023, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan