Thực trạng công tác chăm sóc phục hồi chức năng vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ tại khoa y học cổ truyền bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỦY NGUN THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI SAU ĐỘT QUỴ TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỦY NGUYÊN THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHĂM SĨC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI SAU ĐỘT QUỴ TẠI KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS NGƠ HUY HỒNG NAM ĐỊNH - 2022 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TTND.TS.BS Ngô Huy Hoàng Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định, người thầy hướng dẫn thực chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn bác sỹ điều dưỡng Khoa Y học Cổ truyền Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bắc Giang quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi trình thực chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thuỷ Nguyên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố công trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thuỷ Nguyên iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH, ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Định nghĩa đột quỵ 1.2 Nguyên nhân [19] 1.3 Phân loại [19] Hình 1.1 Các dạng đột quỵ 1.4 Hậu đột quỵ 1.5 Chăm sóc người bệnh đột quỵ [13] 1.6 Phục hồi chức cho người bệnh sau đột quỵ 11 Cơ sở thực tiễn 20 2.1 Tình hình đột quỵ Thế giới Việt Nam 20 2.2 Tình hình di chứng tàn tật đột quỵ 21 2.3 Chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ 21 Chương 24 MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 24 2.1 Sơ lược khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang 24 2.2 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2022 24 Chương 30 BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined iv 3.1 Phân tích ưu điểm, tồn nguyên nhân 30 3.1.1 Ưu điểm: 30 3.1.2 Tồn tại: 30 3.1.3 Nguyên nhân: 30 3.2 Đề xuất giải pháp 31 3.2.1 Đối với bệnh viện cán y tế 31 3.2.2 Đối với người bệnh 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế CBYT Cán y tế PHCN: Phục hồi chức TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization/Tổ chức Y tế Thế giới vi DANH MỤC HÌNH, ẢNH Hình 1.1.Các dạng đột quỵ………………………………………………………… Hình 1.2 Nằm ngửa……………………………………………………………… 15 Hình 1.3 Nằm nghiêng sang bên liệt……………………………………………… 15 Hình 1.4 Nằm nghiêng sang bên lành……………………………………………… 16 Hình 1.5 Lăn sang bên liệt 17 Hình 1.6 Lăn sang bên lành 17 Hình 1.7 Ngồi dậy tư nằm ngửa 17 Hình 1.8 Di chuyển từ giường sang xe lăn ngược lại 18 Hình 1.9 Đứng dậy 18 Hình 1.10 Đi song song…………………………………………………19 Hình 1.11 Nâng hông lên khỏi mặt giường 19 Hình 1.12 Cài hai tay đưa lên phía đầu 20 Hình 2.2 Bệnh nhân tập phục hồi chức 30 Hình 2.3 Tổ chức thi tay nghề Điều Dưỡng, KTV khoa………………….33 Hình 2.4 Tổ chức thi tay nghề Điều Dưỡng, KTV khoa………………….34 Hình 2.5 Bệnh nhân Điện châm kết hợp chiếu đèn hồng ngoại………….35 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não vấn đề y học nói chung y học phục hồi chức quan tâm Đây bệnh lý mạch máu phổ biến có tỷ lệ tử vong đứngthứ ba sau bệnh tim mạch ung thư [23] Bệnh nhân đột quỵ não cứu sống ngày nhiều, tỷ lệ di chứng tàn tật đột quỵ cao[14], [15], [16].Người bị đột quỵ thường đượccấp cứu điều trị phục hồi chức bệnh viện từ một, hai tuần một, hai tháng, trở lại cộng đồng người bệnh cần tiếp tục tập luyện phục hồi chức Trên giới có khoảng 30,9 triệu người mắc bệnh đột quỵ, trường hợp tử vong triệu người năm [23] Ở Hoa Kỳ, 100.000 dân có 794 người bị đột quỵ, cịn Pháp, 1000 dân có 60 người đột quỵ Qua khảosát thực tế đánh giá nhiều chuyên gia y tế, tỷ lệ đột quỵ người trẻ trung niên gia tăng mạnh mẽ, chiếm 1/3 tổng số trường hợp đột quỵ Hiện số thống kê cho nhóm đối tượng khoảng 83.000 người/ năm [3] Hiện nay, tỷ lệ người bệnh đột quỵ nước ta ngày gia tăng nhiều nguyên nhân khác bệnh huyết áp, đái tháo đường, bệnh van tim, béo phì [3] Theo đánh giá Tổ chức Y tế Thế giới năm 2019 đột quỵ nguyên nhân gây tử vong Việt Nam chiếm 21,7% với tỷ lệ tử vong hàng năm 200.000 người [1] Trên giới đột quỵ nguyên nhân gây khuyết tật trầm trọng thường gặp người lớn Trên toàn cầu, có 15-30% người bệnh sống sót sau đột quỵ độc lập chức khoảng 40-50% độc lập phần [15] Sự hồi phục sau đột quỵ phụ thuộc vào can thiệp y học, hồi phục tự nhiên, PHCN dịch vụ xã hội Quá trình hồi phục người bệnh khác nhau, tùy theo trường hợp người bệnh cần nhận dịch vụ PHCN khác Một số người bệnh đột quỵ hồi phục tự phát phần, phần lớn cần PHCN để hồi phục Đột quỵ để lại di chứng liệt thường kéo dài không phục hồi sớm dẫn tới hậu teo cơ, cứng khớp, viêm phổi, loét nằm lâu v.v…ảnh hưởngnghiêm trọng đến tâm lý sinh hoạt người bệnh gánh nặng cho gia đình xã hội Do việc chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnhliệt nửa người sau đột quỵ đóng vai trị quan trọng, việc chăm sóc cách giúp người bệnh sớm hòa nhập cộng đồng hạn chế nhiều biến chứng nguyhiểm Mặc dù có tiến chẩn đốn, điều trị, chăm sóc ban đầu thời gian gần đây, kiến thức đột quỵ não người dân hạn chế Do chăm sóc người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ não góp phần quan trọng làm gia tăng khả độc lập sinh hoạt hàng ngày góp phần cải tiến chất lượng sống người bệnh Trong năm qua khoa Y học cổ truyền bv Đa khoa Tỉnh Bắc Giang khám điều trị, chăm sóc, phục hồi chức cho nhiều người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ (năm 2019 216 trường hợp, năm 2020 315 trường hợp) chưa có tác giả nghiên cứu thực trạng cơng tác phục hồi chức vận động cho ngườibệnh liệt nửa người sau đột quỵ Xuất phát từ thực tiễn vấn đề tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm ”, với hai mục tiêu sau: 22 – Thế giới Chopra J.S cộng tiến hành chương trình truyền thơng phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ với thời gian trung bình 37 ngày Sau kết thúc chương trình, có 72% người chăm sóc người bệnh biết việc tiến hành phục hồi chức sớm quan trọng, ảnh hưởng đến mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người bệnh sau 63% người chăm sóc thường xuyên quan sát sắc mặt người bệnh tiến hành tập phục hồi chức [21] Trong tháng truyền thơng chương trình phục hồi chức cho 220 người chăm sóc người bệnh đột quỵ não, Nakayama H cộng giúp 68% người chăm sóc biết cách lăn trở người bệnh sang bên lành, lăn trở sang bên liệt 70% số biết cách tập cho người bệnh ngồi dậy, đứng lên [20] Đối với người bệnh đột quỵ não lần đầu, người chăm sóc họ cần thiết mặt kiến thức kỹ giúp người bệnh phục hồi Việc đưa người bệnh độc lập hoàn toàn sinh hoạt hàng ngày cần thiết Trong nghiên cứu Motegi A cộng có 62% trường hợp độc lập hoàn toàn sinh hoạt hàng ngày người chăm sóc có kiến thức đạt phục hồi chức [14] – Tại Việt Nam Nguyễn Xuân Nghiên cộng với chương trình PHCN dựa vào cộng đồng có 43,5% người tàn tật hội nhập xã hội [2] Cịn tìm hiểu nhận thức nhu cầu nguyện vọng người tàn tật qua chương trình PHCN dựa vào cộng đồng tại3 tỉnh: Thái Bình, Nam Hà, Hồ Bình thấy tiến mặt tinh thần, xã hộivà thể chất đáng ghi nhận tỷ lệ sức khoẻ người tàn tật cải thiện 75,5%, người tàn tật chăm sóc thân nhiều 54,4% từ tham gia vào chương trình PHCN dựa vào cộng đồng [2] Hạn chế kiến thức xoay trở người bệnh nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Lệ Hà Đơng năm 2015 Chỉ có 37,5% người chăm sóc có kiến thức giúp người bệnh xoay trở Thêm vào đó, nội dung chăm sóc tư cho người bệnh kiến thức người thân việc người bệnh cần có tư nằm giường tương đối thấp [7] Trong nghiên cứu tác giả Hồng Ngọc Thắm cho thấy, có 10% người bệnh đáp ứng nhu cầu dẫn vị nằm giường Tỷ lệ người thân có kiến thức việc cần cho người bệnh có tư nằm đạt 18,2% [10] 23 Trong kết nghiên cứu kiến thức điều dưỡng viên chăm sóc cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp tác giả Hoàng Ngọc Thắm cho thấy: 73,1% có kiến thức đạt 26,9% có kiến thức khơng đạt Đặc biệt, có 67,2% có kiến thức đạt tổn thương thứ cấp, biến chứng mà người bệnh đột quỵ thường gặp phải không chăm sóc sớm [10] Theo nghiên cứu Mai Thọ Truyền cộng năm 2010 Đánh giá thực trạng điều trị chăm sóc nhà người bệnh đột quỵ sau viện quận Ơ Mơn thành phố Cần Thơ mức độ phục hồi người bệnh sau đột quỵ gấp 6,56 lần ngườibệnh chăm sóc người thân [11] 24 Chương MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 Sơ lược khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang Bệnh viện hạng I, sở khám bệnh , chữa bệnh cho nhân dân số tỉnh , thành phố trực thuộc Trung ương Bệnh viện có đội ngũ cán y tế có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, trang bị đại, có chuyên khoa sâu, sơ hạ tầng phù hợp…Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện đa khoa Bắc Giang thành lập 40 năm, thực chức nhiệm vụ khám chữa bệnh phương pháp Y học cổ truyền kết hợp với y học đại…Cán viên chức khoa có trình độ sau đại học, đại học cao đẳng…Đội ngũ cán , y bác sỹ đào tạo chuyên sâu làm chủ trang thiết bị đại chẩn đoán, điều trị, thu dung điều trị người bệnh địa bàn CÁN BỘ VIÊN CHỨC KHO Y HỌC CỔ TRUYỀN 2.2 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa 25 người sau đột quỵ khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2022 Trong năm gần đời sống người dân ngày nâng cao, đồng thời tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ngày gia tăng, đặc biệt đột qụy não Đột quỵ não gồm biểu bệnh lý đột ngột, cấp tính có tính chất khu trú hệ thần kinh trung ương giảm cung cấp máu tới não Chẳng hạn như: liệt nửa người mặt bên, tê bì hay rối loạn cảm giác nửa thân, nói khó nhìn khó; kèm theo hôn mê rối loạn tri giác Bệnh thường xảy đột ngột, có khơng có dấu hiệu báo trước đau đầu, buồn nôn Trong vài phút vài giờ, người bệnh bị liệt hoàn toàn nửa người (gồm mặt, tay chân bên) Liệt nửa người dấu hiệu thường gặp Việc phục hồi chức cần toàn diện, sớm tuỳ thuộc vào giai đoạn tiến triển bệnh giai đoạn cấp bệnh, việc chăm sóc chiếm vị trí quan trọng, phục hồi chức đồng thời phải tiến hành [12] Đối với trường hợp đột quỵ cần theo dõi sát trạng thái thần kinh chức sinh tồn (huyết áp, nhịp mạch, thân nhiệt, nhịp thở) Một số người bệnh nặng theo dõi phịng điều trị đặc biệt phòng hồi sức cấp cứu phòng điều trị tích cực Song song với biện pháp điều trị bác sĩ người điều dưỡng người bệnh người nhà cần phải tích cực vấn đề chăm sóc người bệnh chế độ ăn, tập luyện sinh hoạt Bệnh đột quỵ não ba nguyên nhân gây tử vong hàngđầu giới Số người bệnh sống sót sau đột quỵ thường để lại nhiều di chứng Nhằm giúp người bệnh sớm hòa nhập với sống phục hồi chức cho người bệnh sau đột quỵ não cần thiết Cùng với phương pháp phục hồi chức y học đại, y học cổ truyền phương thức dùng thuốc khơng dùng thuốc góp phần khơng nhỏ vào việc điều trị phục hồi cho bệnh nhân liệt nửa người sau đột quỵ não Thực tế chăm sóc người bệnh khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang từ tháng đến tháng năm 2022 tiếp nhận 30 trường hợp người bệnh nhập viện sau đột quỵ não, với chăm sóc điều dưỡng người nhà người 26 bệnh cho kết sau: - Hàng ngày, tập thể bác sỹ điều dưỡng thăm khám buồng khám bệnh, sau thăm khám lượng giá chức vận động Từ có kế hoạch thực cụ thể cho người bệnh 100% người bệnh lượng giá xác định khó khăn chức đo lường khó khăn Xácđịnh mục tiêu ngắn hạn, dài hạn đưa công việc cụ thể để đạt mục tiêu Tuy nhiên tùy theo giai đoạn bệnh mà việc tập luyện áp dụng thực mức độ khác Hình 2.2 Bệnh nhân tập phục hồi vận động Trong trường hợp người bệnh chưa tự vận động được, nằm lâu, biến chứng thường gặp loét Thường gặp chỗ tỳ đè nhiều vùng cụt, hai gót chân, hai bả vai, lưng mông Để chống loét cho bệnh nhân cần cho bệnh nhân nằm đệm đệm nước, lăn trở thay đổi điểm tỳ cho bệnh nhân xoay trở người cho bệnh nhân lần (từ nằm ngửa sang nằm nghiêng phải, nghiêng trái) Hàng ngày xoa bóp nhẹ nhàng vùng tỳ đè nhiều, nhiên khơng nên xoa bóp mạnh gây trợt da vận động thụ động bên liệt để tránh co tăng cường lưu thơng tuần hồn Hàng ngày giữ gìn vệ sinh vùng da bị tỳ đè dùng khăn mềm ấm lau nhẹ nhàng thường xuyên kiểm tra dấu hiệu chớm loét để xử trí kịp thời kê gối, đệm mềm vị trí nơi để tránh bị tỳ đè thêm Quá trình thực 100% từ người nhà Đối với trường hợp nhẹ, tùy mức độ liệt mà đề kế hoạch cụ thể cho người 27 bệnh luyện tập hàng ngày Ban đầu nên vận động mức độ nhẹ, sauđó tăng để người bệnh thích nghi Khi tập luyện cho người bệnh điều quan trọng nên để người bệnh cố gắng tự thực đến mức tối đa có thể, điều dưỡng người nhà hỗ trợ giúp đỡ người bệnh tự làm Trong trình phục hồi chức vận động, kỹ thuật viên cần phải tái lượng giá nhằm xem xét can thiệp có đạt mục tiêu thống hay không Tất bị co cứng thời gian dài sau dễ chuyển thành co rút Cơ mô mềm co ngắn lại gây hạn chế vận động khớp, đau cử động Các gấp tay duỗi chân hay bị co rút Cơ bị co cứng co rút, làm hạn chế vận động khớp Tình trạng kéo dài dẫn đến cứng khớp Các khớp bị cứng khớp vai, khớp háng khớp cổ chân bên liệt Cứng khớp khác xuất muộn Hạn chế biến chứng người bệnh tập luyện thường xuyên ngày hai lần với giúp đỡ kỹ thuật viên 28 Hình 2.4 Tổ chức thi tay nghề Điều dưỡng, Kĩ thuật viên khoa Hình 2.5 Tổ chức thi tay nghề Điều dưỡng, Kĩ thuật viên khoa Đồng thời với trình phục hồi vận động cho người bệnh, kỹ thuật viên có trình độ đại học hướng dẫn giảng giải chia sẻ kinh nghiệm cho cán trẻ trình độ thấp giúp họ hồn thiện kỹ chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh 29 Hình 2.6 Bệnh nhân điện châm kếthợp chiếu đèn hồng ngoại Nhắc nhở giải thích trường hợp người bệnh lười vận động sợ đau Tuy nhiên có 37,2% kỹ thuật viên nhắc nhở đồng thời giúp người bệnh tập động tác vận động mà họ không muốn thực Phối hợp điện châm chiếu đèn hồng ngoại xoa bóp để làm mềm giúp dễ chịu Tại bệnh viện thiết kế phòng phục hồi chức năng, có trang bị phục vụ cho phục hồi vận động Tuy nhiên số lượt người bệnh đơng nên nhiều người bệnh phải tập luyện khơng có hỗ trợ dụng cụ, cụ thể với hoạt động lại dựa vào song song số người bệnh tập đứng, thực đặn ngày lần, người bệnh lại dựa vào hành lang tường để tập, bên cạnh có người nhà đicùng để hỗ trợ Hiện nay, khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Bệnh viện thực cơng việc chăm sóc, điều trị tập luyện phục hồi chức cho người bệnh đòi hỏi người cán nhân viên y tế phải nhanh chóng, xác, khoa học, kiên trì, tỷ mỉ đầy tình yêu thương Kỹ thuật chuyên ngành Phục hồi chức liên tục đổi phát triển Vì vậy, đề xuất Bệnh viện đầu tư bổ sung nhân lực , vật tư cho phát triển Y Học Cổ Truyền Từ góp phần nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân, có đối tượng NB liệt nửa người 30 Chương BÀN LUẬN Xuất phát từ thực tiễn công tác phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang đề cập trên, để nâng cao hiệu chăm sóc phục hồi chức vận động có đề xuất phù hợp chăm sóc tốt hơn, cần có số giải pháp để giải tồn tại, cụ thể sau: 3.1 Phân tích ưu điểm, tồn nguyên nhân 3.1.1 Ưu điểm: - Khoa có phịng tập, phục hồi chức cho người bệnh trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ cho trình phục hồi chức - Mỗi người bệnh có hồ sơ bệnh án theo dõi lâu dài, lần khám bác sỹ ghi đầy đủ nhận xét vào bệnh án - Người bệnh đến khám điều trị thăm khám lượng giá vận động đầy đủ - Điều dưỡng bệnh viện liên tục cử học, tập huấn để nâng cao trình độ nâng cao hiệu chăm sóc - Nhân viên bệnh viện thực tốt quy tắc ứng xử, quy chế giao tiếp bệnh viện 12 điều y đức, điều y huấn cách ngơn, hướng tới hài lịng người bệnh theo quy định Bộ Y tế 3.1.2 Tồn tại: - Nhân lực , vật lực đầu tư cho khoa thếu, chưa đồng với đối tượng tham gia phục hồi chức vận động bao gồm kỹ thuật viên, điều dưỡng người nhà Điều dưỡng, KTV có Chứng PHCN thiếu - Điều dưỡng, KTV chưa phát huy hết vai trị q trình chăm sóc người bệnh chủ yếu để người nhà tự chăm sóc - Người bệnh sợ đau, ngại vận động chưa nhận thức đầy đủ tầm qun trọng PHCN 3.1.3 Nguyên nhân: - Thiếu nhân lực , trang thiết bị , máy móc PHCN - Người bệnh không thường xuyên giám sát PHCN vận động 31 - Người bệnh chưa tư vấn đầy đủ mục đích hiệu cơng tác PHCN vận động - Phần lớn người nhà người bệnh chưa biết đột quỵ để lại di chứng nề (liệt nửa người) - Bản thân người bệnh thiếu tự tin sợ hãi vận động, lại nên phụ thuộc vào người nhà trợ giúp hoàn toàn sống sinh hoạt đời thường 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1 Đối với bệnh viện cán y tế - Nghiên cứu đào tạo, bổ sung thêm nhân lực có trình độ chun môn phục hồi chức để đáp ứng công tác chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh - Mở lớp tập huấn cho điều dưỡng, kỹ thuật viên mới, kinh nghiệm kỹthuật PHCN vận động cho người bệnh đột quỵ não (Tài liệu đính kèm phần Phụ lục) - Liên tục cử điều dưỡng, kỹ thuật viên học để nâng cao trình độ chuyên môn - Điều dưỡng trưởng khoa phối hợp với điều dưỡng chăm sóc, kỹ thuật viên chủ động kế hoạch tái lượng giá vận động đồng thời giám sát thực PHCN vận động điều dưỡng, kỹ thuật viên người bệnh - Điều dưỡng cần phát huy hết vai trị chăm sóc, phục hồi chức cho bệnh nhân Bệnh viện nên đưa quy trình chăm sóc chuẩn cho tồn nhân viên y tế khoa lâm sàng để họ dễ dàng q trình chăm sóc ngườibệnh - Giáo dục sức khỏe cho người nhà người bệnh hiểu rõ bệnh cách chăm sóc theo giai đoạn bệnh đồng thời giúp người bệnh hiểu mục đích hiệu PHCN vận động - Thấu hiểu tâm tư nguyện vọng người bệnh người nhà, động viên khích lệ, giải thích cho họ hiểu người bệnh bị liệt nửa người sau đột quỵ cần phải kiên trì phục hồi lâu dài - Phối hợp tuyến y tế để thuận lợi cho cơng tác chăm sóc PHCN 3.2.2 Đối với người bệnh - Khuyến khích người bệnh tham gia tập vận động phòng tập phòng điều trị, luyện tập tập phù hợp với bệnh lý cá nhân họ Tự theo dõi mức độ diễn biến tình trạng liệt, tổ chức buổi nói chuyện với nội dung bao gồm: phòngbệnh tái đột 32 quỵ não cách tuân thủ điều trị bị THA, chia sẻ chế độ ănbệnh lý, chế độ luyện tập, tác dụng phụ thuốc PHCN Vận động đột quỵ não - Hướng dẫn người bệnh sử dụng máy đo huyết áp, theo dõi huyết áp nhà sau viện 33 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng cơng tác phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang kết hợp với nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đưa kết luận sau: - Về thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động: Công tác PHCN vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2022 số hạn chế, cụ thể: - Về số giải pháp nâng cao hiệu công tác phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang: Về phía người bệnh : + Chưa thực an tâm điều trị + Đến điều trị giai đoạn muộn + Phối hợp với kỹ thuật viên chưa tốt - Về sở điều trị : + Phòng tập chưa trang bị đủ + Kĩ thuật viên chuyên khoa thiếu + Tác phong lề lối làm việc , kiến thức cập nhật để nâng cao chất lượng điều trị + Giáo dục sức khỏe giúp người bệnh hiểu mục đích hiệu PHCN vậnđộng + Khuyến khích người bệnh tham gia tập vận động phòng tập phòng điều trị,luyện tập tập phù hợp với bệnh lý cá nhân họ TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Bộ y tế (2018) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân đột quỵ Nhà xuất y học Hà Nội Tr 4-18 Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên Trần Văn Chương (2005), Dụng cụ trợ giúp đơn giản phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người đột quỵ, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học hội phục hồi chức Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 28 - 31 Hội thần kinh học TP Hồ Chí Minh (2016), Hội nghị đột quỵ khu vực Châu Á Thái Bình Dương 2014, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thu Hằng (2017), "Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành PHCN cho người bệnh sau TBMMN điều dưỡng bệnh viện trung ương Thái Nguyên", đề tài sở Lê Đức Hinh (2009), "Tình hình đột quỵ nước châu Á, Chẩn đoán xử trí đột quỵ", Hội thảo liên khoa, khoa thần kinh bệnh viện BạchMai Hà Nội Lê Thị Hương cộng (2016), " Tỷ lệ mắc đột quỵ tỉnh thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2015-2016 số yếu tố liên quan" Tạp chí nghiên cứu y học Nguyễn Văn Lệ (2017), Thực trạng yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức nhà cho người bệnh bị đột quỵ điều trị bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đạihọc Y tế Công cộng Hà Nội Trần Thị Mỹ Luật (2008), Đánh giá kết phục hồi chức vận động người bệnh đột quỵ viện điều dưỡng - phục hồi chức tỉnh Thái Nguyên, Đại học y dược Thái Nguyên Lê Văn Thành cộng (2013) Những tiến điều trị tai biến mạch máu não đơn vị đột quỵ.Tạp chí y học thực hành.tr 2-3 10 Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 11 Mai Thọ Truyền, Ngô Đăng Thục (2010) Đánh giá thực trạng điều trị chăm sóc nhà bệnh nhân tai biến mạch máu não sau viện quận Ô Mơn - Thành phố Cần Thơ Tạp chí y học nghiên cứu Tr 12-15 12 Nguyễn Thị Xuyên (2008), Phục hồi chức sau đột quỵ Nhà xuất y học Hà Nội 13 Trường cao đẳng y tế Thái Nguyên (2017), Chăm sóc người lớn bệnh nội khoa giáo trình điều dưỡng Tr 32-41 14 Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2012) “Hồi sức cấp cứu” Nhà xuất y học 15 Lê Quang Cường (2015)” yếu tố nguy tai biến mạch máu não, đột quỵ não, Vật lý trị liệu PHCN nhà xuất y học tr26-30 16 Lê Đức Hinh cs (2007)” Tai biến mạch não: Hướng dẫn chẩn đốn xử trí, nhà xuất y học tr 29-36 17 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng.http://kcb.vn/wp- content/uploads/2015/08/1.-PHCN-sau-tai biến mạch máu não Nhà xuất y học Hà nội, 2008 * Tiếng Anh 18 Motegi A et al (2008), "Outcome ofstroke survivors in Yamagata Prefecture", Nippon - Koshu - Eisei - Zasshi, 45(9), pp 846 - 852 19 American Heart Association/American Stroke Association (2016) Guidelines for Adult Stroke Rehabilitation and Recovery: A Guideline for Healthcare Professionals Retrieved from:http://pmr.med.umich.edu/sites/default/files/aha-asa_stroke_ rehab_ clinical _practice_guidelines_2016.pdf 20 Banerjee T.K and Das S.K (2006) Epidemiology of stroke in India Neurology Asia, 11, - 21 Foroughi M, Akhavanzanjani M, Maghsoudi Z, et al (2013) Stroke and Nutrition: A Review of Studies Int J Prev Med, (2), 165 - 179 22 Alfassa.S et al (2007), "Quality of life in younger adults (17-49) after first stroke – a two year follow up", Harefuah 137(7 - 8), pp 249 - 54 23 The Stroke Association (2010), Physical effects of stroke Factsheet 33, The Stroke Association 2010 24 Nakayama H et al (2004), "The influence of age on stroke outcome - The copenhagen stroke study", Stroke 25, pp 808 - 813 25 Chopra J.S et al (2008), "Progress in cerebrovacular disease", Elsevier science, pp - 14 26 Dr David Clarke Lecturer and Senior Research Fellow (2012), Systematic Review: Understanding Stroke Rehabilitation Nursing, RCN international Research Conference London, Lon don 27 The top 10 causes of death, (2014),Report, WHO 28 Pedersen P.M et al (2016), "Orientation in the acute and chronic stroke patient: Impact on ADL andsocial activities-The copenhagen stroke study", ArchPhys - Med Rehabil 77(4), pp 336 - 339 - Tài liệu từ Google:http://kcb.vn/wp-content/uploads/2015/08/1.-PHCN-sau- tai-bi%E1%BA%BFn-m%E1%BA%A1ch-m%C3%A1u-n%C3%A3o.pdf You tobe: Chương trình AVANT ... Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang 24 2.2 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang. .. bàn CÁN BỘ VIÊN CHỨC KHO Y HỌC CỔ TRUYỀN 2.2 Thực trạng chăm sóc phục hồi chức vận động cho người bệnh liệt nửa 25 người sau đột quỵ khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2022... luận thực tiễn, đưa kết luận sau: - Về thực trạng cơng tác chăm sóc phục hồi chức vận động: Công tác PHCN vận động cho người bệnh liệt nửa người sau đột quỵ khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa