Microsoft Word NGUYá»—N THá»− Há»™NG HẀNH LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Bác sĩ Nguyễn Thị Thảo, người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất[.]
i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS.Bác sĩ Nguyễn Thị Thảo, người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám hiệu trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, các thầy cô giáo trong toàn trường đã tận tình hỗ trợ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và thực hiện chuyên đề Tôi cũng xin gửi lời tri ân đến nhân viên y tế khoa Tim mạch Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí đã không ngừng hỗ trợ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt nhất chuyên đề này Đồng thời, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã luôn ở bên cạnh động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Với sự nỗ lực hết sức của bản thân tôi đã cố gắng hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với nội dung đầy đủ, sâu sắc Tuy nhiên, do hạn chế về nhận thức và thời gian nghiên cứu, chuyên đề chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 15 tháng 8 năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề “Thực trạng kiến thức tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí năm 2022” là công trình nghiên cứu cá nhân của tôi trong thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích trong chuyên đề và kết quả nghiên cứu là do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa được công bố dưới bất kỳ hình thức nào Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu này Nam Định, ngày 15 tháng 8 năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 1.1 Cơ sở lý luận .3 1.1.1 Tổng quan về bệnh suy tim mạn .3 1.1 2 Kiến thức và thực hành tự chăm sóc tại nhà của người bệnh suy tim mạn 8 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Nghiên cứu trên thế giới 12 1.2.2 Nghiên cứu tại Việt Nam 13 1.2.3 Mối liên quan của 1 số yếu tố với kiến thức và thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn 14 Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 15 2.1 Giới thiệu về Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí 15 2.2 Đặc điểm chung về đối tượng nghiên cứu .16 2.2.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Đặc điểm có liên quan đến bệnh suy tim 17 2.3 Kiến thức về tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tính 17 2.3.1 Kiến thức tổng quan về suy tim .17 2.3.2 Kiến thức về dùng thuốc 18 2.3.3 Kiến thức về tự theo dõi và hoạt động thể lực 18 2.3.4 Kiến thức về dinh dưỡng 19 2.3.5 Điểm trung bình kiến thức về suy tim và tự chăm sóc của người bệnh 20 2.3.6 Phân loại mức độ kiến thức về suy tim của người bệnh 20 2.4 Thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn Error! Bookmark not defined iv 2.5 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức và thái độ của điều dưỡng về CSGN .Error! Bookmark not defined 2.5.1 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức của người bệnh về suy tim Error! Bookmark not defined 2.5.2 Một số yếu tố liên quan tới thực hành tự chăm sóc của người bệnh Error! Bookmark not defined Chương 3: BÀN LUẬN 22 3.1 Thực trạng kiến thức, thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn 22 3.1.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Kiến thức về tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn 22 3.1.3 Thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn Error! Bookmark not defined 3.1.4 Mối tương quan giữa 1 số yếu tố và kiến thức, thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn Error! Bookmark not defined 3.2 Đề xuất giải pháp 26 KẾT LUẬN .29 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU ĐIỀU TRA DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACC - Trưởng môn tim mạch Mỹ AHA - Hội tim mạch học Mỹ ESC - Hội tim mạch học Châu Âu NYHA – Phân hội tim mạch New York vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ NYHA dựa vào mức nặng của triệu chứng và mức hạn chế hoạt động thể lực .4 Bảng 1.2 Các dấu hiệu và triệu chứng thực thể của suy tim .5 Bảng 2.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Đặc điểm liên quan đến bệnh suy tim của ĐTNC 17 Bảng 2.3 Tỷ lệ kiến thức tổng quan về bệnh suy tim 17 Bảng 2.4 Tỷ lệ kiến thức về dùng thuốc 18 Bảng 2.5 Tỷ lệ kiến thức về tự theo dõi và hoạt động thể lực 18 Bảng 2.6 Tỷ lệ kiến thức về dinh dưỡng 19 Bảng 2.7 Cách tính điểm phần kiến thức 20 Bảng 2.8 Điểm trung bình kiến thức của người bệnh .20 Bảng 2.9 Tỷ lệ thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn Error! Bookmark not defined Bảng 2.10 Điểm trung bình thái độ thực hành tự chăm sóc của người bệnh Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức của người bệnh về suy tim mạn .Error! Bookmark not defined Bảng 2.12 Mối liên quan giữa 1 số yếu tố với thực hành tự chăm sóc của người bệnh Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Định nghĩa toàn cầu về suy tim 3 Biểu đồ 2.1 Phân loại mức độ kiến thức về suy tim của người bệnh 21 Biểu đồ 2.2 Phân loại thực hành tự chăm sóc của người bệnh Error! Bookmark not defined 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim là một vấn đề lớn trong y học lâm sàng và sức khỏe cộng đồng khi được coi là bệnh dịch nổi lên vào năm 1997 Theo cập nhất thống kê của Hiệp hội Tim mạch Hoa kỳ năm 2021 ước tính tỷ lệ mắc bệnh suy tim là 6 triệu người, chiếm 1,8% tổng dân số Hoa Kỳ [24], [25] Các ước tính khác cũng chỉ ra rằng tỷ lệ phổ biến mắc suy tim ở Hoa Kỳ và Canada là 1,5% đến 1,9% dân số và ở Châu Âu là 1% đến 2% [21] Đặc biệt, tỷ lệ mắc bệnh suy tim phổ biến hơn ở các nhóm tuổi cao hơn, đạt 4,3% ở những người từ 65 đến 70 tuổi vào năm 2021 và dự kiến sẽ tăng đều đặn đến năm 2030 khi tỷ lệ mắc suy tim có thể đạt tới 8,5% [27] Tại Việt Nam, dù chưa có một nghiên cứu chính thức về tỷ lệ mắc bệnh suy tim, song theo tần suất mắc bệnh của thế giới ước tính có khoảng 320 nghìn đến 1,6 triệu người bị suy tim Gánh nặng triệu chứng của bệnh suy tim mạn làm giảm khả năng độc lập và khả năng thực hiện nhiều hoạt động trong cuộc sống hàng ngày của người bệnh, dẫn đến suy giảm chức năng nghiêm trọng [29] Nhiều người bệnh cho biết họ được trang bị kém để đối phó với tình trạng bệnh và do đó suy tim mạn có tác động tiêu cực đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe tâm lý và khả năng tài chính của họ [29] Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thế Dũng (2017) [4] cho thấy điểm chất lượng cuộc sống chung của người bệnh suy tim mạn tại Khánh Hòa khá thấp, có 5/8 lĩnh vực có điểm trung bình dưới 50 điểm Để đạt được mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong, dự phòng tái nhập viện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh suy tim mạn, đòi hỏi phải có những nỗ lực đáng kể trong điều trị và quản lý người bệnh suy tim mạn điều trị nội khoa vẫn được coi là nền tảng gắn liền với các biện pháp điều chỉnh lối sống phù hợp bao gồm chế độ ăn uống, sinh hoạt; chế độ nghỉ ngơi hợp lý, không được gắng sức quá mức; chế độ hoạt động, tập luyện thể lực phù hợp với mức độ suy tim [2] Như vậy, để đạt được hiệu quả tốt nhất trong điều trị và kiểm soát bệnh, đòi hỏi năng lực điều trị của bác sĩ và thực hành tự chăm sóc của người bệnh Tự chăm sóc là nền tảng của quản lý suy tim mạn Nó cải thiện hiệu quả điều trị và giảm nhập viện [15] Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng nếu bệnh nhân thường xuyên tự chăm sóc bản thân, 30% trường hợp nhập viện và hơn một nửa số lần nhập viện có thể được ngăn chặn [15] Khi thời gian nằm viện ngày càng ngắn và ít thường xuyên hơn, trách 2 nhiệm tự quản lý dần được chuyển sang cho người bệnh và gia đình Do đó, các can thiệp tự quản lý nhằm thúc đẩy và hỗ trợ việc tự chăm sóc sau khi ra viện cũng ngày càng trở nên quan trọng Một nghiên cứu về bệnh nhân suy tim mạn trên 15 quốc gia toàn cầu trong đó có Việt Nam của nhóm nghiên cứu trường Lingkoping University cho thấy phần lớn người bệnh đều được báo cáo sử dụng thuốc đúng quy định, chỉ có 7% người bệnh không sử dụng thuốc hợp lý Tuy nhiên có trên 50% số người bệnh không tập thể dục thường xuyên, tỷ lệ người bệnh không theo dõi cân nặng thường xuyên dao động từ 24% (Úc) tới 95% (Hồng Kông), Việt Nam có khoảng 40% [28] Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu cho thấy kiến thức và thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn ở mức độ thấp và trung bình Khoa Nội Tim mạch bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển, Uông Bí là nơi thường xuyên tiếp đón và điều trị các bệnh lý về tim mạch, tỷ lệ người bệnh được chẩn đoán suy tim mạn lúc ra viện chiếm khoảng 1/2 số lượng người bệnh điều trị tại khoa Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu nào đánh giá kiến thức và thực hành tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn Để có bằng chứng khoa học làm cơ sở cho các hoạt động cải tiến chất lượng và nâng cao hiệu quả điều trị cho người bệnh suy tim mạn chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng kiến thức tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, Uông Bí năm 2022” với 2 mục tiêu sau: 1 Mô tả thực trạng kiến thức tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, Uông Bí năm 2022 2 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường kiến thức tự chăm sóc của người bệnh suy tim mạn tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, Uông Bí năm 2022 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan về bệnh suy tim mạn 1.1.1.1 Định nghĩa, phân độ và phân giai đoạn suy tim [2] Định nghĩa Suy tim là một hội chứng lâm sàng do biến đổi cấu trúc và/hoặc chức năng của tim do nhiều nguyên nhân và bệnh học khác nhau Hậu quả là tăng áp lực trong buồng tim và/hoặc giảm cung lượng tim khi gắng sức hay khi nghỉ Xác định nguyên nhân gây suy tim là rất cần thiết, từ đó có hướng điều trị thích hợp Phần lớn suy tim là do rối loạn chức năng cơ tim: tâm thu, tâm trương hoặc cả hai Tuy nhiên bệnh lý tại van tim, màng ngoài tim, màng trong tim, một số rối loạn nhịp và dẫn truyền cũng góp phần dẫn đến suy tim Hình 1.1 Định nghĩa toàn cầu về suy tim [2] ... tự chăm sóc người bệnh suy tim mạn Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, ng Bí năm 2022 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường kiến thức tự chăm sóc người bệnh suy tim mạn Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, ... cho người bệnh suy tim mạn tiến hành nghiên cứu ? ?Thực trạng kiến thức tự chăm sóc người bệnh suy tim mạn Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, ng Bí năm 2022? ?? với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức. .. kiến thức, thực hành tự chăm sóc người bệnh suy tim mạn 22 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Kiến thức tự chăm sóc người bệnh suy tim mạn 22 3.1.3 Thực hành tự chăm sóc người