1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De thi vao 10 mon toan chuyen su pham ho chi minh nam 2018

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 416,61 KB

Nội dung

Câu 1 (4 điểm) Từ góc nhìn tuổi trẻ, em hãy viết bài văn với nhan đề “Sự kì vọng – áp lực hay động lực?” Câu 2 (6 0 điểm) Aristotle cho rằng Phải biết nhìn đời với cặp mắt của đứa trẻ thơ (Tôi tự học,[.]

ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀO 10 MÔN: NGỮ VĂN – HỒ CHÍ MINH CHUYÊN SƯ PHẠM NĂM 2018 BIÊN SOẠN: BAN CHUN MƠN LOIGIAIHAY.COM Câu 1: (4 điểm) Từ góc nhìn tuổi trẻ, em viết văn với nhan đề: “Sự kì vọng – áp lực hay động lực?” Câu 2: (6.0 điểm) Aristotle cho rằng: Phải biết nhìn đời với cặp mắt đứa trẻ thơ (Tôi tự học, Nguyễn Duy Cần, NXB Trẻ, 2013) Xuân Diệu viết: Hãy nhìn đời đơi mắt xanh non (Xn Diệu - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009) Theo em, cặp mắt trẻ thơ, đơi mắt xanh non có cần thiết sáng tạo văn chương Bằng trải nghiệm văn học, trình bày câu trả lời em HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUN MƠN LOIGIAIHAY.COM Câu Từ góc nhìn tuổi trẻ, em viết văn với nhan đề: “Sự kì vọng – áp lực hay động lực?” Phương pháp giải: Phân tích, tổng hợp Lời giải chi tiết: Giới thiệu vấn đề Giải thích - Kì vọng: tin tưởng, niềm tin đặt vào mong muốn họ thực điều muốn - Động lực: hiểu yếu tố thúc đẩy làm cho ta phát triển, không ngừng vươn lên - Áp lực: sức ép khiến người cảm thấy chán nản, dễ bỏ Bàn luận - Kì vọng vừa động lực vừa áp lực với - Kì vọng động lực bởi, kì vọng cao, địi hỏi phải khơng ngừng phấn đấu đáp ứng tiêu chí, mục tiêu mà đề Kì vọng giúp người nỗ lực khơng ngừng để vươn đến thành cơng - Kì vọng trở thành áp lực xa vời, vượt sức chịu đựng giới hạn người Khi trở nên phản tác dụng, khiến người ta chán nản, không hứng thú làm việc, học tập - Dẫn chứng: + Kì vọng động lực cầu thủ U23 không ngừng phấn đấu, vươn đến thứ bậc cao giải đấu lớn + Kì vọng lại áp lực, đặc biệt bạn học sinh Cha mẹ đặt kì vọng q lớn khiến ln ghánh nỗi lo trở thành người tài ba Không thể thực bạn rơi vào trạng thái trầm cảm, bỏ bê việc học - Để giúp kì vọng thực trở thành động lực phải đặt mục tiêu phù hợp với khả Tránh đặt mục tiêu xa vời, với tới - Mở rộng vấn đề liên hệ thân Câu Aristotle cho rằng: Phải biết nhìn đời với cặp mắt đứa trẻ thơ (Tôi tự học, Nguyễn Duy Cần, NXB Trẻ, 2013) Xuân Diệu viết: Hãy nhìn đời đôi mắt xanh non (Xuân Diệu - Tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2009) Theo em, cặp mắt trẻ thơ, đơi mắt xanh non có cần thiết sáng tạo văn chương Bằng trải nghiệm văn học, trình bày câu trả lời em Phương pháp giải: Phân tích, tổng hợp Lời giải chi tiết: Mở bài: Giới thiệu chung Thân a Giải thích - Phải biết nhìn đời với cặp mắt đứa trẻ thơ: Ở tác giả muốn nói nhìn vật tượng mắt trẻ thơ khám phá giới, vật lạ lẫm, khiến ta ngạc nhiên, hứng thú - Hãy nhìn đời đơi mắt xanh non: nhìn nhận vật ln mẻ, căng tràn sức sống => Hai nhận định nói lên yêu cầu sáng tạo nghệ thuật, phải luôn sáng tạo, đổi mới, không lặp lại người khác lặp lại b Phân tích, chứng minh * Cùng viết đề tài mùa xuân, Nguyễn Du Thanh Hải có khám phá khác nhau: Nguyễn Du: Hai dòng thơ đầu khung cảnh ngày xuân tuyệt đẹp - Hình ảnh “con én đưa thoi”: +Tả: cảnh cánh én bay liệng đầy trời rộn ràng thoi đưa -> hình ảnh đẹp quen thuộc mùa xuân +Gợi:Thời gian trôi nhanh Khơng gian cao rộng bầu trời Khơng khí ấm áp mùa xuân - Câu thơ “thiều quang…”: + Tả: ánh sáng đẹp ngày xuân + Gợi: Một không gian tràn đầy nắng ấm Thời điểm tháng mùa xuân thời điểm thiên nhiên đạt tốc độ rực rỡ nhất, viên mãn Sự nuối tiếc chị em Thúy Kiều mùa xuân tươi đẹp trôi qua nhanh => Hai câu thơ giá trị thơng báo thời gian mà cịn tô đậm ấn tượng mùa xuân độ chín đỗi ngào Đối diện với mùa xuân lịng người khơng khỏi bồi hồi, xao xuyến, tiếc nuối Hai câu thơ tiếp phác họa tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, tràn đầy sức sống: - Hình ảnh “cỏ non…”: + Tái không gian tràn đầy sắc xanh non cỏ mùa xuân + Gợi: tươi no sức sống dat mùa xuân - Hình ảnh “cành lê”: + Đảo ngữ “trắng điểm” -> tô đậm sắc trắng đóa hoa lê +“điểm”: gợi ấn tượng thoát hoa - Màu sắc: + Sắc xanh cỏ + Màu trắng hoa + Hài hòa, gợi không gian trẻo, tinh khôi, tràn trề nhựa sống => Với bút pháp chấm phá tài tình, tác giả thành công phác họa mọt tranh mùa xuân khoáng đạt, tươi đẹp => Thế giới tâm hồn tràn đầy niềm tươi vui, phấn chấn có chút tiếc nuối chị em Thúy Kiều Thanh Hải - Bài thơ mở khung cảnh thiên nhiên tươi sáng tràn đầy sức sống: “Mọc dịng sơng xanh … Hót chi mà vang trời” + Cấu trúc đảo ngữ câu thơ 1,2 gợi sức sống mạnh mẽ đến bất ngờ, khiến hoa có cội rễ, tràn đầy sức xuân, sắc xuân + Các hình ảnh “dịng sơng” “bơng hoa” “bầu trời” “chim chiền chiện” thật bình dị gợi cảm, tái không gian cao rộng mùa xuân với hình ảnh đặc trưng xứ Huế + Màu sắc: “sơng xanh” “hoa tím biếc” hài hịa, tươi sáng Dịng sơng xanh trở thành cho sắc tím hoa, làm bật vẻ đẹp sống động mùa xuân + Âm thanh: tiếng chim chiền chiện: tín hiệu buổi sớm mùa xuân trẻo, mát lành; gợi không gian cao rộng bầu trời tươi sáng, ấm áp; gợi liên tưởng đến không đầy ắp màu xanh khu vườn quê với vòm xanh mát hay cánh đồng rộng lớn, bình yên => Chỉ vài nét phác, tác giả vẽ khung cảnh mùa xuân tuyệt đẹp, đủ đầy hình ảnh, âm thanh, màu sắc, ứ đầy sức sống đậm đà nét Huế * Cùng viết đề tài người lính Chính Hữu Phạm Tiến Duật lại có tranh chân dung hồn tồn khác nhau: + Người lính thơ “Đồng chí” mamg vẻ đẹp chân chất, mộc mạc người lính xuất thân từ nơng dân (dẫn chứng) + Người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ln trẻ trung sơi nổi, vui nhộn với khí mang tinh thần thời đại (dẫn chứng) * Nhận xét - Sáng tạo yêu cầu nghệ thuật nói chung tác phẩm văn chương nói riêng - Đối với người nghệ sĩ chất liệu nghệ thuật mắt, cảm nhận tìm tịi phải sáng tạo để không lặp lại người khác lặp lại Bởi nghệ thuật lặp lại chết Tổng kết

Ngày đăng: 02/02/2023, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN