Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Xuân Huấn TS Nguyễn Thành Nam – Người tận tình chu đáo hướng dẫn tơi suốt thời gian hồn thành Khố luận Tốt nghiệp Đại học Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, thầy Bộ mơn Động vật có xương sống, Phịng thí nghiệm Sinh thái Tài ngun sinh vật, Trung tâm nghiên cứu Khoa học Sự sống tạo điều kiện cho tơi phân tích mẫu Phịng thí nghiệm cung cấp tài liệu cần thiết giúp tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Trong đợt khảo sát thực địa thu thập mẫu cửa sơng Văn Úc, Tiên Lãng – Hải Phịng, nhận tạo điều kiện cán UBND Huyện Tiên Lãng; cán ngành thuỷ sản huyện, xã bà xã nơi xuống thu mẫu thu thập số liệu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, xin cảm ơn người thân gia đình, bố mẹ tôi, bạn bè đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập làm Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 SINH VIÊN Lê Thu Diễn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i SINH VIÊN i NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG .v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SÔNG 1.1.1 Khái quát vùng cửa sông Khái niệm vùng cửa sông .3 1.1.2 Hệ thống cửa sông Việt Nam 1.1.3 Tài nguyên thuỷ sản vùng cửa sông – ven biển Việt Nam 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM .5 1.3 ÚC LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN 1.4 NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng cửa sông Văn Úc .11 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [20] 16 2.3.1 Phương pháp thu mẫu cá thực địa 16 2.3.2 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 16 2.3.3 Phương pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc tư liệu có 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .19 3.1 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI CÁ Ở CỬA SƠNG VĂN ÚC 19 ii 3.1.1 Tính đa dạng khu hệ cá theo bậc phân loại .19 3.1.2 Tính đa dạng khu hệ cá khu vực nghiên cứu so với khu vực khác .29 3.1.3 Tính độc đáo khu vực nghiên cứu 30 3.2 BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ THEO THỜI GIAN .31 3.3 CÁC NHÓM CÁ PHÂN THEO SINH THÁI 35 3.4 THÀNH PHẦN LOÀI CÁ KINH TẾ VÙNG CỦA SÔNG VĂN ÚC 36 3.5 THỰC TRẠNG NGHỀ CÁ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC .37 3.5.1 Thực trạng ngành thuỷ sản xã Vinh Quang (Tiên Lãng) xã Đại Hợp (Kiến Thụy) 37 3.5.2 Hiện trạng khai thác thủy sản khu vực nghiên cứu .38 3.5.3 Nuôi trồng thuỷ sản .38 3.5.4 Thách thức nguồn lợi cá vùng cửa sông Văn Úc 39 3.6 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG VĂN ÚC .43 3.6.1 Sử dụng hợp lí nguồn lợi cá 43 3.6.2 Các biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi cá 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 53 iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CSVB Cửa sông ven biển ĐDSH Đa dạng sinh học Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO (Tổ chức Nông Lương Liên Hợp quốc) GDP Gross Domestic Product (Tổng sản lượng nội địa) HST Hệ sinh thái NTTS Nuôi trồng thủy sản RNM Rừng ngập mặn RSH Rạn san hô UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Diện tích, dân số mật độ dân số hai huyện vùng CSVB Văn Úc năm 2014 12 Bảng Danh sách loài cá phân bố khu vực cửa sơng Văn Úc 19 Bảng Tính đa dạng bậc họ, loài 11 cá vùng cửa sông Văn Úc .25 Bảng Tỷ lệ giống, loài họ cá khu vực nghiên cứu .27 Bảng Số lượng loài, giống, họ cá khu vực nghiên cứu khu vực khác Việt Nam 30 Bảng Danh sách loài cá khu vực nghiên cứu ghi Sách Đỏ Việt Nam 2007 cần bảo vệ 30 Bảng Danh sác loài cá không thu lần khảo sát năm 2012 .32 Bảng Danh sách lồi khơng thu mẫu lần khảo sát năm 2015 32 Bảng Sản lượng thủy sản hai xã thuộc khu vực cửa sông Văn Úc .37 Bảng 10: Biến động diện tích rừng ngập mặn khu vực xã Vinh Quang 41 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Ảnh vệ tinh khu vực cửa sông Văn Úc 15 Hình Biểu đồ thể tỉ lệ % họ số 11 cá cửa sơng Văn Úc 28 Hình Biểu đồ thể tỉ lệ % loài 11 cá cửa sông Văn Úc 29 Hình Biến động diện tích rừng ngập mặn cửa sơng Văn Úc qua năm 40 Hình Chặt phá rừng ngập mặn làm suy giảm diện tích rừng, ảnh hưởng đến nơi sinh sống giống loài 42 vi MỞ ĐẦU Cửa sông Văn Úc nằm địa phận giáp ranh huyện Tiên Lãng phía Nam huyện Kiến Thụy phía Bắc, thành phố Hải Phịng Đây vùng nước lợ có độ mặn biến thiên theo mùa Vào mùa khô, nồng muối từ 15 đến 20‰, mùa mưa chủ yếu dao động khoảng - 10‰, có 1‰ Cửa sông Văn Úc với cửa Ba Lạt (sơng Hồng) cửa sơng Thái Bình đánh giá điểm ngập nước quan trọng công tác bảo tồn ĐDSH vùng ven biển châu thổ sông Hồng xếp vào danh sách vùng đất ngập nước quan trọng (Key Wetlands) Việt Nam [2.3] Sông Văn Úc với cửa sông mở rộng biển tạo nên vùng đất ngập nước với nhiều sinh cảnh đa dạng với bãi bồi, rừng ngập mặn trở thành nơi cung cấp nguồn thực phẩm hàng ngày cho dân địa phương, chiếm tỷ trọng cao sản lượng khai thác tự nhiên cá Do vậy, vùng không đánh giá có tiềm cao ni trồng thuỷ sản mà cịn khu vực khai thác cá, tơm ven bờ quan trọng huyện Tuy nhiên, khu vực chịu tác động mạnh hoạt động khai thác nuôi trồng nhân dân vùng Trước sản lượng khai thác thủy, hải sản khu vực cửa sông Văn Úc cao, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao sị, ngao… đặc biệt lồi cá Tuy nhiên, năm gần đây, việc khai thác sử dụng nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông ngày gia tăng, chưa dựa sở khoa học, không theo quy hoạch lâu dài thêm vào nhiều loại chất thải độc hại từ nhà máy, xí nghiệp, hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nước thải từ đầm nuôi thuỷ sản, nước thải sinh hoạt người dân đổ vào cửa sông Những tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật phá hủy mơi trường sống nhiều lồi thủy sinh vật có cá Muốn khai thác hợp lý sử dụng bền vững nguồn lợi cần có nghiên cứu hiểu biết nguồn lợi thủy sản, trước hết cá, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đa dạng lồi cá cửa sơng Văn Úc, Thành phố Hải Phòng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá trạng thành phần loài cá cửa sơng Văn Úc để từ đề xuất biện pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng, góp phần bảo tồn, tái tạo phát triển nguồn lợi cá Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài nghiên cứu thực nội dung sau: Xác định thành phần lồi cá thuộc khu vực cửa sông Văn Úc Nghiên cứu biến động loài cá theo thời gian Nghiên cứu trạng khai thác nguồn lợi cá cửa sông Văn Úc Đề xuất biện pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng cửa sông Văn Úc CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SÔNG 1.1.1 Khái quát vùng cửa sông Khái niệm vùng cửa sông Có nhiều quan điểm khác định nghĩa vùng cửa sông Theo quan điểm nhà địa mạo cửa sơng cửa sơng mà có q trình sụt lún kiến tạo không đền bù thung lũng sơng bị chìm ngập mực nước biển dâng lên thường có dạng hình phễu Quan điểm động lực học lại cho “đó thuỷ vực ven bờ nửa khép kín, liên hệ trực tiếp với biển nước biển hồ trộn có mức độ với nước đổ từ dòng lục địa” Định nghĩa mang nghĩa rộng so với định nghĩa nhà địa mạo, bao hàm đặc trưng vốn có vùng biến động nhân tố môi trường gây yếu tố động lực [23] Tuy nhiên, định nghĩa theo quan điểm động lực cửa sông mù cửa sông nước mặn bị loại trừ Do đó, sở định nghĩa trước vùng cửa sơng, J.H Day (1981) bổ sung đề xuất định nghĩa khác có nghĩa bao hàm sau: “Cửa sơng thuỷ vực ven bờ nửa khép kín mặt khơng gian, liên hệ trực tiếp với biển cách thường xuyên hay theo chu kỳ, độ muối biến đổi hồ trộn có mức độ nước biển với nước đổ từ dòng lục địa” [23] Vùng cửa sông nơi chuyển tiếp sông - biển thuộc đới ven biển, nơi tương tác mãnh liệt lục địa đại dương, có độ muối trải rộng từ 0,5‰ 30‰, có vai trị quan trọng tự nhiên đời sống người 1.1.2 Hệ thống cửa sơng Việt Nam Nước ta có đường bờ biển dài hệ thống sơng ngịi dày đặc tạo nên hệ thống cửa sông trải dài từ 8o30’ đến 21o30’ vĩ độ Bắc quanh đào, tạo nên vùng nước lợ rộng lớn với sinh cảnh đặc sắc “Đó hệ cửa sơng chuỗi đầm phá miền Trung, sình lầy ngập triều phủ rừng ngập mặn Nam Bộ - vũng vịnh nông ven bờ nhận nước từ sơng Chúng dạng cửa sơng có sai khác mức độ tương tác sông-biển, song hệ có sức sản xuất cao, địa bàn kinh tế quốc phòng trọng yếu đất nước (Vũ Trung Tạng, 1982, 1983, 1987)” [23] Lịch sử hình thành hệ thống cửa sơng Việt Nam gắn liền với hình thành bờ biển với độ tuổi khoảng 2000 – 3000 năm, ảnh hưởng tương tác lục địa - đại dương, hoạt động tương tác quần xã sinh vật đời sống người Trên phạm vi rộng lớn dải ven biển, trải dài gần 13 vĩ độ từ Bắc đến Nam xuất hàng loạt hệ sinh thái riêng biệt Song lịch sử hình thành, cấu trúc địa chất, đặc điểm địa mạo, lực tương tác sông-biển khác tồn điều kiện khí hậu khơng giống nên hệ cửa sơng nước ta phân biệt thành dạng sau (Vũ Trung Tạng, 1982, 1987,1994): - Các cửa sông châu thổ hệ cửa sông Hồng sông Cửu Long - Các cửa sông hình phễu (vùng Hải Phịng-Quảng n, Sồi Rạp) - Dải đầm phá ven biển miền Trung - Các vũng vịnh nông ven bờ nhận nước từ sông suối đổ - Các sình lầy phủ rừng ngập mặn Tây Nam Bộ tương tác sông biển thông qua hoạt động thủy triều Biển Đông vịnh Thái Lan hệ kênh rạch chằng chịt nhận khối lượng lớn nước từ sông Cửu Long [23] 1.1.3 Tài nguyên thuỷ sản vùng cửa sông – ven biển Việt Nam Trong vùng cửa sông, diện tích chiếm chủ yếu phần nước thềm lục địa nguồn lợi thuỷ sản đóng vai trò định tổng thể kinh tế vùng Nguồn lợi thuỷ sản vùng cửa sông đa dạng giàu có, tương tự vùng nước hay rạn san hơ Mặc dù tính khơng ổn định vùng hạn chế loài hẹp sinh cảnh lại tạo điều kiện cho loài rộng sinh cảnh phát triển tốt, đông đảo số lượng tạo nên sản lượng thuỷ sản lớn Hơn nữa, vùng cửa sơng có nhiều nơi sống đặc trưng nên có nhiều đặc sản, có giá trị thương mại cao Thực tế nay, nguồn thuỷ sản chủ yếu khai thác, đánh bắt từ khu vực gần bờ, đánh bắt ngư trường xa bờ chiếm 10-20% Hướng khai thác sử dụng nguồn lợi thuỷ sản vùng cửa sơng bao gồm hai hướng có quan hệ hữu với khai thác ni trồng, nuôi trồng trở thành nhiệm vụ chiến lược ngành thuỷ sản, không sản xuất điều hành tốt sản xuất, khai thác chế biến thuỷ sản Với ngư dân, đào tạo thuyền trưởng, máy trưởng, lao động lành nghề ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến Còn lại lao động khác phải bỗi dưỡng kĩ thuật ngư lưới cụ f Thực nghiêm chỉnh qui định bảo vệ nguồn lợi Thường xuyên phổ biến để nhân dân thực tốt văn pháp luật bảo vệ nguồn lợi cá Đặc biệt cần trọng tới việc cấm đánh bắt lồi q hiếm, cấm sử dụng phương tiện cách thức khai thác mang tính huỷ diệt Bên cạnh đó, cần có chế tài xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm Muốn vậy, phải có đội ngũ cán có chun mơn, nắm vững qui định pháp luật, Nhà nước địa phương bảo vệ nguồn lợi để phổ biến cho nhân dân g.Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi cá cho cộng đồng Các cấp ngành địa phương cần tăng cường tuyên truyền vai trò nguồn lợi cá đa dạng sinh học, để từ thân người lao động hiểu lợi ích lâu dài việc bảo vệ nguồn lợi cá Để thực cần có phối hợp quan khuyến ngư phát huy tốt hiệp hội địa phương Nên thành lập hiệp hội nghề cá huyện, để hiệp hội phát huy vai trò quản lý phát triển nguồn nhân lực chỗ Khi ngư dân hoạt động hiệp hội, hội viên tuyên truyền viên tích cực hiệu tuyên truyền cao nhiều Ngồi ra, lồng ghép nội dung tuyên truyền bảo vệ nguồn lợi vào nói chuyện hay học ngoại khoá học sinh địa phương từ em lan rộng gia đình cộng đồng Thành lập tổ tự quản cộng đồng, tham gia bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản khu vực cửa sông Khi trao quyền quản lý cho người dân trực tiếp sử dụng nguồn tài nguyên vùng cửa sông họ có ý thức sử dụng bền vững, thực tốt việc khai thác đôi với bảo vệ 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khu hệ cá vùng cửa sông Văn Úc thống kê 64 loài thuộc 30 họ nằm 11 Trong đó, cá Vược (Perciformes) chiếm tỉ lệ cao tất bậc phân loại Trung bình có 2,72 họ 6,81 lồi, có có họ với lồi họ Mỗi họ trung bình 2,13 lồi Trong tổng số 64 loài xác định loài cá nước ngọt, 35 loài cá nước mặn rộng muối 21 lồi cá cửa sơng thức có lồi cá di cư; Trong vùng có loài cá nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007) 34 loài cá kinh tế Nghề cá vùng có quy mơ nhỏ tập trung chủ yếu vào nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản tăng chậm sản lượng ni trồng thủy sản suy giảm diện tích thay đổi khơng đáng kể Số lượng tàu thuyền có cơng suất nhỏ chiếm tỉ lệ lớn, chủ yếu khai thác gần bờ nên chất lượng cá chưa cao, tỉ lệ cá tạp, cá nhiều Với việc khai thác mức khai thác phương tiện hủy diệt, với nguy phá RNM ô nhiễm môi trường từ chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt làm cho nguồn lợi cá bị đe doạ Để bảo vệ phát triển nguồn lợi cần có kết hợp biện pháp, giải vấn đề cấp bách giảm áp lực khai thác, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước, nâng cao ý thức cộng đồng lợi ích bảo vệ nguồn lợi 47 KIẾN NGHỊ Cần có nhiều nghiên cứu sâu đa dạng sinh học cá vùng cửa sông Văn Úc, trọng nghiên cứu biến động thành phần loài, phân bố nguồn lợi đặc điểm sinh học sinh thái lồi cá có giá trị kinh tế nhằm bảo vệ bãi giống, bãi đẻ nơi cư trú loài kinh tế quan trọng Đẩy mạnh khai thác ngư trường xa bờ, nâng cao chất lượng thuỷ sản, khai thác hợp lí, đảm bảo trì phát triển nguồn lợi Cấm khai thác lồi cá có nguy suy giảm cạn kiệt (cá Cháy, cá Mòi cờ.) Thực đồng phối hợp cấp, tổ chức cộng đồng bảo vệ nguồn lợi Sử dụng học ngoại khoá để tăng cường giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ nguồn lợi, môi trường vùng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam phần I Động vật, NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chương trình Birdlife Quốc tế, Viện Điều tra qui hoạch rừng 2000 Mở rộng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam cho kỷ 21 Phân tích hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam đề xuất mở rộng phù hợp Báo cáo kỹ thuật khuôn khổ dự án "Mở rộng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam cho kỷ 21" Hà Nội Bùi Đình Chung (1964), Sơ thống kê số loài cá kinh tế vịnh Bắc Bộ.Tập san sinh vật – địa học Tập 3, Viện KHVN Hà Nội Cục thống kê Hải Phòng (2014), Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2014, thành phố Hải Phòng Nguyễn Thị Mai Dung (2011), “Đa dạng sinh học cá mối quan hệ chúng với chất lượng môi trường nước cửa sông Ba Lạt” Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Nguyễn Phi Đính, Trần Nho Xy, Hồng Phi (1971), Cá kinh tế vịnh Bắc Bộ NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập 1,2, 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Phương Hoa nnk (2001), Một số đặc trưng môi trường địa chất liên quan đến việc xác định tiềm nuôi trồng thủy sản nước lợ ven bờ Tiên Lãng Tài liệu lưu giữ Viện Tài nguyên Môi trường biển 11 Nguyễn Xuân Huấn (2004), Nghiên cứu đa dạng sinh học nguồn lợi thuỷ sản vùng cửa sông Văn Úc cửa sông Thái Bình nhằm định hướng bảo tồn phát triển bền vững, Báo cáo hàng năm kết thực đề tài nghiên cứu bản, Mã 61.21.04 - 49 - 12 Nguyễn Xuân Huấn, Thạch Mai Hoàng, 2005 Dẫn liệu ban đầu thành phần lồi cá vùng cửa sơng, ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr 185-186 13 Nguyễn Xuân Huấn, Hoàng Thị Hồng Liên, Thạch Mai Hoàng, Hoàng Trung Thành, Trần Minh Khoa (2004), Dẫn liệu ban đầu đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản vùng đất ngập nước ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phịng”, Tạp trí khoa học 20 (2), tr 16-21 14 Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Lê Hữu Tuấn Anh, 2012 Thành phần lồi cá vùng cửa sơng Văn Úc, thành phố Hải Phịng Tạp chí Nơng 15 nghiệp Phát triển nông thôn, ISSN 0866-7020, 8/2012, tr 78-84 Nguyễn Xuân Huấn nnk (2010), Báo cáo tổng quan đa dạng sinh học hệ sinh thái cửa sông ven biển Việt Nam, Tài liệu lƣu giữ Tổng cục Thủy sản, Hà Nội 16 Nguyễn Khắc Hường (1993), Cá biển Việt Nam, tập 2, 1, 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 17 Vương Dĩ Khang (1962), Ngư loại phân loại học, Học viện Thủy sản Thượng Hải, Thượng Hải (Nguyễn Bá Mão dịch) 18 Phạm Văn Ninh nnk, 1991 Chế độ nước dâng bão Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ m Tập 2, trang 81-87 Hà Nội 19 Trần Ninh, Thạch Mai Hoàng (2006), Đa dạng sinh học thực vật cỡ lớn vùng cửa sông ven biển huyện Tiên Lãng, Hải Phòng 20 Pravdin I.F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Bản dịch Phạm Thị Minh Giang), NXB Khoa học Kỹ thuật 21 Nguyễn Công Rương (2994) Đặc trưng khí tượng thủy văn ven biển Quảng Ninh – Hải Phòng, Tài liệu lưu trữ Viện nghiên cứu Hải Sản, Hải Phòng 22 Vũ Thị Sen (2007), Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi cá vùng cửa sông Bạch Đằng, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 23 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXB Giáo dục - 50 - 24 Đặng Ngọc Thanh (1974), Thuỷ sinh học đại cương, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Trần Đức Thạnh (1998), Đặc điểm địa hóa mơi trường trầm tích đất ngập triều ven biển Tiên Lãng, Hải Phòng Tài liệu lƣu giữ Viện Tài nguyên Môi trường biển, Hải Phòng 26 Nguyễn Nhật Thi (1991), Cá Xương vịnh Bắc Bộ, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 27 Chu Văn Thuộc, Đàm Đức Tiến, Lê Thị Thanh, Nguyễn Thị Thu, Phạm Đình Trọng, Đỗ Cơng Thung (2000), Nghiên cứu biến đổi tổng đa dạng sinh học số quần xã sinh vật số sinh cảnh điển hình vùng đất ngập nước triều Tiên Lãng, Tài liệ lƣu trữ Viện Tài nguyên Mơi trường biển, Hải Phịng 28 Phạm Đình Trọng, 2001 Bảo vệ đa dạng sinh học vùng đất ngập nước triều Tiên Lãng, Hải Phòng dựa vào cộng đồng Tạp chí Thuỷ sản, số 4- 2001.105 29 Phạm Đình Trọng, 2002 Một số kết nghiên cứu bảo vệ đa dạng sinh học vùng đất ngập nước triều Tiên lãng, Hải Phịng có tham gia người dân Tạp chí Khoa học cơng nghệ biển, T.2 (2002), số phụ trương: tr 65-70 30 Ủy ban nhân dân xã Đại Hợp (2011), Quy hoạch chung xây dựng xã nông thôn xã Đại Hợp 31 Ủy ban nhân dân xã Vinh Quang (2011), Quy hoạch chung xây dựng xã nông thông xã Vinh Quang 32 Viện Hải dương học Hải Phịng (2001), Thơng tin đất ngập nước vùng cửa sơng Văn Úc, Hải Phịng 33 Viện Khí tượng thủy văn (1985), Đặc trưng hình thái lưu vực sơng Việt Nam, Hà Nội 34 Viện nghiên cứu Hải sản (2001), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu cá biển, tập 2, NXB Nơng nghiệp 35 Mai Đình n (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 36 Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp - 51 - 37 Mai Đình Yên (chủ biên), Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan (1992), Định loại loài cá nước Nam bộ, NXB Khoa học Kỹ thuật Tiếng anh: 38 Eschmeyer W N (1998), Catalog of Fishes, Academy of Sciences, California, USA 39 FAO (1999), Fao species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol 3, Roma - Italia 40 FAO (1999), Fao species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol 4, Roma - Italia 41 FAO (2000), Fao species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol 5, Roma - Italia 42 FAO (2001), Fao species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol 6, Roma - Italia 43 Nakabo T 2002 Fishes of Japan - with pictorial keys to the species, English edition - Vol I, II Tokai University Press, Tokyo - Japan 44 Phần mềm FISH BASE 2004 - 52 - PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC LỒI TRONG SÁCH ĐỎ 2007 Hình 2-1 Cá Mịi cờ hoa Clupanodon thrissa Hình 2-2 Cá Cháy Tenualosa reevesii - 53 - PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH KHẢO SÁT Hình 3-1 Tàu thuyền người dân sử dụng để khai thác thủy sản khu vực cửa sơng Văn Úc Hình 3-2 Thu mẫu trực tiếp tàu thuyền đánh bắt cá khu vực cửa sông Văn Úc - 60 - Hình 3-3 Làm mẫu khu vực khảo sát Hình 3-4 Mẫu Cá Mòi cờ hoa Clupanodon thrissa thu khu vực khảo sát - 61 - Hình 3-5 Cá Thiều Arius arius (Hamilton, 1822) Hình 3-6 Cá Lành canh trắng Coilia grayii Richardson, 1845 - 62 - Hình 3-7 Cá Liệt mõm ngắn Leiognathus brevirostris (Cuvier and Valenciennes, 1835) Hình 3-8 Thu mẫu cá ngồi chợ chợ xã Vinh Quang- Tiên Lãng - 63 - ... 3.1 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LỒI CÁ Ở CỬA SƠNG VĂN ÚC 3.1.1 Tính đa dạng khu hệ cá theo bậc phân loại Qua đợt khảo sát năm 2015, nghiên cứu thành phần lồi cá cửa sơng Văn Úc thuộc địa phận Thành phố Hải. .. thủy sản, trước hết cá, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đa dạng lồi cá cửa sơng Văn Úc, Thành phố Hải Phòng? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá trạng thành phần lồi cá cửa sơng Văn Úc để từ đề xuất... Xuân Huấn cộng sự, 2012, Thành phần lồi cá vùng cửa sơng Văn Úc, thành phố Hải Phòng[ 13] Các nghiên cứu nhấn mạnh tiềm nuôi trồng thủy, hải sản vùng cửa sông Văn Úc song đưa cảnh báo tác động hoạt