1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đa dạng loài cá ở vườn quốc gia xuân thủy, tỉnh nam định

46 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC - - Đồn Thị Hằng ĐA DẠNG LỒI CÁ Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Sư phạm Sinh học Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC - - Đoàn Thị Hằng ĐA DẠNG LOÀI CÁ Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Sư phạm Sinh học Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn TS Nguyễn Thành Nam - 2017 Hà Nội LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn TS Nguyễn Thành Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cơ, cán Bộ mơn Động vật có xương sống Phòng Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi tiến hành thực đề tài, phân tích mẫu phịng thí nghiệm cung cấp tài liệu cần thiết giúp tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin cảm ơn bố mẹ, anh chị người bên cạnh động viên giúp vững bước sống phấn đấu học tập Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến tất thành viên gia đình, bạn bè ln quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Trong trình thực đề tài, hạn chế kiến thức thời gian thực nên tránh khỏi sai sót, hạn chế Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cơ, anh chị bạn để hồn thiện kết nghiên cứu nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Đoàn Thị Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc) KT Kinh tế MST Môi trường sống GTSX Giá trị sản xuất RNM Rừng ngập mặn SVĐ Sinh vật đáy VQG Vườn Quốc gia XHHGD Xã hội hóa giáo dục i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thành phần loài cá Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 18 Bảng Cấu trúc khu hệ cá VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 23 Bảng Tỷ lệ % loài họ cá khu vực nghiên cứu 24 Bảng Danh sách lồi cá khu vực nghiên cứu có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 29 Bảng 5: Một số tiêu phát triển ngành thủy sản 30 ii DANH MỤC HÌNH Hình : Sơ đồ VQG Xn Thủy, tỉnh Nam Định 11 Hình Các thuật ngữ chun mơn tiêu hình thái dùng định loại cá Vây tia ( cá Xương) 15 Hình Các loại vẩy cách tính vẩy, kiểu miệng, vị trí xương hàm kiểu dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) 16 Hình Các đặc điểm cấu tạo, hình dạng mang, bóng bơi, tia vây, vây đuôi dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) 17 Hình Biểu đồ số lượng họ lồi cá VQG Xuân Thủy 24 Hình Biểu đồ thể tỷ lệ cá loài cá khu vực nghiên cứu 27 Hình Tỷ lệ nhóm cá phân theo chiều thẳng đứng 28 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SÔNG 1.1.1 Khái niệm vùng cửa sông 1.1.2 Hệ thống cửa sông Việt Nam 1.1.3 Đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng cửa sông 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁ Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu cá Việt Nam 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu cá VQG Xuân Thủy tỉnh Nam Định 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Kinh tế xã hội CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 2.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu giới hạn phạm vi VQG Xuân Thủy 11 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 11 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.3.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 12 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu, định loại phịng thí nghiệm 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 ĐA DẠNG LOÀI CÁ Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 18 3.1.1 Thành phần loài cá VQG Xuân Thủy 18 iv 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài cá tính đa dạng khu hệ cá qua bậc phân loại 22 3.1.3 Tính đa dạng khu vực nghiên cứu so với số khu vực khác 27 3.1.4 Sự phân bố cá theo nhóm sinh thái 27 3.1.5 Các lồi cá có giá trị kinh tế 28 3.1.6 Các loài cá quý hiếm, nguy cấp cần bảo vệ khu vực nghiên cứu 28 3.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI KHU VỰC VQG XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 29 3.2.1 Nuôi trồng thủy sản 29 3.2.2 Khai thác 30 3.2.3 Chế biến dịch vụ 31 3.2.4 Thuận lợi khó khăn nghề cá 31 3.2.5 Đề xuất số biện pháp khai thác bảo vệ nguồn lợi cá vùng VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 38 v Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Năm 1988, nhà khoa học nước quốc tế tiến hành khảo sát vùng bãi bồi ngập nước phía Nam cửa Sơng Hồng thuộc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định để lập hồ sơ trình quốc tế cơng nhận tham gia Cơng ước Ramsar Với tiềm phong phú đa dạng sinh học (ĐDSH) sinh thái nhân văn từ tháng 01/1989 vùng bãi bồi ngập nước Xuân Thuỷ quốc tế thức cơng nhận gia nhập Cơng ước Ramsar Việt Nam với địa danh Xuân Thuỷ trở thành thành viên thứ 50 giới tham gia Công ước này, đồng thời điểm Ramsar khu vực Đông Nam Á Đến tháng 01/2003, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 01/2003/QĐ-TTg thức nâng hạng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước (ĐNN) Xuân Thủy thành Vườn quốc gia Xuân Thủy Tháng 12/2004, UNESCO tiếp tục công nhận Vườn quốc gia Xuân Thủy trở thành vùng lõi Khu dự trữ sinh giới khu vực ven biển liên tỉnh đồng châu thổ Sông Hồng Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy nằm bên cạnh cửa sông Bà Lạt sông Hồng Hệ sinh thái VQG Xuân Thủy đa dạng mang lại nhiều nguồn lợi thực vật, động vật đóng vai trị quan trọng lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Một nguồn lợi chiếm tỷ trọng lớn đa dạng lồi cá Để góp phần đánh giá thành phần loài cá, phục vụ cho khai thác hợp lý nguồn thủy sản vùng, thực đề tài nghiên cứu “Đa dạng loài cá Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định” Đoàn Thị Hằng QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SƠNG 1.1.1 Khái niệm vùng cửa sơng Có nhiều định nghĩa khác dùng để diễn tả cửa sông ven biển Trên sở quan điểm động lực, D.W Pritchard (1967) định nghĩa cửa sông sử dụng rộng rãi sau: “Cửa sông ven biển thủy vực nước lợ nửa khép kín ven bờ nối liền với biển giới hạn nơi mà nước biển vươn tới pha trộn với dòng nước bắt nguồn từ nội địa” [15] Tuy nhiên, định nghĩa không đề cập đến tác động thủy triều có đề cập pha trộn nước biển nước Tiếp đó, J.H Day (1981) bổ sung đề xuất định nghĩa có nội dung rộng hơn: “Cửa sông thủy vực ven bờ nửa khép kín mặt khơng gian, liên hệ trực tiếp với biển cách thường xuyên hay theo chu kỳ, độ muối biến đổi hịa trộn có mức độ nước biển với nước đổ từ dịng lục địa” [15] Cửa sơng nơi tranh chấp mãnh liệt đất liền biển, ln xảy hai q trình trái ngược bồi tụ bào mịn Hai q trình phụ thuộc vào yếu tố động lực dịng sơng, dịng biển q trình địa chất Cửa sông vùng biến đổi nước đổ từ lục địa ảnh hưởng hoạt động thủy triều Vì thế, độ muối biến đổi nhanh không gian theo thời gian, biên độ dao động lớn từ 0,5 đến 30‰ 1.1.2 Hệ thống cửa sông Việt Nam Với đường bờ biển dài 3.260km hệ thống sơng ngịi dày đặc đổ biển, vùng cửa sông Việt Nam trải dọc bờ biển từ 8º30’ đến 21°30’ vĩ độ Bắc quanh đảo, tạo nên vùng nước lợ rộng lớn gồm 112 cửa sơng, lạch Trong đó, có 21 cửa sơng phía Bắc (cửa sơng Bà Lạt, cửa sơng Văn Úc, cửa sơng Thái Đồn Thị Hằng QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Số lượng 33 35 30 25 20 16 15 10 1 2 1 1 1 Bộ cá Họ Lồi Hình Biểu đồ số lượng họ loài cá VQG Xuân Thủy Bảng Tỷ lệ % loài họ cá khu vực nghiên cứu Loài STT Tên Việt Nam Tên khoa học Số lượng % Họ cá Cháo Megalopidae 1,92 Họ cá Chình rắn Ophichthidae 3,85 Họ cá Trích Clupeidae 7,69 Họ cá Trỏng Engraulidae 7,69 Họ cá Trê Clariidae 1,92 Họ cá Giác miệng Loricariidae 1,92 Họ cá Mối Synodontidae 1,92 Họ cá Chai Platycephalidae 1,92 Đoàn Thị Hằng 24 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Họ cá Sơn Ambassidae 1,92 10 Họ cá Mú Serranidae 1,92 11 Họ cá Căng Terapontidae 5,77 12 Họ Cá Đục Sillaginidae 1,92 13 Họ cá Liệt Leiognathidae 1,92 14 Họ cá Hồng Lutjanidae 3,85 15 Họ cá Móm Gerreidae 3,85 16 Họ cá Tráp Sparidae 3,85 17 Họ cá Đù Sciaenidae 1,92 18 Họ cá Đối Mugilidae 7,69 19 Họ cá Bống đen Eleotridae 7,69 20 Họ cá Bống trắng Gobiidae 13,46 21 Họ cá Nầu Scatophagidae 1,92 22 Họ cá Đìa Siganidae 1,92 23 Họ cá Nhồng Sphyraenidae 1,92 24 Họ Cá Rô phi Cichlidae 1,92 25 Họ cá Bơn trứng Soleidae 3,85 26 Họ cá Bơn vỉ Paralichthyidae 1,92 27 Họ cá Nóc Tetraodontidae 1,92 52 100 Tổng Qua bảng bảng chúng tơi có nhận xét tính đa dạng thành phần lồi cá theo bậc phân loại VQG Xuân Thủy sau: Đoàn Thị Hằng 25 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp a Về bậc Trong số điều tra thu mẫu cá Vược (Perciformes) có số họ nhiều với 16 họ chiếm 59,27%; tiếp đến cá Trích (Clupeiformes), cá Nheo (Siluriformes), cá Bơn (Pleuronectiformes) có họ chiếm 7,41%; cá Cháo (Elopiformes), cá Chình (Anguilliformes), cá Đèn lồng (Aulopiformes), cá Nóc (Tetraodontiformes) có họ chiếm 3,70% (Bảng Hình 5) b Về bậc họ Trong số 27 họ khu vực nghiên cứu họ cá Bống trắng (Gobiidae) có lồi chiếm 13,46%; Họ cá Trích (Clupeidae), họ cá Trỏng (Engraulidae), họ cá Đối (Mugilidae), họ cá Bống đen (Eleotridae) họ có lồi chiếm 7,69%; Họ cá Căng (Theraponidae) có lồi chiếm 5,77%; Họ cá Chình rắn (Ophichthidae), họ cá Hồng (Lutjanidae), họ cá Móm (Gerridae), họ cá Tráp (Sparidae), họ cá Bơn trứng (Soleidae) họ có lồi chiếm 3,85%; Họ cá Cháo (Elopidae), họ cá Trê (Clariidae), họ cá Giác miệng (Loricarridae), họ cá Mối (Synodontidae), họ cá Chai (Platycephalidae), họ cá Sơn (Ambassidae), họ cá Mú (Serranidae), họ cá Đục (Sillaginidae), họ cá Liệt (Leiognathidae), họ cá Đù (Sciaenidae), họ cá Nầu (Scatophagidae), họ cá Đìa (Siganidae), họ cá Nhồng (Sphyraenidae), họ cá Rô phi (Cichlidae), họ cá Bơn vỉ (Bothidae), họ cá Nóc (Tetraodontidae) họ có lồi chiếm 1,92% (Bảng 3) c Về bậc loài Trong 52 loài khu vực nghiên cứu cá Vược (Perciformes) có nhiều loài với 33 loài chiếm 63,46%; cá Trích (Clupeiformes) có lồi chiếm 15,38%; cá Bơn (Pleuronectiformes) có lồi chiếm 5,78%; cá Chình (Aguilliformes), cá Nheo (Siluriformes) có lồi chiếm 3,85%; cịn lại cá Cháo (Elopiformes), cá Đèn lồng (Aulopiformes), cá Nóc (Tetraodontiformes) có lồi chiếm 1,92% (Bảng Hình 6) Đồn Thị Hằng 26 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp 1.92% 5.77% 1.92% 3.85% Elopiformes Anguilliformes 15.38% Clupeiformes 3.85% Siluriformes 1.92% Aulopiformes 1.92% Scorpaeniformes Perciformes 63.46% Pleuronectiformes Tetraodontiformes Hình Biểu đồ thể tỷ lệ loài cá khu vực nghiên cứu 3.1.3 Tính đa dạng khu vực nghiên cứu so với số khu vực khác Để đánh giá tính đa dạng mức độ phong phú thành phần lồi cá khu vực nghiên cứu, chúng tơi tiến hành so sánh số lượng thành phần họ, loài cá với số khu vực có điều kiện tự nhiên tương tự Trong đợt thu mẫu VQG Xuân Thủy, cá thu cống thủy lợi gồm 55 lồi thuộc 21 họ, Tuy có số nhau, số họ số lồi nhiều thành phần loài cá khu vực chúng tơi nghiên cứu có lồi mà cống thủy lợi khơng có như: Cá Lẹp vàng Setipinna taty (Valenciennes, 1848), Cá Nầu Scatophagus argus (Linnaeus, 1766), Cá Cọ bể Hypostomus punctatus (Valenciennes, 1840)…Nếu so với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Huấn nnk (2013) nghiên cứu có số lồi, họ, nhiều nghiên cứu thực toàn vùng cửa sông ven biển, cửa sông Ba Lạt 3.1.4 Sự phân bố cá theo nhóm sinh thái Nhóm cá cá đáy Theo chiều thẳng đứng cột nước, cá khu vực nghiên cứu bao gồm nhóm: Đồn Thị Hằng 27 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Nhóm cá nhóm cá đáy Trong , nhóm cá đáy chiếm ưu với 40 loài (chiếm 76,92% tổng số loài) thuộc 24 họ, bộ, nhóm cá có 12 lồi ( chiếm 23,08%) thuộc họ, (Hình 7) 23.08% Cá Cá đáy 76.92% Hình Tỷ lệ nhóm cá phân theo chiều thẳng đứng Các loài cá khu vực nghiên cứu bao gồm họ cá Cháo (Megalopidae) có lồi, họ cá Đối (Mugilidae) có lồi Bộ cá Trích ( Clupeiformes) có số lượng cá nhiều lồi Nhóm cá đáy gồm cá lồi thuộc họ cá Chình rắn (Ophichthidae), họ cá Chai (Platycephalidae), họ cá Căng (Terapontidae), họ cá Bống đen (Eleotridae), họ cá Bống trắng (Gobiidae)… Số lượng cá đáy nhiều bậc cá Vược có 30 lồi, cịn bậc họ họ cá Bống trắng có lồi 3.1.5 Các lồi cá có giá trị kinh tế Cá kinh tế lồi cá có chất lượng, cho sản lượng cao ngư dân đánh bắt, khai thác nuôi trồng để sử dụng, chế biến, buôn bán thị trường, đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân Theo kết nghiên cứu, xác định 29 lồi cá có giá trị kinh tế chiếm 55,77% tổng số loài cá khu vực nghiên cứu 3.1.6 Các loài cá quý hiếm, nguy cấp cần bảo vệ khu vực nghiên cứu Trong thành phần loài cá khu vực nghiên cứu, bước đầu xác định loài cá quý hiếm, nguy cấp có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007) cần bảo vệ (Bảng Đoàn Thị Hằng 28 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp 4) Bảng Danh sách loài cá khu vực nghiên cứu có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 STT Tên Việt Nam Tên khoa học Mức độ Cá Cháo lớn Megalops cyprinoides (Broussonet, 1782) VU Cá Mòi cờ hoa Clupanodon thrissa ( Linnaeus, 1758) EN Cá Mòi cờ chấm Konosirus punctatus (Temminck & Schlegel, VU 1846) Cá Bống bớp Bostrychus sinensis Lacepède, 1801 CR Chú thích: CR : Rất nguy cấp EN : Nguy cấp VU : Sẽ nguy cấp Trong trình thu mẫu chúng tơi thu lồi cá nằm Sách Đỏ Việt Nam cần bảo vệ Tuy nhiên lồi số lượng Ngun nhân tình trạng khai thác mức, ngư dân sử dụng ngư cụ lưới, đăng, lờ bát quái… có mắt lưới nhỏ tình trạng nhiễm mơi trường làm giảm số lượng loài cá quý 3.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI KHU VỰC VQG XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 3.2.1 Nuôi trồng thủy sản Trong năm qua, nuôi trồng thủy sản mặn lợ huyện Giao Thủy phát triển mạnh, tăng nhanh diện tích, sản lượng chủng loại sản phẩm, tập trung đầu tư nuôi giống thủy sản có giá trị kinh tế cao nuôi tôm Sú, Cua, Ngao, cá Bớp, tôm thẻ chân trắng…Các vùng nuôi công nghiệp đạt suất từ – tôm Sú/ha/năm; nuôi bán công nghiệp đạt – 2,5 tấn/ha/năm Đoàn Thị Hằng 29 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Ni trồng thủy sản nước phát triển, năm 2011 tồn huyện có 1.343 ni cá lồi thủy sản nước ngọt, có 710 mặt nước ao hồ, ao dân cư, 441 chuyển đổi trồng lúa hiệu thấp sang ni trồng thủy sản; hình thành trang trại, gia trại phát triển kinh tế tổng hợp VAC tập trung Nhìn chung, sản lượng diện tích mặt nước ni trồng thủy sản có xu hướng tăng qua năm 2010 – 2013 (Bảng 5) 3.2.2 Khai thác Khai thác hải sản quan tâm đầu tư vốn, kỹ thuật để vươn xa bờ hơn, tăng thời gian bám biển, sản lượng đánh bắt ngày tăng Sản lượng khai thác năm 2013 đạt 10.703 (Bảng 5); nhiều sản phẩm xuất có giá trị kinh tế cao tiêu dùng tôm he, tôm bộp, cá thu, cá mú Bảng 5: Một số tiêu phát triển ngành thủy sản Đơn Năm Năm Năm Năm vị 2010 2011 2012 2013 Tổng sản lượng Tấn 28.584 29.724 29.801 31.203 - Đánh bắt Tấn 10.453 10.660 10.719 10.703 - Nuôi trồng Tấn 18.131 19.064 19.082 20.500 Ha 4.961 4.986 4.961 4.990 - Mặn, lợ Ha 3.621 3.643 3.621 3.646 - Nước Ha 1.340 1.343 1.340 1.344 Chỉ tiêu Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Giao Thuỷ tính tốn dự án [2] Đồn Thị Hằng 30 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3 Chế biến dịch vụ Nghề chế biến trì phát triển hộ gia đình đặc biệt xã có nghề truyền thống chế biến thủy, hải sản Sản phẩm chủ yếu nước mắm, mắm tôm, tôm cá khô Sản xuất chế biến tập trung xã Giao Châu, Giao Yến xã ven biển Nước mắm Sa Châu ngon tiếng tiêu thụ nhiều thị trường; mắm tôm cá khô thương lái vận chuyển tiêu thụ tỉnh miền núi Năm 2011, huyện có 38 trại, đến năm 2015 dự kiến có 50 trại sản xuất giống thủy sản mặn lợ, với Trung tâm giống thủy sản tỉnh sản xuất giống tôm Sú, Ngao, Hàu, Tu hài, Cua biển, Cá bống bớp, cá Thủ song đáp ứng nhu cầu giống thủy sản nước lợ địa bàn Đã hình thành hệ thống cung ứng thức ăn, thuốc thú y thủy sản, đáp ứng nhu cầu sản xuất 3.2.4 Thuận lợi khó khăn nghề cá a) Thuận lợi - Khu vực có điều kiện thuận lợi cho phát triển nghề cá với diện tích đánh bắt, ni trồng cảng cá lớn - Nhà nước ngày quan tâm, có nhiều chủ trương, sách thiết thực nhằm khai thác tiềm năng, nguồn lợi vùng biển từ khuyến khích, thúc đẩy phát triển nghề cá b) Khó khăn - Khai thác thủy sản khơng hợp lý việc nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm môi trường - Tỷ trọng lao động khai thác cân đối, trình độ lao động cịn thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề Vấn đề quản lý lao động khai thác chưa tổ chức thực - Nhiên liệu có giá thành cao, giá bán sản phẩm khai thác không ổn định - Quản lý khai thác thủy sản nhiều bất cập: Chưa có quy hoạch phát triển nghề, chưa có định mức kiểm sốt sản lượng khai thác để thực bảo vệ nguồn lợi thủy sản; đánh bắt bất hợp pháp xảy nhiều chưa có biện pháp hữu hiệu Đoàn Thị Hằng 31 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp để ngăn chặn, 3.2.5 Đề xuất số biện pháp khai thác bảo vệ nguồn lợi cá vùng VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định - Nghiêm cấm khai thác cá bãi đẻ mùa sinh sản sử dụng ngư cụ khai thác có tính hủy diệt cao - Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, xây dựng sở hạ tầng, nâng cao tính chuyên nghiệp chế biến thủy sản, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm mang lại giá trị kinh tế cao - Tuyên truyền, giáo dục người dân bảo vệ môi trường, hạn chế nguồn nước thải chưa xử lí khu cơng nghiệp, bảo vệ tài nguyên biển ĐDSH khu vực VQG Xuân Thủy Đoàn Thị Hằng 32 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thành phần loài cá vùng VQG Xuân Thủy đa dạng, bước đầu xác định 52 loài thuộc 27 họ, Trong đó, cá Vược chiếm ưu với 33 lồi (chiếm 63,46% tổng số loài) thuộc 16 họ (chiếm 59,27% tổng số họ) Tiếp đến cá Trích với loài (chếm 15,38%) thuộc họ (chiếm 7,41%) Trung bình có họ, 5,78 lồi; họ có 1,93 lồi Về nhóm sinh thái, nhóm cá đáy chiếm ưu với 40 lồi (chiếm 76,92%), nhóm cá với 12 loài (chiếm 23,08%) Xác định 29 lồi cá có giá trị kinh tế cao chiếm 55,77% tổng số loài Bước đầu xác định lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam 2007 cá Cháo lớn Megalops cyprinoides (Broussonet, 1782) xếp mức độ VU (sẽ nguy cấp), Cá Mòi cờ hoa Clupanodon thrissa ( Linnaeus, 1758) mức độ EN (nguy cấp), cá Mòi cờ chấm Konosirus punctatus (Temminck & Schlegel, 1846) mức độ VU (sẽ nguy cấp), cá Bống bớp Bostrychus sinensis Lacepède, 1801 mức độ CR (rất nguy cấp) KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu bổ sung định kỳ số năm nhằm thiện đa dạng sinh học cá vùng VQG Xuân Thủy tạo sở cho việc khai thác hợp lý bảo vệ nguồn lợi cá khu vực Phối hợp cấp quyền, tổ chức người dân việc quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Tuyên truyền, giáo dục người dân kỹ nuôi trồng khai thác thủy sản hợp lý Đầu tư thêm trang thiết bị, phương tiện khai thác để phát triển ngành thủy sản, khuyến khích đánh bắt xa bờ nhằm giảm áp lực tới nguồn cá khu vực ven biển Đoàn Thị Hằng 33 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Ban Quản lý VQG XT (2005), Báo cáo Hiện trạng VQG XT 2005, Giao Thủy Nam Định [2] Cục thống kê tỉnh Nam Định (2015), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định 2014 [3] Dự án JICA - NBDS, 2012 Báo cáo tổng hợp kết chuyến điều tra xây dựng thị đa dạng sinh học đất ngập nước Vườn Quốc gia Xuân Thủy (tỉnh Nam Định) thực tháng 12/2012 Tài liệu Dự án JICA-NBDS Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội [4] Dự án NEF - CTU (2013), Mô tả định loại cá Đồng sông Cửu Long, Việt Nam – Fishes of the Mekong delta, Viet Nam, NXB Đại học Cần Thơ [5] Bùi Thị Hoa, (2015) Báo cáo chuyên đề trạng kinh tế xã hội đánh giá tác động yếu tố đến đa dạng sinh học vùng cửa sông Ba Lạt Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Thành Nam, Nguyễn Thị Mai Dung (2013), thành phần lồi cá vùng cửa sơng Ba Lạt (giai đoạn 2010- 2011) Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [7] Nguyễn Xuân Huấn Nguyễn Xuân Quýnh (1999), Xây dựng hệ thống thông số quy định quan trắc đa dạng sinh học cho hệ sinh thái vùng cửa sôgn Bạch Đằng cửa sông Ba Lạt Báo cáo tổng kết Đề tài Hợp đồng nghiên cứu với Cục Môi trường , Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Mã số: 52/HĐ-MTg [8] Vương Dĩ Khang (1962), Ngư loại phân loại học, NXB Khoa Kỹ - Vệ sinh Thượng Hải, (Nguyễn Bá Mão dịch) [9] Hoàng Thị Thanh Nhàn (2014), Nghiên cứu xây dựng thị quan trắc đất ngập nước ven biển: Trường hợp cụ thể VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ khoa môi trường, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Vũ Văn Phái, Nguyễn Hoàn nnk (2002), “Tiến hóa địa mạo vùng cửa sơng Ba Lạt thời gian gần đây”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Thị Hằng 34 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp [11] Nguyễn Hữu Phụng Nguyễn Nhật Thi (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [12] Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung Nguyễn Văn Lục (1995), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập III, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [13] Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính Đỗ Thị Như Nhung (1997), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập IV, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [14] Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập V, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [15] Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão, Giáo trình ngư loại học, NXB Nơng Nghiệp [17] Ủy ban Nhân dân Huyện Giao Thủy (2015), Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Huyện Giao Thủy [18] Vườn Quốc gia Xuân Thủy (2013), Báo cáo “Thực hoạt động quan trắc kinh tế – xã hội xã vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy tháng 12/2013”, Dự án “Phát triển Cơ sở Dữ liệu Đa dạng Sinh học Quốc gia” Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học, Tổng cục Môi trường Việt Nam Bộ tài nguyên Môi trường phối hợp với Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thực [19] Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật [20] Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [21] Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiên (1992), Định loại cá nước Nam Bộ, NXB Khoa học kỹ thuật Tiếng nước [22] Eschmeyer W.N (1998), Catalog of Fishes, Vol,1,2,3 Academy of Sciences, California, USA Đoàn Thị Hằng 35 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp [23] FAO (1999 2001), Fao species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol, 3, 4, 5, 6, Roma - Italia [24] Tetsuji Nakabo (2002) “Fishes of Japan – with pictorial keys to the species”, English edition- Vol I, II [25] Nguyen Thi Trang (2016), Comparision of fish diversity adapting to two different brackish eviroments in Xuan Thuy national park, Nam Dinh province, Khóa luận tốt nghiệp ngành Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Trang Web [26] Fishbase.org [27] http://www.calacademy.org/scientists/projects/catalog-of-fishes [28] http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/ [29] http://www.namdinh.gov.vn/ubndnamdinh/4/469/2251/71676/gioi-thieu-nam- dinh/huyen-giao-thuy.aspx [30] http://dulichgiaothuy.namdinh.gov.vn/Home/tiemnang/2011/27/Du-lich-sinh-thaiVuon-Quoc-gia-Xuan-Thuy.aspx [31] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-1082-QD-UBNDphat-trien-kinh-te-xa-hoi-huyen-Giao-Thuy-Nam-Dinh-2015-290020.aspx Đoàn Thị Hằng 36 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Hằng 37 QH.2013.S Sư phạm Sinh học Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Cá Bống bớp Cá Mòi cờ hoa Bostrychus sinensis Lacepède, 1801 Cá Căng cát Cá Móm gai dài Terapon jarbua (Forsskal, 1775) Gerres filamentosus Cuvier, 1829 Cá Chai Ấn Độ Cá Nầu Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) Đoàn Thị Hằng Clupanodon thrissa ( Linnaeus, 1758) 38 Platycephalus indicus (Linnaeus,1758) QH.2013.S Sư phạm Sinh học ... đáy VQG Vườn Quốc gia XHHGD Xã hội hóa giáo dục i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thành phần loài cá Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 18 Bảng Cấu trúc khu hệ cá VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định ... 18 3.1 ĐA DẠNG LOÀI CÁ Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 18 3.1.1 Thành phần loài cá VQG Xuân Thủy 18 iv 3.1.2 Cấu trúc thành phần lồi cá tính đa dạng khu hệ cá qua... CỨU 3.1 ĐA DẠNG LOÀI CÁ Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 3.1.1 Thành phần loài cá VQG Xuân Thủy Dựa phân tích mẫu cá thu tháng năm 2015 phịng thí nghiệm, chúng tơi xác định 52 loài cá thuộc

Ngày đăng: 02/02/2023, 13:46

Xem thêm: