61 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD Võ Thị Hòa Loan MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC 4 1 1 Du lịch sinh thái 4 1 2 Nguyên tắc[.]
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Hòa Loan MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Du lịch sinh thái .4 1.2 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 1.3 Đặc trưng du lịch sinh thái 1.4 Yêu cầu phát triển du lịch sinh thái 1.5 Khái niệm khách du lịch tài nguyên du lịch sinh thái 1.5.1 Khái niệm khách du lịch 1.5.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 1.6 Đa dạng sinh học, du lịch sinh thái gắn bảo vệ đa dạng sinh học 1.6.1 Đa dạng sinh học .7 1.7 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái giới Việt Nam .7 1.7.1 Kinh nghiệm phát triển chương trình phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia 1.7.2 Thực trạng Du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Việt Nam 1.7.3 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái .9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO VỆ ĐA SẠNG SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ 10 2.1 Điều kiện tự nhiên, tự nhiên kinh tế xã hội 10 2.1.1 Giới thiệu Vườn Quốc Gia Ba Vì 10 2.2.2 Khí hậu 11 2.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 11 2.2 Cấu trúc hệ sinh thái Vườn Quốc Gia Ba Vì 12 2.3 Các địa điểm thăm quan Vườn Quốc Gia Ba Vì .13 2.4 Mục tiêu , nhiệm vụ Vườn Quốc Gia Ba Vì 15 SV: Lê Thị Thoa Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Hòa Loan 2.5 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái phát triển tai Vườn Quốc Gia Ba Vì 15 2.5.1 Các loại hình du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Ba Vì .15 2.5.2 Công tác bảo vệ rừng Vườn Quốc Gia .18 2.5.2 Tình hình khách thăm quan Vườn Quốc GiaBa Vì từ 2007 tới 2015 19 2.5.3 Nhân sự: 21 2.5.4.Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật khu du lịch .23 2.5.5 Vấn đề môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học 23 2.5.6 Tiếp thị quảng bá hình ảnh 24 2.6 Khảo sát hài lòng mong muốn khách du lịch đến với Vườn Quốc Gia Ba Vì 25 2.6.1 Sự hài lòng 25 4.3.1 Mục đích chuyến khách 26 4.3.4 S ự hài lòng khách du lịch sau đến Vườn Quốc Gia Ba Vì .27 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ .30 3.1 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Ba Vì 30 3.2 Định hướng sản phẩm du lịch sinh thái tuyến du lịch sinh thái 30 3.3 Định hướng thị trường DLST 31 3.4 Nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật du lịch 31 3.5 Đào tạo lao động chuyên ngành du lịch .33 3.7 Sự tham gia cộng đồng 39 3.8 Giải pháp truyền thông 40 3.9 Phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường đa dạng sinh học .41 3.10 Ảnh hưởng qua lại DLST cộng đồng dân cư .42 KẾT LUẬN 44 SV: Lê Thị Thoa Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Hòa Loan LỜI MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu: Du lịch kỷ XXI chi phối mạnh mẽ đến kinh tế nhân loại ngành cơng nghiệp khơng khói lớn giới Kinh tế du lịch thu hút khoảng 17 triệu lao động vùng Đông Nam Á (chiếm 7,9% tổng lao động ngành du lịch giới) chiếm 9,9% tổng số lao động ngành nghề Du lịch tạo 10% tổng sản phẩm xã hội 9% tổng sản phẩm quốc dân vùng Đông Nam Á Lao động họat động lữ hành du lịch giới tăng trưởng gấp 1,5 lần so với lĩnh vực khác Xuất phát từ nhận thức lợi ích (bảo tồn tự nhiên, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội v.v.) du lịch sinh thái (DLST), Liên Hiệp Quốc chọn năm 2002 làm năm quốc tế DLST Các nhà làm du lịch nhận định nơi giữ nhiều khu thiên nhiên tự nhiên, có cân sinh thái nơi có tiềm phát triển tốt DLST thu hút nguồn du khách lớn, lâu dài ổn định Trên giới, đặc biệt nước phát triển Thuỵ Điển, Nhật Bản, Mỹ, khu bảo tồn thiên nhiên xây dựng dựa kết hợp bảo tồn phát triển du lịch, nhiều loại hình du lịch hình thành leo núi, thăm động vật hoang dã xe bảo vệ, theo dõi sống loài linh trưởng, ngắm nhìn lồi động thực vật biển Gần đây, số nước Châu Phi trọng phát triển loại hình du lịch Ở số nước Uganda, Nigiêria việc phát triển du lịch sinh thái đưa vào chiến lược phát triển kinh tế đất nước Tính đến ngày 30 tháng năm 2003, nước Việt Nam có 25 Vườn Quốc gia (VQG) 115 khu bảo tồn thiên nhiên thành lập tương lai có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên thành lập nước Các khu bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia đời điều kiện tốt để bảo tồn nguồn gen động thực vật quý trước hiểm họa bị tuyệt chủng Nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia di sản thiên nhiên quốc gia, chứa SV: Lê Thị Thoa Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Hòa Loan đầy tiềm cho phát triển du lịch sinh thái Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, động Phong Nha, Vườn Quốc gia Cát Tiên, Vườn Quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long v.v đặc biệt có tới khu dự trữ sinh Việt Nam UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới nằm khắp ba miền Với loại hình du lịch theo chuyến tham quan, tuyến Vườn Quốc gia khai thác tùy theo điều kiện vùng Duy Vườn Quốc gia Cát Tiên, du khách quan sát số thú lớn hươu, nai, lợn rừng, cầy, chồn, nhím, vào ban đêm Những năm gần vuờn quốc gia Ba Vì trọng tới phát triển du lịch sinh thái để phát triển du lịch bền vững tạo thu nhập ổn định cho người dân cịn người biết đến Hoạt động khai thác du lịch chưa hết tiềm chưa khai thác tuyến tham quan khảo sát, chưa tận dụng nhân lực từ cộng đồng, quan tâm đến việc quảng bá hình ảnh Vườn v.v Bên cạnh đó, điều kiện Vườn sở vật chất, lực lượng hướng dẫn viên, dịch vụ ăn uống v.v chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch Từ đặt cho chúng tơi câu hỏi liệu phát triển du lịch sinh thái tốt không? Trả lời cho câu hỏi hướng đề tài muốn hướng đến với tên đề tài: Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ đa dạng sinh học vườn quốc gia Ba Vì 2.Đối tượng nghiên cứu Vườn Quốc Gia Ba Vì , ban quản lí Vườn, người dân địa khách du lịch đến nơi Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu thực khu vực Vườn Quốc Gia Ba Vì vùng phụ cận có ảnh hưởng đến nơi SV: Lê Thị Thoa Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Hòa Loan Nghiên cứu lượng khách du lịch đến với Vườn Quốc Gia thời gian từ năm 2009 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp quan sát Quan sát môi trường việc làm du lịch ban quản lí người dân nơi Quan sát lượt khách du lịch đến Vườn Quốc Gia Ba Vì 4.2 Phương pháp điều tra, vấn Lập câu hỏi vấn nhằm thu thập tài liệu 4.3 Phương pháp thực nghiệm tự nhiên Tham gia vào chuyến đến Vườn Quốc Gia để biết thêm nơi đây, đồng thời thu thập thêm tài liệu chuyến 4.4 Phương pháp thu thập tài liệu Phân tích thu thập tài liệu từ báo chí, internet, thực tế…nhằm làm cho luận hoàn thiện 5.Ý nghĩa đề tài Tìm hiểu, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, văn hóa lich sử điều kiện kinh tế vùng đệm Vườn Quốc Gia Ba Vì Kết đề tài đưa đề xuất phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Ba Vì Xác định số ảnh hưởng qua lại du lịch sinh thái, bi phát triển bảo tồn đa dạng sinh học với vai trò ảnh hưởng cộng đồng dân cư vùng đệm Vườn Quốc Gia Ba Vì, từ đưa vấn đề cần quan tâm phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ đa dang sinh học Vườn Quốc Gia Tam Đảo SV: Lê Thị Thoa Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Hòa Loan NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ đa dạng sinh học Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ đa sạng sinh học Vườn Quốc Gia Ba Vì Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường sinh thái Vườn Quốc Gia Ba Vì KẾT LUẬN LỜI CẢM ƠN Em Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu tồn thể q thầy trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt q thầy khoa Bất Động sản Kinh Tế Tài Nguyên nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quí báu suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm tạ biết ơn thầy Vũ Thị Hịa Loan người tận tình dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin bày tỏ lòng biết ơn cô - chú, anh – chị cán - nhân viên phòng Kinh tế Thị xã Sơn Tây tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn thân hữu bạn thuộc tập thể lớp Kinh tế Tài ngun 54 động viên góp ý cho tơi q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Sinh viên Lê Thị Thoa SV: Lê Thị Thoa Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Hòa Loan CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Du lịch sinh thái Từ năm 1991 khái niệm du lịch sinh thái định nghĩa sau: "Du lịch sinh thái loại hình du lịch đến khu vực tự nhiên bị nhiễm hay bị ảnh hưởng từ hoạt động người Du lịch sinh thái trọng vào phát triển hoạt động nghiên cứu, thưởng ngoạn vẻ đẹp tự nhiên phong cảnh tự nhiêm giới động-thực vật hoang dã, biểu văn hoá (cả khứ tại) khám phá khu vực tự nhiên Ngày nhắc đến du lịch sinh thái người ta tập trung vào bảo tồn nguyên vẹn hệ thống tự nhiên khu vực đồng thời nâng cao trách nhiệm bảo vệ giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người tham gia du lịch sinh thái Một khái niệm khác theo luật du lịch quốc hội thông qua 2005, “ du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào tự nhiên, gắn với văn hóa địa phương tham gia cộng đồng để phát triển bền vững” Du lịch sinh thái bao hàm nhiều loại hình khác nhau, như: Du lịch thiên nhiên (Nature Tourism), Du lịch dựa vào thiên nhiên (Nature - Based Tourism), Du lịch môi trường (Environmental Tourism), Du lịch đặc thù (Particular Tourism), Du lịch xanh (Green Tourism), Du lịch mạo hiểm (Adventure Tourism), Du lịch xứ (Indigenous Tourism), Du lịch có trách nhiệm (Responsible Tourism), Du lịch nhạy cảm (Sensitized Tourism), Du lịch nhà tranh (Cottage Tourism), Du lịch bền vững (Sustainable Tourism)… Ở nước ta hiện nay, loại hình Du lịch thiên nhiên (Nature Tourism) hay Du lịch dựa vào thiên nhiên (Nature Based Tourism) được nhiều người ưa thích Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái: Tài nguyên du lịch sinh thái (DLST) phân thành tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn có quan hệ mật thiết với nhân tố người xã hội Nói đến tài ngun DLST, ta khơng thể khơng kể đến tài nguyên thiên nhiên; SV: Lê Thị Thoa Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Hòa Loan nhiên có gắn kết yếu tố du lịch vào tài nguyên thiên nhiên nên gọi tài nguyên du lịch hay tài nguyên DLST Như “Tài nguyên DLST yếu tố để hình thành điểm, tuyến khu DLST; bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, giá trị nhân văn, cơng trình sáng tạo nhân loại sử dụng nhằm thõa mãn cho nhu cầu DLST” Tuy giá trị tự nhiên văn hó địa xem tài nguyên DLST, mà có thành phần tổng thể tự nhiên, giá trị văn hóa gắn với hệ sinh thái cụ thể khai thác, sử dụng để tạo sản phẩm DLST, phục vụ cho mục đích phát triển du lịch nói chung, DLST nói riêng xem tài nguyên DLST 1.2 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái mục tiêu du lịch sinh thái du lịch nói chung phục vụ cho nhu cầu nghỉ ngơi, thăm quan , khám phát tìm hiểu thiên nhiên người - Cùng với loại hình kinh tế khác du lịch sinh thái góp phần vào phát triển kinh tế người dân quyền địa phương nơi có hệ thống khu du lịch phát triển sinh thái - Hỗ trợ bảo tồn tài nguyên du lịch sinh thái, đa dạng sinh học hệ thống động thực vật vườn quốc gia 1.3 Đặc trưng du lịch sinh thái - Dựa hấp dẫn mặt tự nhiên, hoang dã tự nhiên hệ thống động thực vật khu vực - Mang lại trải nghiệm du lịch, mong muốn nghỉ ngơi cho khách du lịch - Mang lại lợi ích cho người dân quyền địa phương - Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học thông qua hệ thống biện pháp giáo dục trực gián tiếp SV: Lê Thị Thoa Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Hòa Loan - Góp phần bảo tồn phát triển đa dạng hệ thống động thực vật 1.4 Yêu cầu phát triển du lịch sinh thái - Yêu cầu quan trọng phát triển du lịch sinh thái mà không ảnh hưởng tới tài nguyên thiên nhiên, làm môi trường sống động thực vật, làm suy giảm tài nguyên thiên nhiên khu vực phát triển du lịch sinh thái - Tạo thu nhập ổn định lâu dài cho cộng đồng địa phương bao gồm những doanh nhân tư nhân góp phần phát triển sở vật chất bảo tồn đa dạng sinh học khu vực - Trích từ nguồn thu để phục vu cho công tác bảo tồn tự nhiên - Thu hút cộng đồng phát triển bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Giáo dục cộng đồng phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường, có hiểu biết vai trị trách nhiệm thân nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tơn trọng văn hóa riêng biệt địa phương 1.5 Khái niệm khách du lịch tài nguyên du lịch sinh thái 1.5.1 Khái niệm khách du lịch Khách du lịch người bỏ tiền để hưởng dịch vụ du lịch nhà tổ chức, đầu tư cung cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí khám phá tìm hiểu tự nhiên văn hóa địa 1.5.2 Tài nguyên du lịch sinh thái Tài nguyên du lịch sinh thái chia thành tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn có quan hệ mật thiết với nhân tố người xã hội Nói đến tài nguyên du lịch sinh thái không nhắc tới tài nguyên thiên nhiên nhiên tính chất dựa vào tài nguyên để phát triển du lịch nên gọi tài nguyên du lịch sinh thái.Như “Tài nguyên du lịch sinh thái yếu tố để hình thành điểm, tuyến lhu vực phát triển du lịch bao gồm cảnh quan SV: Lê Thị Thoa Lớp Kinh tế tài nguyên 54 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Hòa Loan thiên nhiên, di tích lịch sử, giá trị nhân văn, cơng trình sáng tạo nhân loại sử dụng nhằm thõa mãn cho nhu khách thăm quan” Tuy nhiên giá trị tự nhiên văn hóa địa xem tài nguyên du lịch sinh thái, mà có tổng thể tự nhiên giá trị văn hóa gắn với hệ sinh thái cụ thể khai thác, sử dụng để tạo sản phẩm phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái gọi tài nguyên du lịch sinh thái 1.6 Đa dạng sinh học, du lịch sinh thái gắn bảo vệ đa dạng sinh học 1.6.1 Đa dạng sinh học “Đa dạng sinh học tổng hợp toàn gen, lồi hệ sinh thái Đó biến đổi liên tục theo tiến hóa để tọa lồi điều kiện sinh thái loài khác biến đi” Đa dạng sinh học nhân tố khơng thể thiếu để từ xây dựng chương trình phát triển du lịch sinh thái Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng sinh thái Chính đa dạng gen (đa dạng di truyền), đa dạng lồi góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái, yếu tố vơ sinh như: đất, nước, địa hình, khí hậu v.v hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật Đứng góc độ DLST đa dạng sinh học bao gồm đa dạng văn hóa Trong văn hóa địa phận đặc biệt đa dạng văn hóa, góp phần tạo văn hóa chung dân tộc, quốc gia Du lịch sinh thái gắn với bảo vệ đa dạng sinh học phát triển du lịch dựa tự nhiên đồng thời trọng công tác bảo tồn hệ động thực vật khu vực, giáo dục môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trị, trách nhiệm cộng đồng gìn giữ phát triển tài nguyên thiên nhiên 1.7 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái giới Việt Nam 1.7.1 Kinh nghiệm phát triển chương trình phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia SV: Lê Thị Thoa Lớp Kinh tế tài nguyên 54 ... NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ đa dạng sinh học Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ đa sạng sinh học Vườn Quốc Gia Ba Vì. .. đệm Vườn Quốc Gia Ba Vì Kết đề tài đưa đề xuất phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo vệ đa dạng sinh học Vườn Quốc Gia Ba Vì Xác định số ảnh hưởng qua lại du lịch sinh thái, bi phát triển bảo. .. PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ .30 3.1 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Ba Vì 30 3.2 Định hướng sản phẩm du lịch