1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đa dạng sinh học cá ở phá tam giang, tỉnh thừa thiên huế

56 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Công Sơn ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ Ở PHÁ TAM GIANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Sư phạm Sinh học (Chương trình đào tạo: Chuẩn) Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Công Sơn ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ Ở PHÁ TAM GIANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Sư phạm Sinh học (Chương trình đào tạo: Chuẩn) Cán hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, cán Bộ môn Động vật có xương sống Phịng Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Sự sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tiến hành thực đề tài, phân tích mẫu phịng thí nghiệm cung cấp tài liệu cần thiết giúp tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, xin cảm ơn bố mẹ, người bên cạnh động viên giúp vững bước sống phấn đấu học tập Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến tất thành viên gia đình, bạn bè ln quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Trong trình thực đề tài, hạn chế kiến thức thời gian thực nên tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ thầy cơ, anh chị bạn để hồn thiện kết nghiên cứu nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Công Sơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa TW Trung ương FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc) THCS Trung học Cơ sở THPT Trung học Phổ thông UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG Trang Bảng Một số tiêu dùng phân loại cá …….………………………… 13 Bảng Danh sách loài cá phân bố Phá Tam Giang …… ……………… 17 Bảng Tính đa dạng bậc họ, loài 13 cá Phá Tam Giang ……… 24 Bảng Tỉ lệ loài họ cá khu vực nghiên cứu ………………… 26 Bảng Các loài cá kinh tế phá Tam Giang ………………………………… 29 Bảng Các loài cá cần bảo vệ Phá Tam Giang ……………………… 30 Bảng 7: Sản lượng thủy sản Tam Giang qua năm 2003 - 2008 ……….… 32 DANH MỤC HÌNH Trang Hình Sơ đồ khu vực phá Tam Giang, Thừa Thiên - Huế 11 Hình Các thuật ngữ chun mơn tiêu hình thái dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) 14 Hình Các loại vẩy cách tính vẩy, kiểu miệng, vị trí xương hàm kiểu dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) 15 Hình Các đặc điểm cấu tạo, hình dạng mang, bóng bơi, tia vây, đuôi vây đuôi dùng định loại cá Vây tia (cá Xương) 16 Hình Biểu đồ số lượng họ lồi cá Phá Tam Giang 25 Hình Biểu đồ thể tỷ lệ bậc loài 13 cá Phá Tam Giang 28 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẦM PHÁ VEN BIỂN 1.1.1 Khái niệm đầm phá ven biển 1.1.2 Hệ thống đầm phá Việt Nam … 1.1.3 Tài nguyên thuỷ sản vùng đầm phá – ven biển Việt Nam 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁ Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu cá Việt Nam 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu khu hệ cá tỉnh Thừa Thiên – Huế 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 11 2.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 11 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 11 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 12 2.3.2 Phƣơng pháp định loại phịng thí nghiệm …… 12 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 ĐA DẠNG LOÀI SINH HỌC CÁ Ở PHÁ TAM GIANG, TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ 17 3.1.1 Thành phần loài cá vùng phá Tam Giang ……………… …… 17 3.1.2 Cấu trúc thành phần lồi cá tính đa dạng khu hệ cá qua bậc phân loại 24 3.1.3 Các lồi cá có giá trị kinh tế 28 3.1.4 Các loài cá quý hiếm, cần đƣợc bảo vệ khu vực nghiên cứu 30 3.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THUỶ, HẢI SẢN Ở PHÁ TAM GIANG 31 3.2.1 Khai thác tự nhiên 31 3.2.2 Nuôi trồng thủy sản 32 3.2.3 Cơ sở hạ tầng dịch vụ hận cần nghề cá … 33 3.2.3.1 Cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão ………… ….… ……… 33 3.2.3.2 Cơ sở đóng, sửa tàu cá ………………………………………….……… 33 3.2.3.3 Sản xuất kinh doanh ngƣ cụ chế biến thủy sản ………… ……… 34 3.2.3.4 Luồng lạch giao thông nghề cá ………………………………….…… 34 3.2.4 Thách thức nguồn lợi cá vùng Tam Giang 34 3.2.5 Đề xuất số biện pháp khai thác bảo vệ nguồn lợi cá khu vực đầm phá Tam Giang…………………………………… ….………………… 35 3.2.5.1 Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản ……….……………….………… 35 3.2.5.2 Nuôi trồng thủy sản 36 3.2.5.3 Chống ô nhiễm …………………………………………… …………… 37 3.2.5.4 Giáo dục, đào tạo khuyến khích kinh tế 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC ……………………………………………………….……….…… 44 PHỤ LỤC ……………………………………………………….……….…… 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam Quốc gia nằm tiếp giáp Biển Đơng, có đường bờ biển dài 3260 km với hệ thống sơng ngịi nội địa rộng lớn, tạo nên nguồn lợi thủy sản vô đa dạng phong phú Đây yếu tố đóng vai trò to lớn việc phát triển ngành thủy sản, phần khơng thể thiếu tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh phát triển, ngành thủy sản phải đối mặt với nhiều thách thức, có suy giảm nguồn lợi thủy sản thủy vực nội địa, vùng biển ven biển Nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm nguồn lợi thuỷ sản gia tăng dân số với tốc độ nhanh, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm thủy sản ngày cao; số lượng tàu thuyền khai thác thủy sản tập trung nhiều vùng ven bờ Một số loài đứng trước nguy tuyệt chủng, hệ sinh thái thủy vực số nơi bị phá hủy Phá Tam Giang thuộc hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, có diện tích khoảng 52 km , trải dài khoảng 24 km theo hướng Tây Tây Bắc - Đơng Đơng Nam, từ cửa sơng Ơ Lâu đến cửa sông Hương, nằm địa phận huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế Đây phá lớn Việt Nam, chiếm khoảng 11% diện tích đầm phá ven biển nước Độ sâu phá từ 2-4 m, có nơi sâu tới m Hàng năm, sản lượng khai thác phá Tam Giang đạt hàng nghìn thủy sản, mang lại nguồn lợi lớn cho nhân dân địa phương Để góp phần đánh giá tính đa dạng thành phần lồi cá, phục vụ cho khai thác hợp lý nguồn thủy sản nói chung cá nói riêng phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên - Huế, tiến hành thực đề tài nghiên cứu “Đa dạng sinh học cá phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên - Huế” nhằm mục đích: Xác định thành phần loài cá phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên - Huế Đánh giá đa dạng khu hệ cá đưa số đề xuất nhằm khai thác hợp lý, bền vững nguồn lợi cá khu vực nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁT QUÁT VỀ ĐẦM PHÁ VEN BIỂN 1.1.1 Khái niệm đầm phá ven biển Đầm phá phận tách khỏi vực nước nhờ dạng tích tụ chắn Theo định nghĩa này, đầm phá phần biển tách khỏi biển nhờ dạng tích tụ chắn (như đảo cát, doi cát, rạn san hơ,…) hồ nước tách khỏi hồ nước lớn sông, vùng cửa sơng, nhánh sơng vùng cửa đầm lầy… có nước biển chảy vào [19] Như định nghĩa rộng, nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm đầm phá xa bờ (offshore lagoon) ven bờ (coastal lagoon), vực nước mặn nước Ở Việt Nam, có mặt đầm phá xa bờ (thường gọi vũng) quần đảo Hoàng Sa Trường Sa án tiêu san hô tạo thành đầm phá ven bờ đầm phá ven biển miền Trung nước lợ, nước mặn chí có lúc đạt trạng thái siêu mặn (đầm Lăng Cô, đầm Ô Loan) [19] Tuy nhiên, có nhiều định nghĩa đầm phá, định nghĩa có điểm nhấn mạnh tất bổ sung cho nhằm đối tượng xác định:[19] - Vốn phần biển, đại dương - Được tách khỏi biển, đại dương nhờ dạng tích tụ theo chế học - thể cát chắn chế sinh học - rạn san hơ - Có cửa (một cửa nhiều cửa) ăn thông với biển 1.1.2 Hệ thống đầm phá ven biển Việt Nam Vùng biển ven bờ Việt Nam gồm ba loại địa hệ ven bờ tiêu biểu: vũng vịnh, cửa sông đầm phá ven bờ Đầm phá loại hình thuỷ vực đặc sắc ven biển Miền Trung, từ vĩ độ Bắc 110 - 160 Bắc chiếm 21% chiều dài bờ biển nước ta Hiện nay, nước ta có 12 đầm phá, là: - Phá Tam Giang - Cầu Hai, đầm Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế) - Đầm Trường Giang (Quảng Nam) 3.2.3.3 Sản xuất kinh doanh ngư cụ chế biến thủy sản Tồn tỉnh có 35 sở kinh doanh ngư cụ sở sản xuất lưới xăm nên đáp ứng nhu cầu vật liệu ngư cụ cho nghề cá cỡ nhỏ, loại ngư cụ cho nghề cá xa bờ phải du nhập từ tỉnh khác [15] Hiện có cơng ty chế biến xuất thuỷ sản có sở hoạt động, lại hoạt động cầm chừng; sản lượng khoảng 2000 tấn/năm xuất khoảng 15 triệu USD năm 2014; có 67 sở chế biến với quy mô nhỏ, chủ yếu sản xuất nước mắm, mắm tơm, mắm ruốc, mắm rị [15] Có 14 sở lớn thu mua thuỷ sản khai thác, sở thường có kho lạnh bảo ơn để bảo quản cá, bán hàng cho nhà máy chế biến, tỉnh bạn nước ngồi Trong tỉnh cịn có 71 sở thu mua nhỏ lẻ, sở thu mua theo nhóm (khoảng 3-5 người), nhiều đối tượng khác nhau, bán lại chợ, sở khác [15] 3.2.3.4 Luồng lạch giao thông nghề cá Tuy có đến cửa biển: Thuận An, Tư Hiền, Kiểng, Bình An Lăng Cơ, bị bồi lắng hàng năm dòng chảy làm cho việc vào cửa biển tàu thuyền gặp khó khăn, nguy hiểm, đặc biệt lúc bắt đầu có gió mùa, áp thấp nhiệt đới bão vừa tan bão Đây ngun nhân làm kìm hãm việc đầu tư phát triển đội tàu cỡ lớn khai thác hải sản xa bờ ngư dân Thừa Thiên - Huế thời gian qua [15] 3.2.4 Thách thức nguồn lợi cá vùng phá Tam Giang - Khai thác nuôi trồng mức: khai thác mức rõ ràng gây suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản Sức ép kinh tế dân số tiếp tục gia tăng mối đe doạ Phương thức nuôi lồng, ni chắn sáo có khả phát triển tự phát quy mô rộng tương lai gây cản trở giao thông thủy, lưu thông nước, gây ô nhiễm môi trường nước dịch bệnh, tác động xấu trở lại lên ngành thủy sản Ni trồng thủy sản không quản lý chặt chẽ gây suy giảm suất chất lượng sản phẩm Thức ăn nuôi thừa thường gây phú dưỡng điều kiện thuận lợi có tượng tảo nở hoa đặc biệt khu vực thuộc đầm phá [10] - Tài nguyên cạn kiệt: Đây hậu ghi nhận nghiêm trọng phá Tam Giang khu vực cửa sông Thuận An Biểu phá hủy vĩnh viễn hay làm làm giảm diện tích bề mặt số hệ sinh thái như: rừng ngập mặn, cỏ biển 34 loài thực vật ven bờ để lấy diện tích ni trồng thủy sản hay để xây dựng cơng trình, dự án kinh tế khác Khi hệ sinh thái suy giảm làm môi trường sống, sinh sản phát triển loại ấu trùng, loại tôm, cá khiến cho tài nguyên sinh vật vùng suy giảm mạnh Nguyên nhân xem tác động trực tiếp làm cho tài nguyên nơi cạn kiệt việc khai thác thủy sản mức phương tiện hủy diệt như: lưới mắt nhỏ, dã cào, xung điện làm tuyệt chủng suy giảm nghiêm trọng loài sinh vật đáy sinh vật phá Mặt khác, việc quy hoạch nuôi trồng thủy sản không hợp lý diễn thời gian qua, đồng thời môi trường đầm phá bị ô nhiễm tác động làm cho số loài sinh vật vùng nghiên cứu gần biến khơng có khả khai thác như: Nhệch, Vẹm xanh, Bào ngư, Cá mòi cờ hoa, [10] 3.2.5 Đề xuất số biện pháp khai thác bảo vệ nguồn lợi cá khu vực đầm phá Tam Giang 3.2.5.1 Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản lấy phần nguồn lợi, tương ứng với gia tăng hàng năm nguồn lợi Đối với khai thác tự nhiên, thành phần đánh bắt, tỉ lệ cá thể già cao, tức khai thác chưa đạt mức tiềm cho phép Những cá thể có tuổi cao quần thể thường có chất lượng cao thương phẩm khả tái sản xuất chủng quần lại kém, cần phải khai thác Đó cách tỉa đàn, làm quần thể trẻ hóa, đồng thời giải phóng nguồn thức ăn thủy vực Để khai thác hợp lí, cần thiết phải dựa nghiên cứu sinh học, sinh thái loài, nghiên cứu đặc điểm nguồn lợi, đề quy định kích thước tối thiểu đối tượng khai thác Nhất thiết cấm sử dụng phương tiện, ngư cụ đánh bắt lạc hậu (te máy, chất nổ, rà điện, chất độc…) [10] Từ kết nghiên cứu, kết hợp với nguyên tắc bảo vệ nguồn lợi, chúng tơi có đề xuất việc khai thác hợp lí phá Tam Giang sau: - Trước hết phải có quy định mùa vụ khai thác, kích thước mắt lưới, kích cỡ loài khu vực khai thác cụ thể Mỗi loại ngư cụ nên khai thác số quần thể lồi có cỡ gần nhau, vùng nước định Riêng nghề khai thác nị sáo cần hạn chế bớt số lượng loại ngư cụ làm lưới mùng nilon có mắt lưới dày, khơng bắt hết lồi thủy sản nhỏ, thủy sản non mà gây cản trở dòng chảy ảnh hưởng lớn đến đời sống 35 loài thủy sản đối tượng di cư Bên cạnh đó, theo điều tra nhóm nghiên cứu, nị sáo ngư cụ khai thác sản lượng cao loài cá bống, cá bơn, cá đục… lồi cá đặc sản, có giá trị kinh tế vùng Do đó, cần phải hạn chế nghề khai thác thủy sản ngư cụ - Đa số lồi sống đáy có mùa sinh sản vào cuối Xuân đến đầu mùa Thu vùng cửa sông ven biển, cần phải hạn chế đến mức thấp khai thác chúng vào dịp Nên dịch chuyển việc khai thác thủy sản vùng đầm phá, cửa sông vùng biển khơi thời gian sinh sản chúng nhằm bảo vệ bãi đẻ cho đàn thủy sản bố mẹ nuôi dưỡng đàn thủy sản non - Cùng với việc khai thác hợp lí, cần bảo vệ mơi trường sống cho thủy sản nói chung lồi cá nói riêng vấn đề cần đặt ra, đồng thời trì phát triển lồi thủy sản có giá trị kinh tế, loài thủy đặc sản, đặc biệt lồi q hiếm, có giá trị kinh tế cao… 3.2.5.2 Nuôi trồng thủy sản Đi đôi với việc khai thác hợp lí, cần phải áp dụng thành khoa học kỹ thuật để ni trồng lồi thủy sản vấn đề chiến lược để phát triển lâu bền nguồn lợi Thực tế khai thác tự nhiên năm gần cho thấy có số ngư cụ, số dân đánh bắt, tần số hoạt động khai thác… ngày tăng lên mà sản lượng thu hoạch không tăng bao, suất suy giảm nhanh chóng Trước tình hình đó, nghề ni trồng thủy sản phải phát triển, nhằm không nâng cao suất sinh học cho thủy vực, tăng sản lượng thủy sản chiến lược phát triển kinh tế, mà bảo vệ nguồn lợi nhờ giảm áp lực lên khai thác tự nhiên Theo thông tin Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế, nghề nuôi trồng thủy sản phát triển vùng cửa sông từ năm 1990 Năm 2010, toàn vùng quy hoạch 3.500 mặt nước ven bờ đầm phá để nuôi trồng thủy sản Nếu áp dụng khoa học kỹ thuật thúc đẩy nhanh công việc nuôi trồng loại thủy sản theo quy mô Công nghệ Sinh học khép kín, từ việc thiết kế ao đầm, trại sản xuất giống, chủ động thức ăn, đến việc vệ sinh phịng bệnh, quản lí khai thác chế biến,… nhằm biến vực nước tự nhiên thành sở sản xuất mang tính Cơng nghệ cho suất cao, chúng bổ sung lượng sản phẩm mà khai thác tự nhiên khơng bù đắp nổi, mà cịn có vai trị quan trọng việc trì 36 phát triển nguồn lợi, loài đặc sản, lồi suy giảm sản lượng có nguy bi tuyệt chủng, đồng thời nguồn cung cấp giống cho nuôi trồng thủy sản 3.2.5.3 Chống ô nhiễm Hiện nay, thủy vực nước ta bị đe dọa nhiễm, ảnh hưởng lớn đến q trình sinh trưởng phát triển thủy sinh vật, đặc biệt ảnh hưởng đến trình sinh sản phân bố thủy sinh vật Khu vực phá Tam Giang nằm tình trạng chung Trong đầm phá Tam Giang nơi nhận nguồn nước từ sông bao quanh ven bờ phần lớn chân ruộng, mà nhân dân sản xuất nông nghiệp theo phương thức khác Do đó, vùng nơi nhận trực tiếp nguồn thải từ sản xuất nơng nghiệp phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, Đây nguyên nhân gây nên ô nhiễm nguồn nước đầm phá vùng ven biển cửa sơng Bên cạnh đó, chất thải từ khu dân cư sống quanh vùng đầm phá, chất thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, nguồn thức ăn dư thừa hoạt động nuôi trồng thủy hải sản gây nên tình trạng nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến yếu tố thủy lý, thủy hóa thủy vực vùng 3.2.5.4 Giáo dục, đào tạo khuyến khích kinh tế Cần tổ chức chương trình tập huấn, trao đổi “đầu bờ” cho ngư dân, nhằm phổ biến hiểu biết tối thiểu khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giúp họ hiểu nguồn lợi thủy sản tài nguyên họ, cần phải bảo vệ phát triển để sử dụng lâu bền Khuyến khích ngư dân khơng sử dụng mơt số nghề khai thác mang tính chất hủy diêt Chẳng hạn: không sử dụng nghề te, rà điện, đồng thời bước giảm dần số lượng số nghề đáy, sáo, Giảm bớt cường độ khai thác, vào mùa sinh sản nuôi dưỡng đàn thủy sản non Quy định khuyến cáo tăng kích thước mắt lưới cho phù hợp với nhóm thủy sản khai thác Khuyến khích ngư dân phát triển ni trồng thủy sản hợp lí, tăng cường đánh bắt xa bờ với chuyến dài ngày biển nhằm giảm áp lực khai thác đầm phá vùng ven biển cửa sông nhằm đảm bảo chắn cho phát triển lâu bền 37 nguồn lợi thủy sản Điều đảm bảo đời sống trước mắt lâu dài ngư dân vùng hiệu kinh tế cho toàn xã hội khu vực phá Tam Giang 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thành phần loài cá Phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên - Huế đa dạng, gồm 105 loài thuộc 46 họ 13 thuộc lớp Trong tổng số 13 cá xác định khu vực nghiên cứu, cá Vược (Perciformes) có số họ nhiều 25 họ (chiếm 54,35 % tổng số họ); cá Chình (Anguilliformes) có họ đứng thứ (chiếm 8,70 % tổng số họ) cá Bơn (Pleuronectiformes) có họ (chiếm 6,53 % tổng số họ) Bốn cá Cháo biển (Elopoformes), cá Trích (Clupeiformes), cá Nheo (Siluriformes) cá Nhái (Beloniformes) có họ (mỗi chiếm 4,35 % tổng số họ) Ít bộ: cá Chép (Cypriniformes), cá Đèn lông (Aulopiformes), cá Mắt vàng (Beryciformes), cá Mang liền (Synbranchiformes), cá Mù (Corpaeniformes) cá (Tetraodontiformes) có họ (mỗi có số họ chiếm 2,17 % tổng số họ) Nóc Xác định 19 lồi cá có giá trị kinh tế, chiếm 18,10 % tổng số lồi Trong đó, số lồi có giá trị có sản lượng khai thác cao như: Cá Dầy (Cyprinus centralus), cá Căng đàn (Terapon jarbua), cá Chép (Cyprinus carpio) … Trong 105 loài cá xác định Phá Tam Giang, bước đầu xác định lồi cá q có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), có lồi thuộc bậc VU loài thuộc bậc EN Các loài có mức độ đe dọa khác có mặt chúng có ý nghĩa khoa học việc đánh giá nguồn gen quý bảo tồn đa dạng Sinh học Để bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản nói chung cá nói riêng Phá Tam Giang cần tập trung giảm áp lực khai thác vùng ven bờ, nâng cao hiệu khai thác, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước, nâng cao ý thức cộng đồng công tác bảo vệ nguồn lợi 39 Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu đa dạng sinh học cá khu vực phá Tam Giang, trọng vào việc nghiên cứu biến động thành phần lồi, phân bố nguồn lợi cá theo khơng gian thời gian, tạo sở cho việc quản lý, khai thác nguồn lợi thủy sản nói chung nguồn lợi cá nói riêng khu vực cách bền vững, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Dịch chuyển cấu khai thác nghề với phương châm đẩy mạnh khai thác ngư trường xa bờ, khai thác hợp lý, không làm suy kiệt nguồn lợi Cấm khai thác lồi cá có nguy suy giảm cạn kiệt Kết hợp khai thác ni trồng lồi thủy sản có giá trị kinh tế bảo tồn Đầu tư thêm trang thiết bị, phương tiện khai thác, sở vật chất dịch vụ hậu cần nghề cá Phối hợp cấp, ngành cộng đồng việc bảo vệ nguồn lợi Thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền cho người dân địa phương ý thức bảo vệ nguồn lợi, môi trường 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Viên Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam - phần I Động vật, Nxb Khoa học Công nghệ Hà Nội Bộ Thuỷ Sản (1996), Nguồn lợi Thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chi cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Thừa Thiên – Huế (2007), Khảo sát/Kiểm kê hoạt động khái thác nuôi trồng thủy sản đầm phá Thừa Thiên – Huế, Thừa Thiên – Huế Nguyễn Hữu Cử nnk (2006), Nghiên cứu động thái môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm sở lựa chọn phương án quản lí, Báo cáo đề tài Hợp tác Việt Nam - Italia, Hải Phòng Nguyễn Văn Hảo (chủ biên) Ngô Sỹ Vân (2001), Cá nước Việt Nam, tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Hữu Dực (2012), Cấu trúc thành phần loài khu hệ cá phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tạp chí Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Vương Dĩ Khang (1962), Ngư loại phân loại học, NXB Khoa kỹ - Vệ sinh Thượng Hải, Nguyễn Bá Mão dịch 10 Nguyễn Hạnh Luyến (2012), Đa dạng Sinh học cá đề xuất giải pháp khái thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng biển cửa sông Thuận An, Thừa Thiên - Huế, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN 11 Đỗ Văn Mười (2005), Đánh giá suy thoái khả phục hồi hệ sinh thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN 12 Nguyễn Hữu Phụng Trần Hoài Lan (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 13 Nguyễn Hữu Phụng Nguyễn Nhật Thi (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung Nguyễn Văn Lục (1995), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập III, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2015), Tổ chức lại sản xuất khai thác thủy sản gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Thừa Thiên – Huế 16 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 17 Vũ Trung Tạng Nguyễn Đình Mã (2005), Ngu loại học, Nxb Nơng nghiệp, Tp.Hồ Chí Minh 18 Trần Đức Thạnh, Ngun Văn Tiến, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Nam Lê Văn Miên (2005), Những đặc trưng hệ sinh thái đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia đầm phá Thừa Thiên - Huế, Thừa Thiên Huế 19 Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử, Đinh Văn Huy (2010), Tiến hóa động lực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 20 Viện nghiên cứu Hải sản (2001), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu cá biển, tập 2, NXB Nông nghiệp 21 Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2015), Nghiên cứu giải pháp phục hồi hệ sinh thái đầm, hồ ven biển bị suy thoái khu vực miền Trung, Báo cáo tổng hợp kết khoa học cơng nghệ đề tài, Hải Phịng 22 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Mai Đình Yên, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiên (1979), Ngư loại học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 24 Mai Đình Yên (chủ biên), Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến, Hứa Bạch Loan (1992), Định loại loài cá nước Nam bộ, NXB Khoa học Kỹ thuật 42 Tiếng anh 25 William N Eschmeyer (1998), Catalog of Fishes - Vol 1, California Academy of Sciences, San Francisco - USA 26 William N Eschmeyer (1998), Catalog of Fishes - Vol 2, California Academy of Sciences, San Francisco - USA 27 William N Eschmeyer (1998), Catalog of Fishes - Vol 3, California Academy of Sciences, San Francisco - USA 28 FAO (1999), FAO species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol 3, Roma - Italia 29 FAO (1999), FAO species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol 4, Roma - Italia 30 FAO (2000), FAO species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol 5, Roma - Italia 31 FAO (2001), FAO species identification guide for fishery purposes - The living marine resources of Western Central Pacific - Vol 6, Roma - Italia 32 Tetsuji Nakabo (2002), Fishes of Japan - with pictorial keys to the species, English edition - Vol I, Tokai University Press, Tokyo - Japan 33 Tetsuji Nakabo (2002), Fishes of Japan - with pictorial keys to the species, English edition - Vol II, Tokai University Press, Tokyo - Japan 34 Walter J Rainboth (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, FAO, Rome Trang web 35 https://www.thuathienhue.gov.vn/vi-vn/ 36 http://laodong.com.vn/xa-hoi/chi-cuc-khai-thac-va-bao-ve-nguon-loi-thuy-santhua-thien-hue-can-bo-phai-di-tim-ngu-dan-189052.bld 37 http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinhthanhchitiet.aspx?idTinhThanh=40#tabs1 38 http://fishbase.org 43 PHỤ LỤC Hình ảnh lồi cá quý nguy cấp cần đƣợc bảo vệ Cá Cháo biển (VU) Cá Cháo lớn (VU) Elops saurus Linnaeus, 1766 Megalops cyprinoids (Broussonet, 1782) Cá Chình mun (VU) Cá Chình hoa (VU) Anguilla bicolor bicolor McClelland,1844 Anguilla marmorata Qouy & Gai., 1824 Cá Mòi cờ hoa (EN) Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) Cá Mòi cờ chấm (VU) Konosirus punctatus (Temmick & Schlegel, 1846) 44 PHỤ LỤC Hình ảnh lồi cá có giá trị kinh tế Cá Chình mun (VU) Cá Chình hoa (VU) Anguilla bicolor bicolor McClelland,1844 Anguilla marmorata Qouy & Gai., 1824 Cá Chép Cá Dầy Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Cyprinus centralus Mai, 1978 Cá Chai Ấn Độ Cá Úc Arius arius (Hamilton, 1822) Platycephalus indicus (Linnaeus, 1758) 45 Cá Căng sọc Cá Mú mè Epinephelus coioides (Hamilton, 1822) Pelates quadrilineatus (Bloch, 1790) Cá Căng đàn Cá Đục biển Terapon jarbua (Forskal, 1775) Sillago sihama Forsskal, 1775 Cá Ngãng ngựa Cá Móm gai dài Leiognathus equulus (Forsskal, 1775) Gerres filamentosus Cuvier, 1829 46 Cá Móm bạc Cá Sạo Gerres oyena Forsskal, 1775 Pomadasys maculatus (Bloch, 1793) Cá Rô phi vằn Cá Bống chấm mắt Oreochromis niloticus (Linnaeus, 1758) Oxyurichthys microlepis (Bleeker, 1849) Cá Dìa tro Cá Kình Siganus guttatus (Bloch, 1787) Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) 47 Cá Nhồng tù Sphyraena obtusata Cuvier, 1829 48 ... ĐA DẠNG LOÀI SINH HỌC CÁ Ở PHÁ TAM GIANG, TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ 17 3.1.1 Thành phần loài cá vùng phá Tam Giang ……………… …… 17 3.1.2 Cấu trúc thành phần lồi cá tính đa dạng khu hệ cá. .. THẢO LUẬN 3.1 ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ Ở PHÁ TAM GIANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1.1 Thành phần loài cá phá Tam Giang Dựa số mẫu vật thu đợt khảo sát năm 2015 phá Tam Giang, xác định 105 loài cá thuộc 46...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA SINH HỌC Nguyễn Công Sơn ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ Ở PHÁ TAM GIANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành:

Ngày đăng: 02/02/2023, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w