Nghiên Cứu Đa Dạng Sinh Học Bộ Giáp Xác Mười Chân (Crustacea Decapoda) 6730661.Pdf

60 11 0
Nghiên Cứu Đa Dạng Sinh Học Bộ Giáp Xác Mười Chân (Crustacea Decapoda) 6730661.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn viết Đề cương nghiên cứu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Nguyên Hằng NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BỘ GIÁP XÁC MƢỜI CHÂN (CRUSTACEA DECAPODA) Ở SÔNG TRƢỜNG GIAN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Nguyên Hằng NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BỘ GIÁP XÁC MƢỜI CHÂN (CRUSTACEA: DECAPODA) Ở SÔNG TRƢỜNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Nguyên Hằng NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC BỘ GIÁP XÁC MƢỜI CHÂN (CRUSTACEA: DECAPODA) Ở SÔNG TRƢỜNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Thủy sinh vật học Mã số: 8420101.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ XUÂN NAM PGS TS NGUYỄN VĂN VỊNH XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hƣớng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Ngô Xuân Nam PGS.TS Nguyễn Văn Quảng Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Học viên thực Nguyễn Nguyên Hằng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, học viên xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hƣớng dẫn luận văn TS Ngô Xuân Nam PGS TS Nguyễn Văn Vịnh hƣớng dẫn, bảo tận tình cho học viên trình học tập hoàn thành luận văn Học viên xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, học viên, sinh viên Bộ môn Động vật học Ứng dụng, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian qua giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học viên thực tốt luận văn Học viên xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Bảo vệ Cơng trình, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ học viên trình thực luận văn Học viên xin cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài: “Nghiên cứu tổng thể sông Trƣờng Giang vùng phụ cận phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam”, mã số: ĐTĐL.CN-15/16, tạo điều kiện cho học viên đƣợc tham gia sử dụng phần số liệu đề tài để hoàn thành luận văn Học viên xin đƣợc chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè động viên giúp đỡ học viên suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Một lần nữa, học viên xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày…….tháng……năm …… Tác giả luận văn Nguyễn Nguyên Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu Giáp xác mƣời chân giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Giáp xác mƣời chân Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu Giáp xác mƣời chân sông Trƣờng Giang 17 1.4 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 18 1.4.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên 18 1.4.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội 24 Chƣơng THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thời gian, địa điểm đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 35 2.2.2 Phương pháp thu thập vật mẫu tự nhiên 35 2.2.3 Phương pháp phân tích vật mẫu phịng thí nghiệm 35 2.2.4 Phương pháp xác định tính chất địa động vật lồi Giáp xác mười chân 36 2.2.5 Phương pháp điều tra, vấn 37 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Đặc điểm độ mặn khu vực nghiên cứu 39 3.2 Đặc trƣng thành phần loài Giáp xác mƣời chân (Decapoda) khu vực nghiên cứu 40 3.2.1 Thành phần loài cấu trúc thành phần loài 40 3.2.2 So sánh thành phần loài Giáp xác mười chân (Decapoda) với khu vực nghiên cứu khác 47 3.2.3 Tính chất địa động vật Giáp xác mười chân (Decapoda) khu vực nghiên cứu 48 3.3 Phân bố Giáp xác mƣời chân (Decapoda) theo độ mặn khu vực nghiên cứu 49 3.4 Đánh giá tính tƣơng đồng Giáp xác mƣời chân (Decapoda) điểm thu mẫu 55 3.5 Các loài Giáp xác mƣời chân (Decapoda) có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế khu vực nghiên cứu 57 3.6 Đề xuất định hƣớng bảo tồn phát triển bền vững Giáp xác mƣời chân (Decapoda) khu vực nghiên cứu 59 3.6.1 Hiện trạng khai thác số loài động vật Giáp xác mười chân 59 3.6.2 Đề xuất định hướng bảo tồn phát triển bền vững 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp) IUCN International Union for Conservation of Nature (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lƣợng họ, giống, loài Giáp xác mƣời chân nƣớc lợ, mặn số nghiên cứu 15 Bảng 1.2 Dân số mật độ dân số xã vùng phụ cận sông Trƣờng Giang, giai đoạn 2012 - 2016 25 Bảng 2.1 Đặc điểm sinh cảnh sông Trƣờng Giang 30 Bảng 3.1 Độ mặn điểm nghiên cứu sông Trƣờng Giang 39 Bảng 3.2 Phân chia độ mặn 40 Bảng 3.3 Thành phần loài Giáp xác mƣời chân điểm nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Số lƣợng họ, giống, loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.5 Mối quan hệ thành phần loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu với số thủy vực khác Việt Nam 47 Bảng 3.6 Cấu trúc địa động vật Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu 49 Bảng 3.7 Phân bố loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu theo độ mặn 51 Bảng 3.8 Danh sách lồi có giá trị bảo tồn giá trị kinh tế Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu 58 Bảng 3.9 Hiện trạng khai thác thủy sản sông Trƣờng Giang năm 2016 .60 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình năm từ 2011 - 2017 19 Hình 1.2 Tổng số nắng năm giai đoạn 2011 - 2017 20 Hình 1.3 Độ ẩm trung bình tháng năm giai đoạn 2011 - 2017 .20 Hình 1.4 Tổng lƣợng mƣa số ngày mƣa năm giai đoạn 2011 - 2017 22 Hình 1.5 Cơ cấu ngành nghề phân theo hộ vùng phụ cận sơng Trƣờng Giang 26 Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu sông Trƣờng Giang .29 Hình 3.1 Số lƣợng họ, giống, lồi nhóm tơm nhóm cua .46 Hình 3.2 Phân bố họ Giáp xác mƣời chân theo độ mặn khu vực nghiên cứu 50 Hình 3.3 Số lƣợng lồi Giáp xác mƣời chân theo độ mặn 54 Hình 3.4 Kết tính số tƣơng đồng Giáp xác mƣời chân điểm nghiên cứu 55 Hình 3.5 Mức độ tƣơng đồng thành phần loài điểm thu mẫu .56 Hình 3.6 Lƣới mắc lƣới bát quái 61 Hình 3.7 Hoạt động lấn chiếm dịng sơng để ni trồng thủy sản 62 Hình 3.8 Bơm nƣớc từ đầm nuôi trồng thủy sản sông Trƣờng Giang khu vực xã Tam Thanh, thành phố Tam Kỳ 64 Hình 3.9 Bèo tây lấn chiếm mặt nƣớc khu vực xã Bình Dƣơng, 65 Hình 3.10 Bèo tây lấn chiếm mặt nƣớc khu vực xã Bình Triệu, huyện Thăng Bình 65 Hình 3.11 Phỏng vấn ngƣời dân khai thác thủy hải sản sông Trƣờng Giang .66 iii MỞ ĐẦU Sông Trƣờng Giang với chiều dài 67 km, thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam, ngăn cách với biển cồn cát rộng lớn, phía Bắc nhập với hạ lƣu hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn đổ biển qua cửa Đại (Hội An), phía Nam nhập với hạ lƣu sông Tam Kỳ đổ biển qua cửa Lở cửa An Hòa Nguồn nƣớc sông Trƣờng Giang đƣợc thu nhận từ hai hệ thống sông từ nguồn thủy triều lên xuống hai cửa sông Bởi vậy, sông Trƣờng Giang thƣợng lƣu, hạ lƣu nên khơng có hữu tả ngạn Đây dịng sơng đặc biệt có vai trị quan trọng kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam Các nghiên cứu liên quan đến sơng Trƣờng Giang cịn tản mạn, chủ yếu tập trung vào vấn đề tiêu thoát lũ, nạo vét, gia cố bờ… Các vấn đề đa dạng sinh học, nuôi trồng thủy sản, bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững… chƣa đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ Các loài Giáp xác mƣời chân (Decapoda) nhóm sinh vật phong phú đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái đời sống ngƣời Tại thủy vực, Giáp xác mƣời chân tham gia vào trình chuyển hóa vật chất lƣợng, mắt xích quan trọng mạng lƣới thức ăn thủy vực tạo cân cho thủy vực Đối với đời sống ngƣời, Giáp xác mƣời chân nguồn thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao Việc điều tra, nghiên cứu, khai thác sử dụng hợp lý nhằm mục đích bảo tồn phát triển bền vững nguồn lợi Giáp xác mƣời chân thủy vực vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc ngành thủy sản Từ lý nêu trên, việc thực đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học Giáp xác mƣời chân (Crustacea: Decapoda) sông Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam” việc làm cần thiết để đƣa định hƣớng sử dụng, khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản sông Trƣờng Giang Mục tiêu nghiên cứu: Xác định thành phần loài, phân bố Giáp xác mƣời chân (Crustacea: Decapoda) sông Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam 2.2.5 Phương pháp điều tra, vấn Điều tra, vấn nhanh 30 hộ dân sản lƣợng khai thác nguyên nhân suy giảm nguồn lợi nguồn lợi Giáp xác mƣời chân sơng Trƣờng Giang Phiếu vấn đƣợc trình bày Phụ lục Danh sách ngƣời vấn đƣợc trình bày Phụ lục 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu đƣợc tính tốn, xử lý đƣợc thể qua bảng biểu, sơ đồ, đồ thị biểu diễn số lƣợng tỷ lệ Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel ® v.2010 hãng Microsoft® Corporation Primer® v.6 hãng Primer - ETM Ltd, UK để xử lý số liệu với liệu đƣợc chuyển đổi Log(X+1) [50] Chỉ số tƣơng đồng Bray - Curtis phản ánh mức độ giống thành phần loài số lƣợng cá thể sinh vật hai điểm thu mẫu Chỉ số tƣơng đồng cho phép đánh giá tính đồng tính chất môi trƣờng nƣớc hai điểm khảo sát [40, 49] p    yij  yik    S jk  1001  pi 1     ( yij  yik )   i 1   Trong đó: Sjk: Hệ số tƣơng đồng hai mẫu j k (theo %) yij: Số lƣợng cá thể lồi i có mẫu j yik: Số lƣợng cá thể lồi i có mẫu k p: Số lồi có mẫu j k Giá trị Sjk nằm khoảng 0-100%, Sjk lớn, tính tƣơng đồng hai mẫu cao Phân tích đƣợc sử dụng để tính hệ số tƣơng đồng cho liệu sinh học Có thể biểu diễn mối quan hệ tƣơng đồng cách 1/ Biểu diễn theo nhóm (clustering), điểm thu mẫu đƣợc biểu diễn dƣới dạng nhánh cây, nhánh gần mức độ tƣơng đồng cao 2/ Biểu diễn theo không gian chiều (MDS-Metric Dimentional Scaling), điểm gần có tính tƣơng đồng 37 cao so với điểm cách xa Trong biểu diễn MDS, giá trị hàm Stress nhỏ vị trí điểm đƣợc thể không gian chiều phù hợp với hệ số tƣơng đồng chúng Giá trị Stress < 0,05: tốt (excellent); Stress < 0,1: tốt (good); Stress < 0,2: chấp nhận đƣợc (potential useful) Stress > 0,3: vị trí hai điểm đƣợc xếp ngẫu nhiên (arbitrarily placed points in dimensional space) Chỉ số tƣơng đồng Sorensen (K) dùng để so sánh cấu trúc thành phần loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu K 2c ab Trong đó: c: Số lồi giống hai khu vực nghiên cứu a: Số loài ghi nhận khu vực a b: Số loài ghi nhận khu vực b 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm độ mặn khu vực nghiên cứu Kết đo độ mặn nƣớc sông Trƣờng Giang điểm thu mẫu vào tháng 8/2016 tháng 4/2017 khơng có khác biệt Độ mặn sơng Trƣờng Giang điểm thu mẫu vào tháng 10/2017 giảm so với thời điểm tháng 8/2016 tháng 4/2017 Mặc dù thời điểm thu mẫu, thời tiết khơng có mƣa, nhiên xả lũ hồ, đập thƣợng lƣu lƣợng nƣớc mƣa từ thời điểm trƣớc nên độ mặn giảm Kết đo độ mặn sơng Trƣờng Giang đƣợc trình bày Bảng 3.1 Bảng 3.1 Độ mặn điểm nghiên cứu sông Trƣờng Giang Độ mặn (‰) Điểm Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Khu vực thu mẫu Ngã ba An Lạc sông Trƣờng Giang, xã Duy Vinh, Duy Nghĩa Duy Thành, huyện Duy Xuyên Đoạn sông khu vực cầu Trƣờng Giang, xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên Đoạn sơng khu vực cầu Sắt, xã Bình Dƣơng, huyện Thăng Bình Bãi rong thuộc thơn Bình Cƣơng, xã Bình Dƣơng, huyện Thăng Bình Đoạn sơng qua cầu Bình Đào, xã Bình Đào, huyện Thăng Bình Đợt Đợt Đợt 9,5 4,7 8,6 8,5 3,6 4,1 2,1 1,0 1,2 0,8 0,7 0,8 0,3 Đ6 Đoạn sông qua, thơn 4, xã Bình Đào, huyện Thăng Bình 0,5 0,5 0,2 Đ7 Đoạn sơng qua thơn Châu Khê, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình 0,5 0,5 0,2 Đ8 Đoạn sơng đập Cổ Linh, xã Bình Sa, huyện Thăng Bình 1,4 1,5 0,4 2 1,5 26,2 26 16 Đ9 Đ10 Đoạn sơng qua cầu Bình Nam, xã Bình Nam, huyện Thăng Bình Rừng ngập mặn khu vực xã Tam Giang, Tam Hải, huyện Núi Thành Đ11 Đoạn sông qua xã Tam Giang, huyện Núi Thành 23,9 23,2 10,2 Đ12 Khu vực cửa An Hòa, xã Tam Quang, huyện Núi Thành 25,5 25,6 15 39 Theo Karpevits (1983) [9] phân chia độ mặn nƣớc đến độ mặn 30‰, nƣớc đƣợc chia thành mức độ (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Phân chia độ mặn Độ mặn (‰) Phân chia độ mặn (Karpevits, 1983) [9] ÷ ≤ 0,5 Nƣớc 0,5 ÷ ≤ Nƣớc lợ nhạt ÷ ≤18 Nƣớc lợ vừa 18 ÷ ≤ 30 Nƣớc lợ mặn Căn thang phân chia độ mặn Karpevits (1983) [9], điểm cụ thể, sông Trƣờng Giang chia thành tiểu khu vực -Đoạn sông nƣớc lợ nhạt: Các điểm Đ3, Đ4, Đ5, Đ6, Đ7, Đ8, Đ9 -Đoạn sông nƣớc lợ vừa lợ mặn: Các điểm Đ1, Đ2, Đ10, Đ11, Đ12 3.2 Đặc trƣng thành phần loài Giáp xác mƣời chân (Decapoda) khu vực nghiên cứu 3.2.1 Thành phần loài cấu trúc thành phần loài Kết định loại vật mẫu Giáp xác mƣời chân qua đợt thu mẫu sông Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam xác định đƣợc 43 loài thuộc 17 giống, 10 họ Giáp xác mƣời chân (Decapoda) (Bảng 3.3) 40 Bảng 3.3 Thành phần loài Giáp xác mƣời chân điểm nghiên cứu STT Tên khoa học ARTHROPODA CRUSTACEA MALACOSTRACA DECAPODA Penaeidae Metapenaeus affinis (H Milne Edwards, 1837) Metapenaeus ensis (De Haan, 1844) Penaeus monodon (Fabricius, 1798) Atyidae Caridina acuticaudata (Dang, 1975 Caridina aff brachydactyla De Man, 1908 Caridina appendiculata Jalihal & Shenoy, 1998 Caridina flavilineata Dang, 1975 Caridina gracilipes De Man, 1892 Tên tiếng Việt Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Điểm thu mẫu Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 Ngành CHÂN KHỚP Phân ngành GIÁP XÁC Bộ MƢỜI CHÂN Họ Tơm he Tơm bạc, Tơm bộp, Tơm chì x Tôm rảo, Tôm đất x Tôm sú x x Họ Tôm riu Tôm riu x x x x x x x x x x x 41 x STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên khoa học Caridina johnsoni Cai, P.K.L Ng & Choy, 2007 Caridina palawanensis Cai & Shokita, 2006 Caridina propinqua De Man, 1908 Caridina subnilotica Dang, 1975 Caridina uminensis Dang & Do, 2007 Caridina sp.1 Caridina sp.2 Caridina sp.3 Caridina sp.4 Caridina sp.5 Caridina sp.6 Palaemonidae Macrobrachium hainanense (Parisi, 1919) Macrobrachium nipponense (De Haan, 1849) Calappidae Calappa philargius (Linnaeus, 1758) Tên tiếng Việt Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Điểm thu mẫu Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 x x Tôm riu Nam Bộ x Tôm riu x x x Tôm riu U Minh x x x x x x x x x Họ Tôm Tôm Hải Nam x Tôm x Họ Cùm cụp Cúm núm x 42 STT 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên khoa học Parathelphusidae Somanniathelphusa dangi Yeo & Quynh, 1999 Somanniathelphusa pax Ng & Kosuge, 1995 Sayamia sp Portunidae Podophthalmus vigil (Fabricius, 1798) Portunus haanii (Stimpson, 1858) Portunus pelagicus Linnaeus, 1758 Portunus sanguinolentus (Herbst, 1783) Thalamita crenata (Latreille, 1829) Grapsidae Metopograpsus latifrons (White, 1847) Sesarmidae Episesarma palawanense Rathbun, 1914 Parasesarma liho Koller, H.C Liu & Schubart, 2010 Tên tiếng Việt Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Điểm thu mẫu Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 Họ Cua đồng Cua đồng x Cua đồng x x Họ Cua bơi x Ghẹ đỏ x Ghẹ xanh, ghẹ hoa, cua bơi x Ghẹ ba chấm x x x Họ Cua vuông x Họ Cua đá x x 43 x STT 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Tên khoa học Parasesarma persicum Naderloo & Schubart, 2010 Perisesarma bidens (De Haan, 1835) Perisesarma samawati Gillikin & Schubart, 2004 Varunidae Pyxidognathus sp Varuna litterata Fabricius, 1798 Varuna yui Hwang & Takeda, 1986 Ocypodidae Uca (Tubuca) acuta (Stimpson, 1858) Uca (Tubuca) forcipata (Adams & White, 1849) Uca (Paraleptuca) chlorophthalmus (H Milne Edwards, 1837) Uca (Gelasimus) vocans (Linnaeus, 1758) Tổng số loài Tên tiếng Việt Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Điểm thu mẫu Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 x Cáy x x x Họ Rạm x Rạm x x x x Họ Cua cát x Còng x Cịng x x Ghi chú: “x” có gặp 44 11 Kết phân tích cấu trúc thành phần lồi Giáp xác mƣời chân, đƣợc trình bày Bảng 3.4 Bảng 3.4 Số lƣợng họ, giống, loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu Giống TT Họ Tên tiếng Việt Loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Penaeidae Họ Tôm he 11,8 7,0 Atyidae Họ Tôm riu 5,9 16 37,2 Palaemonidae Họ Tôm 5,9 4,7 Calappidae Họ Cùm cụp 5,9 2,3 Parathelphusidae Họ Cua đồng 11,8 7,0 Portunidae Họ Cua bơi 17,6 11,6 Grapsidae Họ Cua vuông 5,9 2,3 Sesarmidae Họ Cua đá 17,6 11,6 Varunidae Họ Rạm 11,8 7,0 10 Ocypodidae Họ Cua cát 5,8 9,3 17 100 43 100 Tổng Sự phong phú số lƣợng loài giáp xác họ: Họ Tơm riu (Atyidae) có số lồi nhiều với 16 loài, chiếm 37,2% tổng số loài Tuy nhiên, có lồi định loại đến giống Họ Cua đá (Sesarmidae), họ Cua bơi (Portunidae) có số lƣợng loài đứng thứ hai, với loài, chiếm 11,6% tổng số lồi Họ Cua cát (Ocypodidae) có lồi, chiếm 9,3% tổng số lồi Các họ Tơm he (Penaeidae), họ Cua đồng (Parathelphusidae) họ Rạm (Varunidae) có lồi, chiếm 7,0% tổng số lồi Họ Tơm (Palaemonidae) có lồi, chiếm 4,7% tổng số lồi Hai họ lại họ Cùm cụp (Calappidae) họ Cua vng (Grapsidae) có lồi, chiếm 2,3% tổng số loài Sự phong phú số lƣợng loài giáp xác giống: Giống Caridina có nhiều lồi với 16 loài, chiếm 37,2% tổng số loài; giống Uca có số lồi nhiều thứ hai với lồi, chiếm 9,3% tổng số lồi; giống Portunus có số lồi nhiều thứ ba 45 với loài, chiếm 7,0% tổng số loài; giống Metapenaeus, Macrobrachium, Somanniathelphusa, Parasesarma, Perisesarma, Varuna ghi nhận loài, chiếm 4,7% tổng số loài; giống cịn lại có lồi, chiếm từ 2,3% tổng số lồi Xét riêng nhóm tơm: Các lồi đƣợc xác định nhóm tơm thuộc thứ Tơm hai (Caridea) thuộc phân Pleocyemata liên họ Tôm he (Penaeoidea) thuộc phân Dendrobranchiata Tổng số lồi nhóm tơm ghi nhận 21 lồi, thuộc giống, họ họ Tôm he (Penaeidae) sống khu vực rừng ngập mặn, cửa sông, họ Tôm riu (Atyidae) họ Tôm (Palaemonidae) sống khu vực nƣớc đến lợ nhạt, có thực vật thủy sinh (Hình 3.1) Xét riêng nhóm cua: Các lồi đƣợc xác định nhóm tơm thuộc thứ Cua (Brachyura) Tổng số lồi nhóm cua ghi nhận 22 lồi, thuộc 13 giống, họ họ Cùm cụp (Calappidae), họ Cua đồng (Parathelphusidae), họ Cua bơi (Portunidae), họ Cua vuông (Grapsidae), họ Cua đá (Sesarmidae), họ Rạm (Varunidae) họ Cua cát (Ocypodidae) Trong tổng số họ cua, có đến họ cua sống khu vực rừng ngập mặn, cửa sơng, bờ bùn nƣớc lợ Chỉ có họ Cua đồng (Parathelphusidae) sống môi trƣờng nƣớc ngọt, đáy bùn, có thực vật thủy sinh (Hình 3.1) Hình 3.1 Số lƣợng họ, giống, lồi nhóm tơm nhóm cua 46 So sánh số lƣợng taxon bậc họ, giống, lồi nhóm tơm nhóm cua cho thấy số lƣợng taxon nhóm cua cao nhóm tơm Riêng taxon bậc họ giống, nhóm cua có số lƣợng lớn lần so với nhóm tơm Từ kết cơng trình nghiên cứu trƣớc thành phàn loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu, kết nghiên cứu xác định 11 loài bổ sung cho khu vực nghiên cứu (Phục lục 2) Trong đó, có lồi sống mơi trƣờng nƣớc đến lợ nhạt, lồi sống môi trƣờng nƣớc lợ vừa 3.2.2 So sánh thành phần loài Giáp xác mười chân (Decapoda) với khu vực nghiên cứu khác Để đánh giá mức độ gần gũi thành phần loài Giáp xác mƣời chân sông Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam với số thuỷ vực khác Việt Nam, nghiên cứu sử dụng số tƣơng đồng Sorensen (K) (Bảng 3.5) Bảng 3.5 Mối quan hệ thành phần loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu với số thủy vực khác Việt Nam STT Các thủy vực nghiên cứu khác Sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị Sông Mã, tỉnh Thanh Hóa Tổng số lồi 18 47 C K Tác giả, năm cơng bố 0,07 0,16 Hồng Đình Trung (2012) [31] Ngơ Xn Nam cộng (2013) [13] Ghi chú: C - Số loài chung; K - Hệ số tương đồng Sorensen Thành phần loài Giáp xác mƣời chân sông Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam có quan hệ gần gũi với thành phần Giáp xác mƣời chân sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa (K = 0,16), cao so với thành phần Giáp xác mƣời chân sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị (K = 0,07) Điều giải thích lồi Giáp xác mƣời chân đƣợc xác định sông Trƣờng Giang sơng Mã bao gồm lồi nƣớc ngọt, lợ nhạt, lợ vừa, lợ mặn Trong đó, lồi Giáp xác mƣời chân ghi nhận sơng Hiếu lồi nƣớc 47 3.2.3 Tính chất địa động vật Giáp xác mười chân (Decapoda) khu vực nghiên cứu Về thành phần loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu: Các loài Giáp xác mƣời chân mang yếu tố phân bố rộng có số loài nhiều với 15 loài, chiếm 34,9% Số loài mang yếu tố nhiệt đới (Ấn Độ - Mã Lai) có số lồi nhiều thứ 2, với 10 lồi, chiếm 23,2% Số loài mang yếu tố cận nhiệt đới (Trung Hoa - Nhật Bản) loài, loài đặc hữu Việt Nam loài chƣa rõ (Hầu hết loài định loại đến giống) (Phụ lục 2) Nhƣ thấy, địa động vật Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu mang tính chất chuyển tiếp vùng Trung Hoa - Nhật Bản Ấn Độ - Mã Lại, nhƣng có mức độ gần gũi với vùng Ấn Độ - Mã Lai so với vùng Trung Hoa - Nhật Bản Số loài phân bố rộng khu vực nghiên cứu nhiều vị trí địa lý nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Cũng có số lƣợng loài phân bố rộng nhiều nên số loài đặc hữu Về thành phần lồi Giáp xác mƣời chân nƣớc lợ nhạt: Các loài Giáp xác mƣời chân có số lƣợng lồi mang yếu tố cận nhiệt đới (Trung Hoa - Nhật Bản) đặc hữu nhiều với loài, chiếm 18,18% Yếu tố phân bố rộng yếu tố nhiệt đới (Ấn Độ - Mã Lai) có số lồi loài, chiếm 13,64% tổng số loài Tải FULL (114 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Về thành phần lồi Giáp xác mƣời chân nƣớc lợ vừa lợ mặn: Các lồi Giáp xác mƣời chân có số lồi mang yếu tố phân bố rộng nhiều với 13 loài, chiếm 59,09% tổng số loài Số loài mang yếu tố nhiệt đới (Ấn Độ - Mã Lai) có số lồi nhiều thứ 2, với loài, chiếm 31,81%, gấp lần so với số loài mang yếu tố cận nhiệt đới (Trung Hoa - Nhật Bản) lồi Khơng có lồi đặc hữu lồi chƣa rõ Nhƣ thấy, thành phần lồi Giáp xác mƣời chân nƣớc lợ vừa lợ mặn khu vực nghiên cứu mang tính chất chuyển tiếp vùng Trung Hoa - Nhật Bản Ấn Độ - Mã Lại với số lồi phân bố rộng nhiều, nhƣng có mức độ gần gũi với vùng Ấn Độ - Mã Lai so với vùng Trung Hoa - Nhật Bản Nguyên nhân vị trí địa lý nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đối với lồi có nguồn gốc biển cịn 48 chịu ảnh hƣởng dòng biển, đặc biệt dòng biển vào mùa hè có hƣớng từ khu vực xích đạo lên (Bảng 3.6) Bảng 3.6 Cấu trúc địa động vật Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu Nhóm Giáp xác mƣời chân nƣớc lợ nhạt Giáp xác mƣời chân nƣớc lợ vừa lợ mặn Yếu tố địa động vật Số lƣợng loài Tỉ lệ (%) Trung Hoa - Nhật Bản 18,18 Ấn Độ - Mã Lai 13,64 Phân bố rộng 13,64 Đặc hữu 18,18 Chƣa rõ 36,36 Trung Hoa - Nhật Bản 4,55 Ấn Độ - Mã Lai 31,81 Phân bố rộng 13 59,09 Đặc hữu 0 Chƣa rõ 4,55 Nguồn: [27, 44, 46, 51, 52, 58, 59, 60, 63, 64, 67, 86] Nhƣ thấy, tính chất địa động vật Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu mang tính chất chuyển tiếp vùng Trung Hoa - Nhật Bản Ấn Độ Mã Lại, nhƣng có mức độ gần gũi với vùng Ấn Độ - Mã Lai so với vùng Trung Hoa - Nhật Bản với số loài phân bố rộng nhiều lồi đặc hữu Các lồi Giáp xác mƣời chân nƣớc lợ vừa lợ mặn thể tính chất địa động vật rõ ràng so với loài loài Giáp xác mƣời chân nƣớc nƣớc lợ nhạt 3.3 Phân bố Giáp xác mƣời chân (Decapoda) theo độ mặn khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy tổng số 10 họ thuộc Giáp xác mƣời chân (Decapoda) đƣợc xác định sông Trƣờng Giang, số họ đƣợc xác định môi trƣờng nƣớc lợ nhạt số họ đƣợc xác định khu vực nƣớc lợ vừa lợ mặn Họ Tôm riu (Atyidae), họ Tôm (Palaemonidae) họ Cua đồng (Parathelphusidae) phân bố đến nƣớc lợ nhạt Các họ lại bao gồm họ Tôm 49 he (Penaeidae), họ Cùm cụp (Calappidae), họ Cua bơi (Portunidae) ghi nhận phân bố nƣớc lợ mặn Họ Cua vuông (Grapsidae), họ Cua đá (Sesarmidae), họ Cua cát (Ocypodidae) phân bố từ nƣớc lợ vừa đến lợ mặn Riêng họ Rạm (Varunidae) phân bố nƣớc lợ nhạt đến nƣớc lợ vừa (Hình 3.2) Tải FULL (114 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Hình 3.2 Phân bố họ Giáp xác mƣời chân theo độ mặn khu vực nghiên cứu Kết nghiên cứu xác định lồi sống mơi trƣờng nƣớc ngọt, 16 lồi sống mơi trƣờng nƣớc lợ nhạt, 10 lồi sống mơi trƣờng nƣớc lợ vừa nƣớc lợ 14 lồi sống mơi trƣờng nƣớc mặn (Bảng 3.7) 50 Bảng 3.7 Phân bố loài Giáp xác mƣời chân khu vực nghiên cứu theo độ mặn Nƣớc Tên khoa học STT Tên tiếng Việt ARTHROPODA Ngành CHÂN KHỚP CRUSTACEA Phân ngành GIÁP XÁC Ngọt Lợ Lợ Lợ nhạt vừa mặn MALACOSTRACA DECAPODA Bộ MƢỜI CHÂN Penaeidae Họ Tôm he Penaeus monodon (Fabricius, 1798) Tôm sú x Metapenaeus affinis (H Milne Edwards, 1837) Tơm bạc, Tơm bộp, Tơm chì x Metapenaeus ensis (De Haan, 1844) Tôm rảo, Tôm đất x Atyidae Họ Tôm riu Caridina acuticaudata (Dang, 1975) Tôm riu Caridina aff brachydactyla De Man, 1908 Caridina appendiculata Jalihal & Shenoy, 1998 x Caridina flavilineata Dang, 1975 x Caridina gracilipes De Man, 1892 x Caridina johnsoni Cai, P.K.L Ng & Choy, 2007 10 Caridina palawanensis Cai & Shokita, 2006 11 Caridina propinqua De Man, 1908 Tôm riu Nam Bộ 12 Caridina subnilotica Dang, 1975 Tôm riu x x x x x x 51 6730661 x x x ... tiêu nghiên cứu: Xác định thành phần loài, phân bố Giáp xác mƣời chân (Crustacea: Decapoda) sông Trƣờng Giang, tỉnh Quảng Nam Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đa dạng loài Giáp xác mƣời chân (Crustacea: ... loài Giáp xác mười chân (Decapoda) với khu vực nghiên cứu khác 47 3.2.3 Tính chất địa động vật Giáp xác mười chân (Decapoda) khu vực nghiên cứu 48 3.3 Phân bố Giáp xác mƣời chân. .. cơng trình nghiên cứu phân loại học thống kê đƣợc nhiều loài giáp xác vùng nghiên cứu khác Việt Nam Ngoài nghiên cứu phân loại học, địa động vật cịn có nghiên cứu sinh thái học, sinh học ứng dụng

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan