ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN LINH HẢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƢỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN LINH HẢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƢỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN LINH HẢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƢỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Văn Thụy Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Khoa học môi trường học viên hồn thành kết q trình học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, với hướng dẫn, dạy bảo tận tình thầy giáo khoa Mơi trường tham khảo ý kiến bạn đồng học Đầu tiên, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Thụy, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn khoa học để học viên hồn thành luận văn Qua đây, học viên xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo thuộc Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, người cung cấp kiến thức bổ ích suốt trình đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hồn thành khóa đào tạo Học viên xin cảm ơn tổ chức JICA, Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học – Bộ Tài nguyên Môi trường chuyên gia đa dạng sinh học - Viện Sinh Thái Tài nguyên Sinh vật, cán Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định tạo điệu kiện giúp đỡ tận tình để học viên có hội học tập khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu Nhân dịp này, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, học viên cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp người ủng hộ học viên suốt q trình học hồn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2015 Tác giả Trần Linh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung Đất ngập nƣớc 1.1.1 Khái niệm Đất ngập nƣớc 1.1.2 Phân loại Đất ngập nƣớc 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nƣớc Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học đất ngập nƣớc Thế giới 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học đất ngập nƣớc Việt Nam 1.3 Các hƣớng nghiên cứu đa dạng sinh học, bảo tồn phát triển Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 14 1.3.1 Trƣớc thành lập Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 14 1.3.2 Sau thành lập Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 15 1.4 Khái quát điều kiện - tự nhiên, kinh tế - xã hội Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 21 1.4.1 Lịch sử hình thành Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 21 1.4.2 Điều kiện tự nhiên Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 21 1.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.1.1 Phƣơng pháp kế thừa, thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá 27 2.1.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đánh giá trạng Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 32 3.1.1 Đa dạng kiểu hệ sinh thái Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 32 3.1.2 Đa dạng quần xã thực vật chủ yếu Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 33 3.1.3 Đa dạng thành phần loài động vật, thực vật Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 37 3.2 Đánh giá lợi ích Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 47 3.2.1 Lợi ích cung cấp 47 3.2.2 Lợi ích bảo vệ môi trƣờng hệ sinh thái 49 3.2.3 Lợi ích bảo tồn Đa dạng sinh học 51 3.2.4 Lợi ích giáo dục môi trƣờng nhân văn 51 3.2.5 Lợi ích du lịch sinh thái, giải trí 52 3.3 Đánh giá tác động tới Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 53 3.3.1 Gia tăng dân số vùng đệm 53 3.3.2 Khai thác trái phép mức tài nguyên sinh vật 54 3.3.3 Bất cập quản lý thể chế, sách 55 3.3.4 Sử dụng đất nuôi trồng thủy sản nƣớc mặt chƣa hợp lý 56 3.3.5 Xây dựng sở hạ tầng vùng lõi 57 3.3.6 Ô nhiễm môi trƣờng 58 3.3.7 Sự du nhập loài ngoại lai xâm hại 60 3.3.8 Thiên tai biến đổi khí hậu 61 3.4 Định hƣớng đề xuất giải pháp cho bảo tồn phát triển 62 3.4.1 Định hƣớng cho công tác bảo tồn Đa dạng sinh học 62 3.4.2 Giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển 66 3.4.3 Mơ hình sinh kế phát triển kinh tế - xã hội bền vững 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ - Huyện Giao Thuỷ - Tỉnh Nam Định 22 Hình Sơ đồ tuyến, điểm khảo sát thực địa VQG Xuân Thủy tháng 6/2014 29 Hình Các hệ sinh thái vùng ĐNN Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ 30 Hình Các lồi cá q, đƣợc ƣu tiên bảo tồn 43 Hình Cấu trúc thành phần loài chim VQG Xuân Thủy 45 Hình Các lồi chim di cƣ quý, đƣợc ƣu tiên bảo tồn 46 Hình Nồng độ dầu mỡ khoáng nƣớc mặt khu vực VQG Xuân Thuỷ năm 2010 59 DANH MỤC BẢNG Bảng Diện tích, dân số mật độ dân số xã vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 25 Bảng Cơ cấu kinh tế xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 26 Bảng Phân bố thành phần taxon thực vật VQG Xuân Thủy 37 Bảng Các loài thực vật xâm nhập VQG Xuân Thủy 39 Bảng Số lƣợng loài thực vật VQG Xuân Thủy 39 Bảng Sản lƣợng, giá trị hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 47 Bảng Các lồi thực vật có giá trị RNM Giao Thủy 48 Bảng Khả hấp thụ cacbon số ngập mặn Xuân Thủy 49 Bảng Doanh thu, số lƣợng khách du lịch tham quan Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 53 Bảng 10 Tình trạng khai thác tài nguyên vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy năm 2013 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH DLST ĐNN GIS HST NTTS PTBV RMN UBND VQG Đa dạng sinh học Du lịch sinh thái Đất ngập nƣớc Hệ thống thông tin địa lý Hệ sinh thái Nuôi trồng thủy sản Phát triển bền vững Rừng ngập mặn Ủy ban nhân dân Vƣờn quốc gia MỞ ĐẦU VQG Xuân Thủy vùng đất bãi bồi nơi sông Hồng đổ biển thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, có tổng diện tích tự nhiên 15.100 bao gồm: 7.100 vùng lõi VQG Xuân Thủy (đất 3.100 ha; đất ngập nƣớc 4.000 gồm: Phần Bãi Cồn Ngạn, toàn Cồn Lu Cồn Xanh) 8.000 vùng đệm (bao gồm phần diện tích cịn lại Cồn Ngạn, bãi Trong xã vùng đệm: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân Giao Hải [32] Đây bãi vùng triều cửa sơng ven biển có diện tích rừng ngập mặn lớn, điển hình cho hệ sinh thái ven biển khơng tỉnh Nam Định mà cịn miền Bắc Việt Nam Khu vực nằm vị trí cửa sơng - nơi tốc độ bồi lắng, tốc độ phù sa trung bình hàng năm bãi vùng triều khoảng vài chục mét Bãi bồi cửa sơng ven biển nơi có tiềm kinh tế giá trị đa dạng sinh học Với Quốc tế VQG Xuân Thủy Ga chim quan trọng dòng chim di trú Quốc tế, số có lồi cị mỏ thìa mặt đen, loài chim đƣợc ghi vào sách đỏ IUCN lồi có nguy bị tuyệt chủng Hiện nay, việc quản lý bảo vệ tài nguyên môi trƣờng VQG Xuân Thủy tồn nhiều vấn đề phức tạp Do dân số đông, thiếu công ăn việc làm nên sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên ngƣời dân từ vùng đệm lên vùng lõi VQG Xuân Thủy ngày lớn Mặt khác, hoạt động sản xuất vùng đệm nuôi trồng thủy sản sản xuất nông nghiệp nguyên nhân gây tác động xấu môi trƣờng, tác động tiêu cực đến cân sinh thái tự nhiên đe dọa phát triển bền vững Vƣờn quốc gia Từ vấn đề cấp thiết trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy làm sở khoa học định hướng cho bảo tồn phát triển” Đề tài hƣớng tới mục tiêu đánh giá đƣợc trạng đa dạng sinh học, áp lực tác động giá trị lợi ích VQG Xuân Thuỷ, định hƣớng cho công tác bảo tồn phát triển cho Vƣờn thời gian tới Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, chúng tơi thực nội dung nghiên cứu nhƣ sau: - Đánh giá trạng đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá lợi ích đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá tác động lên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Định hƣớng đề xuất giải pháp cho bảo tồn phát triển Chúng hy vọng nội dung nghiên cứu tƣ liệu hữu ích góp phần giúp nhà hoạch định sách có hoạt động ƣu tiên cải thiện cơng tác quy hoạch phát triển, quản lý sử dụng hợp lý dạng tài nguyên thiên nhiên nhƣ bảo vệ nguồn lợi sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhiều mặt cộng đồng (Dicotyledones) Trong ngành này, thực vật hạt kín chiếm đa số, ngành thực vật hạt kín lớp hai mầm có thành phần lồi lớn gần gấp lần lớp mầm Tại VQG Xuân Thủy có 07 lồi thực vật chính, trực tiếp tham gia vào RNM lồi Sú Aegiceras corniculata (L.) Blanco, Bần chua Sonneratia caseolaris (L.) Engl., Trang Kandelia obovata (L.) Druce, Đƣớc Rhizophora stylosa Griff., Ơ rơ Acanthus illcifolius L., Ơ rơ Acanthus ebracteatus Vahl., Dây cóc kèn Derris trifoliata Lour Bên cạnh đó, số lồi RNM đƣợc du nhập từ số vùng khác ngồi nƣớc chúng dần thích nghi, sinh trƣởng là: Bần không cánh (Bần Mianma) Sonneratia apetala Buch.-Ham., Mắm Avicennia marina (Forssk.) Vierh., Cóc vàng Lumnitzera racemosa Willd., Vẹt dù Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lamk., Vẹt tách Bruguiera parviflora (Roxb.) Wight Arn ex Griff., Vẹt đen Bruguiera sexangula (Lour.) Poir., Dừa nƣớc Nypa fruticans Wurmb… Tại vùng chuyển tiếp RNM cồn cát (khu vực Cồn Lu), ven bờ đê, loài thực vật đặc trƣng phổ biến là: Cỏ lục lơng Chloris barbata Sw., Cỏ gà Cynodon dactylon (L.) Pers., Cúc tần biển Pluchea indica L., Dây lức Phyla nodiflora (L.) Greene, Ráng biển Acrostichum aureum L., Rau sam biển Sesuvium portulacastrum L., San nƣớc Paspalum scrobiculatum L, Muống biển Ipomoea pescaprae L., Vạng hôi Clerodendrum inerme (L.) Gaertn., Từ bi Vitex rotundifolia L f., Mần trầu Eleusine indica (L.) Gaertn., loài gỗ nhƣ: Giá mủ Excoecaria agallocha L., Hếp Scaevola taccada, Tra làm chiếu Hibiscus tiliaceus L., Tra lâm vồ Thespesia populnea (L.) Soland ex Correa, Từ bi biển Vite+ rotundifolia L f Tại bãi bồi hình thành, thực vật chủ yếu lồi Cỏ ngạn Scirpus kimsonensis N.K Khoi, Cỏ lông công biển Sporolobus virginicus (L.) Kunth., Muối biển Suaeda maritima (L.) Dum Tại VQG Xn Thủy, có nhiều lồi trồng đƣợc ngƣời dân đƣa từ nơi khác đến, chúng thích nghi với điều kiện nhƣ: Húng quế Ocimum basilicum L., Bình bát nƣớc Annona glabra L., Xoan Melia azedrach, Dừa Cocos nucifera L 38 Trong số loài thực vật VQG Xuân Thủy ghi nhận 38 lồi xâm nhập, q trình điều tra bắt gặp ghi nhận loài sau VQG Xuân Thuỷ ghi nhận loài Ngũ sắc Lantana camara L loài ngoại lai xâm hại Bảng Các loài thực vật xâm nhập VQG Xuân Thủy STT Tên khoa học Tên Tiếng Việt Họ thực vật Annona glabra L Bình bát nƣớc Annonaceae Catharanga roseus Dừa cạn Apocynaceae Ricinus communis L Thầu dầu Euphorbiaceae Passiflora edulis Sims Chanh leo Passifloraceae Sonneratia apelata Buch- Ham Bần không cánh Sonneratiaceae Lantana camara L Ngũ sắc Verbenaceae Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl Đuôi chuột Verbenaceae Verbena officinalis L Roi ngựa Verbenaceae ( Nguồn: Đỗ Hữu Thư cộng (2013)) Thực vật Trong kết khảo sát Phan Nguyên Hồng cộng (2007) cửa Ba Lạt ven biển Giao Thủy thống kê đƣợc 112 loài thuộc 43 chi, 20 họ ngành tảo: Tảo Mắt (Euglenophyta), tảo Lục (Chlorophyta), tảo Giáp (Pyrrophyta), tảo Lam (Cyanophyta) tảo Silic (Bacillariophyta), tảo Silic ngành ƣu số lƣợng họ, chi loài [21] Bảng Số lƣợng loài thực vật VQG Xuân Thủy TT Các nhóm phân loại Bộ Họ Loài Chi SL % SL % SL % SL % Ngành tảo mắt Euglenophyta 16.67 2.32 0.89 Ngành tảo lục Chlorophyta 16.67 10 6.97 3.57 Ngành tảo giáp Pyrrophyta 16.67 6.97 7.14 Ngành tảo lam Cyanophyta 16.67 4.65 3.57 39 Ngành tảo Silíc Bacillariophyta 33.32 15 75 34 79.10 95 84.82 Tổng cộng 100 20 100 43 100 112 100 (Nguồn: Vũ Trung Tạng, (2003), Le Xuan Tuan Mai Sy Tuan, (2005)) Trong chuyến điều tra VQG Xuân Thuỷ tháng 7/2013 xác định đƣợc 87 loài thực vật thuộc ngành tảo gồm: Ngành vi khuẩn lam (Cyanobacteria), ngành tảo silic (Bacillariophyta) ngành tảo giáp (Pyrrophyta) Trong đó, tảo silic có số lồi cao (76 lồi, chiếm 83%), tiếp đến tảo giáp (có 12 loài, chiếm 13%) cuối vi khuẩn lam (có lồi, chiếm 4%) [9] * Đa dạng thành phần loài động vật Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Động vật Theo Phan Nguyên Hồng (2007) phát đƣợc 55 loài thuộc 40 giống [21] Tại thủy vực VQG Xuân Thủy xác định 87 loài nhóm lồi động vật phù du xếp ngành động vật không xƣơng sống, lớp, 10 bộ, 38 họ 58 giống [9] Phân tích mẫu vật thu đƣợc đợt khảo sát vào mùa hè tháng 07/2013 thủy vực VQG Xuân Thuỷ xác định 87 lồi nhóm lồi động vật xếp ngành động vật không xƣơng sống, lớp, 10 bộ, 38 họ 58 giống Trong số loài ghi nhận đƣợc, phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) có số lồi nhiều với 59 lồi (chiếm 67,8% tổng số lồi), tiếp đến nhóm giáp xác râu chẻ (Cladocera) (14 loài, chiếm 16,1% tổng số loài) trùng bánh xe (Rotifera) (4 loài; chiếm 4,6%) [9] Động vật đáy Tổng hợp cơng trình nghiên cứu từ trƣớc đến kết khảo sát thống kê đƣợc 386 lồi động vật khơng xƣơng sống đáy thuộc ngành (Annelida, Arthropoda, Brachiopoda, Cnidaria, Mollusca, Sipuncula), 11 lớp, 38 bộ, 106 họ, 206 giống Trong đó, số lƣợng lồi bắt gặp đợt khảo sát tháng 12/2012 tháng 7/2013 186 loài [9] Kết nghiên cứu cho thấy: Lớp giáp xác lớn (Malacostraca) có thành phần lồi phong phú nhất, với 151 loài thuộc Amphipoda, Decapoda Stomatopoda Tiếp đến lớp chân bụng (Gastropoda) với 80 loài, 33 giống, 17 họ, bộ; lớp hai 40 mảnh vỏ (Bivalvia) với 67 loài thuộc 46 giống, 23 họ, bộ; Lớp giun nhiều tơ (Polychaeta) với 47 loài thuộc 38 giống, 23 họ, 10 Các lớp lại có từ - đến lồi Mặc dù vậy, số lƣợng loài động vật đáy cỡ lớn đƣợc thống kê chƣa phản ánh hết mức độ đa dạng khu hệ động vật đáy VQG Xuân Thuỷ Một số nhóm cịn chƣa đƣợc ghi nhận nhƣ chân (Isopoda) Kết nghiên cứu phù hợp với nhận định nhiều nghiên cứu trƣớc cho đa dạng nhóm động vật đáy RNM cửa sông Hồng cao hẳn so với vùng cửa sơng khác Trong đó, số lƣợng lồi bắt gặp đợt khảo sát (tháng 12 năm 2012) 110 loài Kết nghiên cứu bổ sung 10 loài vào danh sách thành phần loài động vật đáy VQG Xuân Thủy ghi nhận loài Sách Đỏ Việt Nam (2007) là: Sam ba gai (Tachypleus tridentatus) Lồi đƣợc đánh giá mức nguy cấp (VU) Danh lục Đỏ IUCN [8] Theo Đỗ Văn Tứ cộng (2013), xác định đƣợc 91 lồi động vật đáycó giá trị làm thực phẩm, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao xuất Nhiều loài bị khai thác mạnh dẫn đến nguồn lợi bị suy giảm nghiêm trọng Qua phần cho thấy giá trị vai trò quan trọng nguồn lợi từ rừng ngập mặn sinh kế ngƣời dân địa phƣơng, nhƣ áp lực mà nguồn tài nguyên phải gánh chịu Vấn đề đặt phải sử dụng khôn khéo nguồn lợi này, để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế giá trị sinh thái [44] Trong khu vực VQG Xuân Thuỷ, phát ốc Bƣơu vàng Pomacea canaliculata loài ngoại lai xâm hại vùng nƣớc Loài chủ yếu phân bố ruộng lúa, kênh, mƣơng, ao nuôi nƣớc số khu vực nƣớc lợ nhạt thuộc vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Côn trùng Trong chuyến điều tra mùa đông (tháng 12/2012), mùa hè (tháng 7/2013) đợt quan trắc tháng 12/2013, tháng 6/2014, thu mẫu xác định đƣợc 322 lồi dạng lồi trùng thuộc 13 bộ, 81 họ VQG Xuân Thuỷ [8, 9, 10, 11] Trong đó, ghi nhận bổ sung 55 lồi (chỉ tính lồi xác định tên khoa học) cho khu hệ côn trùng VQG Xuân Thuỷ Tập hợp kết khảo sát đợt điều tra, quan trắc với điều tra côn trùng trƣớc đây, thống kê đƣợc danh sách 427 lồi dạng lồi trùng khu vực VQG Xuân Thuỷ Có thể xem 41 danh lục côn trùng đầy đủ VQG Xuân Thuỷ, cao nhiều so với số 113 loài, thuộc 50 họ 10 Lê Xuân Huệ Nguyễn Thị Thu Hà (2004) [53] Tuy chƣa bắt gặp lồi trùng có Sách Đỏ Việt Nam Danh Lục Đỏ Việt Nam (2007) nhƣng theo vấn dân địa phƣơng vùng trƣớc có mặt lồi Cà cuống (Lethocerus indicus), lồi có Sách đỏ Việt nam (2007) Tại khu vực VQG Xuân Thủy ghi nhận đƣợc loài ngoại lai xâm hại Cánh cứng hại dừa (Brontispa longissima) Loài ngoại lai trƣớc đƣợc ghi nhận vùng trồng dừa thuộc khu vực phía Nam, lần thấy VQG Xn Thuỷ, tỉnh Nam Định Về lồi có ý nghĩa kinh tế nhƣ loài sâu hại, thiên địch, trùng y học hay lồi có giá trị tài nguyên Kết điều tra ghi nhận tổng số 31 loài sâu hại, loài chủ yếu hệ sinh thái nơng nghiệp; 14 lồi thiên địch; lồi trùng y học lồi có giá trị tài ngun Ba lồi trùng y học Ruồi nhà Musca domestica L., Ruồi chợ Musca sorbens W (Muscidae) Nhặng xanh Chrysomyia megacephala (F.) (Calliphoridae), chúng vật trung gian truyền mầm bệnh (các bệnh tiêu chảy bệnh nhiễm giun) cho ngƣời [9] Cá Trên sở phân tích, tổng hợp dẫn liệu có từ trƣớc tới nay, ghi nhận tổng số xác định có 99 lồi cá thuộc 53 họ, 14 bộ, cá vƣợc (Perciformes) chiếm ƣu với tổng số loài 55 loài Trong số lồi đƣợc bắt gặp có 49 lồi có mặt đợt khảo sát Đã thống kê có 28 lồi cá có giá trị kinh tế khu vực Trong có lồi cá Mai Escualosa thoracata cá Khoai Harpadon nehereus đóng vai trị quan trọng khai thác tự nhiên; lồi Cá vƣợc Lates calcarifer, Cá rô phi Oreochromis sp., Cá đối Liza sp., Cá tráp Acanthopagrus sp đóng vai trị quan trọng đầm ao nuôi quảng canh khu vực [40] Tập hợp từ điều tra, nghiên cứu cá nay, tổng số loài cá đƣợc ghi nhận vùng cửa sông Hồng khu vực VQG Xuân Thuỷ 154 loài thuộc 14 53 họ Dƣơng Ngọc Cƣờng Trần Minh Khoa (2004) ghi nhận 107 loài Trong số 154 lồi cá biết, có lồi cá đƣợc ghi Danh lục đỏ IUCN (2012) Danh Lục Đỏ Việt Nam (2007) gồm: Cá bống bớp (Bostrychus sinensis), 42 xếp hạng CR (cực kỳ nguy cấp), Cá mòi cờ hoa (Clupanodon thrissa) - EN (nguy cấp) Cá mòi cờ chấm (Konosirus punctatus) - VU Cả loài nằm danh mục loài thuỷ sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần đƣợc bảo vệ, phục hồi phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17 tháng năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn [2] Cá mịi cờ chấm Cá mịi cờ hoa Cá bống bớp (Nguồn: Báo cáo trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy (2014)) Hình Các loài cá quý, đƣợc ƣu tiên bảo tồn Có 19 lồi cá Danh lục đỏ IUCN (2012), có lồi mức NT (gần nguy cấp) gồm: Cá Song điểm gai (Epinephelus malabaricus) cá Nhám (Scoliodon laticaudus), lồi mức LR (ít nguy cấp) gồm cá Bống trụ dài (Psammogobius biocellatus) cá Bống mấu mắt (Favonigobius reichei), 14 loài mức LC (ít lo ngại); lồi cá Chai ấn độ (Platycephalus indicus) mức DD (thiếu dẫn liệu) (Xem Phụ lục 3, bảng 1)[2] Lưỡng cư, bò sát Kết đợt điều tra mùa đông 2012 mùa hè 2013 2014 khu vực VQG Xuân Thuỷ, ghi nhận 30 lồi bị sát, ếch nhái, có 10 lồi ếch nhái thuộc họ, 20 lồi bị sát thuộc họ, Các họ có số lƣợng lồi nhiều bao gồm họ rắn nƣớc (Colubridae) có lồi (chiếm 23,3% tổng số lồi); họ rắn hổ (Elapidae) họ ếch nhái thức (Dicroglossidae) có lồi (chiếm 13,3% tổng số lồi) [11] 43 Lê Nguyên Ngật Trần Giang Hoàn (2004), cơng trình điều tra vùng ven biển Nam Định, Thái Bình - HST RNM vùng đồng sơng Hồng (bao gồm khu vực VQG Xuân Thuỷ), ghi nhận đƣợc 37 lồi bị sát, ếch nhái, gồm 13 loài ếch nhái (chiếm 15,85% số loài Việt Nam), thuộc giống, họ, 24 loài bị sát (9,3% số lồi Việt Nam) có số lồi q thuộc 17 giống, họ, vùng cửa sông ven biển VQG Xuân Thủy (kể vùng ven đê biển, vùng đệm) [54] Số lồi bị sát - ếch nhái ghi nhận đƣợc đợt điều tra 2012, 2013 2014 thấp với số 37 loài tác giả Lê Nguyên Ngật Trần Giang Hoàn giới hạn điều tra đợt phạm vi VQG Xuân Thuỷ Trong tổng số lồi bị sát ghi nhận VQG Xn Thuỷ, có lồi q, có giá trị bảo tồn (chiếm 26,7 % tổng số lồi) Có lồi ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007), loài bậc Nguy cấp (EN) gồm rắn cạp nong, rắn thƣờng rắn trâu, loài bậc nguy cấp (VU) rắn sọc dƣa; có lồi đƣợc ghi Danh lục Đỏ IUCN (2012) bậc nguy cấp (EN) đƣợc ghi Nghị định 160/2013/NĐ-CP lồi vích (Chelonia mydas) ( Xem phụ lục 3, bảng 2) Tuy nhiên, loài từ lâu khơng cịn gặp lại VQG Xn Thuỷ [2] Chim VQG Xuân Thuỷ vùng ĐNN có khu hệ chim phong phú Qua điều tra khảo sát kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trƣớc chim VQG Xuân Thuỷ, thống kê đƣợc 222 loài chim thuộc 42 họ 12 (Xem phụ lục 3, bảng 3) Trong tổng số 222 loài chim ghi nhận đƣợc VQG Xuân Thuỷ, thống kê đƣợc có 166 lồi chim di cƣ (chiếm 75,45% tổng số loài chim); 51 loài chim định cƣ (23,18%) loài chim lang thang (1,36%) [9] Độ phong phú loài chim VQG Xuân Thuỷ đƣợc xác định theo phƣơng pháp định tính, gồm có mức độ (phổ biến, ít, hiếm) Trong số 222 loài chim ghi nhận đƣợc khu vực nghiên cứu có 108 lồi phổ biến (chiếm 49,09% tổng số lồi), 89 lồi khơng phổ biến (40,45%) 23 lồi gặp (10,45%) [9] 44 Trong số loài sinh vật quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ VQG Xuân Thuỷ, nhóm chim đƣợc ý bảo tồn nhiều cả, đặc biệt nhóm chim nƣớc di cƣ Có hai dịng di cƣ theo trục Bắc Nam ngƣợc lại: vào mùa đông, chim di cƣ tránh rét từ phƣơng Bắc xuống trú đông, vào dịp hè thu lồi di cƣ tránh nóng từ phƣơng Nam lên nhƣ lồi Giang Sen, Bồ Nơng…từ miền Nam Việt Nam Campuchia chọn VQG Xuân Thuỷ làm nơi tránh nóng vịng đời di cƣ hàng năm chúng Chính vậy, VQG Xn Thuỷ “Ga chim quốc tế” quan trọng nhiều loài chim quý, nơi sống nhiều loài chim nƣớc [2] 1 Gà Galliformes 15 Ngỗng Anseriformes Cun cút Turniciformes Gõ kiến Piciformes 83 Sả Coraciiformes Cu cu Cuculiformes Yến Apodiformes Cú Strigiformes Bồ câu Columbiformes Sếu Gruoformes 93 Hạc Ciconiiformes Sẻ Passeriformes (Nguồn: Báo cáo trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy (2014)) Hình Cấu trúc thành phần loài chim VQG Xuân Thủy Trong số 222 loài chim ghi nhận đƣợc VQG Xn Thuỷ, có 14 lồi ƣu tiên bảo tồn, chiếm 6,36% tổng số lồi, đó: - Có loài đƣợc ghi Sách Đỏ Việt Nam (2007): 03 loài bậc EN (Nguy cấp); loài bậc VU (Sẽ nguy cấp) loài bậc DD (Thiếu dẫn liệu) - Có 14 lồi đƣợc ghi Danh lục đỏ IUCN (2012): 02 loài bậc CR (Rất nguy cấp); 02 loài bậc EN (Nguy cấp); loài bậc VU (Sẽ nguy cấp) 06 lồi bậc NT (Sắp bị đe doạ) - Có 01 loài đƣợc ghi Nghị định 32/2006/NĐ-CP (2006), thuộc nhóm IB (Nghiêm cấm khai thác sử dụng) 45 - Có 02 lồi đƣợc ghi Nghị định 160/2013/NĐ-CP: Nghiêm cấm khai thác sử dụng Hai loài chim nƣớc di cƣ gặp vùng ven biển khác Cị thìa Rẽ mỏ thìa lại dễ dàng bắt gặp Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ năm gần [2] Cị thìa Platalea minor Rẽ mỏ thìa Eurynorhynchus pygmeus Cị trắng Trung Quốc Egretta eulophotes (Nguồn: Báo cáo trạng đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xn Thủy (2014)) Hình Các lồi chim di cƣ quý, đƣợc ƣu tiên bảo tồn Thú Khu hệ thú RNM Việt Nam đƣợc biết tới số liệu nghèo nàn Phan Nguyen Hong & Hoang Thi San (1993) liệt kê đƣợc 17 lồi thú [60] Có lẽ mật độ dân số cao cộng với mức độ săn bắn mạnh tiêu diệt nhiều loài thú, đặc biệt loài sống cạn cỡ lớn nhƣ lợn rừng (Sus scrofa), hoẵng (Muntiacus muntjac) loài đƣợc ghi nhận tỉnh lân cận vùng châu thổ sông Hồng Các quần thể thú ăn thịt cỡ nhỏ nhƣ loài thuộc họ chồn (Mustelidae) Rái cá thƣờng (Lutra lutra) Rái cá vuốt bé (Aonyx cinerea), họ cầy (Viverridae), triết 46 (Herpestidae) họ mèo (Felidae) cịn tồn nhƣng với mức độ quần thể không phát triển Các tác giả ghi nhận đƣợc Chuột đất lớn (Bandicota indica), Mèo cá (Prionailurus viverrinus) loài chƣa xác định thuộc họ Cá voi (Cetaceae) (họ Cá heo, Phocoenidae Ziphiidae) vào mùa thu năm 1995 (Pedersen, A and Nguyễn Huy Thắng, 1996) [59] 3.2 Đánh giá lợi ích Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 3.2.1 Lợi ích cung cấp * Lợi ích khai thác hệ động vật Theo số liệu thống kê năm 2013 VQG Xuân Thủy cho thấy, với 690 ngƣời tham gia vào hoạt động khai thác thủy sản tự nhiên, xã vùng đệm đạt tổng sản lƣợng khai thác thủy sản tự nhiên 6.800 Trong đó, sản lƣợng khai thác vùng lõi 1.459 với tổng thu nhập hàng năm 12,42 tỷ đồng Bên cạnh đó, hoạt động NTTS VQG Xuân Thủy năm 2013, đạt tổng sản lƣợng ni trồng thủy sản 17.770 tấn, sản lƣợng nuôi trồng vùng lõi 10.832 tấn, thu nhập từ hoạt động nuôi trồng vùng lõi 299,440 tỷ đồng [10] Bảng Sản lƣợng, giá trị hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Hoạt động Hoạt động nuôi trồng thủy sản Hoạt động khai thác thủy sản tự nhiên Diện tích/Số ngƣời Sản lƣợng (Tấn) Tổng giá trị (Triệu đồng) 814 10.832 299.440 690 ngƣời 1.459 12.420 12.291 311.86 Tổng (Nguồn: Số liệu thống kê từ niên giám thống kê huyện Giao Thủy 2012 UBND xã vùng đệm 2013, cập nhật 2014.) Các loài động vật tồn phát triển sinh cảnh RNM nơi mang lại nhiều lợi ích, cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị cao nhƣ: Cá vƣợc (Lates calcarifer), Cá bống bớp (Bostrychus sinensis), Tôm rảo đất (Metapenaeus ensis), tôm 47 Vàng, Cua bùn (Scylla serrata), Ghẹ hoa (P pelagicus) ; Làm thức ăn cho chăn nuôi nhƣ: Cáy (Macrophthalmus, Metaplax), Dắt (Potamocorbula laevis); Sản xuất đồ mỹ nghệ nhƣ vỏ số loài thân mềm: Ốc hƣơng (Notocochlis tigrina), Ngao bốn cạnh (Mactra quadrangularis), Ngao bến tre (Meretrix lyrata) Rõ ràng, vùng Đất ngập nƣớc Xuân Thủy mang lại cho cộng đồng địa phƣơng nguồn lợi thủy sản to đóng vai trị quan trọng kinh tế ngƣời dân địa phƣơng * Lợi ích khai thác hệ thực vật Cung cấp lượng: RMM VQG Xn Thuỷ có tới 19 lồi thuộc nhóm cho gỗ [20] Thân cành khô RNM đƣợc ngƣời dân địa phƣơng sử dụng làm chốt đốt (Than, củi) nhƣ thuộc họ Đƣớc (Rhizophoraceae), Bần chua (S caseolaris), Sú (Aegiceras corniculatum), Mắm biển (A marina), Cung cấp số loại dược liệu: RNM VQG Xuân Thuỷ nơi cung cấp nhiều nguồn dƣợc liệu quý có giá trị cao Các lồi thực vật có khả làm thuốc lên tới 111 lồi Trong đó, có số loài đƣợc sử dụng phổ biến nhƣ: Sài hồ nam (Pluchea pteropoda), Nhọ nồi (Eclipta prostrata), Ngải cứu (Ar-temisia vulgaris), Sâm Việt (Launaea sarmentosa) Điều tra khảo sát hệ thực vật Phan Nguyên Hồng cộng (2004) cho thấy thảm thực vật có nhiều nhóm có giá trị đƣợc chia thành nhóm đƣợc thống kê bảng [20] Bảng Các lồi thực vật có giá trị RNM Giao Thủy Cơng dụng STT Số lƣợng lồi Nhóm làm thuốc 111 Nhóm cho gỗ, củi 19 Nhóm ăn đƣợc 13 Nhóm làm thức ăn cho gia súc 33 Nhóm bảo vệ chắn sóng, gió, xói mịn đất 20 Nhóm làm cảnh 17 Nhóm có công dụng khác: cho sợi, làm đồ thủ công mỹ nghệ, nuôi ong 30 (Nguồn: Phan Nguyên Hồng cộng sư, (2004)) 48 Cung cấp nguồn mật hoa: RNM VQG Xn Thủy có nhóm cho ni ong lấy mật hai loài Trang Kandelia obovata (L.) Druce Sú Aegiceras corniculata (L.) Blanco số loài ngập mặn hoang dã khác Giao Thủy trở thành khu vực thu hút nhà nuôi ong đến vào tháng 4, 5, [20] Sản lƣợng mật ƣớc tính 0,21 kg/ha [21], với giá 150.000đ – 200.000/kg, thu nhập hộ nuôi Ong khoảng 15 – 20 triệu đồng/năm Đây nguồn lợi góp phần tăng thu nhập ngƣời dân địa phƣơng Giá trị mặt kinh tế sản phẩm không lớn nhƣng xét ý nghĩa khoa học, đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên khu vực lớn 3.2.2 Lợi ích bảo vệ môi trường hệ sinh thái * Điều hồ khí hậu, tích tụ bon Theo nghiên cứu tác giả Tateda (2005), ƣớc lƣợng giá trị hấp thụ cacbon RNM Xuân Thủy Kết hàm lƣợng chì Pb - 210 tìm thấy tinh thể cacbon mùn đất cho thấy tỷ lệ dòng hấp thụ cacbon (cacbon flow) RNM Xuân Thủy đạt mức 2,5 tấn/ha/năm [63] Bảng Khả hấp thụ cacbon số ngập mặn Xuân Thủy Loài Sinh khối (tấn/ha) Hấp thụ cacbon (tấn/ha/năm) Kandelia ovata (Trang) 7,71 4,91 Aegiceras corniculatum (Sú) 4,31 1,21 Avicenia marina (Mắm) 7,71 4,91 (Nguồn: Tateda, Y (2005)) Các chất hữu sinh từ RNM nhƣ lá, cành, rễ rụng chết tạo thành lớp mùn đáy có khả lƣu trữ cacbon [18] HST RNM có khả hấp thụ khí CO2 thơng qua trình quang hợp lƣu trữ cacbon Theo Lê Xuân Tuấn cs, 2005, hàm lƣợng CO2 nƣớc rừng (7,39mg/l) thấp nơi khơng có rừng (7,63mg/l) [43] 49 Ngồi ra, Theo Balsco (1975) nghiên cứu khí hậu vi khí hậu rừng có đánh giá, RNM cịn có tác dụng làm cho khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa biên độ nhiệt đồng thời giảm hiệu ứng nhà kính [49] * Mở rộng diện tích đất bồi, ngăn chặn hạn chế xói lở Theo Nguyễn Hồng Trí (2006), hàng năm loài ngập mặn tiên phong lấn dần vùng bồi, tạo tiền đề cho hình thành vùng đất ven biển mà hàng năm, diện tích VQG Xuân Thủy lại đƣợc mở rộng thêm 60 - 70m phía biển [46] Thảm thực vật RNM phát triển đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ phát triển đất bồi tụ, ngăn chặn hạn chế xói lở bờ Điều cho thấy RNM VQG Xuân Thủy hàng rào, chắn, góp phần giữ lại lƣợng trầm tích làm tăng lắng đọng trầm tích tạo điều kiện cho RNM tái sinh nhƣ: Bần chua, Trang, Sú, nơi Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ *Bảo vệ vùng ven biển khỏi tác động bão, gió Rừng ngập mặn đóng vai trị nhƣ “tấm đệm” chắn sóng có khả bảo vệ phịng hộ che chắn bảo vệ đê biển, cơng trình, sở hạ tầng, mùa màng, nơi cƣ trú ngƣời dân, phƣơng tiện đánh bắt khỏi phá hoại gió mạnh, sóng, bão [51, 61] Trong RNM, rễ ngập mặn đan với tạo thành hệ thống lƣới sinh thái phòng hộ vững có tác dụng cản lực sóng biển tạo đập vào mặt đê có bão lũ, giảm bớt thiệt hại bão gây cho đê biển, giúp trì đƣợc tính bền vững đê [56] Tới nay, chƣa có nghiên cứu cụ thể vai trò RNM việc bảo vệ vùng bãi bồi VQG Xuân Thủy nói riêng, tuyến đê Ngự Hàn huyện Giao Thủy nói chung Tuy vậy, thống kê khoa học cho thấy, dải RNM ven biển Việt Nam góp phần giảm 20 - 50% thiệt hại bão, nƣớc biển dâng sóng thần gây Đặc biệt, hệ thống RNM trồng ven đê cịn đóng vai trị chắn xanh, giảm 20 - 70% lƣợng sóng biển, đảm bảo an tồn cho đê biển, giúp tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng cho việc tu, sửa chữa đê biển [21] *Hạn chế xâm nhập mặn: Khi có RMN, q trình xâm nhập mặn diễn chậm phạm vi hẹp triều cao, nƣớc lan tỏa vào khu RNM rộng lớn; Hệ thống rễ dày đặc với thân làm giảm tốc độ dòng triều, tán hạn chế tốc độ gió [17] 50 *Xử lý chất thải và làm nƣớc Các loài RNM nhờ có hệ vi sinh vật phong phú đất, nƣớc tham gia vào trình hấp thụ, phân huỷ chất thải, lọc làm lắng chất thải Ngồi ra, RNM với rễ có cấu tạo đặc biệt nơi bẫy trầm tích có chứa kim loại nặng, hóa chất bảo vệ thực vật Các chất ô nhiễm hữu cơ, nitơ, phốt pho,… từ nguồn thải đô thị, công nghiệp, giao thông vận tải, du lịch, nuôi trồng thủy sản đƣợc lƣu giữ, xử lý, tích tụ hệ sinh thái RNM [58] Do đó, RNM đóng vai trò nhƣ bể lọc sinh học chất thải * Duy trì sinh cảnh/chu trình dinh dƣỡng RNM nơi cƣ trú (một phần vịng đời) nhiều lồi sinh vật Trong lƣới thức ăn vùng ven biển Giao Thủy nói riêng hay cửa sơng nói chung, nguồn thức ăn sản phẩm RNM đặc biệt phù sa hữu chuyển từ đất liền nhờ dịng sơng Theo nghiên cứu gần (TEPCO, 2005), lƣợng rơi RNM tăng từ 6,6 tấn/ha (rừng tuổi) lên 12,4 tấn/ha (rừng tuổi) [64] Có thể thấy HST RNM VQG Xuân Thủy, đáy lƣu trữ nhiều mùn bã hữu đƣợc tạo thành thƣờng xuyên loài RNM rụng xuống Đây nguồn thức ăn quan trọng cho sinh vật thuộc nhóm giáp xác thân mềm nơi Tải FULL (116 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 3.2.3 Lợi ích bảo tồn Đa dạng sinh học Đa dạng nguồn gen động - thực vật dạng sống khác RMN VQG Xuân Thủy nguồn tài nguyên vô q giá khơng có tầm quan trọng phạm vi địa phƣơng mà mang tầm quốc gia chí quốc tế Rừng ngập mặn VQG Xn Thủy có chức trì tính ĐDSH, bảo tồn nguồn gen quý loại động - thực vật địa trì điều kiện thích hợp cho nghiên cứu môi trƣờng tự nhiên bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Quần xã thực vật RNM nơi khu vực dừng chân nghỉ ngơi nhiều lồi chim nƣớc, đặc biệt lồi Cị mỏ thìa Platalea minor 3.2.4 Lợi ích giáo dục mơi trường nhân văn * Giá trị văn hóa, giáo dục 51 Hệ sinh thái rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy điển hình cung cấp sở cho tham quan, học tập việc nghiên cứu khoa học nhà khoa học, kinh tế học, xã hội học, sinh viên, học sinh cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng : “Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc kết hợp hài hịa với PTBV biến đổi khí hậu ” Ngƣời dân sinh sống có sinh kế gắn bó với tài nguyên ĐNN, đƣợc tận mắt chứng kiến giá trị đa dạng sinh học vùng nhƣ nhận biết đƣợc vai trò tầm quan trọng tài nguyên ĐNN RNM nơi với sống họ Đây giá trị to lớn giữ vững giá trị đặc biệt VQG Xuân Thủy, tạo nên giá trị tồn lƣu truyền tinh thần, thẩm mỹ, hình thành tảng kinh tế xã hội quan trọng địa phƣơng, Việt Nam, tạo hình ảnh, vị Việt Nam khu vực quốc tế * Giá trị an ninh xã hội trị Quốc gia Việc khôi phục RNM tạo việc làm mối quan hệ cộng đồng ngƣời dân ven biển nhƣ ngƣời trồng, bảo vệ rừng ngƣời khai thác tài nguyên khu vực VQG Xuân Thủy Các mối quan hệ cần xem xét để đảm bảo cho phát triển bền vững RNM VQG Xuân Thuỷ, tạo thống cộng đồng cƣ dân địa phƣơng xã hội Xây dựng, quản lý bảo vệ tốt loài động – thực vật quý nơi 3.2.5 Lợi ích du lịch sinh thái, giải trí Huyện Giao Thủy, đặc biệt VQG Xuân Thủy có tiềm du lịch sinh thái [21] HST RNM VQG Xuân Thuỷ sinh cảnh đặc trƣng cho kiểu RNM ven biển Bắc Bộ Việt Nam, hệ sinh thái cửa sơng ven biển Đặc biệt cảnh quan, sinh thái khu vực phong phú đặc sắc nhƣ: Bãi Trong, cồn Lu, cồn Ngạn cồn Xanh có độ cao từ đến 1,2m so với mực nƣớc biển, nơi có nhiều lồi chim q sinh sống cƣ trú theo mùa Điều tạo tiềm lớn cho phát triển du lịch sinh thái Theo thống kê hàng năm Vƣờn quốc gia Xuân Thủy đón từ 4000 – 20.000 khách tới tham quan, nghiên cứu với doanh thu từ 50 triệu đến 820 triệu đồng Các hoạt động du lịch mà khách quan sát chim, thuyền, tham quan, nghiên cứu RMN (Xem phụ lục 5, hình 1) 52 6731149 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN **************** TRẦN LINH HẢI NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƢỚNG CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT... đe dọa phát triển bền vững Vƣờn quốc gia Từ vấn đề cấp thiết trên, lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy làm sở khoa học định hướng cho bảo tồn phát triển? ??... Đánh giá trạng đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá lợi ích đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Đánh giá tác động lên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Định hƣớng đề