Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.Pdf

90 12 0
Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nộ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG, THANH HĨA Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Hồng Long Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi – Vũ Văn Cường, học viên cao học khóa 2012 – 2014, Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu tr ch nhi m trư c Hội đ ng Khoa học Đào tạo Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Học viên Vũ Văn Cƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 11 Bố cục luận văn 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 13 1.1 Cộng đồng 13 1.1.1 Khái niệm cộng đồng (Community): 13 1.1.2 Khái niệm cộng đồng địa phương 14 1.2 Du lịch cộng đồng 15 1.2.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 15 1.2.2 Đặc trưng du lịch cộng đồng 17 1.2.3 Mục tiêu nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng 17 1.2.4 Các điều kiện để hình thành phát triển du lịch cộng đồng 19 1.2.5 Mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch 21 1.2.6 Vị trí vai trị bên tham gia vào DLCĐ 23 1.2.7 Các loại hình du lịch dịch vụ có tham gia cộng đồng địa phương 24 1.2.8 Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên môi trường du lịch, phát triển du lịch phát triển cộng đồng 29 1.2.9 Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng 31 1.3 Một số học kinh nghiệm mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu giới Việt Nam 33 1.3.1 Một số học từ phát triển du lịch cộng đồng 33 1.3.2 Một số mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu Việt Nam giới 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG 47 Chƣơng ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở PÙ LUÔNG 48 2.1 Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 48 2.1.1 Điều kiện địa lý lịch sử 48 2.1.2 Đặc điểm dân cư lao động địa phương 49 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội, sở hạ tầng xã hội 51 2.2 Tiềm du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông52 2.2.1 Cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái khu BTTN Pù Luông 52 2.2.2 Văn hóa, nếp sống cộng đồng địa phương 55 2.2.3 Một số điểm tuyến du lịch 70 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển du lịch du lịch cộng đồng Pù Luông 73 2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 73 2.3.2 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng – Thanh Hóa 79 2.4 Đánh giá chung hoạt động du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa 85 2.4.1 Về phía ngành du lịch 85 2.4.2 Về phía dân cư địa phương 86 2.4.3 Về sở vật chất – sở hạ tầng du lịch 87 2.4.4 Về tình hình xúc tiến – đầu tư 88 2.4.5 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch 88 2.4.6 Về vấn đề bảo vệ, phát huy sắc văn hóa dân tộc 89 2.4.7 Mối liên kết BQL – hãng lữ hành – cộng đồng dân cư địa hoạt động du lịch cộng đồng Pù Luông 89 2.5 Đánh giá hội thách thức việc phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng – tỉnh Thanh Hóa 90 2.5.1 Cơ hội 90 2.5.2 Thách thức 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỔNG TẠI PÙ LUÔNG TỈNH THANH HÓA 94 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 94 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 94 3.1.2 Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 95 3.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 102 3.2.1 Giải pháp chế sách 102 3.2.2 Giải pháp vốn đầu tư 102 3.2.3 Giải pháp sở hạ tầng 103 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 103 3.2.5 Giải pháp liên kết, hợp tác 104 3.2.6 Giải pháp chống ô nhiễm môi trường 106 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 107 3.3.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng 107 3.3.2 Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch 109 3.3.3 Nâng cao lực cho cộng đồng 111 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 112 3.3.5 Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ du lịch 114 3.4 Kiến nghị 114 3.4.1 Đối với nhà nước 114 3.4.2 Đối với Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa 117 3.4.3 Trung tâm Xúc tiến đầu tư Thương mại Du lịch tỉnh Thanh Hóa 117 3.4.4 Đối với đơn vị khai thác kinh doanh du lịch 118 3.4.5 Đối với Ban quản lý KBTTN Pù Luông 119 TIỂU KẾT CHƢƠNG 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC 133 BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  BQL : Ban quản lý  CĐ : Cộng đ ng  DL : Du lịch  CĐĐP : Cộng đ ng địa phương  DLCĐ : Du lịch cộng đ ng  DLCĐ : Du lịch cộng đ ng  KBT : Khu bảo t n  KBTTN : Khu bảo t n thiên nhiên  KBTTNPL : Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông  UBND : Uỷ ban Nhân dân  FFI : Fauna Flora International Organization  UICN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo t n Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên)  WWF v Thiên nhiên) : World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: C c hình thức tham gia kh c CĐ vào du lịch 28 Bảng 1.2: Mô tả t c động du lịch cộng đ ng 29 Bảng 2.1: Phân bố dân cư khu vực 50 Bảng 2.2: Biểu số lượng kh ch đến tham quan khu BTTN Pù Luông 73 Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động du lịch địa bàn KBTTN Pù Luông 74 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Danh mục hình Hình 1.1: Mức độ tham gia cộng đ ng địa phương 22 Hình 2.1: Bản đ khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông 48 Hình 2.2: Tổ chức m y Ban quản lý khu BTTN Pù Luông 79 Hình 3.1: Mơ hình m y đề xuất 120 Danh mục biểu đồ Biểu đ : 2.1 Cơ cấu kh ch đến KBTTN Pù Luông năm 2012 72 Biểu đ 2.2: Mức độ người dân tham gia hoạt động du lịch 82 Biểu đ 2.3:C c khâu chủ yếu người dân tham gia hoạt động DL ĐP 83 Biểu đ 2.4: Vấn đề kh ch khơng hài lịng đến tham quan KBTTNPL 84 Giữa c c gian thường khơng có cửa c ch chắn, có phân bi t có tính chất tượng trưng Riêng bu ng dâu, g i l n, khơng có cửa quy c bất thành văn chặt chẽ, tuân thủ nghiêm ngặt rằng, vào không vào Đặc bi t, hư ng cửa sổ v i người Mường coi thứ linh thiêng điều tối kỵ phụ nữ ng i lên cửa sổ Cửa sổ tiềm thức phong tục lâu đời người Mường dùng để tiễn đưa người thân gia đình sang gi i bên theo lối Trư c nhà sàn cổ sử dụng đinh gỗ, đinh tre, chêm gỗ để cố định mộng dùng c c loại dây leo b n để níu mộc phụ theo hình chữ X Hi n bà nơi biết sử dụng đinh sắt để thay cho dây lạt, dây rừng có tuổi thọ khơng cao M i nhà sàn truyền thống thường lợp cỏ gianh, l cọ nên nhà người Mường ấm p mùa đông, m t mẻ mùa hè Người Mường xưa thể hi n giàu có, địa vị xã hội c ch làm nhà to, làm nhiều nhà Nhà sàn nhà lang bậc trung h i đầu kỷ XX thường dài đến 100m V i nhà lang nhỏ thường làm nhà dài 30 đến 40m, nhà dân thường có khả kinh tế thường khoảng 20m Vì thế, nhà sàn trung tâm không gian sống đặc trưng người Mường “Màn” hay gọi cầu thang thường làm gỗ nguyên thân gỗ tròn tạo bậc thân hay đẽo thành hình chữ nhật Cầu thang khơng dựng thẳng vào cửa mà dựng vào mép c i sảnh gỗ đặt vng góc v i chiều địn nhà Trong nhà sàn người Mường, không gian chia theo chiều dọc chiều ngang Từ cầu thang bư c vào phần sàn nhà phía dư i bếp, phía ngồi để tiếp kh ch, phía nơi sinh hoạt gia đình Trong nhà, theo chiều dọc, phía có c c cửa sổ gọi cửa voóng, chỗ ng i gần cửa voóng thường dành cho người cao tuổi, cịn phía dư i dành cho 66 l p trẻ Theo chiều ngang, phía ngồi dành cho nam gi i, phía dành cho nữ gi i Theo phong tục người Mường làm cầu thang bậc thang thiết phải số lẻ dựng c c đất kh c Theo quan ni m người Mường, số lẻ bậc thang thể hi n c nguy n quy luật vào - - vào cải khơng ngồi, gia đình ln êm ấm, đồn tụ, ch u thành đạt Số lượng bậc 3, 5, 7, 9… t đối không số chẵn Điều thú vị tổng thể c ch xây dựng nhà sàn người Mường, kết cấu hồn chỉnh khơng tạo dựng nên nhà sàn đặc trưng từ cổ kim đến nguyên vẹn Lý thú cả, phận cấu thành nên nhà sàn lại mang ý nghĩa tâm linh sâu sắc gắn kết chặt chẽ v i người hàng nghìn năm khơng thay đổi * Ẩm thực người Mường: "Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới" câu nói để nhắc đến đặc trưng văn hóa ẩm thực lao động sản xuất người Mường Nói đến đặc trưng ẩm thực lao động sản xuất người Mường nói đến câu đặc trưng: "Cơm đ , nhà g c, nư c v c, lợn thui, ngày lui, th ng t i", đối v i cư dân Mường, v i kinh tế chủ yếu nông nghi p, canh t c lúa nư c, cơm nếp đ thứ thiếu, ẩm thực mang ý nghĩa l n để cảm ơn trời đất cho mùa màng bội thu Lễ hội cơm m i u múa giã gạo, âm rộn ràng n o nức, dường mong mỏi cầu thực lan tỏa trở thành mong mỏi cầu hạnh phúc yên vui Người Mường đ cơm nếp “cuốp” (loại thân mềm không độc, đ cơm không bị nứt), thân cọ khoét rỗng, “bương” Chiều cao “cuốp” khoảng 40 - 50cm, đường kính khoảng 25 - 30cm, chứa 67 chừng vai ba cân gạo mẻ Khi đ cơm nếp “cuốp” cơm nếp giữ hương thơm gi trị dinh dưỡng gạo Khi cơm chín, người Mường đổ cơm vào thúng hay nia, mủng r i quạt cho nguội, làm cơm vừa dẻo, vừa khô, không bị n t, ăn ngon Ở số nơi, người Mường đ cơm nếp thành c c màu c ch lấy c c thứ thân cỏ đem giã lấy nư c r i trộn v i giạo đem đ Khi đ cho c c màu đỏ vào trư c r i đến màu xanh, vàng, tím trắng cho lên Cơm chín đổ trộn lẫn c c màu lại v i Hi n nay, Đ ng bào Mường cấy lúa nếp lúa tẻ, chủ yếu ăn cơm tẻ cơm nếp đ ăn ưa thích, đặc trưng người Mường trở thành ăn ưa chuộng kh ch du lịch Bên cạnh cơm nếp đ , ăn cổ truyền ngày lễ, tết ngày thường người Mường đa dạng Có đến hàng chục đ đủ loại luộc, xào, nấu, nư ng, nộm, dưa Nhiều ăn người Mường ưa thích trở thành c c bữa ăn như: cơm nếp đ , c ốc đ , rau trộn đ , măng đắng đ ; thịt gà, lợn, luộc; sườn rang mắm tôm, nhộng ong rừng rang v i nư c măng chua; thịt trâu xào tiêu rừng; thịt trâu nấu l l m, ốc vặn nấu l lốt, canh chuối rừng; chả l bưởi, thịt gà luộc gói l chuối nư ng; nộm tai lưỡi, óc lợn, t c l ki u, t gà vịt; măng chua, đu đủ muối tiết trâu bị, thịt lợn p thính, dưa c muối ki u… Sự trân trọng ph t huy gi trị đời sống ẩm thực người Mường minh chứng thực tế ngày hôm Những mâm cơm bữa ăn ngày thường hay mâm cỗ ngày lễ tết chế biến, bầy bi n cho khéo v i cổ truyền Nhiều người “sành ăn” cho rằng: c c thịt phải bày l chuối m i giữ vị thơm đặc trưng thịt; mâm cỗ phải có đủ gi trị dinh dưỡng, c c ăn v i c c chất li u phù hợp, có lợi cho sức khoẻ; mâm cỗ ngon phải có đủ vị chua, cay, ngọt, mặn, ch t 68 phải ng i ăn khơng gian tho ng, m t, có bạn hiền, có kh ch quý ăn mâm cỗ m i thật ngon, thật ý nghĩa… Tuy nhiên, người Mường thích ăn thức ăn có vị chua, vị đắng, ch t Cịn vị cay thường để làm riêng không xào nấu lẫn v i c c thực phẩm kh c Vị ăn dạng hoa tươi, dùng đường, mật chấm c c loại b nh có bột Ngồi ăn kể trên, văn ho ẩm thực dân gian người Mường cịn có c c loại rượu trắng, rượu cần, c c loại b nh như: b nh trưng, b nh dầy, b nh uôi, b nh ống, b nh ốc nhọn, b nh trôi…; c c loại nư c từ rừng, nư c chè uống tốt cho sức khoẻ dễ tiêu sau bữa ăn Riêng rượu cần, từ ngu n gốc xuất xứ, qu trình ủ men, làm rượu nhu cầu sử dụng gia đình, tiếp kh ch, c c đ m lễ ngh thuật uống chứa đựng nhiều nét văn ho độc đ o người Mường Văn ho ẩm thực người Mường thể hi n gi trị độc đ o sâu sắc đời sống gia đình vi c quan tâm đến nết ăn uống người từ lúc cịn nhỏ Đó nết ăn uống kính nhường dư i; lòng hiếu kh ch hạnh phúc nhiều người quý mến lại nhà ăn cơm; tính cởi mở giao tiếp ăn uống… Văn ho ẩm thực người Mường lưu giữ góp phần quan trọng vi c tơn vinh văn ho dân tộc Nhiều làng người Mường Pù Luông trở thành điểm du lịch hấp dẫn v i nhiều ăn độc đ o Bên cạnh người Mường cịn có nhiều lễ hội lễ rư c ki u, thưởng hoa, lễ khai hạ, lễ cơm m i…cũng tài nguyên hấp dẫn du kh ch đến v i Pù Luông 2.2.3 Một số điểm tuyến du lịch 2.2.3.1 Một số điểm du lịch Khu bảo t n thiên nhiên Pù Lng nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa, địa bàn hai huy n B Thư c Quan Hóa, điểm đến du lịch ưa thích nhiều du kh ch ưa kh m ph trải nghi m Đặc sản Pù 69 Luông “lúa” “bản làng” Thời gian thích hợp để tham quan Pù Luông vào trung tuần th ng th ng 10 hàng năm vào thời điểm lúa chín, sống hịa quy n v i thiên nhiên tạo nên tranh sinh động đầy màu sắc Pù Luông Dư i số điểm tuyến tham quan KBTTNPL: - Bản Hang: Về v i Hang du kh ch nhìn thấy sếu cổ thụ mọc làng, có ruộng bậc thang trùng p Du kh ch nghỉ ngơi ngày thưởng thức c c ăn dân tộc, diễn văn ngh múa sạp, hát Th i, u múa đ ng bào Th i, thăm hang động Hang, thăm phong tục canh t c nông nghi p - Bản Son, Bá, Mười thuộc xã Lũng Cao: Khí hậu mùa m t mẻ có c c đặc sản rau củ H t đối giao duyên Du kh ch phải leo dốc đỉnh núi Ba nằm đỉnh núi h sinh th i núi đ vơi Du kh ch hịa v i thiên nhiên hoang dã, nghỉ vùng có tiểu khí hậu m t mẻ, ăn thực phẩm rừng ôn đ i - Bản Pốn: Du kh ch qua khu rừng h sinh th i núi đ vôi Đây vùng lõi khu bảo t n, du kh ch hịa vào thiên nhiên hùng vỹ, hoang sơ, thăm quan tìm hiểu, phong tục, c ch thức canh t c người Mường - Tại Kịt: Du kh ch qua khu rừng nguyên sinh nơi có quần thể Vọoc sinh sống, xem rừng cổ đất bazan, đại di n cho quần thể thực vật cịn sót lại Vi t Nam - Tại chợ Phố Đoàn: Du kh ch chợ, xem văn hóa chợ dân tộc địa, bên cạnh đó, du kh ch mua c c sản phẩm địa phương thổ cẩm, măng rừng, c c loại thuốc dân tộc Chợ phiên họp vào cuối tuần - Bản Hiêu: Về v i Hiêu, du kh ch có hội để ngắm phong cảnh h sinh th i núi đ vơi, nơi di n tích KBT liền kề v i làng nơi có nhiều người dân sinh sống Du kh ch hịa v i thiên nhiên hoang dã, ngắm Th c Hiêu, gu ng lấy nư c người Th i 70 - Bản Kho Mường: cịn có tên gọi Hua Mường (theo tiếng Th i) ý nghĩa c i tên “Kho Mường”,“Kho” nghĩa c i gốc, “Mường” làng Theo đó, “Kho Mường” nơi mà người lập nghi p khu vực Nằm đỉnh cao dãy núi Pù Luông hùng vĩ, có thung lũng cịn đỗi ngun sơ thơ mộng C ch bi t v i c c làng kh c vùng độ cao, người Th i Kho Mường giữ nhiều nét sắc truyền thống, lợi để Kho Mường ngày nhiều người biết đến từ ph t triển du lịch cộng đ ng Tổng di n tích thung lũng rộng khoảng 280 ha, bao quanh đỉnh núi nối trùng p - Đỉnh Pù Luông : Đây điểm du lịch mạo hiểm dành cho du kh ch có đủ sức khỏe thích kh m ph thiên nhiên Ở du kh ch có thẻ tận mắt chứng kiến c c loài động vật quý : B o gấm, cầy hương, mèo rừng, gấu ngựa tham gia Picnic, cắm trại ngủ qua đêm rừng - Ngoài c c điểm trên, đến v i KBTTN Pù Lng, du kh ch cịn tham quan c c di tích lịch sử gắn v i kh ng chiến chống Ph p quân dân ta sân bay Pù Luông, sông Mã, đ n Cổ Lũng, phà La H n… 2.2.3.2 Một số tuyến tham quan Tuyến du lịch leo núi – khám phá: Tuyến 1: Mai Châu - Lác - Đuốm - Hang - Pả Ban - Kho Mường - Pốn - Thành Công - Kịt – Cao Hoong - Phố Đoàn Tuyến 2: Cành Nàng - Phố Đoàn - Đ n Cổ Lũng - Hin – Cao Hoong - Kịt – Pù Bin (Mai Châu) - Lác Tuyến du lịch sinh thái rừng: Mai Châu – Bản L c - Hang - Pả Ban – sân bay Pù Luông – Ban Công – Cành Nàng – Th c Muốn - Điền Quang Suối c thần Cẩm Lương Tuyến du lịch văn hóa: Mai Châu - Hang – Kho Mường - Phố Đoàn - Tự Do (Huy n Tân Lạc, Hịa Bình) - Cúc Phương Tuyến Trekking: 71 Tuyến trekking ngày: Tuyến 1: Bản Đuốm - Hang - Eo Kén - Suối Pưng Tuyến 2: Suối Pưng - Đuốm - Pả Ban - Đông Điểng - Kho Mường - Suối cá thần Cẩm Lương (Dùng xe) Tuyến trekking ngày: Bản Nủa – Cao - Trình – Hin - Bố Pốn - Đông Điềng – Chân núi Pù Luông - Báng - Đôn Tuyến tham quan kết hợp trekking tuyến Mai Châu – Pù Luông: Tuyến ngày: Bản L c - Poom Coom – Pả Ban - Kho Mường chợ Phố Đoàn Tuyến ngày: Mai Châu - Bản Xa Linh - Vân - X m Khỏe – Poom Coom - Pả Pan – Kho Mường - Bản Nủa - Hin - Son - Tôn 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển du lịch du lịch cộng đồng Pù Luông 2.3.1 Thực trạng hoạt động du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 2.3.1.1 Thực trạng du khách Theo khảo s t từ CĐĐP số li u thống kê từ Ban quản lý, khách du lịch đến khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông năm tập trung vào th ng nhiều vào c c th ng 10, 11,12 V i tỷ l chênh l ch cao: Kh ch quốc tế chiếm 87%, khách nội địa chiếm 13% (năm 2012) Kh ch quốc tế chủ yếu c c nư c Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Biểu đ : 2.1 Cơ cấu kh ch đến KBTTN Pù Luông năm 2012 Nguồn: BQL KBTTN Pù Lng 72 Ngồi ra, Pù Luông điểm đến thu hút lượng c c bạn trẻ Vi t Nam thích du lịch mạo hiểm, hoang dã, c c nhiếp ảnh gia chuyên nghi p, nghi p dư, c c nhà khoa học đến để nghiên cứu đa dạng sinh học Tất bị mê cảnh đẹp hoang sơ Pù Luông Bảng 2.2: Biểu số lƣợng khách đến tham quan khu BTTN Pù Luông Năm 2011 2012 Khách th ng đầu năm 2013 + Quốc tế 2.704 2.952 1.850 + Vi t Nam 364 432 330 Tổng số lượng kh ch 3.068 3.384 2.180 Nguồn: Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 2.3.1.2 Thực trạng doanh thu Theo thống kê th ng đầu năm 2013, du lịch Pù Lng có bư c ph t triển m i, doanh thu lượng kh ch đến v i Pù Lng ngày tăng, góp phần ph t triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, doanh thu từ du lịch chưa tương xứng v i số lượng kh ch đến Pù Luông, nghĩa kh ch bỏ chi phí khơng nhiều du lịch Pù Lng nói c ch kh c, đến Pù Lng kh ch chi phí cho vi c mua sắm, ăn uống vui chơi giải trí, chi phí tour chủ yếu ăn nghỉ Du kh ch nư c bỏ khoảng 70.000đ – 90.000đ/người/ngày cho vi c lưu trú từ 70.000đ-150.000đ/bữa chính/người cho dịch vụ ăn uống Còn v i du kh ch nư c chi phí nghỉ 30.000đ – 50.000đ/người/đêm chi phí ăn uống khoảng 50.000đ đến 100.000đ/bữa 73 Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động du lịch địa bàn KBTTN Pù Lng Đơn vị: Nghìn đồng Loại doanh thu 2011 2012 6tháng 2013 Doanh thu dịch vụ lưu trú 289.520 333.760 221.200 Doanh thu dịch vụ ăn uống 454.960 524.480 347.600 Doanh thu bán hàng lưu ni m, 25.000 28.000 16.000 46.000 55.000 32.000 5.000 8.000 5.000 820.480 949.240 621.800 hàng hóa Doanh thu từ hoạt động tổ chức biểu diễn văn ngh Doanh thu khác Tổng cộng Nguồn: Niêm giám thống kê BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 2.3.1.3 Về sở hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch - Giao thông vận tải + Giao thông đường bộ: Giao thông đường khu vực quy hoạch KBT có số tuyến đường sau: Trong khu vực có hai tuyến đường quốc lộ quốc lộ 15A nối từ quốc lộ Hà Nội – Sơn La ngã ba Mai Châu qua KBT từ xã Phú L , Phú Xuân, Thanh Xuân, H i Xuân, Phú Nghiêm Đ ng Tâm, B Thư c nối v i đường H Chí Minh huy n Ngọc Lặc Quốc lộ 217 từ thành phố Thanh Hóa qua đường H Chí Minh đến thị trấn B Thư c đến huy n Quan Sơn qua cửa Na Mèo sang nư c Lào tỉnh Hủa Păn Đường tỉnh lộ Cành Nàng - Phú L (đường 15C cũ): hình thành từ thời chiến tranh chống Ph p (1954) nối đường 15A quốc lộ 217 Đường nh nh vào xã Lũng Cao từ đường 15C khu vực xã Ban Cơng qua Phố Đồn, Cổ Lũng, Lũng Cao hi n triển khai thi công Khi dự 74 n hai đường 15C đường Ban Cơng Lũng Cao hồn thành thuận lợi cho hoạt động du lịch, dự kiến đến năm 2015 hoàn thành Đường La H n - Na Sài: đường giao thông nông thôn kết hợp đường đất + Giao thơng đường thủy: Ngồi giao thơng đường cịn có giao thơng đường thủy tuyến sơng Mã từ Mai Châu Hịa Bình vịng quanh KBT đến thị trấn Cành Nàng r i qua thành phố Thanh Hóa biển Đông Theo kết điều tra từ du kh ch, giao thông vấn đề mà BQL KBT cần khắc phục, điển hình c c đoạn đường đất dễ bị sụt lún, sạt lở vào mùa mưa gây cản trở cho hoạt động du lịch khơng an tồn cho kh ch du lịch hoạt động tham quan -Cơ sở lưu trú Đa số kh ch hài lịng loại hình lưu trú homestay - nhà sàn người dân sinh hoạt không gian (Theo t c giả điều tra có đến 60% kh ch du lịch Vi t Nam 56% kh ch du lịch Quốc tế thích sử dụng sản phẩm du lịch cộng đ ng so v i c c hoạt động sản xuất nông nghi p, thưởng thức ẩm thực, văn hóa ngh thuật ) Nhưng có vài ý kiến cho rằng, BQL đầu tư số kh ch sạn, Bungalow trang bị đầy đủ ti n nghi để phục vụ đa dạng c c đối tượng kh ch Chăn n m nên có hình ảnh đặc trưng Pù Lng để phân bi t v i c c điểm du lịch cộng đ ng kh c Mai Châu Sa Pa (Có đến 48% kh ch du lịch Vi t Nam 52% kh ch du lịch Quốc tế đ nh gi sở vật chất phục vụ du lịch Pù Lng cịn nghèo nàn [Ngu n:Phiếu khảo sát du khách]) Theo thống kê tính đến thời điểm hi n tại, Khu BTTN Pù Lng có 23 hộ kinh doanh lưu trú kết hợp dịch vụ ăn uống, Mỗi nhà sàn phục vụ kh ch có nhà v sinh, nhà tắm, cơng suất bình qn nhà phục vụ tối đa 30 khách du lịch Quốc tế 40 kh ch du lịch Vi t Nam.[Nguồn: Phịng du lịch sinh thái, Khu BTTN Pù Lng] 75 2.3.1.4 Về xúc tiến, quảng bá du lịch Theo khảo s t thông tin từ du khách, phần l n kh ch du lịch Quốc tế biết đến Pù Luông thơng qua c c chương trình du lịch thông tin điểm đến đăng tải website c c công ty lữ hành số qua gi i thi u từ bạn bè Còn v i kh ch du lịch Vi t Nam, đa phần biết đến Pù Luông quabáo mạng, blog du lịch qua bạn bè gi i thi u Qua vi c khảo sát công ty lữ hành nội địa, chương trình tham quan Pù Lng thơng tin điểm đến hầu hết chưa có website, nhứng nguyên nhân dẫn đến lượng khách nội địa đến v i Pù Lng cịn hạn chế Vi c xúc tiến, quảng b điểm đến Pù Luông hi n chưa quan tâm đầu tư nhiều Năm 2012, BQL KBT xây dựng trang web gi i thi u KBT nội dung website cịn nghèo nàn thơng tin c c viết thiếu hấp dẫn, thông tin KBT không cập nhật thường xuyên Website xây dựng từ năm 2012 đến phần thông tin Du lịch bỏ trống, khơng có nội dung bên Theo BQL KBTTN Pù Luông, nhận giúp đỡ số tổ chức quốc tế, BQL có xây dựng phim tư li u Pù Luông thứ tiếng Anh Vi t Nam phim không gi i thi u đến du kh ch ngồi nư c khơng có c c trạm đón tiếp trạm thơng tin hư ng dẫn du lịch cửa ngõ vào c c làng du lịch nên vi c quảng bá hình ảnh Pù Lng đến du khách cịn nhiều hạn chế Bên cạnh hạn chế trên, Pù Luông có hoạt động tích cực là: Tổ chức buổi hội thảo gi i thi u tiềm du lịch KBT Hà Nội v i tham gia c c nhà b o, c c tổ chức quốc tế, c c đơn vị lữ hành Sau BQL KBT mời c c đại biểu thăm lưu trú lại c c KBT BQL KBT tổ chức FFI, quỹ mơi trường tồn cầu, quan hợp t c Tây Ban Nha, Đại sứ qu n Úc, Hà Lan hỗ trợ kinh phí để đào tạo c c hộ du lịch, phục h i lại nghề truyền thống d t thổ cẩm, nấu c c ăn dân tộc, 76 làm c c bảng dẫn, quảng c o, xúc tiến v i c c chương trình du lịch đưa đón kh ch vào tham quan Hi n nay, BQL KBT chưa thu phí c c hoạt động du lịch, chủ yếu hỗ trợ cộng đ ng BQL KBT in ấn khoảng 10.000 tờ rơi, tờ bư m nhằm quảng b đa dạng sinh học vai trò du lịch sinh th i đối v i công t c bảo t n đa dạng sinh học ph t triển cộng đ ng; cần thiết phải bảo v đa dạng sinh học để ph t triển du lịch sinh th i Xây dựng h thống bảng diễn dãi môi trường c c thôn nhằm truyền tải c c thông p bảo t n đến cho du kh ch, qua giúp du kh ch có kiến thức, thơng tin tổng qu t bảo t n đa dạng sinh học Khu bảo t n Tuy đạt hi u tích cực hoạt động du lịch thời gian gần đây, vi c quảng b du lịch chưa đầy đủ Cần có quảng b mạnh mẽ để gi i thi u đặc sắc khu bảo t n, đ ng thời nâng cao nhận thức cho người dân vùng thấy rõ vai trò vi c bảo v ph t triển rừng tài nguyên du lịch sẵn có địa phương c ch bền vững 2.3.1.5 Về nguồn nhân lực du lịch Ngu n nhân lực ngu n tài nguyên nhân lực cung cấp sức lao động cho qu trình ph t triển kinh tế - xã hội, phận quan trọng dân số đóng vai trị tạo gi trị cải vật chất, văn ho dịch vụ cho xã hội Ngu n nhân lực bao g m người nằm độ tuổi lao động, có khả lao động, trạng th i có hay khơng làm vi c Cơ cấu tổ chức Ban quản lý Khu BTTN Pù Luông thực hi n theo c c Quyết định số 684/QĐ-SNN&PTNT ngày 29/9/2008 Gi m đốc Sở NN PTNT Thanh Ho nhi m vụ, quyền hạn cấu tổ chức khu BTTN Pù Luông; Quyết định số 801/QĐ-SNN&PTNT ngày 06/10/2010 Gi m đốc Sở NN PTNT Thanh Ho vi c sửa đổi, bổ sung cấu tổ chức khu BTTN Pù Lng Theo Ban quản lý Khu BTTN Pù Luông đơn vị nghi p, trực thuộc Chi cục Kiểm lâm Thanh Ho 77 Tổng số c n công chức, viên chức Khu bảo t n 34 người, đó: Ban giám đốc g m có người: 01 Giám đốc 02 phó gi m đốc C c phịng chức năng: + Phịng Hành tổng hợp: người; có 01 trưởng phịng 02 c n hỗ trợ + Phòng kế hoạch kỹ thuật: người; có 01 trưởng phịng 02 c n hỗ trợ Tải FULL (182 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ + Phòng du lịch sinh th i: người; có 01 trưởng phịng 03 c n hỗ trợ + Hạt Kiểm lâm: 21 người, có 01 Hạt trưởng, 01 phó Hạt trưởng; 01 c n ph p chế, 01 c n làm công t c kiểm lâm động 17 c n Trạm Kiểm lâm Ban giám đốc (03 người) Hạt Kiểm lâm RĐD Pù Lng (21 ngƣời) Phịng Hành Tổng hợp (03 ngƣời) Phòng Kế hoạch Kỹ thuật (03 ngƣời) Phòng DLST mơi trƣờng (04 ngƣời) Văn phịng Hạt Kiểm lâm RĐD Pù Luông (04 người) Trạm KL Phú Lệ (03 ngƣời) Trạm KL Thanh Xuân (04 ngƣời) Trạm KL Cổ Lũng (05 ngƣời) Trạm BVR Làng Mƣời (02 ngƣời) Trạm KL Thành lâm (03 ngƣời) Hình 2.2: Tổ chức m y Ban quản lý khu BTTN Pù Luông [Nguồn: Phòng Du lịch sinh thái, khu BTTNPL] 78 Cơ cấu m y tổ chức BQL KBTTNPL cho thấy ngu n nhân lực công t c du lịch kh khiêm tốn số lượng Phòng DLST Mơi trường có c n bộ, có c n phụ tr ch hỗ trợ 23 hộ kinh doanh du lịch Con số cho thấy BQL KBT chưa thực quan tâm đầu tư mạnh mẽ vào ph t triển du lịch cộng đ ng du lịch sinh th i 2.3.2 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng – Thanh Hóa 2.3.2.1 Các mơ hình du lịch cộng đồng chủ yếu Pù Lng - Du lịch văn hóa: Du kh ch đến Pù Lng ngồi tham quan cảnh quan thiên nhiên cịn tìm hiểu nghiên cứu văn hóa cộng đ ng địa phương; tham gia c c hoạt động văn hóa cộng đ ng, văn hóa truyền thống như: + Văn hóa lễ hội: Văn hóa Mường Ca Da người Th i, Văn hóa lễ hội Mường Bi đ ng bào dân tộc Mường + Văn hóa dân gian: C c trò chơi dân gian: Ném còn, Kéo co, Bắn nỏ, Bắn cung, Khặp Th i, Sường Mường, thổi Khèn bè, C ng chiêng, Kèn lá, hát Tr m tiến Tr m mơi Tải FULL (182 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ + Làng nghề truyền thống: D t thổ cẩm đan l t + Văn hóa ẩm thực: C c ăn đặc sản C lăng sông Mã, canh uôi, Canh môn, Rượu cần, cơm lam, rêu sơng Mã, canh đắng + Bên cạnh đó, nét ăn sinh hoạt người dân địa phương Pù Luông giữ nét đặc sắc vốn có lao động sản xuất dân tộc mang đươc sắc th i riêng - Du lịch homestay: Có thể nói, loại hình du lịch mạnh Pù Lng, loại hình lưu trú hấp dẫn kh ch du lịch, đặc bi t kh ch du lịch quốc tế Qua khảo s t số kh ch đến du lịch Pù Lng thích thú v i vi c lưu trú nhà sàn truyền thống dân tộc địa Kh ch quốc tế vấn trực tiếp nói trải nghi m thú vị, hỏi đến c c hạng mục nhà v sinh, ngu n 79 nư c, phịng tắm nóng lạnh họ cho chưa trang bị tốt lắm, đ ng thời chưa có đủ thơng tin cho kh ch tìm hiểu dịch vụ tour tuyến lân cận, đặt vé m y bay, s ch b o nư c ngoài, internet, wifi - Tour du lịch trekking: Trekking hình thức du lịch c ch đến c c vùng nông thôn, vào rừng xuyên núi để tìm hiểu thiên nhiên sống người dân xứ nơi mà du kh ch qua Thời điểm đẹp để trekking Pù Luông vào mùa lúa chín, th ng th ng 10 Ruộng bậc thang lúa đặc điểm bật hấp dẫn nơi C c cung đường dành cho trekking bao g m: đoạn Kho Mường – Phố Đồn cung đẹp nhất, dài khoảng 10km, đường mịn nhỏ quanh co men theo sườn núi, tầm nhìn hùng vĩ hoang dã, lại có vài suối cắt ngang đường Buổi s m, sương bay la đà c c thung lũng, mặt trời lấp ló đỉnh núi, gió se se lạnh lu n qua c c t n Nếu phiên chợ Phố Đoàn (họp vào thứ năm chủ nhật) gặp người Th i, người Mường chợ phiên đông đúc nhộn nhịp, v y o chen v i nón tơi, giao thương tấp nập Một cung đường kh c hay dân trekking truyền đoạn Phố Đồn Trình, Hin, Nủa thuộc xã Lũng Cao Cung đường thấp, phẳng chạy xe m y muốn Bản có vài nhà nghỉ sinh th i phục vụ Hoa nở ven cổng nhà, dọc bờ rào, đầy c c lối đi, tràn căng sức sống Dân địa chủ yếu người Th i, thân thi n hiếu kh ch Đêm cuộn chăn ấm ngủ nhà sàn, bên bếp lửa h ng liu riu ch y, s m mai nhìn qua cửa sổ, thấy đ m mây sũng nư c sà từ đỉnh núi xuống, bên dư i vạt cỏ đẫm sương, lích chích tiếng chim rừng ban mai yên tĩnh Đó giây phút thư giãn trải nghi m t vời du kh khách đến v i Pù Luông 80 6793741 ... trạng hoạt động du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – Thanh Hóa 79 2.4 Đánh giá chung hoạt động du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng – tỉnh Thanh Hóa ... Quan điểm mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 94 3.1.2 Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông ... Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên môi trường du lịch, phát triển du lịch phát triển cộng đồng 29 1.2.9 Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng 31 1.3 Một

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan