MT Hoạt động MT vi môMT Vật chất MT Chính trị Vĩ mô MỐI NGUY HIỂM VỐN CÓ DO CON NGƯỜI TẠO NÊN NGUỒN RỦI RO CỦA MỘT TỔ CHỨC 1 Rủi ro kinh tế bao gồm: Suy thoái kinh tế: Sức mua của c
Trang 11 Thành phần của rủi ro
2 Phương pháp nhận dạng rủi ro
3 Phân tích nguyên nhân và tổn thất
4 Bài tập nhóm
Trang 2NHẬN DẠNG RỦI RO
Trong nhà, khi để bình xăng gần nguồn lửa
dẫn đến khả năng cháy cao
Bình xăng là mối hiểm họa
Lửa là mối nguy hiểm
Căn nhà là đối tượng RR
Trang 3I THÀNH PHẦN CỦA RỦI RO
1 MỐI NGUY HIỂM
Các nguyên nhân dẫn đến tổn thất
Nguy hiểm vốn có:
Chất hoá học
Chất phóng xạ
Cơ học
Năng lượng
Nguy hiểm do con người:
Ý thức cá nhân
Sai lầm của con người
Tác động của môi trường
2 NGUỒN RỦI RO Rủi ro có bảy nguồn chính :
1 Môi trường kinh tế:
2 Môi trường chính trị
3 Môi trường pháp luật
4 Môi trường xã hội
5 Môi trường hoạt động
6 Ý thức tổ chức con người
Trang 4MT Hoạt động ( MT vi mô)
MT Vật chất
MT Chính trị
( Vĩ mô)
MỐI NGUY HIỂM
VỐN CÓ DO CON NGƯỜI TẠO NÊN
NGUỒN RỦI RO CỦA MỘT TỔ CHỨC
1 Rủi ro kinh tế bao gồm:
Suy thoái kinh tế: Sức mua của các cá nhân
giảm Ỉ Doanh thu của DN bị giảm
Thâm hụt ngân sách chính phủ > GDP
Lạm phát
Mất khả năng thanh toán do tỷ lệ nợ ngắn
hạn > mức dự trữ ngoại tệ
Dự trữ ngoại tệ < kim ngạch nhập khẩu
Trang 52 Rủi ro chính trị
Chính sách phát triển KT – XH, chính sách về
thuế, hạn ngạch và các giới hạn thương mại khác
Chính sách tài chính , lưu thông tiền tệ, kiểm
soát ngoại hối, lãi suất
Chính sách lao động và tuyển dụng lao động
Chính sách môi trường, sức khỏe
Quốc hữu hóa và sung công
3 Rủi ro pháp lý.
Các rủi ro liên quan đến pháp lý – kiện tụng,
làm hao tổn sức người và tài sản như:
Vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc đầu tư
Tranh chấp hàng hóa, nhãn hiệu và thương
hiệu
Bồi thường khiếu nại đối với khách hàng
Thay đổi luật pháp liên quan đến kinh doanh.
Trang 64 Rủi ro xã hội
Sự thay đổi các chuẩn mực giá trị, hành vi
của con người
Cấu trúc xã hội thay đổi
Trình độ dân trí : Trình độ dân trí thấp Ỉ
dẫn đến tệ nạn xã hội nhiều.
5 Rủi ro hoạt động ( vi mô )
Trong quá trình hoạt động của một tổ chức
thường phát sinh một số loại rủi ro sau:
Tuyển dụng và sa thải lao động Ỉ Rủi ro
pháp lý
Quá trình SX : tổn thất tài sản vật chất
Thải chất độc hại trong quá trình SX Ỉ
Gây ô nhiễm môi trường, làm tổn hại sức
khỏe của cộng đồng
Trang 76 Rủi ro do ý thức con người.
Nhận thức của mỗi người về nguồn rủi ro
Sự bất cẩn của con người dẫn đến những RR
về hỏa hoạn hay tai nạn gây chết người
Phương pháp xử lý rủi ro
Trang 83 ĐỐI TƯỢNG RỦI RO
a) Rủi ro tài sản = là khả năng tổn thất về tài sản vật
chất, tài sản tài chình hay tài sản vô hình ( thanh
danh, uy tín, quyền tác giả
b) Rủi ro trách nhiệm pháp lý = các tổn thất có thể
xảy ra có liên quan đến vấn đề pháp lý ( kiện tụng )
c) Rủi ro nguồn nhân lực = rủi ro liên quan đến tính
mạng con người của một tổ chức Trong đó có thể
kể đến : các vị khách hàng, nhà cung cấp, chủ nợ,
cổ đông và người lao động
Có 7 phương pháp chính nhận dạng rủi ro là:
1 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính
2 Phương pháp lưu đồ
3 Thanh tra hiện trường
4 Phối hợp với các bộ phận khác trong tổ chức
5 Thông qua tư vấn
6 Phân tích hợp đồng
7 Nghiên cứu các số liệu lịch sử ( số liệu thống kê)
Trang 9Một số điểm cần chú ý:
Nhà quản trị rủi ro không nên chỉ dựa vào một
phương pháp duy nhất nào mà phải kết hợp sử
dụng càng nhiều phương pháp càng tốt
Nhận dạng rủi ro là một quá trình thường xuyên
vì nguy cơ rủi ro sẽ thay đổi theo thời gian và
theo tính chất công việc
Khi sử dụng các bảng liệt kê rủi ro tiềm năng ,
cần phải có một vài sự điều chỉnh cho phù hợp
1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH ( A.H.CRIDDLE)
Bằng cách phân tích bảng cân đối tài sản, báo cáo
hoạt động SX – KD và các tài liệu hỗ trợ, nhà quản trị
rủi ro có thể nhận dạng mọi rủi ro tiềm năng của DN về
tài sản, pháp lý và nguồn nhân lực
Theo phương pháp này, từng khoản mục sẽ được
nghiên cứu kỹ để phát hiện các rủi ro tiềm năng có thể
phát sinh
Thí dụ minh họa: Phân tích một khoản mục “ tồn kho”,
kết hợp đánh giá các tổn thất có thể xảy ra giúp cho
Trang 10Thí dụ minh họa.
TỒN
KHO
Nguyên vật liệu:
Ở kho nhà cung cấp Đang vận chuyển đến kho
Ở kho bãi của DN V/C đến nơi SX-KD
Thành phẩm:
Ở nơi SX
V/C đến kho hàng V/C đến k/hàng
Nguy cơ rủi ro:
Tổn thất về tài sản Tổn thất thu nhập Tổn thất pháp lý Tổn thất nguồn nhân lực.ï
Mối nguy hiểm:
Lửa, bão, mưa, trộm Sự bất cẩn của NLĐ Kho bãi không đạt tiêu chuẩn
2 PHƯƠNG PHÁP LƯU ĐỒ
Dựa vào sơ đồ trình bày toàn bộ quy trình hoạt
động của tổ chức (DN), bắt đầu từ khâu nguyên
liệu từ các nhà cung cấp, nguồn lực sử dụng , lao
động và thành phẩm đầu ra, quá trình thanh
toán, và kết thúc với thành phẩm trong tay người
tiêu dùng.
Lập một bản liệt kê nguồn rủi ro về tài sản ,
trách nhiệm pháp lý và nguồn nhân lực cho từng
khâu trong lưu đồ để nhận dạng các rủi ro mà
Trang 11Lưu đồ đơn giản được trình bày như sau:
Dealer’s Order Considering Process
Reminding sales policies
Informing product manager
Sales rep.
Proposals BOM Appoval Dealer
Trang 12Tổn thất tiềm năng từ phân tích lưu đồ có thể là:
1) Tổn thất về tài sản : MMTB, NVL, sản phẩm dở
dang, thành phẩm… bị hư hỏng do sự cố gây nên
Việc đóng cửa hoặc hạn chế hoạt động SX-KD là
do các tổn thất trực tiếp về tài sản
2) Tổn thất về pháp lý: Các vấn đề pháp lý như tai
nạn lao động, khiếu nại của người tiêu dùng về sản
phẩm kém chất lượng của DN, tai nạn đối với khách
tham quan DN do sự cố về nhà xưởng, tai nạn giao
thông do sự bất cẩn của tài xế DN…
3) Tổn thất về nguồn nhân lực: Các tổn thất về tử
vong do tai nạn, bệnh nghề nghiệp, hoặc mất khả
năng làm việc của người lao động trong DN
5 Repairing
8 Receive spare part
9 Assemble, Adjust machine
2 Checking
7 Repairing process
Trang 133 PHƯƠNG PHÁP THANH TRA HIỆN TRƯỜNG
Nhà QTRR cần quan sát, phân tích các bộ phận nghiệp
vụ và hoạt động của DN, từ đó sẽ nhận dạng các rủi ro
tiềm năng mà DN có thể đối mặt
Các vấn đề cần nghiên cứu khảo sát như:
Vị trí địa lý ( thành thị, nông thôn, vùng sâu, xa… )
Vị trí tọa lạc ( trung tâm, vùng ven, khu dân cư lao
động, khu công nghiệp, đất trống…)
Sơ đồ tổ chức bên trong của DN ( Khu SX, kho, phòng
nghiệp vụ, lối đi, vận chuyển NVL và hàng hóa…)
Vấn đề an ninh khu vực
Môi trường xung quanh
4 PHỐI HỢP VỚI CÁC BỘ PHẬN KHÁC
TRONG TỔ CHỨC.
Thường xuyên giao tiếp và có hệ thống với các bộ phận
nghiệp vụ khác trong DN để nắm bắt tình hình và nhận
dạng những nguy cơ rủi ro mới
Thường xuyên thăm viếng các cán bộ quản lý và nhân
viên ở các bộ phận nghiệp vụ khác trong DN để nắm
bắt được đầy đủ các thông tin về hoạt động cũng như
các tổn thất từ các hoạt động này
Tham khảo , đọc các báo cáo bằng văn bản của các
bộ phận nghiệp vụ theo hệ thống báo cáo thường
xuyên, giúp cho nhà quản trị có thể nắm bắt được
Trang 145 PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN
Thông qua tư vấn, nhà QTRR có thể nắm bắt thêm được
những thông tin cần thiết về mối hiểm họa và nguy cơ
rủi ro đối với DN từ nguồn tin bên ngoài DN
Mục đích của tư vấn là nhằm tìm kiếm những rủi ro mà
nhà QT không thấy hay đã bỏ sót
Các nhà tư vấn có thể là:
Chyên viên kế toán – kiểm toán được DN thuê làm
bán thời gian
Các luật sư của DN
Các nhà đầu tư của DN (Cổ đông hoặc chủ nợ)
Chuyên viên thống kê
6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG
Các HĐKT luôn bị vi phạm dẫn đến rủi ro pháp lý và
rủi ro khác phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng
Để tránh rủi ro, gây tổn thất, các HĐKT cần phải
được nghiên cứu kỹ từng điều khoản
Những người thực hiện hợp đồng cần chú ý kiểm
soát từng điều khoản trong HĐ, để tránh những sai sót
dẫn đến kiện tụng hoặc tranh chấp
Thí dụ:
Trang 151) RỦI RO TRONG KÝ KẾT HỢP ĐỒNG
Rủi ro chủ thể:
Công ty ma
Tư cách pháp nhân: Không đăng ký kinh doanh,
Không có chức năng kinh doanh, Người đại diện ký
kết hợp đồng không hợp pháp
Đối tác kinh doanh: Không có uy tín, khả năng tài
chính yếu, phong tục tập quán khác nhau
Rủi ro từ ngôn ngữ:
Hiểu không chính xác nội dung đàm phán; sai sót
khi đánh máy
Từ tối nghĩa hay có nhiều nghĩa
Rủi ro từ nội dung ký kết:
Các điều khoản quy định không cụ thể, chi tiết
Thiếu thông tin thị trường
Thời hạn hợp đồng bị vi phạm
Năng lực cán bộ đàm phán kém
Rủi ro pháp lý:
Danh mục hàng XNK thay đổi
Thuế suất thay đổi
Quy định về KCS thay đổi
Trang 162) RỦI RO TRONG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
Rủi ro về thời gian giao hàng do:
Nhân lực: tai nạn lao động
Vật lực: MMTB hư hỏng, NVL không đủ lượng và chất
Tài chính : Thiếu vốn
Rủi ro trong vận chuyển, bốc dỡ, tồn trữ:
Hàng hóa bị mất mát, hư hỏng
Lừa đảo hàng hải
Rủi ro trong nghiệm thu
Không chịu nghiệm thu do giá cả thị trường biến động
Nghiệm thu nhưng loại nhiều sản phẩm để hạ giá
7 NGHIÊN CỨU SỐ LIỆU THỐNG KÊ
Tham khảo các hồ sơ lưu trữ về nhưng tổn thất qua
các biến cố rủi ro xảy ra tại DN Các thông tin quá khứ
cho phép phân tích tổn thất theo nguyên nhân, vị trí,
mức độ và các biến số khác
Số liệu thống kê cho phép đánh giá xu hướng phát
triển của các tổn thất mà DN phải đối mặt
Số liệu thống kê cho phép nghiên cứu, phân tích một
số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí xảy ra sự
cố, người bị nạn và một số các yếu tố hiểm họa khác
có ảnh hưởng đến bản chất của tai nạn
Trang 17Financial Hesitance
Trang 18Unreconciled
general
Warning Signs
Trang 193 PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ TỔN THẤT.
1) NGUYÊN NHÂN TAI NẠN.
Có hai quan điểm nhìn nhận nguyên nhân tai nạn:
Quan điểm liên quan đến con người
Quan điểm kỹ thuật
Quan điểm liên quan đến con người (Heinrich) : tai nạn
hầu hết là do bất cẩn của con người :
đến rủi ro
Trang 20Theo Heinrich, hoạt động SX – KD trong DN được nhóm
thành 4 thành phần chủ yếu, mỗi một thành phần có
thể là một nguyên nhân gây ra tổn thất
a) Con người : bao gồm cả người lao động và nhà quản
lý trong DN
b) Máy móc thiết bị: là công cụ lao động được sử dụng
để tạo ra sản phẩm
c) Nguyên liệu: NL sử dụng trong quá trình SX là
nguyên nhân chủ yếu gây nên tai nạn
d) Môi trường: ánh sáng, độ ẩm, thông gió, tiếng ồn,
áp suất …
Theo Heinrich:
Thao tác làm việc với một tốc độ không đảm bảo
Các MMTB không an toàn
Công nhân làm việc không tập trung, sao lãng
Các thiết bị an toàn bị phá hỏng
Đây là những nguyên nhân chính của 88% các tai nạn
công nghiệp đã được thống kê
Trang 21Quan điểm kỹ thuật:
Theo quan điểm kỹ thuật, tai nạn lao động thường có
nguyên nhân từ Cơ học – vật lý
Thí dụ:
Dây điện không đạt tiêu chuẩn
Sử lý chất thải không đúng cách
Các công trình giao thông có thiết kế không đạt yêu
cầu
Không có các thiết bị bảo hộ lao động
Khi tai nạn xảy ra cần xem xét thuộc nguyên nhân nào
( do con người hay do lỗi kỹ thuật ):
Thiết kế MMTB chưahoàn chỉnh
Quy trình CN không
Trang 222) PHÂN TÍCH TỔN THẤT.
Để có thông tin về những tổn thất có thể có, nhà
QTRR cần triển khai:
a) Một mạng nguồn thông tin
b) Mẫu báo cáo tai nạn xảy ra
Quản đốc phân xưởng là người cung cấp thông tin
chính về tai nạn xảy ra
Mẫu báo cáo phải được thiết kế cẩn thận, dễ hiểu,
dễ thực hiện để có thể cung cấp các thông tin cần
Xuất ra SX
Sản xuất:
Kho thành phẩm Xuất đi các nước
Trang 23Kết luận :
Nhận dạng rủi ro phải là một quá trình liên tục và
thường xuyên vì nguy cơ rủi ro luôn thay đổi.
Kết hợp nhiều phương pháp để nhận dạng mọi
rủi ro tiềm năng của công ty.
Thank you