Giáo trình Quản trị rủi ro

280 212 3
Giáo trình Quản trị rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình môn học Quản trị rủi ro, Đại học Kinh tế Quốc dân. Cuốn sách Bài giảng quản trị rủi ro tập trung trình bày nguyên lý quản trị rủi ro theo thông lệ tốt nhất, với nguyên tắc Basel, ứng dụng các mô hình toánkinh tế lượng để đo lường rủi ro và ước lượng tổn thất trong hoạt động kinh doanh của các định chế tài chính Việt Nam.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH 1.1 Hệ thống chế tài 1.2 Các loại định chế tài 1.2.1 Tổ chức tín dụng 1.2.2 Tổ chức tài khác 14 1.2.2.1.Công ty bảo hiểm 14 1.2.2.2.Cơng ty chứng khốn 15 1.2.2.3.Quỹ đầu tư 15 1.3 Rủi ro định chế tài .16 1.3.1 Khái niệm rủi ro 16 1.3.2 Phân loại rủi ro 17 1.4 Quản trị rủi ro định chế tài 19 1.4.1 Khái niệm quản trị rủi ro 19 1.4.2 Quy trình quản trị rủi ro 19 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO 30 2.1 Giới thiệu đo lường rủi ro 30 2.2 Mơ hình đo lường tổn thất .32 2.2.1 Độ dao động .33 2.2.2 Mơ hình VaR 33 2.2.3 Mơ hình ES 43 2.3 Mơ hình ước lượng xác suất 45 2.3.1 Mô hình Logit 45 2.3.2 Mơ hình Probit 48 2.3.3 Mơ hình Merton-KMV 49 2.4 Mơ hình phân tích khác biệt 56 2.4.1 Phương pháp hình học 57 2.4.2 Phương pháp xác suất 59 2.5 Mơ hình chuỗi thời gian 59 2.5.1 Mơ hình san mũ 60 2.5.2 Mơ hình ARIMA 61 2.5.3 Mơ hình ECM 62 2.5.4 Mơ hình dự báo độ dao động 63 CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT 71 3.1 Tổng quan rủi ro lãi suất 71 3.1.1 Lãi suất .71 3.1.2 Rủi ro lãi suất 73 3.2 Quản trị rủi ro lãi suất 74 3.2.1 Nhận diện rủi ro lãi suất 74 3.2.2 Đo lường rủi ro lãi suất 76 3.2.3 Giám sát/phòng ngừa rủi ro lãi suất 101 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ RỦI RO TỶ GIÁ 121 4.1 Một số vấn đề chung rủi ro tỷ giá 121 4.2 Quản trị rủi ro tỷ giá 125 4.2.1 Nhận diện rủi ro tỷ giá 125 4.2.2 Đo lường rủi ro tỷ giá 127 4.2.3 Giám sát rủi ro tỷ giá 148 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 171 5.1 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng 171 5.1.1 Khái niệm .171 5.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 172 5.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 173 5.1.4 Hậu rủi ro tín dụng 175 5.2 Quản trị rủi ro tín dụng 178 5.2.1 Khái niệm .178 5.2.2 Nhận biết rủi ro tín dụng 179 5.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng 181 5.2.4 Giám sát 222 5.2.5 Xử lý 226 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN 238 6.1 Rủi ro khoản 238 6.1.1 Khái niệm .238 6.1.2 Nguyên nhân rủi ro khoản 242 6.1.3 Hậu rủi ro khoản .245 6.2 Quản trị rủi ro khoản 248 6.2.1 Mục tiêu 248 6.2.2 Chiến lược quản trị khoản 249 6.3 Quy trình quản trị khoản 256 6.3.1 Bước 1: Lựa chọn chiến lược quản trị khoản 258 6.3.2 Bước 2: Lập kế hoạch phê duyệt kế hoạch nguồn vốn sử dụng vốn để xác định cung khoản cầu khoản (nhận diện khoản) 258 6.3.3 Bước 3: Lập kế hoạch dòng tiền để xác định khe hở khoản (đo lường khoản) 258 6.3.4 Bước 4: Xử lý khoản (Thực kế hoạch dòng tiền) 259 6.4 Thử nghiệm tình điều kiện khó khăn (stress-testing) 260 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 275 LỜI GIỚI THIỆU Các định chế tài ngân hàng, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, quĩ đầu tư đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế thơng qua huy động, phân bổ có hiệu nguồn tài cho ngành, lĩnh vực Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng, định chế tài phải quan tâm đến mục tiêu quản trị rủi ro Có thể khẳng định, quản trị rủi ro rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro khoản góp phần đảm bảo cho hoạt động kinh doanh tổ chức hướng, bảo vệ uy tín, thương hiệu lợi nhuận, định phát triển bền vững định chế tài chính, kinh tế Cuốn Bài giảng Quản trị rủi ro định chế tài biên soạn hai mơn – Bộ mơn Ngân hàng thương mại Bộ mơn Tốn tài chính, Trường Đại học Kinh tế quốc dân – cung cấp khối kiến thức nâng cao quản trị rủi ro, kết hợp lý thuyết chung với thực tiễn định chế tài Việt Nam Cuốn giảng tập trung trình bày nguyên lý quản trị rủi ro theo thông lệ tốt nhất, với nguyên tắc Basel, ứng dụng mơ hình tốn/kinh tế lượng để đo lường rủi ro ước lượng tổn thất hoạt động kinh doanh định chế tài Việt Nam Cuốn giảng hợp tác thầy, cô giáo hai mơn Ngân hàng thương mại Tốn tài Sự hợp tác tạo nên nhiều điểm lý thú nội dung giảng, trình giảng dạy môn học Kết cấu giảng gồm 06 chương: Chương 1: Tổng quan định chế tài Chương 2: Các mơ hình đo lường rủi ro Chương 3: Quản trị rủi ro tín dụng Chương 4: Quản trị rủi ro tỷ giá Chương 5: Quản trị rủi ro lãi suất Chương 6: Quản trị rủi ro khoản Là lần đầu biên soạn, giảng khơng tránh khỏi cịn có thiếu sót nội dung cách thức tiếp cận Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, bạn đọc để có sản phẩm tốt lần xuất Xin trân trọng cảm ơn giới thiệu quý bạn đọc! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BH CAD Bảo hiểm Đồng Dollar Canada CD Chứng tiền gửi (certificate of credit) CHF Đồng Franc Thụy Sĩ CK Chứng khoán DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm ĐCTC Định chế tài HTX Hợp tác xã IS GAP Khe hở nhạy cảm lãi suất ISAs Interest-sensitive Assets – Tài sản nhạy cảm lãi suất ISLs Interest-sensitive Liabilities – Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất JPY Đồng Yên Nhật LN Lợi nhuận LS Lãi suất LSDN Lãi suất danh nghĩa LSTT Lãi suất thực tế NH NHLD Ngân hàng Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNg Ngân hàng nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NII Net Interest Income – Thu nhập lãi ròng NIM Net Interest Margin – tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NW Net worth – Giá trị ròng PV Present Value – Giá trị ròng RRLS QTDND SIBOR Rủi ro lãi suất Quỹ Tín dụng nhân dân Singapore Interbank Offered Rate – Lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng Singapore TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ USD Đồng Dollar Mỹ VND Việt Nam Đồng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Trong q trình thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt nam giai đoạn 2011-2015, hoạt động định chế tài nói chung Ngân hàng thương mại nói riêng lên hàng loạt vấn đề nóng như: nợ xấu, tín dụng đen, khủng hoảng khoản, tượng sở hữu chéo chiếm dụng vốn định chế tài chính…bộc lộ nhiều rủi ro tiềm ẩn an toàn, lành mạnh hệ thống tài quốc gia Ngồi lý khách quan đến từ hệ lụy khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2010, tất vấn đề cịn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan thực tế hoạt động quản trị rủi ro định chế tài Việt Nam cịn bị coi nhẹ khiến cho tổ chức hoạt động hiệu dễ bị tổn thương trước biến động vĩ mơ hay khủng hoảng tài vốn xuất với tần suất quy mô ngày lớn Trong bối cảnh đó, quản trị rủi ro tài trở thành yêu cầu cấp thiết nhiều tổ chức, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế, xã hội đặc biệt quan trọng định chế tài Quản trị rủi ro tài hiệu giúp định chế tài hoạt động ổn định bền vững, đồng thời giúp tổ chức chủ động tránh giảm thiểu tổn thất tiềm trình hoạt động kinh doanh 1.1 Hệ thống chế tài Hệ thống tài bao gồm chủ thể định chế thị trường tương tác lẫn theo cách thức phức hợp, nhằm mục đích huy động vốn cho đầu tư, cung cấp phương tiện, bao gồm hệ thống toán, nhằm tài trợ cho hoạt động kinh doanh (IMF, 2004, Compilation Guide on Financial Soundness Indicators) Hệ thống tài giúp cho luồng vốn điều chuyển hiệu thông qua việc giảm thiểu tác động tiêu cực từ vấn đề thông tin bất đối xứng (information asymmetry problem), vốn rào cản người thiếu vốn người tạm thời thặng dư vốn Hệ thống tài tổng thể cấu thành từ thành phần: (1) Thị trường tài nơi diễn giao dịch tài chính; (2) Các định chế tài trung gian đóng vai trò điều chuyển dòng vốn, thực giao dịch; (3) Các quan quản lý nhà nước thực nhiệm vụ quản lý, giám sát đối tượng, chủ thể tài tuân thủ quy định pháp luật, trì tính ổn định, minh bạch hoạt động thị trường tài Thị trường tài chính: nơi diễn trình luân chuyển vốn từ người dư thừa đến người thiếu hụt, thông qua cơng cụ tài chế định (Nguyễn Văn Tiến cộng sự) Thị trường tài thực chức kinh tế (1) tạo sở xác định giá tài sản; (2) cung cấp khoản (3) giảm chi phí giao dịch Tùy thuộc vào tiêu chí cụ thể, phân loại thị trường thành nhóm khác nhau: thị trường tiền tệ thị trường vốn; thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp; thị trường tập trung thị trường phi tập trung; thị trường nợ thị trường vốn, Các định chế tài trung gian (gọi tắt trung gian tài chính): Là tổ chức chuyên hoạt động kinh doanh lĩnh vực tài – tiền tệ Hoạt động chủ yếu thường xuyên tổ chức cung cấp dịch vụ tài – tiền tệ nhằm thu hút, tập hợp khoản vốn nhàn rỗi kinh tế để cung ứng cho nơi thiếu hụt vốn (Nguyễn Văn Tiến cộng sự) Các trung gian tài bao gồm tổ chức nhận tiền gửi, tổ chức không nhận tiền gửi, cơng ty tài chính, ngân hàng đầu tư công ty bảo hiểm Các quan quản lý: Nhận thức vai trò quan trọng hệ thống tài chính, tất quốc gia giới thiết lập hệ thống quan quản lý, giám sát nhằm đảm bảo hoạt động, giao dịch thị trường tài diễn minh bạch, an tồn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Một số quan quản lý chủ yếu bao gồm Ngân hàng Trung ương (Ngân hàng Nhà nước), Bộ tài chính, Ủy ban giám sát tài quốc gia, Bảo hiểm tiền gửi , Ủy ban chứng khoán, Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán, 1.2 Các loại định chế tài Các định chế tài bao gồm doanh nghiệp có hoạt động nghiệp vụ đặc thù liên quan đến điều chuyển vốn thị trường tài Dựa tính chất, đặc điểm giao dịch phân loại định chế theo loại hình sau: Các tổ chức nhận tiền gửi: Các tổ chức nhận tiền gửi bao gồm ngân hàng thương mại tổ chức tiết kiệm (hiệp hội tiết kiệm cho vay; quỹ tín dụng) Giống tên gọi, tổ chức thực nghiệp vụ huy động tiền gửi từ nguồn khác cá nhân, tổ chức doanh nghiệp vay Trong tổ chức này, ngân hàng hàng thương mại có quy mơ lớn chiếm thị phần vượt trội so với tổ chức lại Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu đối tượng khách hàng từ nhân, doanh nghiệp đến tổ chức tài khác Các tổ chức không nhận tiền gửi: Là tổ chức không phép nhận tiền gửi từ dân cư, doanh nghiệp tổ chức xã hội phép cung cấp dịch vụ cho vay Một vài ví dụ loại hình tổ chức cơng ty tài chính, cơng ty ủy thác hay cơng ty tư vấn tài Các cơng ty bảo hiểm: Các cơng ty đóng vai trị quan trọng kinh tế thông qua việc gánh chịu bảo lãnh rủi ro cho đối tượng khách hàng trước biến cố khơng mong đợi Ngồi chức trên, cơng ty bảo hiểm cịn tham gia vào thị trường tài với tư cách tổ chức đầu tư Các công ty quỹ ủy thác đầu tư: Bao gồm cơng ty đầu tư, quỹ tín thác, quỹ tương hỗ, quỹ hưu trí, cịn biết đến tên gọi công ty quản lý tài sản chuyên cung cấp dịch vụ quản lý vốn cho cá nhân, doanh nghiệp Đổi lại, công ty nhận khoản phí quản lý, xác định dựa giá trị khoản đầu tư số trường hợp phụ thuộc vào hiệu đầu tư Các ngân hàng đầu tư: Tương tự ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư có cấu địn bẩy tài cao, đóng vai trị quan trọng thị trường sơ cấp thứ cấp Theo quan điểm truyền thống, ngân hàng đầu tư hiểu chủ thể “trung Tóm tắt chương Chương quản trị rủi ro khoản khái quát rủi ro khoản, chiến lược quản trị khoản, tập trung vào bước quy trình quản trị rủi ro khoản nhằm hạn chế rủi ro khoản tăng sinh lời cho ngân hàng Điểm khó khăn hoạt động quản trị rủi ro khoản dự báo thay đổi dòng tiền dự tính cho tương lai Do vậy, nhà quản lý ngân hàng phải chuẩn bị cho tình xấu cách thử nghiệm tình điều kiện khó khăn Từ khóa Cung khoản Cầu khoản Khe hở khoản Rủi ro khoản Quy trình quản lý khoản Thử nghiệm tình điều kiện khó khăn 263 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Cung khoản, cầu khoản gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu khoản? Nêu lý thuyết quản trị khoản? Điều kiện áp dụng lý thuyết đó? Nêu quy trình quản trị khoản Thử nghiệm tình điều kiện khó khăn gì? Có phương pháp thử nghiệm áp dụng để đánh giá khả chống chịu tình khó khăn khoản? Một ngân hàng có số liệu sau: (số dư đến 31/12/201X) (Đơn vị tính: Tỷ đồng) Tài sản Ngân quỹ Chứng khoán CP ngắn hạn Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Tài sản khác Số dư 100 500 1000 800 100 Nguồn vốn Tiền gửi toán Tiết kiệm ngắn hạn Tiết kiệm trung hạn Vốn chủ sở hữu Số dư 400 1400 600 100 Yêu cầu: a Tính tỷ lệ khoản tài sản biết 20% khoản cho vay mãn hạn có khả thu hồi cao b Giả sử tháng tới có thay đổi sau: Khoản mục Doanh số tăng Doanh số giảm Tiền gửi toán 20 15 Tiết kiệm ngắn hạn 200 180 Tiết kiệm trung hạn 120 130 Cho vay ngắn hạn 350 150 Cho vay trung hạn 100 60 - Hãy lập lại cân đối vào ngày cuối quý - Hãy dự tính cung cầu khoản tháng đầu năm 264 Ngân hàng XYZ dự kiến tuần có 4.500 tỷ đồng tiền gửi khách hàng, 5.700 tỷ đồng tiền gửi (bao gồm lãi) khách hàng rút Đồng thời, vay cam kết ký tuần tới giải ngân 2.750 tỷ đồng, 1.320 tỷ đến hạn thu nợ (bao gồm gốc lãi) Ngân hàng cịn thu khoản phí từ dịch vụ khác 35,8 tỷ đồng, lãi tiền gửi lại tổ chức tài khác 12,3 tỷ đồng Các khoản chi phí hoạt động tiền 76,9 tỷ đồng Ngân hàng cần trả nợ vay liên ngân hàng 760 tỷ đồng Cổ tức chi trả cho cổ đơng vào tuần tới ước tính 25 tỷ đồng Ngân hàng có tiền quỹ 1.050 tỷ đồng, tiền gửi dùng để toán 2.820 tỷ đồng Dự trữ tiền mặt tiền gửi tối thiểu ngân hàng 400 tỷ đồng 1.000 tỷ đồng Giải pháp đảm bảo khoản thiếu tiền vay thị trường liên ngân hàng Yêu cầu: Dự báo nhu cầu thành khoản Ngân hàng XYZ, cho biết liệu Ngân hàng có phải vay hay không? 265 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Chương Chương 12 Peter S Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, Bản dịch Phạm Long, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển, Chương 11 Christian Schmieder, Heiko Hesse, Benjamin Neudorfer, Claus Puhr, Stefan W Schmitz (2011), Next Generation System - Wide Liquydity Stress Testing, IMF Working paper 266 Phụ lục (chương 6) Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 (trích) Mục TỶ LỆ VỀ KHẢ NĂNG CHI TRẢ Điều 15 Tỷ lệ khả chi trả Hằng ngày, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi quy định Phụ lục Thông tư lập bảng dòng tiền vào, dòng tiền thời điểm cuối ngày làm việc để theo dõi, quản lý tỷ lệ khả chi trả quy định khoản khoản Điều Tỷ lệ dự trữ khoản: a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải nắm giữ tài sản có tính khoản cao để dự trữ đáp ứng nhu cầu chi trả đến hạn phát sinh dự kiến b) Tỷ lệ dự trữ khoản xác định theo công thức sau: Tỷ lệ dự trữ khoản = Tài sản có tính khoản cao x 100% Tổng Nợ phải trả Trong đó: (i) Tài sản có tính khoản cao quy định Phụ lục Thông tư này; (ii) Tổng Nợ phải trả khoản mục Tổng Nợ phải trả Bảng cân đối kế tốn c) Tài sản có tính khoản cao tổng Nợ phải trả quy định điểm b khoản tính theo đồng Việt Nam, bao gồm đồng Việt Nam loại ngoại tệ tự chuyển đổi khác quy đổi sang đồng Việt Nam (theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước công bố hàng ngày theo tỷ giá tổ chức tín dụng, chi nhánh 267 ngân hàng nước ngồi hạch tốn khơng có tỷ giá bình quân liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cơng bố) d) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải trì tỷ lệ dự trữ khoản sau: (i) Ngân hàng thương mại: 10%; (ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 10%; (ii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 1%; (iv) Ngân hàng hợp tác xã: 10% Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày: a) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải tính tốn trì tỷ lệ khả chi trả đối với: (i) Đồng Việt Nam; (ii) Ngoại tệ (bao gồm đô la Mỹ ngoại tệ khác quy đổi sang la Mỹ theo tỷ giá bình qn liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước công bố hàng ngày theo tỷ giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch tốn khơng có tỷ giá bình qn liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước công bố); b) Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày xác định theo cơng thức sau: Tài sản có tính khoản Tỷ lệ khả chi trả 30 ngày (%) = cao Dòng tiền ròng 30 x 100% ngày Trong đó: (i) Tài sản có tính khoản cao quy định Phụ lục Thông tư này; 268 (ii) Dòng tiền ròng 30 ngày chênh lệch dương dòng tiền 30 ngày liên tiếp kể từ ngày hôm sau dòng tiền vào 30 ngày liên tiếp kể từ ngày hôm sau quy định Phụ lục Thơng tư này; c) Tổ chức tín dụng phải trì tỷ lệ khả chi trả 30 ngày quy định điểm b khoản đồng Việt Nam sau: (i) Ngân hàng thương mại: 50%; (ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 50%; (iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 20%; (iv) Ngân hàng hợp tác xã: 50% d) Tổ chức tín dụng phải trì tỷ lệ khả chi trả 30 ngày quy định điểm b khoản ngoại tệ sau: (i) Ngân hàng thương mại: 10%; (ii) Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: 5%; (iii) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 5%; (iv) Ngân hàng hợp tác xã: 5% Điều 16 Quản lý, xử lý việc không đảm bảo tỷ lệ khả chi trả Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải tổ chức phận quản lý tài sản Nợ, tài sản Có (cấp phịng tương đương) trụ sở để theo dõi quản lý khả chi trả hàng ngày Tổng giám đốc (Giám đốc) Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) ủy quyền phụ trách Trường hợp kết tính tốn tỷ lệ khả chi trả 30 hôm sau không đảm bảo tỷ lệ theo quy định, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải có biện pháp tự xử lý, bao gồm: vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân 269 hàng nước khác ký kết với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác cam kết gửi tiền có kỳ hạn hủy ngang, cam kết vay hủy ngang biện pháp hủy ngang khác để đảm bảo tỷ lệ khả chi trả theo quy định Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước hàng ngày phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ khả chi trả theo quy định báo cáo thống kê áp dụng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Trước 10 sáng ngày hơm sau, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) tỷ lệ khả chi trả thiếu hụt tạm thời (nếu có) biện pháp thực để bù đắp thiếu hụt Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cho vay, ký cam kết gửi tiền có kỳ hạn hủy ngang, cam kết cho vay khơng thể hủy ngang với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác để bù đắp thiếu hụt khả chi trả sau thực hoạt động đảm bảo tỷ lệ khả chi trả 30 ngày quy định Điều 15 Thông tư Ngân hàng Nhà nước giám sát chặt chẽ, có biện pháp xử lý theo quy định pháp luật trường hợp tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải sử dụng biện pháp tự xử lý quy định khoản Điều mức từ 20% trở lên tài sản có tính khoản cao để trì tỷ lệ khả chi trả 30 ngày Sau sử dụng biện pháp tự xử lý quy định khoản Điều này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tiếp tục gặp khó khăn khả chi trả phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt trụ sở chính) Trường hợp có nguy khả chi trả, tổ chức tín dụng phải kịp thời báo cáo Ngân hàng Nhà nước theo quy định Điều 145 Luật tổ chức tín dụng Mục TỶ LỆ TỐI ĐA CỦA NGUỒN VỐN NGẮN HẠN ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ CHO VAY TRUNG HẠN VÀ DÀI HẠN 270 Điều 17 Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung hạn, dài hạn tính theo đồng Việt Nam, bao gồm đồng Việt Nam loại ngoại tệ quy đổi sang đồng Việt Nam (theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước công bố hàng ngày theo tỷ giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hạch tốn khơng có tỷ giá bình quân liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cơng bố) theo tỷ lệ tính theo công thức sau:  A B  100% C Trong đó: - A: tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn, dài hạn - B: tổng dư nợ cho vay trung hạn, dài hạn quy định khoản Điều trừ tổng nguồn vốn trung hạn, dài hạn quy định khoản Điều - C: nguồn vốn ngắn hạn quy định khoản Điều Tổng dư nợ cho vay trung hạn, dài hạn bao gồm: a) Các khoản sau có thời hạn lại từ 12 tháng trở lên: (i) Các khoản cho vay, cho thuê tài (bao gồm khoản cho vay, cho thuê tài tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác Việt Nam), trừ dư nợ cho vay, cho thuê tài nguồn ủy thác Chính phủ, cá nhân tổ chức khác (bao gồm cả: tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác Việt Nam; ngân hàng mẹ, chi nhánh nước ngân hàng mẹ) mà rủi ro liên quan đến khoản cho vay, cho thuê tài Chính phủ, cá nhân tổ chức chịu; (ii) Các khoản ủy thác cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác cho vay, cho thuê tài mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ủy thác chịu rủi ro; 271 (iii) Các khoản mua, đầu tư vào giấy tờ có giá, trừ giấy tờ có giá sử dụng giao dịch Ngân hàng Nhà nước; b) Dư nợ cho vay, dư nợ cho thuê tài chính, số dư mua, đầu tư giấy tờ có giá trung hạn dài hạn bị hạn; c) Dư nợ cho vay, số dư mua, đầu tư giấy tờ có giá ngắn hạn bị hạn, mà thời hạn cho vay, thời hạn đầu tư vào giấy tờ có giá cộng với thời gian hạn từ 12 tháng trở lên Nguồn vốn trung hạn, dài hạn bao gồm khoản sau có thời hạn cịn lại từ 12 tháng trở lên: a) Tiền gửi tổ chức (không bao gồm tiền gửi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác Việt Nam tiền gửi loại Kho bạc Nhà nước, có), cá nhân; b) Tiền gửi, tiền vay tổ chức tín dụng mẹ nước ngoài, chi nhánh nước tổ chức tín dụng mẹ nước ngồi; c) Tiền huy động từ phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu; d) Khoản vay tổ chức tài nước (khơng bao gồm tiền vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác Việt Nam) khoản vay tổ chức tài nước ngồi, trừ khoản vay quy định điểm b khoản này; đ) Vốn điều lệ, vốn cấp quỹ dự trữ lại sau trừ khoản mua, đầu tư tài sản cố định, góp vốn, mua cổ phần theo quy định pháp luật; e) Thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận khơng chia cịn lại sau mua cổ phiếu quỹ Nguồn vốn ngắn hạn bao gồm khoản sau có thời hạn cịn lại 12 tháng: 272 a) Tiền gửi tổ chức (không bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác Việt Nam tiền gửi loại Kho bạc Nhà nước, có), cá nhân; b) Tiền gửi, tiền vay tổ chức tín dụng mẹ nước ngoài, chi nhánh nước tổ chức tín dụng mẹ nước ngồi; c) Tiền huy động từ phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, chứng tiền gửi, trái phiếu; d) Khoản vay tổ chức tài nước (khơng bao gồm khoản vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam) khoản vay tổ chức tài nước ngồi, trừ khoản vay quy định điểm b khoản Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung hạn dài hạn theo tỷ lệ tối đa sau: a) Ngân hàng thương mại: 60%; b) Chi nhánh ngân hàng nước ngồi: 60%; c) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 200%; d) Ngân hàng hợp tác xã: 60% Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ (bao gồm khoản ủy thác cho tổ chức khác mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ khơng bao gồm khoản mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ nguồn vốn ủy thác từ tổ chức khác) theo tỷ lệ tối đa so với nguồn vốn ngắn hạn sau: a) Ngân hàng thương mại nhà nước: 15%; b) Ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài: 35%; c) Chi nhánh ngân hàng nước ngồi: 15%; 273 d) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: 5%; đ) Ngân hàng hợp tác xã: 40% 274 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander J McNeil, R Frey and P Embrechts (2005), Quantitative Risk Management, Princeton University Press Ali Habibnia (2013), Exchange Rate Risk Measure and Management, LSE Risk and Stochastic Group, UK Basel Committee on Banking Supervision, (2006), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Bharath,S.T & Shumway,T., (2004), ‘Forecasting Default With The KMV-Merton Model’, Working Paper, Department of Finance, University of Michigan Business School BCBS (2004), “Principles for the Management and Supervision of Interest Rate Risks”, link truy cập trực tiếp lần cuối ngày 02/05/2016 http://www.bis.org/publ/bcbs108.htm uploaded tháng 7/2004 BCBS (2005), “International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards” – A Revised Framework, Updated November 2005 Casu, B., C Girardone, and P.Molyneux (2015), Introduction to Banking, Harlow: Pearson Christian Schmieder, Heiko Hesse, Benjamin Neudorfer, Claus Puhr, Stefan W Schmitz (2011), Next Generation System - Wide Liquydity Stress Testing, IMF Working paper Gunter Loffler, Peter N Posch (2007), Credit risk modeling using Excel and VBA, Chapter 2, 27-44, John Wiley & Sons, Inc Joel Bessis (2013), Risk Management in Banking, A John Wiley and Sons, Ltd, Publication Hồng Đình Tuấn (2010), Mơ hình phân tích định giá tài sản tài chính, Tập 1, 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồng Đình Tuấn (2012) Các mơ hình phân tích định giá tài sản tài chính, Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật Hull, J C (2003), Options, Futures And Other Derivatives, 7th Ed, Paper 619 - 623, Pearson Education, Inc 275 Kevin Dowd (2002), An Introduction to Market Risk Measurement, John Wiley & Sons, Ltd Ngân hàng nhà nước (2012), Thông tư số 07/2012/TT-NHNN quy định trạng thái ngoại tệ ban hành ngày 20/3/2012 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước (2014a), Thông tư 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ban hành ngày 18/3/2014 Ngân hàng Nhà nước (2014b), Thông tư 36/2014/tt-nhnn việc quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ban hành ngày 20/11/2014 Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2012), Giáo trình kinh tế lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Merton, Robert C, (1974), “On the pricing of corporate debt: the risk structure of interest rates”, Journal of Finance, Volume 29(2), pages 449 – 470 Michael Papaioannou, ‘Exchange Rate Risk Measurement andManagement: Issues and approaches for Firms’, IMF Working Paper, WP/06/255 Mishkin, F S (2009), The economics of money, banking, and financial markets/ Frederic S Mishkin.—7th ed updated — The Addison-Wesley series in economics Peter S Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, Bản dịch Phạm Long, Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Thái Phương, “Tổng lực sáp nhập ngân hàng” truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2015 http://nld.com.vn/kinh-te/tong-luc-sap-nhap-ngan-hang-20150103205924254.htm 276 Rasmus Mikkelsen & Jesper Dahlgaard (2013) Foreign Exchange Rate RiskMeasurement and Management of a Group of Companies headquarted inGermany and doing Business in US and China, master thesis, Aarhus University Report of APRA (2007) “Implementation of the Basel II Capital Framework Supervisory Review Process” Report of Banking Policy Department (2005) “Implementation of Basel II in Hong Kong”, Hong Kong Monetary Authority Report of BIS (2006) “Implementation of the new capital adequacy framework in nonBasel Committee member countries” Report of Deloitte (2010) “Adopting the Basel II Accord in Asia Pacific” Report of GAO (2006), ”Summary Findings of the Fourth Quantitative Impact Study”, Interagency News Release, , p.26 Report of IMF Country No 10/107 “Australia: Basel II Implementation Assessment” (2009) Report of BIS (2006): “International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards” Romain Berry (2008), An over view of value-at-risk: Part II: Historical simulations VaR, Investment analytics and consulting, J.P.Morgan, USA, p 8-11 Romain Berry (2009), An over view of value-at-risk: Part III: Monte Carlo simulations VaR, Investment analytics and consulting, J.P.Morgan, USA, pp 4-6 Rose, P Rose & S C Hudgins (2013), Bank Management and Financial Services, 9th Edition, McGraw-Hill Irvin Vcapital (2015), “Ngân hàng nhà nước chiếm 50% nợ xấu”, truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2015 http://vcap.com.vn/vi/chi-tiet-c4a1546/ngan-hang-thuong-mai-nhanuoc-chiem-hon-50-tong-no-xau.html 277 ... 1.4.2 Quy trình quản trị rủi ro Hiện nay, định chế tài giới Việt Nam tuân thủ theo quy trình gồm bước sau: Hình 1.3: Quy trình quản trị rủi ro 19 1.4.2.1 Nhận diện rủi ro Nhận diện rủi ro trình xác... hàng kỳ vọng xây dựng quy trình quản lý rủi ro hiệu để xác định, đo lường, tổng hợp 24 giám sát rủi ro cách xác Do đó, ngân hàng cần có quy trình đánh giá phù hợp Quy trình cần bao gồm tất yếu... cần có: i) quy trình đánh giá tổng thể quy trình đánh giá an tồn vốn tương quan với mức độ rủi ro, ii) chiến lược để trì mức độ vốn Về bản, nguyên tắc yêu cầu ngân hàng phải có quy trình đánh giá

Ngày đăng: 04/10/2020, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC

    • 1.1.Hệ thống chế tài chính

    • 1.2.Các loại định chế tài chính

      • 1.2.1.Tổ chức tín dụng

        • 1.2.1.1.Ngân hàng

        • 1.2.1.2.Tổ chức tín dụng hợp tác

        • 1.2.1.3.Tổ chức tín dụng phi ngân hàng

        • 1.2.2. Tổ chức tài chính khác

        • 1.2.2.1.Công ty bảo hiểm

        • 1.2.2.2.Công ty chứng khoán

        • 1.2.2.3.Quỹ đầu tư

        • 1.3.Rủi ro trong định chế tài chính

          • 1.3.1.Khái niệm về rủi ro

          • 1.3.2.Phân loại rủi ro

          • 1.4.Quản trị rủi ro trong định chế tài chính

            • 1.4.1.Khái niệm về quản trị rủi ro

            • 1.4.2.Quy trình quản trị rủi ro

              • 1.4.2.2.Đo lường rủi ro

              • 1.4.2.3.Kiểm soát rủi ro

              • 1.4.2.4.Xử lý rủi ro

              • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO

                • 2.1.Giới thiệu về đo lường rủi ro

                • 2.2.Mô hình đo lường tổn thất

                  • 2.2.1. Độ dao động

                  • 2.2.2. Mô hình VaR

                    • Hình 2.3: Các cửa sổ ước lượng VaR

                    • Hình 2.4: Đồ thị P&L thực tế và lý thuyết

                    • 2.2.3.Mô hình ES

                    • 2.3.Mô hình ước lượng xác suất

                      • 2.3.1.Mô hình Logit

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan