(Đồ án hcmute) thiết kế hệ thống xử lý nước thải tinh bột khoai mì công suất 3000 m3 ng đ cho nhà máy chế biến tinh bột sắn cư pui krông bông đak lak

146 2 0
(Đồ án hcmute) thiết kế hệ thống xử lý nước thải tinh bột khoai mì công suất 3000 m3 ng đ cho nhà máy chế biến tinh bột sắn cư pui krông bông đak lak

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỦ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT KHOAI MÌ CƠNG SUẤT 3000/NG.Đ CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN CƯ PUI-KRÔNG BÔNG - ĐAK LAK GVHD: Đặng Hoàng Thanh Sơn SVTH: Võ Lê Thị Xuân Phước MSSV:11949042 SKL 0 4 Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2019 an LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đồ án tốt nghiệp, nhận quan tâm, động viên giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cơ, người thân bạn bè Trước tiên, xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Bộ môn tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên ngành cho em suốt thời gian học tập Trường Tôi xin đặc biệt cảm ơn Thầy ThS Đặng Hoàng Thanh Sơn dạy kinh nghiệm quý báu trình hướng dẫn đồ án tốt nghiệp cho em Dù cố gắng trình thực đồ án không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý sửa chữa Thầy Cô bạn để đồ án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, tháng 08 năm 2019 SVTH Võ Lê Thị Xuân Phước i an TĨM TẮT Ngành cơng nghiệp sản xuất tinh bột sắn đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam giới Tuy nhiên ngành cơng nghiệp gây nhiều vấn đề nhiễm mơi trường tồn cầu, đặc biệt mơi trường nước nước châu Á Lượng nước thải sinh từ trình sản xuất tinh bột sắn thay đổi lớn năm kể lưu lượng lẫn tính chất nước thải Hầu hết tồn nước thải sinh từ nhà máy có quy mơ sản xuất vừa nhỏ thải trực tiếp sông hay kênh rạch xung quanh mà không xử lý Cho nên việc quan tâm đến vấn đề môi trường mà đặc biệt quản lý tốt lượng nước thải sản xuất điều cấp thiết nhà máy chế biến tinh bột sắn Đồ án tập trung tìm phương án tối ưu để xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến tinh bột sắn Cư Pui tỉnh Đăk Lăk ii an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết thực riêng Những kết luận văn trung thực, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát hướng dẫn Thầy ThS Đặng Hồng Thanh Sơn Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, sách báo trang web theo danh mục tài liệu luận văn iii an MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp thực đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan khoai mì (củ sắn) 2.1.1 Cấu tạo khoai mì 2.1.2 Phân loại khoai mì 2.1.3 Thành phần hóa học khoai mì 2.2 Tổng quan ngành chế biến tinh bột khoai mì 2.2.1 Giới thiệu chung 2.2.2 Hiện trạng ngành công nghiệp sản xuất tinh bột mì Việt Nam 2.2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột khoai mì 2.3 Nước thải chế biến tinh bột khoai mì 2.3.1 Nguồn phát sinh 2.3.2 Thành phần tính chất nước thải 2.3.3 Vi sinh vật nước thải 10 iv an 2.3.4 Các dạng ô nhiễm môi trường từ sản xuất tinh bột mì 10 2.4 Hiện trạng ô nhiễm ngành chế biến tinh bột khoai mì 11 2.5 Các phương pháp xử lý nước thải tinh bột khoai mì 12 2.5.1 Phương pháp học 12 2.5.2 Phương pháp hóa lý 14 2.5.3 Phương pháp hóa học 18 2.5.4 Phương pháp sinh học 20 2.6 Một số quy trình xử lý nước thải tinh bột mì Việt Nam 26 2.6.1 Công ty liên doanh Tapico Việt Nam 27 2.6.2 Nhà máy tinh bột mì Bình Dương 28 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN CƯ PUI VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 29 3.1 Tổng quan nhà máy 29 3.1.1 Giới thiệu nhà máy 29 3.1.2 Vị trí quy mô nhà máy 29 3.1.3 Cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực 30 3.2 Giới thiệu công nghệ chế biến tinh bột khoai mì nhà máy 30 3.2.1 Sơ đồ quy trình sản xuất nhà máy 30 3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm nhà máy 34 3.3 Tác động tích cực tiêu cực nhà máy 34 3.3.1 Tác động tích cực 34 3.3.2 Tác động tiêu cực 34 3.4 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải 35 3.4.1 Tính chất nước thải nhà máy 35 3.4.2 Cơ sở lựa chọn cơng trình xử lý 36 3.4.3 Đề xuất công nghệ xử lý 37 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 48 4.1 Xác định lưu lượng 48 v an 4.2 Song chắn rác 48 4.2.1 Nhiệm vụ 48 4.2.2 Tính tốn 48 4.3 Bể lắng cát 51 4.3.1 Nhiệm vụ 52 4.3.2 Tính tốn 52 4.4 Máy lược rác tinh 55 4.5 Hầm biogas 55 4.5.1 Nhiệm vụ 55 4.5.2 Tính toán 56 4.6 Bể lắng I 60 4.6.1 Nhiệm vụ 60 4.6.2 Tính tốn 60 4.7 Bể trung hòa 66 4.7.1 Nhiệm vụ 66 4.7.2 Tính tốn 66 4.8 Bể UASB 68 4.8.1 Nhiệm vụ 68 4.8.2 Tính toán 68 4.9 Bể Anoxic + Bể Aerotank (Phương án 1) 79 4.9.1 Nhiệm vụ 79 4.9.2 Tính tốn 79 4.10 Bể lắng II 91 4.10.1 Nhiệm vụ 91 4.10.2 Tính tốn 92 4.11 Bể khử trùng 96 4.11.1 Nhiệm vụ 96 vi an 4.11.2 Tính tốn 96 4.12 Bể nén bùn 97 4.12.1 Nhiệm vụ 97 4.12.2 Tính toán 97 4.13 Máy ép bùn 100 4.13.1 Nhiệm vụ 100 4.13.2 Tính tốn 100 4.14 Bể SBR (Phương án 2) 101 4.14.1 Nhiệm vụ 101 4.14.2 Tính tốn 101 4.15 Bể nén bùn (Phương án 2) 107 4.15.1 Nhiệm vụ 107 4.15.2 Tính tốn 107 Chương 5: DỰ TỐN CHI PHÍ VÀ LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ 111 5.1 Chi phí xây dựng thiết bị 111 5.1.1 Phần xây dựng 111 5.1.2 Phần thiết bị 112 5.1.3 Tổng dự toán vốn ban đầu 118 5.2 Chi phí vận hành 119 5.2.1 Chi phí lượng 119 5.2.2 Chi phí hóa chất nhân cơng 122 5.2.3 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa 122 5.3 Chi phí xử lý m3 nước thải 122 5.4 Lựa chọn công nghệ xử lý 123 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 6.1 Kết luận 125 6.2 Kiến nghị 125 vii an TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 128 viii an DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hố học khoai mì Bảng 2.2: Tổng vi sinh vật nước thải từ nhà máy chế biến tinh bột khoai mì (được tính ml mẫu) 10 Bảng 3.1: Thành phần, tính chất nước thải tinh bột khoai mì 35 Bảng 3.2: So sánh UASB với phương pháp xử lý kỵ khí khác 36 Bảng 3.3: Dự tính hiệu suất xử lý qua cơng trình phương án 41 Bảng 3.4: Dự tính hiệu suất xử lý qua cơng trình phương án 45 Bảng 3.5: Bảng so sánh phương án 47 Bảng 4.1: Thông số thiết kế song chắn rác 51 Bảng 4.2: Các thông số thiết kế bể lắng cát ngang 54 Bảng 4.3: Các thông số đầu vào hầm Biogas 56 Bảng 4.4: Thông số thiết kế hầm Biogas 60 Bảng 4.5: Các thông số đầu vào bể lắng I 61 Bảng 4.6: Các thông số thiết kế bể lắng I 65 Bảng 4.7: Các thông số đầu vào bể trung hòa 66 Bảng 4.8: Thơng số thiết kế bể trung hịa 68 Bảng 4.9: Các thông số đầu vào bể UASB 69 Bảng 4.10: Thông số thiết kế bể UASB 79 Bảng 4.11: Thông số đầu vào bể Anoxic – Aerotank 79 Bảng 4.12: Thông số thiết kế bể Anoxic – Aerotank 91 Bảng 4.13: Các thông số thiết kế bể lắng II 95 Bảng 4.14: Các thông số thiết kế bể khử trùng 96 Bảng 4.15: Các thông số bể nén bùn 100 Bảng 4.16: Các thông số nước đầu vào Bể SBR 101 Bảng 4.17: Các thông số thiết kế Bể SBR 106 Bảng 4.18: Các thông số bể nén bùn 110 Bảng 5.1: Bảng chi phí xây dựng (phương án 1) 111 ix an Bảng 5.5: Tổng chi phí STT Thành tiền (VNĐ) Hạng mục Phương án 1 Phần xây dựng 23.483.000.000 Phần thiết bị 1.452.300.000 Tổng chi phí ban đầu 24.935.300.000 VAT 10% 2.493.530.000 Chi phí phát sinh 100.000.000 Phương án Phần xây dựng 16.765.500.000 Phần thiết bị 1.199.000.000 Tổng chi phí ban đầu 17.964.500.000 VAT 10% 1.796.450.000 10 Chi phí phát sinh 100.000.000 Tổng cộng chi phí (Phương án 1) 27.528.830.000 Tổng cộng chi phí (Phương án 2) 19.860.950.000 5.2 Chi phí vận hành 5.2.1 Chi phí lượng 119 an Bảng 5.6: Bảng chi phí lượng (phương án 1) STT Thiết bị tiêu thụ điện Bơm chìm nước thải hầm Biogas Cơng Thời gian Cơng suất SL suất tiêu thụ (kW) hoạt động (h/d) tiêu thụ ngày (kWh/d) 19 24 456 Bơm chìm nước thải bể trung hòa 19 24 456 Bơm chìm tuần hồn nước thải bể Aerotank 75 24 1800 Bơm bùn hầm Biogas 5.5 24 132 Bơm bùn bể lắng I 24 72 Bơm bùn bể UASB 1.5 24 36 Bơm bùn tuần hoàn bể Anoxic 15 24 360 Bơm bùn bể lắng II 11 24 264 Bơm bùn bể nén bùn 15 24 360 10 Bơm cát 1 12 12 11 Bơm định lượng 0.25 24 12 Máy thổi khí 55 24 1320 13 Motơ khuấy 1.5 24 72 14 Máy khuấy trộn 2.2 24 105.6 15 Máy khuấy trộn chìm 1.5 24 72 16 Máy ép bùn 20 160 120 an Tổng điện tiêu thụ 5680.6 Chi phí tiêu thụ điện (VNĐ/kWh) 1.537 Thành tiền (Phương án 1) 8.731.082 Bảng 5.7: Bảng chi phí lượng (phương án 2) STT Thiết bị tiêu thụ điện Bơm chìm nước thải hầm Biogas Bơm chìm nước thải bể trung hịa Bơm chìm tuần hồn nước thải bể Aerotank Cơng Thời gian Công suất SL suất tiêu thụ (kW) hoạt động (h/d) tiêu thụ ngày (kWh/d) 19 24 456 19 24 456 75 24 1800 Bơm bùn hầm Biogas 5.5 24 132 Bơm bùn bể lắng I 24 72 Bơm bùn bể UASB 1.5 24 36 Bơm bùn bể SBR 24 96 Bơm bùn bể nén bùn 15 24 360 10 Bơm cát 1 12 12 11 Bơm định lượng 0.25 24 12 Máy thổi khí 45 24 2160 13 Motơ khuấy 1.5 24 72 14 Máy khuấy trộn 2.2 24 105.6 121 an 15 Máy khuấy trộn chìm 1.5 24 72 16 Máy ép bùn 20 160 Tổng điện tiêu thụ 5992.6 Chi phí tiêu thụ điện (VNĐ/kWh) 1.537 Thành tiền (Phương án 2) 5.2.2 9.210.626 Chi phí hóa chất nhân cơng Bảng 5.8: Bảng chi phí hóa chất nhân cơng STT Hạng mục Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ/d) 13 25.000 325.000 ĐVT SL l/d Hóa chất NaOH 20% Hóa chất Clo kg/d 30 35.000 1.050.000 Chi phí nhân công người/d 250.000 1.250.000 Tổng cộng 5.2.3 2.625.000 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa Chi phí bảo dưỡng sửa chữa ngày: 200.000 VNĐ/d Tổng chi phí vận hành = chi phí lượng + chi phí hóa chất + chi phí nhân cơng + chi phí bảo dưỡng Phương án 1: Pvh1 = 8.731.082 + 2.625.000 + 200.000 = 11.556.082 (VNĐ) Phương án 2: Pvh2 = 9.210.626 + 2.625.000 + 200.000 = 12.035.626 (VNĐ) 5.3 Chi phí xử lý m3 nước thải Chi phí xử lý m3 nước thải cho phương án 1: 122 an P1  Pvh1 11,556,082   3,852 (VNĐ/m3 nước thải) Q 3000 Chi phí xử lý m3 nước thải cho phương án 2: P2  5.4 Pvh 12,035,626   4,012 (VNĐ/m3 nước thải) Q 3000 Lựa chọn cơng nghệ xử lý Chi phí phương án so với phương án 2: P2  P1  4,012  3,852  160 (VNĐ/m3 nước thải) Qua q trình tính tốn phương án cơng nghệ đề xuất ta đưa bảng so sánh phương án công nghệ để thực thẩm định đưa phương án thực Tiêu chí Phương án Phương án Phương án sử dụng công nghệ Anoxic kết hợp Aerotank Phương án sử dụng cơng nghệ hiếu khí dạng mẻ SBR Ưu điểm - Chi phí vận hành, bảo trì thấp - Bùn ln trì ni giai đoạn bùn trẻ - Linh hoạt tăng giảm nồng độ bùn hoạt tính thơng qua dịng bùn tuần Kỹ thuật hồn - Kết hợp làm việc với bể lắng cho - Đây cơng nghệ thích hợp cho xử lý hữu nồng độ cao - Phản ứng theo mẻ, đảm bảo tối ưu thời gian lưu nước - Linh hoạt thay đổi thời gian pha theo tình trạng nước - Duy trì nồng độ bùn lớn, dễ hiệu tách pha huyền phù tối ưu dàng thay đổi tăng giảm tỷ lệ F/M - Hoạt động liên tục theo lưu lượng theo mẻ trung bình nên kích thước hạng - Quá trình lắng diễn mục sau hiếu khí nhỏ bể, tiết kiệm chi phí xây bể lắng - Khơng cần tuần hồn bùn Nhược điểm 123 an - Hệ thống hoạt động liên tục nên xảy cố khó khắc phục, ảnh hưởng đến q trình xử lý - Duy trì nồng độ bùn bể lớn để thích hợp với tải trọng hữu - Cần phải liên tục tuần hồn bùn họat tính Anoxic - Mẫn cảm với tượng sock tải hữu - Phải có bể SBR để hoạt động luân phiên theo mẻ - Lưu bùn già, hoạt tính kém, độ tro cao, dễ phát sinh VSV dạng sợi - Quá trình lắng diễn bể mà tuổi bùn già dễ sinh chủng VSV dạng sợi làm bùn - Cần thực nghiệm vận hành để xác định lại khoảng thời gian thích hợp cho pha sau hoàn thành xây dựng - Lập trình hệ thống điều khiển tự động khó khăn - Hệ thống thổi khí dễ bị tắc bùn Kinh tế - Phương án có tổng chi phí đầu tư xây dựng 23.483.000.000 VNĐ - Phương án có tổng chi phí đầu tư xây dựng 16.765.500.000 - Chi phí vận hành cho khối - Chi phí vận hành cho khối nước 4,012 VNĐ/m3 nước 3,852 VNĐ/m3 VNĐ Xét hiệu phương án vận hành phương án gần có hiệu Tuy nhiên xét tính kinh tế phương án ưu điểm nhiều hẳn Chi phí để xử lý 1m3 nước thải phương án thấp phương án 160 VNĐ/m3 chi phí xây dựng phương án cao nhiên xét lâu dài phương án mang lại lợi ích kinh tế lớn so với phương án Như vậy, qua bảng đánh giá sơ thấy trội phương án so với phương án kỹ thuật kinh tế Thực tế cho thấy cơng trình áp dụng cơng nghệ Anoxic kết hợp Aerotank phương án rộng rãi, công nghệ thật ổn định đáng tin cậy Do phương án chọn để thực triển khai vẽ thi công 124 an Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Nước thải sản xuất tinh bột khoai mì có hàm lượng chất nhiễm cao, đăc biệt COD CN- Phương án đề xuất đáp ứng yêu cầu đặt ra, khử hai thành phần đạt hiệu cao, đảm bảo chất lượng nước đạt chuẩn loại B theo QCVN 63:2017/BTNMT góp phần bảo vệ mơi trường tự nhiên cải thiện môi trường sống cho người dân khu vực Nước thải nhà máy chế biến tinh bột mì Cư Pui có hàm lượng chất dinh dưỡng chất hữu dễ phân hủy sinh học tương đối cao nên việc áp dụng phương pháp xử lý sinh học mang lại hiệu cao 6.2 Kiến nghị Khi triển khai vào thực tế cần có q trình vận hành chạy thử để đưa thông số vận hành tối ưu cho hệ thống Thường xuyên theo dõi kiểm tra tiêu COD, BOD, N, P Để trạm xử lý nước thải hoạt động ổn định an tồn cần có chun trách mơi trường đội ngũ vận hành tập huấn kiến thức, kỹ thuật vận hành hệ thống xử lý Trong trình vận hành: + Cần thường xuyên kiểm tra bảo trì bảo dưỡng thiết bị máy móc để đảm bảo hệ thống vận hành ổn định + Theo dõi thường xuyên chất lượng nước đầu để có chế độ vận hành ổn định hợp lý + Trong trình vận hành bể xử lý sinh học cần theo dõi vận hành hợp lý để đảm bảo điều kiện phát triển tối ưu vi sinh vật + Để tránh cố đáng tiếc xảy ra, cần phải có biện pháp an tồn lao động phịng chống cháy nổ Để hồn thiện công nghệ xử lý bảo vệ môi trường lâu dài cần hồn chỉnh hệ thống xử lý bùn cặn, tái sử dụng bùn cặn để sản xuất 125 an TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Metcaft and Eddy, "Fourth Eddition," in Wastewater Engineering Treatment and Reuse, Mc Graw Hill, 1991 [2] QCVN 63:2017/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chế biến tinh bột sắn, 2017 [3] TCVN 7957:2008 - Thoát nước - Mạng lưới cơng trình bên ngồi - Tiêu chuẩn thiết kế, 2008 [4] Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị công nghiệp - Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM, 2015 [5] TS.Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, 2009 [6] Lê Văn Cát, Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Photpho, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 2007 [7] Công ty Môi Trường Việt, http://www.moitruongvietco.vn/ [8] Công ty CP Máy Công nghiệp Thăng Long, http://bomnuocebara.com [9] muabanmaybom.com, http://muabanmaybom.com [10] Công ty TNHH TM Xuất Nhập Siêu Phong, https://bomchuyendung.com [11] Cơng ty TNHH Vận chuyển Cơng nghệ Sóng Vàng, http://songvang.vn [12] Trần Tiến Dũng, "Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì Cơng ty TNHH Tân Trường Hưng, tỉnh Tây Ninh," 2009 [13] Nguyễn Thị Hoàng Oanh, "Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải tái sử dụng khí sinh học Công ty Liên Doanh sản xuất tinh bột sắn Kom Tum," 2009 126 an [14] Nguyễn Xuân Hoàn, "Thiết kế chi tiết hệ thống xử lý nước thải cho cơng ty sản xuất tinh bột mì," 2009 [15] Võ Ngọc Hải, "Nghiên cứu mơ hình phục vụ thiết kế tính tốn hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột mì Sơn Hà - Sơn Hải - Quảng Ngãi," 2010 127 an PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thiết bị, đường ống  Đường kính ống PVC 128 an  Máy lược rác tĩnh 129 an Phụ lục 2: Các bảng tham khảo tính tốn Bảng 1: Tải trọng thủy lực bể lắng cát hay độ lớn thủy lực theo đường kính hạt nước thải thị 150C Đường kính hạt (mm) Độ lớn thủy lực (mm/s) 0.1 0.12 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.5 5.12 7.37 11.5 18.7 24.2 28.3 34.5 40.7 51.6 (Nguồn: TCVN 7957:2008) Bảng 2: Tải trọng thể tích hữu bể UASB bùn hạt bùn hàm lượng COD tỉ lệ chất không tan khác Tải trọng thể tích 300C (kgCOD/m3.ngày) Nồng độ nước thải (mg COD/l) ≤ 2000 2000 – 6000 6000 – 9000 Tỉ lệ COD không tan (%) Bùn Bùn hạt (không khử SS) Bùn hạt (khử SS) 10 – 30 2–4 – 12 2–4 30 – 60 2–4 – 12 2–4 10 – 30 3–5 12 – 18 3–5 30 – 60 4–8 12 – 18 2–6 60 – 100 4–8 - 2–6 10 – 30 4–6 15 – 20 4–6 30 – 60 5–7 15 – 24 3–7 (Nguồn: “Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải đô thị công nghiệp” – Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân – 2015) 130 an Bảng 3: Thông số động học hệ vi sinh vật dị dưỡng Chỉ số Tên gọi Giá trị 200C Đơn vị ks Tốc độ sinh trưởng riêng gVSS/gVSS.d Ks Hằng số bán vận tốc 60 gBOD/m3 kp,S Hệ số phân hủy nội bào 0.06 gVSS/gVSS.d YS Hiệu suất sinh khối 0.6 gVSS/gBOD (Nguồn: Lê Văn Cát – 2007) Bảng 4: Thông số động học hệ vi sinh vật tự dưỡng Chỉ số Tên gọi Giá trị 200C Đơn vị gVSS/gVSS.d kN Tốc độ sinh trưởng riêng KN Hằng số bán vận tốc 0.74 mg/l kp,N Hệ số phân hủy nội bào 0.05 gVSS/gVSS.d YN Hiệu suất tăng trưởng tế bào 0.15 gVSS/gNH4+-N (Nguồn: Lê Văn Cát – 2007) Bảng 5: Chỉ tiêu thiết kế bể lắng II đợt II Quy trình xử lý Sau bể Aerotank Sau làm thoáng kéo dài Tải trọng bề mặt, m3/m2.ngày Tải trọng bùn, kg/m2.ngày Chiều cao Ngày trung bình Ngày cao điểm Ngày trung bình Ngày cao điểm bể, m 16.4 – 32.4 41 – 49.2 3.9 – 5.85 9.75 3.7 – 6.1 3.2 – 16.4 24.6 – 32.8 0.98 – 4.85 6.8 3.7 – 6.1 131 an Sau bể lọc sinh học 16.4 – 24.6 41 – 49.2 2.95 – 4.85 7.8 3.0 – 4.5 Sau bể khử Nitơ 16.4 – 24.6 32.8 – 41 2.95 – 4.85 7.8 3.0 – 4.5 (Nguồn: Trịnh Xuân Lai – Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải) 132 an S an K L 0 ... VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN CƯ PUI VÀ Đ? ?? XUẤT C? ?NG NGHỆ XỬ LÝ 3.1 T? ?ng quan nhà máy 3.1.1 Giới thiệu nhà máy - Tên nhà máy: Nhà máy chế biến tinh bột mì Cư Pui – Kr? ?ng B? ?ng – Đ? ?k Lăk - Đ? ??a... trư? ?ng 1.2 - Mục tiêu đ? ?? tài Thiết kế hệ th? ?ng xử lý nước thải cho nhà máy sản xuất tinh bột mì Lựa chọn c? ?ng nghệ phù hợp cho nhà máy 1.3 - Nội dung nghiên cứu T? ?ng quan c? ?ng nghệ xử lý tinh bột. .. Trước thực tr? ?ng trên, yêu cầu thực tiễn đ? ??t cần tiến hành ? ?Thiết kế hệ th? ?ng xử lý nước thải chế biến tinh bột khoai mì cho nhà máy chế biến tinh bột sắn Cư Pui – Kr? ?ng B? ?ng – Đ? ?k Lăk đ? ?? cải thiện,

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan