Skkn một số biện pháp đưa đồng dao vào tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 4 5 tuổi tại lớp b1trường mầm non quảng vinh, thành phố sầm sơn

24 2 0
Skkn một số biện pháp đưa đồng dao vào tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 4   5 tuổi tại lớp b1trường mầm non quảng vinh, thành phố sầm sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ SẦM SƠN   SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  MỘT SỐBIỆN PHÁP ĐƯA ĐỒNG DAO VÀO TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ - TUỔI TẠI LỚP B1TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG VINH, THÀNH PHỐ SẦM SƠN Người thực hiện: Nguyễn Thị Hải Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:  Trường Mầm non Quảng Vinh SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC skkn STT Nội Dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp để giải vấn đề 2.3 2.3.1 Xây dựng kế hoạchcá nhân Lựa chọn đồng dao vào trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ, phù hợp với chủ đề văn hóa địa phương Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đồng dao lúc 2.3.3 nơi 2.3.4 Tạo mơi trường để tổ chức TCDG có đồng dao cho trẻ 2.3.2 6 11 13 2.3.5 Biện pháp kích thích, đảm bảo an tồn chơi cho trẻ 14 2.3.6 Công tác phối kết hợp với phụ huynh 15 2.4 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 Kết luận, kiến nghị 17 3.1 3.1 Kết luận 17 3.2 3.2 Kiến nghị 18 skkn Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Đất nước ta đường đổi hội nhập với giới nhiều mặt kinh tế, trị,văn hóa, xã hội…xây dựng phát triển đất nước với văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đòi hỏi người dân phải biết tiếp thu, chọn lọc tinh hoa văn hóa giới mà giữ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Vì vậyviệc chăm sóc, giáo dục trẻ từ nhỏ trở thành mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng cho ngành Giáo dục nói chung bậc học mầm non nói riêng trường mầm non mơi trường thuận lợi để giáo dục trẻ từ năm tháng đầu đời Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo theo phương châm: “Học mà chơi, chơi mà học” quán triệt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non.Đây hoạt động đặc biệt phản ánh toàn đời sống tâm lý, thực xung quanh vào nhận thức trẻ Trong đồng dao trị chơi dân gian đặc biệt trẻ mẫu giáo u thích.Trị chơi dân gian kết hợp với đồng dao mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, thơng qua trị chơi trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè, cộng đồng giới xung quanh Nó làm cho giới xung quanh trẻ tươi đẹp rộng mở, tuổi thơ em trở thành kỉ niệm quý báu theo suốt đời Đồng dao trò chơi dân giancòn làm giàu nguồn tình cảm trí tuệ cho trẻ vốn hát, trị chơi hình thành phát triển từ đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân lao động, đối tượng sử dụng thường trẻ nhỏ Trẻ em đối tượng hưởng thụ, có chủ thể sáng tạo ln người giữ vai trị diễn xướng chơi Đồng dao quan trọng đời sống tinh thần trẻ thơ Mặt khác, hoạt động vui chơi trẻ em nhu cầu thiết yếu, em vui chơi thường hát hát đồng dao gắn với trị chơi, mà đồng dao trị chơi dân gian có mối quan hệ đặc biệt với nhau, đặc điểm tạo nên tính chất phong phúmang mang đậm nét truyền thống văn hóa dân tộc Đồng dao trở thành mơi trường giáo dục hiệu trẻ, hoạt động tập vui chơi trẻ phát triển cách tồn diện.Đặc biệt đồng dao trị chơi dân gian phương tiện quan trọng mang ý nghĩa giáo dục nhận thức cho trẻ năm đầu đời.Các nhà nghiên cứu nói đồng dao trị chơi dân gian trẻ em giúp hiểu sâu sắc văn hóa truyền thống trở với cội nguồn dân tộc Giáo sư Tô Ngọc Thanh bài Đồng dao với sống dân tộc Thái Tây Bắc đã viết “Hát đồng dao, thể loại văn nghệ dân gian, ý nét bút dân tộc viết lên tâm hồn trắng tinh trẻ thơ” [1, tr.11].Đồng dao kết hợp với trị chơi dân gian ăn tinh thần dành cho trẻ Vì chơi trẻ chơi bầu khơng khí vui vẻ- skkn thân thiện-thoải mái-lành mạnh Trẻ vận động thỏa thích mà không áp lực luật chơi, cách chơi; làm cho tinh thần trẻ thêm thoải mái, mạnh dạn, tự tin hơn; góp phần làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, chia sẻ niềm vui trẻ với bạn bè.Đồng dao có tác dụng chủ yếu thoả mãn nhu cầu vui chơi tập cho trẻ số tri thức để bước vào đời Đặc biệt đồng dao trị chơi dân gian khơng cầu kỳ, tốn kém, dễ chơi lúc nơi Công cụ chơi lời ca đồng dao, khoảng sân, bãi cỏ; đập tay, bước nhảy Qua rèn luyện cho trẻ số kỹ sống bản, tuổi thơ trẻ trở thành kỷ niệm quý báu theo suốt đời.Đồng dao có tác dụng thỏa mãn nhu cầu vui chơi tập cho trẻ có số tri thức để bước vào đời Chức chủ yếu đồng dao thẩm mỹ giáo dục Cấu tạo đồng dao có nét độc đáo, không áp dụng vào tục ngữ, ca dao Do ngôn ngữ đặc thù, đồng dao góp phần việc bồi dưỡng rèn luyện tiếng nói cho trẻ thơ Trước hết tập cho em nhỏ tuổi phát âm xác: Nu na/ Nu nống/ Cái trống/ nằm trong/ Cái nong/ nằm ngoài/… Bài đồng dao luyện cho em nói âm N phân biệt với L Hay trị chơi Đếm sao: Một ơng/ sáng sao/ Hai ông/ sáng/ Ba ông/ sáng sao… tập số đếm, vui vẻ, nhẹ nhàng, không nặng nề số số học Vui chơi nhu cầu cần thiết phát triển trẻ em Các trò chơi dângiancủa trẻ thường gắn với đồng dao có tác dụng bổ sung, làm rõ chức giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật đại có trị chơi truyền thống trẻ dần thay điện thoại thông minh với đầy đủ chức năng, nhiều trò chới hấp dẫn Đặc biệt làcác đồng dao trị chơi dân gianngày ý dần bị lãng quên, ngày dần bị mai theo phát triển cơng nghiệp đại, tiên tiến Đó thiệt thịi lớn với trẻ khơng làm quen chơi với trò chơi dân gian trẻ Tuy nhiên thực tế cho thấy hát đồng dao trò chơi dân gian tiềm tàng đời sống, thiếu điều kiện tổ chức, bố mẹ, người lớn bận làm không dành nhiều thời gian chơi với trẻ, trẻ toàn tự chơi với loại hình vui chơi đại bên ngồi du nhập, chơi với điện thoại, tivi, ipad trò chơi điện tử thâm nhập vào giới trẻ thơ thay trò chơi truyền thống nên việc lưu truyền loại hình sinh hoạt vui chơi em ngày thưa vắng Điều đặt vấn đề có ý nghĩa việc sưu tầm, ghi chép, phổ biến hát đồng dao trị chơi có nguy mai Cho nên việc lựa chọn trị chơi phù hợp với lứa tuổi, sở thích; thời lượng phương pháp tổ chức trò chơi cách có hệ thống, khoa học trường mầm non giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách theo hướng tích cực, nhằm dạy cho trẻ biết giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam.Là giáo viên mầm non trực tiếp dạy lớp 4-5 skkn tuổi, trăn trở đặt câu hỏi làm để đưa đồng dao trò chơi dân gian trở nên gần gũi với trẻ, gắn kết trẻ với người thân gia đình, bạn bè, hàng xóm xung quanh.Xuất phát từ vai trò quan trọng đồng dao trò chơi dân gian phát triển nhân cách trẻ Tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp đưa đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 4-5 tuổi tạilớp mẫu giáo B1 Trường Mầm non Quảng Vinh, Thành phố Sầm Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm số trò chơi mới, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ, giúp trẻ học tốt môn học tự tin tham gia chơi trò chơi dân gian Đưa đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ – tuổi nhằm góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Mầm non như: giúp thể trẻ khỏe mạnh, cứng cáp, phát triển cơ, chi; giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc; trẻ tự tin, mạnh dạn hoạt động tập thể, giảm căng thẳng, mệt mỏi Khắc phục số hạn chế việc tổ chức hoạt động học, giúp nâng cao chất lượng học chơi trẻ 4-5 tuổi 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sử dụngmột số trò chơi dân gian kết hợp với đồng dao vào tổ chứchoạt động học hoạt động chơi cho trẻ lớp MG 4-5 tuổi Trường Mầm non Quảng Vinh, Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận + Phương pháp phân tích + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp phân loại + Phương pháp hệ thống hóa tài liệu văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra + Phương pháp quan sát + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp nghiên cứu hoạt động + Phương pháp đánh giá, nêu gương - Phương pháp toán học để xử lý số liệu nghiên cứu + Các số liệu + Các loại bảng biểu skkn 1.5 Những điểm SKKN Nghiên cứu tìm ra: Một số biện pháp đưa đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 4-5 tuổi lớp mẫu giáo B1 Trường Mầm non Quảng Vinh, Thành phố Sầm Sơn, nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, nhận thức hình thành nhân cách cho trẻ 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Dạy từ thuở lên ba, nhưng từ lúc lọt lòng mẹ qua ba tháng biết lẩy bẩy tháng biết bị cho đến lổm ngổm tập ngồi, bi bơ tập nói, chập chững bước đi, đồng dao giữ phần quan trọng giáo dục trẻ gia đình Và trường Mầm Non phương pháp giúp trẻ vừa vui chơi giải trí vừa học hỏi, phát triển khả thể mở mang trí tuệ Hát mà chơi Hát mà học Hát chơi mà học thật Thuở ban đầu, đồng dao trò chơi dân gian truyền miệng, nhờ câu từ ngắn gọn đơn giản có ba, bốn năm chữ, có ngô nghê, vần điệu tiết tấu nhịp nhàng nên dễ hiểu dễ nhớ Về sau, nhiều đồng dao đặt nhạc nên phổ biến rộng rãi Trong hàng trăm đồng dao truyền miệng hàng ngàn nhạc, truyền miệng từ Bắc vào Nam.Sự phát triển ngơn ngữ hồn thiện nhân cách quãng đường dài trẻ trải qua suốt trình phát triển Vào giai đoạn tuổi trẻ có hình thành ngơn ngữ rõ ràng, có bước phát triển vượt bậc so với lúc tuổi Nếu như, trẻ lên ba nhà học nói sang tuổi trẻ biết nói câu dài, câu hồn thiện, câu có nghĩa hiểu nghĩa câu cách tương đối Vì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua ca dao, đồng dao gắn với trò chơi dân gian giai đoạn cực quan trọng Vì trị chơi dân gian hoạt động có tác động mạnh mẽ đến trẻ em, phương tiện giáo dục nhân cách tồn diện cho trẻ mầm non Trị chơi dân gian cung cấp cho em kiến thức xã hội cần thiết cho sống trẻ: Tập mua bán, tập lao động, làm quen với nghề nghiệp xã hội… Qua trò chơi cổ truyền trẻ em, ta rút trị chơi thích hợp với nhu cầu nguyện vọng tâm lý trẻ em, xét nhiều phạm vi như: lời đồng dao, động tác chơi, qui trình tổ chức chơi, chủ định chơi, luật chơi Các trị chơi dân gian Việt Nam thường khơng cầu kỳ, tốn nên dễ dàng chơi lúc, nơi, dụng cụ dễ kiếm, dễ làm, chủ yếu lấy từ tự nhiên, chí gậy, hịn đá, hịn bi chúng nhặt vườn, ruộng lập hội chơi Trò chơi dân gian giúp cho trẻ phát triển trí tưởng tượng, phương tiện phát triển ngơn ngữ có hiệu Khi tham gia chơi, trẻ ca hát, nhảy múa, đối đáp… Qua đó, vốn từ trẻ phong phú, ngôn ngữ mạch lạc skkn Trị chơi dân gian ăn tinh thần dành cho tuổi thơ người Khi chơi trò chơi dân gian, trẻ nhỏ vui chơi bầu khơng khí vui vẻ lành mạnh Khơng mà trị chơi dân gian cịn rèn luyện cho bé số kỹ sống Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm, quan hệ xã hội, qua nhằm phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Vì giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian kết hợp đưa đồng dao trò chơi Nhưng làm để tổ chức đồng dao kết hợp trò chơi dân gian thực có hiệu quả, lơi hấp dẫn trẻ tốn khó với giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non Vì khả ý có chủ định trẻ mầm non chưa cao Trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nhanh chán, nhanh bỏ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.2.1 Thuận lợi Nhà trường có sở vật chất khang trang, sân chơi rộng rãi thoáng mát Đặc biệt nhà trường vinh dự công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ I vào tháng 12 năm 2020,có đủ sở vật chất trang thiết bị phòng học theo yêu cầu Sân trường rộng,thoáng tạo thuận lợi cho việc tổ chức trị chơi mang tính tập thể như: Đồng dao trò chơi dân gian 100% trẻ học độ tuổi, tỷ lệ trẻ học chuyên cần cao nên việc xây dựng kế hoạch tổ chức chơi cho trẻ đảm bảo nguyên tắc giáo dục “đồng tâm phát triển” Bản thân sinh lớn lên giới trò chơi dân gian đồng dao, chơi cảm nhận sâu sắc giá trị tinh thần nó.Đa số phụ huynh quan tâm đến hoạt động ni dưỡng-chăm sóc-giáo dục trẻ có tinh thần hợp tác với giáo viên 2.2.2 Khó khăn Trên thực tế trường công tác, đa số giáo viên quan tâm đến việc lồng ghép đồng dao vào trò chơi mà chủ yếu cho trẻ đọc đồng dao chơi trò chơi dân gian tách rời nhau: kéo co, mèo đuổi chuột mà chưa có kết hợp đồng dao vào trò chơi dân gian Đa số trẻ chưa mạnh dạn tự tin chơi Vì trẻ chưa có kỹ vừa đọc đồng dao vừa kết hợp cách chơi trò chơi dân gian Trẻ đọc đồng dao quên cách chơi ngược lại Phần lớn phụ huynh bận làm không dành thời gian chơi với trẻ mà thường để trẻ tự chơi trò chơi game điện thoại, tivi, ipad Do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhà trường thực nghiêm túc thông điệp 5K nên có phần hạn chế q trình tổ chức cho trẻ chơi thường xuyên skkn 2.2.3.Kết khảo sát Trước áp dụng giải pháp, tiến hành khảo sát trẻ thu kết sau: Bảng khảo sát thực trạng trẻ trước áp dụng biện pháp Số trẻ tham gia Tổng số Tỉ lệ trẻ đạt % Số trẻ chưa đạt Tỉ lệ % STT Nội dung khảo sát Trẻ nắm nội dung thuộc đồng dao 32 18 56% 14 44% Trể hiểunội dung, biết cách chơi trò chơi dân gian kết hợp với đọc lời đồng dao 32 15 47% 17 53% Trẻ nắm kỹ chơi, thích chơi trị chơi dân gian có lời ca đồng dao 32 14 44% 18 56% Trẻ hứng thú tích cực tham gia đọc đồng dao kết hợp chơi trò chơi dân gian 32 14 44% 18 56% Kết khảo sát trước thực áp dụng biện pháp cịn thấp, điều khiến tơi phải suy nghĩ tìm nhữngbiện pháp để nâng cao hiệu đưa đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 2.3.Các biện pháp thực 2.3.1 Xây dựng kế hoạchcá nhân Xây dựng kế hoạch cá nhân việc làm thường xuyên liên tục tơi cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, đặc biệt việc đưa đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 4- tuổi mà phụ trách Trong nội dung lên kế hoạch cụ thể từ đầu năm học, sau đưa lên cho ban giám hiệu duyệt thực Khi xây dựng kế hoạch cá nhân dựa vào tình hình thực tế nhà trường, đồ dùng, đồ chơi lớp phụ trách, bên cạnh tơi đặc biệt ý đến đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức trẻ quan tâm bậc phụ huynh đến hoạt động vui chơi trẻ Để nội dung đưa đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ đạt kết cao, q trình xây dựng kế hoạch tơi đưa nội dung giáo dục vào skkn chủ đề, lồng ghép hoạt động lúc nơi Song nội dung giáo dục phải phù hợp với nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ 2.3.2.Lựa chọn đồng dao vào trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ, phù hợp với chủ đề văn hóa địa phương Xây dựng kế hoạch cá nhân, lựa chọn đồng dao vào trò chơi dân gian việc làm trình tổ chức hoạt động chơi cho trẻ Khi lên kế hoạch năm học, đưa nội dung đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp mình, khả nhận thức trẻ vận dụng cụ thể theo chủ đề Các trò chơi dân gian Việt Nam phong phú thể loại, nội dung, hình thức…Vì muốn đưa vào dạy trẻ, tổ chức cho trẻ chơi, thân phải nghiên cứu lựa chọn, sưu tầm cho phù hợp với nội dung, hình thức giảng dạy trẻ lớp mình, để trẻ u thích tham gia tích cực vào trị chơi dân gian, đồng dao, hị, vè để góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ.Đặc biệt tơi trọng đến trị chơi gần gũi, phù hợp với địa phương, vùng miền VD: “Rềnh rềnh, ràng ràng”; “Xỉa cá mè”; “Chơi chuyền”… Với trẻ MG 4-5 tuổi, khả tập trung ý trẻ chưa cao, trẻ nhanh nhớ nhanh quên nên lựa chọn đồng dao kết hợp trò chơi dân gian cho trẻ mẫu Giáo - tuổi, tơi thực theo tiêu chí sau: - Lời đồng dao ngắn, dễ đọc, dễ nhớ - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm - Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ cho trẻ - Gây hứng thú, thu hút ý trẻ - Có tham gia tập thể lớp nhóm trẻ lớp - Phù hợp với chủ đề văn hoá địa phương *Với chủ đề Bản thân: skkn Hình ảnh: Trẻ chơi nu na nu nống Tơi đưa đồng dao đơn giản gần gũi với trẻ, phù hợp với văn hoá địa phương Các như:Tập tầm vông, Nu na nu nống, chợ chợ Trẻ chơi hoạt động lúc nơi cho trẻ chơi học giúp trẻ hứng thú hơn, trẻ học mà chơi, chơi mà học Bên cạnh giới thiệu tác dụng phận thể người thông qua đồng dao, giáo dục trẻ ln giữ gìn tay chân Cũng đồng dao nu na nu nống thể rõ nét giáo dục thân phải ln giữ gìn chân tay sẽ: Gót đỏ hồng hào/ Khơng bẩn tí nào/ Được vào đánh trống  Chủ đề gia đình: Gia đình mơi trường văn hóa trẻ tiếp xúc, trường học trẻ làm người.Trong gia đình, thành viên sống chung, chăm sóc, chia sẻ ảnh hưởng đến nhiều mặt Cũng tập tầm vơng với chủ điểm gia đình tơi đọc cho trẻ nghe đồng dao tập tầm vơng với lời sau: skkn Hình Ảnh: Trẻ chơi lộn cầu vồng Tập tầm vông  Chị thuyền/ em bộ/ chị kéo gỗ/ em lợp nhà  Chị trồng cà/ em trồng bí/ chị tuổi Tý/ em tuổi Thân  Khi đọc cho trẻ nghe tình cảm chị em gia đình phần trẻ khắc sâu, yêu thương anh chị em gia đình Mặt khác gia đình cịn mơi trường với nhiều mối quan hệ phong phú đa dạng người vị khác độ tuổi khác Đi cầu quán Đi bán lợn con/ Đi mua xoong/ Mang đun nấu/ Mua dưa hấu/ Về biếu ông bà/ Đi mua gà/ Mang gác bếp… Hay nói tình cảm chị em gia đình: Lộn cầu vồng Lộn cầu vồng/ Nước nước chảy/ Có mười bảy Có chị mười ba/ Hai chị em ta/ Cùng lộn cầu vồng… *Chủ đề nghề nghiệp: Thông qua hoạt động đọc đồng dao kết hợp trò chơi trẻ lần khắc sâu số nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương, đưa vào hoạt động cho trẻ đọc đồng dao kết hợp trò chơi dân gian vào hoạt động buổi chiều trị chơi địi hỏi khơng gian thời gian chơi Các như: Kéo cưa lừa xẻ, rồng rắn mây, Thơng qua trị chơi nhằm giáo dục trẻ đức tính chăm chỉ, yêu lao động, biết yêu quý nghề Ví dụ đồng dao “ Kéo cưa lừa xẻ” nói nghề skkn 10 thợ mộc nghề cần nhiều sức khoẻ đức tính chăm để làm việc.Qua giáo dục cho trẻ phải rèn luyện sức khoẻ để thi đua kéo xem bạn mạnh thắng bạn yếu thua, giúp cho trẻ mong muốn cố gắng thắng bạn Hình Ảnh: Trẻ chơi kéo cưa lừa xẻ Ngồi tơi cịn lựa chọn thêm rồng rắn lên mây, đồng dao có nhắc tới nghề nghề thầy thuốc thơng qua giới thiệu cho trẻ nghề thầy thuốc, người bốc thuốc chữa bệnh cho người Rồng rắn lên mây Rồng rắn chơi Thong thả mà Vừa hát vừa cười Tay chống chân quỳ Đến thăm thầy thuốc Hỏi cho thật lớn Đếm chân mà bước Thầy thuốc có nhà khơng? (Sưu tầm) Thơng qua trị chơi, củng cố vận động chạy rèn luyện khả định hướng không gian cho trẻ Luyện tập đếm phạm vi 10 cho trẻ Phát triển ngôn ngữ thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ Đối với trò chơi trẻ làm thầy thuốc, đứng ngồi chỗ Các trẻ túm đuôi áo thành rồng rắn Rồng rắn lượn vòng vừa vừa đọc lời ca skkn 11 Đến câu cuối dừng lại trước mặt “thầy thuốc” Người đóng vai “thầy thuốc” trả lời: “Thầy thuốc chơi!” (hay chợ, vắng…) Đoàn người lại hát tiếp thầy thuốc trả lời: “có” “Rồng rắn” và“thầy thuốc” đối thoại với nhau: Thầy thuốc:Mẹ rồng rắn đâu? Rồng rắn:Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho Thầy thuốc:Con lên mấy? Rồng rắn:Con lên Thầy thuốc:Thuốc chẳng ngon Rồng rắn:Con lên hai Thầy thuốc:Thuốc chẳng ngon Cứ “Rồng rắn” trả lời: Rồng rắn: lên mười Thầy thuốc:Trả công thầy thuốc vậy? Rồng rắn:Nhà có cá, chia làm phần, thầy lấy phần nào? Thầy thuốc:Xin khúc đầu Rồng rắn:Cùng xương xẩu Thầy thuốc:Xin khúc Rồng rắn:Cùng máu me Thầy thuốc: Xin khúc đuôi Rồng rắn:Tha hồ thầy đuổi “Thầy thuốc” đuổi bắt “rồng rắn” Trẻ đứng đầu dang tay cản “thầy thuốc” “Thầy thuốc” tìm cách để bắt “khúc đi” (trẻ cuối cùng) Nếu “thầy thuốc” bắt “khúc đuôi” hay “rồng rắn” bị đứt khúc hay bị ngã thua Nếu trẻ chơi chưa thành thạo trời giáo đưa trẻ vào vịm, lớp chơi tiếp Tùy thuộc vào thời gian địa điểm trời nắng ấm chơi ngồi trời trẻ tự chơi skkn 12 Hình ảnh: Trẻ chơi rồng rắn lên mây Tương tự sưu tầm nhiều đồng dao phù hợp với chủ điểm khác để đưa vào cho trẻ học mà chơi chơi mà học Để trẻ nhớ lâu khắc sâu nội dung đồng dao kết hợp trò chơi dân gian chủ đề cho trẻ chơi nhắc lại * Ở chủ đề Thế giới động vật: Trẻ khám phá giới động vật vô phong phú, để khắc sâu hiểu rõ đặc điểm vật, tơi như: Bịt mắt bắt dê,Thả đỉa ba ba,con vỏi voi,con công hay múa, Cho trẻ nghe lúc nơi Với chủ đề khác lên kế hoạch đưa đồng dao kết hợp với trò chơi dân gian phù hợp vào chủ đề nhằm mục đích trì di sản văn hóa quý báu dân tộc Đặc biệt trẻ em, đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian với xúc cảm đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, chia sẻ niềm vui chơi em với bạn bè, với người xung quanh cộng đồng, đưa em với tuổi thơ nghĩa nó; làm cho giới xung quanh em đẹp hơn, rộng mở hơn, tuổi thơ em trở thành kỷ niệm quý báu theo suốt đời skkn 13 Hình ảnh: Trẻ chơi lộn cầu vồng Hình ảnh:Trẻ chơi bịt mắt bắt dê 2.3.3.Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian đồng dao ởmọi lúc nơi Phần lớn trị chơi dân gian trị chơi có lời đồng giao mang tính giản dị, mộc mạc, vơ tư, hồn nhiên có vần có điệu, vui tươi ngộ nghĩnh Có thể câu vè ngắn gọn, có nhịp điệu, âm dễ thuộc, dễ nhớ thường sử dụng chơi trò chơi, thiếu trị chơi khó tiến hành Nội dung đồng dao chứa đựng nội dung giáo dục cho trẻ nhiều mặt Đồng dao gợi lên tình yêu hồn nhiên trẻ ong, kiến, cò, vạc, trâu, nghé,…Khi trực tiếp tham gia vào trò chơi, trẻ khơng đơn thực vận động màvừa chơi trẻ vừa hát đọc lời đồng dao nhằm kết hợp luyện phát âm cho trẻ hát đồng dao qua trẻ tiếp thu điều hay lẽ phải cách tinh tế, nhẹ nhàng, thoải mái… Xuất phát từ đặc điểm nhận thức trẻ: Khả ghi nhớ có chủ định chưa cao, trẻ nhanh nhớ chóng quên; để trẻ nhớ lời đông dao trì cho trẻ tiếp cận làm quen với đồng dao lúc nơi Giờ đón, trả trẻ: Giáo viên tổ chức cho trẻ xem hình ảnh, video trò chơi dân gian kết hợp với đồng dao cho trẻ nghe quan sát Trẻ bắt chước đọc chơi theo Từ hình thành trẻ tính tị mị, thích chơi, thích đọc đồng dao Giáo viên nhiều thời gian dạy trẻ đọc thuộc đồng dao Hoạt động học: Tôi lồng ghép nội dung đồng dao trò chơi dân gian vào tiết học nhằm gây hứng thú hấp dẫn cho trẻ tham gia skkn 14 Ảnh: Trẻ chơi học Thể dục sáng, hoạt động trời: Sau cho trẻ tập thể dụng sáng, tổ chức hoạt động ngồi trời tơi thường tận dụng sân trường rộng rãi để tổ chức cho trẻ chơi dân gian kết hợp với đồng dao nhằm đảm bảo cho lớp chơi vận động Khi tổ chức trò chơi dân gian kết hợp với đồng dao, giáo viên quay lại hình ảnh chơi làm tài liệu cho trẻ xem Trẻ thích xem lại hình ảnh chơi Tivi Ảnh: Trẻ xem lại hình ảnh trẻ chơi 2.3.4.Tạo mơi trường để tổ chức TCDG có đồng dao cho trẻ - Môi trường vật chất: Không gian lớp học rộng rãi, thống mát, Các góc lớp bố trí, trang trí đẹp, sinh động hấp dẫn trẻ.Đồ dung đồ chơi phục vụ trò chơi phải đẹp, sinh động kích thích tính tị mị trẻ.Sưu tầm, trưng bày nhiều tranh ảnh đồng dao trò chơi dân gian cho trẻ khám phá skkn 15 Ảnh: Trang trí mơi trường chơi cho trẻ -Mơi trường xã hội: Cô cởi mở, gần gũi thân thiện với trẻ; đóng vai người bạn trẻ giúp trẻ tin tưởng, mạnh dạn tự tin tham gia chơi cô bạn Ảnh : Trẻ vui chơi cô - Tận dụng không gian hành lang lớp học tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ skkn 16 Với chủ đề khác lên kế hoạch đưa đồng dao kết hợp với trò chơi dân gian phù hợp vào chủ đề nhằm mục đích trì di sản văn hóa quý báu dân tộc Nó kết thành qua q trình lao động, sản xuất sinh hoạt người, tích tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Đặc biệt trẻ em, đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian với xúc cảm đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, chia sẻ niềm vui chơi em với bạn bè, với người xung quanh cộng đồng, đưa em với tuổi thơ nghĩa "Tuổi thơ đầy hồn nhiên sáng" Nó làm cho giới xung quanh em đẹp hơn, rộng mở hơn, tuổi thơ em trở thành kỷ niệm quý báu theo suốt đời 2.3.5 Biện pháp kích thích, đảm bảo an toàn chơi cho trẻ Đối với đồng dao vào trị chơi dân gian có ưu chỗ: Nó dung nạp tất muốn chơi Trong chơi ln quan sát tạo tình để trẻ ln ý, tập trung vào trị chơi có trẻ không muốn tham gia chơi cô người cổ vũ động viên, khích lệ trẻ trợ giúp bạn để trẻ mạnh dạn, tự tin chơi Khơng trị chơi dân gian quy định số người chơi định Nếu chơi “ Bịt mắt bắt dê”, có người thêm vào, vịng rộng chút trị chơi khơng thay đổi Còn trò chơi “ Rồng rắn lên mây” thêm người, “ đi” dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi “ Thả đỉa ba ba”, “ Chi chi chành chành”, … tương tự Trong chơi, trẻ bình đẳng Nếu trẻ chơi không luật chơi, chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ cách không cho chơi chung Qua tinh thần tập thể trẻ nâng lên nhiều Bên cạnh có trị chơi gây q khích với trẻ như: Lặc cị cị Trong chơi địi hỏi phải tìm người thắng cuộc, trẻ dùng sức đầu gối chân co thúc vào người nhau, cho đối phương bỏ chân xuống, bị ngã phải lặc khỏi sân thua Để trò chơi tốt đảm bảo an tồn trước chơi nên giáo dục trẻ đồn kết chơi đưa cách chơi, luật skkn 17 chơi cụ thể Cơ đưa ban giám khảo để quan sát, tìm người thắng cách nhanh nhất, tránh để tình trang trẻ thua khích Dù hoạt động u cầu lớn an tồn cho trẻ Chính lí chơi bao quát trẻ Nên cho bạn hiếu động đứng gần bạn chậm để giữ trẻ có bù trừ cho Mặt khác trò chơi tùy thuộc vào trò chơi để lựa chọn đối thủ chơi, phải ngang sức ngang tài, tránh tình trang trẻ mạnh chơi với trẻ yếu như: Lặc cò cò, kéo cưa lừa xẻ, Nhưng có trị chơi cần xếp trẻ nhanh với trẻ chậm để trẻ trợ giúp lẫn như: Lộn cầu vồng, nu na nu nống, Trong lớp nhận thức tính cách trẻ không đồng đều, chênh lệch tháng mơi trường sống Trong lớp có trẻ thơng minh có trẻ chậm, nên tơi ln có phương pháp để lơi trẻ vào trị chơi cách gây hứng thú trước chơi thủ thuật Luôn tạo cho trẻ cảm giác thoải mái,tị mị, thích khám phá đồng dao khác để tìm cách chơi phù hợp với độ tuổi từ trì văn hóa địa phương nói riêng đất nước Việt Nam nói chung 2.3.6 Cơng tác phối kết hợp với phụ huynh Trong trình thực chương trình chăm sóc – ni dưỡng - giáo dục trẻ mầm non nói chung tổ chức hoạt động đưa đồng dao kết hợp với trò chơi dân gian cho trẻ nói riêng, tơi ln trọng công tác phối hợp với cha mẹ trẻ nhằm đạt hiệu giáo dục cao Đặc biệt việc đưa đồng dao đến gần với trẻ thông qua trò chơi dân gian, trẻ chơi lớp khó hình thành thói quen chơi cho trẻ Hơn đa số trẻ lớp khu phố, sống gần Nên nhà trẻ tự chơi với giám sát chơi cha mẹ Vì sau tổ chức cho trẻ chơi lớp thường trao đổi với bậc phụ huynh nhà chơi con.Giúp phụ huynh nắm phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức cho trẻ: Vừa đọc đồng dao, vừa chơi trò chơi để phụ huynh hiểu ý nghĩa đồng dao, kết hợp trò chơi đời sống tinh thần trẻ Tôi thường xuyên trao đổi thông tin tổ chức hoạt động ngày cho trẻ với phụ huynh, nhờ phụ huynh hỗ trợ dạy đọc thuộc nội dung đồng dao qua hệ thơng Zalo nhóm lớp Bên cạnh phụ huynh người hỗ trợ giáo viên nhiều việc giúp nắm đặc điểm tính cách, tâm sinh lý tình trạng sức khỏe trẻ để lựa chọn tổ chức chơi cách tốt hơn; không sức với trẻ Đáp ứng nhu cầu, sở thích, khả chơi trẻ Đó mục tiêu giáo dục mà tơi ln hướng tới skkn 18 Ngồi phụ huynh cịn hỗ trợ tơi sưu tầm sách báo, đồ dùng đồ chơi trang thiết bị có liên quan đến đồng dao để đưa lời, kết hợp với tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Hình ảnh: Phụ huynh sưu tầm sách đồng giao cho lớp Tơi cịn mạnh dạn mời phụ huynh đến đóng vai thành viên khách mời làm ban giám khảo tổ chức chơi cho trẻ Từ bậc phụ huynh thấy vai trò giáo dục trẻ lúc nơi hoạt động vô quan trọng, tạo điều kiện động viên trẻ học đọc đồng dao kết hợp trò chơi dân gian nhà cho trẻ 2.4 Hiệu sử dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau áp dụng giải pháp“Một số biện pháp đưa đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ – tuổi lớp mẫu giáo B1 Trường Mầm Non Quảng Vinh, Thành phố Sầm Sơn”tôi thu hiệu sau: * Đối với giáo viên - Đã biết xắp xếp thời gian biểu hợp lí, sưu tầm thêm đồng dao phù hợp với chủ đề Tự tin, mạnh dạn việc đưa đồng dao kết hợp trò chơi dân gian vào hoạt động - Tôi sử dụng biện pháp thủ thuật khác Hình thức tiết học lúc nơi, gia đình Thu hút ý trẻ - Hiểu nội dung, cách chơi đồng dao ngắn hay dài phù hợp với khả chơi trẻ Từ tìm cách chơi đạt hiệu tốt nhất.Tơi tiếp tục nghiên cứu sách báo học hỏi đồng nghiệp người có kinh nghiệm lâu năm để có thêm kiến thức đồng dao kết hợp tổ chức trò chơi dân gian phục vụ cho trẻ lứa tuổi trường * Đối với trẻ - Trẻ nhớ nhiều đồng dao kết hợp trò chơi dân gian, nhớ cách chơi luật chơi, hiểu ý nghĩa trò chơi hứng thú tham gia trò chơi skkn 19 - 100% trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết đồng dao kết hợp trò chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc - Trẻ biết tự tổ chức đọc đồng dao kết hợp trò chơi dân gian với bạn lớp - Qua việc thường xuyên tham gia đọc đồng dao kết hợp trò chơi dân gian, nhận thức thể lực trẻ lớp nâng cao rõ rệt Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin hồn nhiên giao tiếp với người * Đối với phụ huynh -Đối với phụ huynh cha mẹ em hiểu tầm quan trọng đồng dao kết hợp với tổ chức trò chơi trẻ - Tạo điều kiện cho trẻ học để tiếp thu đồng dao hiểu nội dung chơi - Đa số phụ huynh quan tâm đến đồng dao trò chơi dân gian , dành thời gian chơi với trẻ nhiều *Kết khảo sát sau áp dụng biện pháp TT Nội dung khảo sát Tổng số trẻ tham gia Tổng số Tỉ lệ Số trẻ chưa đạt Tỉ lệ trẻ đạt Trẻ nắm nội dung thuộc đồng dao Trể hiểu nội dung, biết cách chơi trò chơi dân gian kết hợp với đọc lời đồng dao Trẻ nắm kỹ chơi, thích chơi trị chơi dân gian có lời ca đồng dao 32 32 100% 0% 32 31 97% 3% 32 31 97% 3% Trẻ hứng thú tích cực tham gia đọc đồng dao kết hợp chơi trò chơi dân gian 32 32 100% 0% So sánh kết trước sau sử dụng giải pháp tổ chức cho trẻ đọc đồng dao kết hợp với trò chơi dân gian, trẻ hứng thú hiệu quảcác hoạt động tăng lên cao Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trong năm học: 2021-2022 áp dụng phương pháp, giải pháp vào đưa đồng dao vào tổ chức trịchơi dân gian cho trẻthơng qua chương trình skkn 20 chăm sóc giáo dục trẻ -5 tuổi phụ trách Tôi thu kết đáng khích lệ 97% trẻ nắm kỹ chơi, thích chơi trị chơi dân gian có lời ca đồng dao 100% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động đọc đồng dao kết hợp trị chơi dân gian tơi tổ chức, trẻ biết thuộc đồng dao hiểu cách chơi luật chơi, biết ý nghĩa đồng dao kết hợp trò chơi dân gian, chơi lại trò chơi cách thành thạo Đặc biệt thông qua đồng dao kết hợp trò chơi dân gian trẻ hiểu phong tục tập quán quê hương, làng xóm, hình thành giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Các hoạt động tổ chức đọc đồng dao kết hợptrị chơi dân gian tơi ln đánh giá cao qua hội thi đợt tra kiểm tra nhà trường 3.2 Kiến nghị Với mong muốn đưa đồng dao kết hợp với trò chơi dân gian vào công tác giảng dạy tốt tạo điều kiện thuận lợi cho trình học mà chơi, chơi mà học trẻ đạt hiệu cao tơi có số đề xuất sau: - Cần tạo điều kiện cho giáo viên trường thăm quan, dự lớp tập huấn để giáo viên có hội học hỏi thêm kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm trò chơi dân gian kết hợp với đồng dao cho trẻ - Đầu tư thêm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc tổ chức đưa đồng dao kết hợp trò chơi dân gian Sưu tâm thêm sách báo, băng, đĩa đồng dao để đáp ứng yêu cầu tổ chức chơi cho trẻ - Hàng năm nhà trường thường xuyên tổ chức hội thi trò chơi dân gian kết hợp đồng dao để trẻ tham gia, cảm nhạn sâu sắc Từ góp phần phát huy giá trị văn hoá dân tộc Trên “một số biện pháp đưa đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - lớp mẫu giáo B1Trường Mầm non Quảng Vinh, Thành phố Sầm Sơn” mà nghiên cứu, áp dụng thực lớp phụ trách Tôi xin cam đoan không chép người khác, chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng Giải pháp triển khai thực minh chứng tiến trẻ trung thực Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Trong q trình thực giải pháp nhà trường khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp cấp lãnh đạo để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện hơn, áp dụng rộng rãi toàn khối nhà trường cho tất trường trường mầm non, tạo điều kiện cho trẻ chơi với tuổi thơ sáng mình, để ngày đến trường với trẻ thật ngày vui ý nghĩa./ Cuối xin chân thành cảm ơn! Quảng Vinh, ngày 18 tháng 04 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết skkn 21 Nguyễn Thị Hải skkn TÀI LIÊU THAM KHẢO Tuyển tập ca dao – đồng dao cho trẻ Mầm Non – NXB Kim Đồng Cách tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Mầm Non Đồng dao với sống dân tộc Thái Tây Bắc ( Giáo sư Tô Ngọc Thanh) skkn ... đề tài: ? ?Một số biện pháp đưa đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 4- 5 tuổi tạilớp mẫu giáo B1 Trường Mầm non Quảng Vinh, Thành phố Sầm Sơn? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm số trị chơi mới,... trị văn hoá dân tộc Trên ? ?một số biện pháp đưa đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ - lớp mẫu giáo B1Trường Mầm non Quảng Vinh, Thành phố Sầm Sơn? ?? mà nghiên cứu, áp dụng thực lớp phụ trách... để xử lý số liệu nghiên cứu + Các số liệu + Các loại bảng biểu skkn 1 .5 Những điểm SKKN Nghiên cứu tìm ra: Một số biện pháp đưa đồng dao vào tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 4- 5 tuổi lớp mẫu

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan