(Luận án tiến sĩ) quan điểm của j s mill về tự do và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở việt nam hiện nay

205 16 0
(Luận án tiến sĩ) quan điểm của j s mill về tự do và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ XIÊM QUAN ĐIỂM JOHN STUART MILL VỀ TỰ DO VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Tƣờng Duy Kiên HÀ NỘI, 2019 luan an LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Tường Duy Kiên, có kế thừa số kết liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận án Tác giả luận án luan an LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn người thân u gia đình ln gần gũi, chia sẻ, cảm thông động viên kịp thời để tơi tập trung nguồn lực cho việc hồn thành chương trình học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán hướng dẫn: PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Tường Duy Kiên; Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Triết học nhà khoa học tham gia đào tạo NCS khóa 2015 - 2018 giúp đỡ tận tình, truyền cho lửa đam mê nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình tiếp sức tạo thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án luan an MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu điều kiện tiền đề hình thành triết học J.S.Mill 1.2 Những cơng trình nghiên cứu quan điểm J.S.Mill tự 12 1.3 Những cơng trình nghiên cứu ý nghĩa quan điểm J.S.Mill tự việc thực quyền người Việt Nam 16 1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 21 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC VỀ TỰ DO CỦA JOHN STUART MILL 23 1.1 Điều kiện lịch sử hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill 23 1.1.1 Tình hình kinh tế nước Anh kỷ XIX 23 1.1.2 Đặc điểm xã hội nước Anh kỷ XIX 26 1.1.3 Tình hình trị nước Anh kỷ XIX 27 1.2 Tiền đề lý luận hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill 34 1.2.1 Triết học lý thuyết J.S.Mill 34 1.2.2 Quan điểm triết học tự lý luận nhận thức J.Locke (1632 - 1704) 37 1.2.3 Nguyên tắc vị lợi Jemery Bentham (1748 - 1832) 42 1.2.4 Quan điểm Wilhelm von Humboldt (1767 - 1853) phát triển cao nhất, hài hòa lực người với tư cách mục tiêu nhân loại 45 luan an 1.2.5 Triết học thực chứng Auguste Comte (1798 - 1857) 48 1.2.6 Học thuyết trị Alexis de Tocqueville (1805–1859) 51 1.3 Q trình hình thành hồn thiện quan điểm tự triết học J.S.Mill 54 1.3.1 Cuộc đời, nghiệp J.S.Mill 54 1.3.2 Quá trình hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill 61 Tiểu kết chương 71 Chƣơng 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL 72 2.1 Cách tiếp cận J.S.Mill tự 72 2.2 Quan điểm J.S.Mill quyền tự dân (quyền tự cá nhân) 77 2.2.1 Tự tư tưởng, tự quan điểm biểu đạt 77 2.2.2 Tự tín ngưỡng tơn giáo 82 2.2.3 Tự sở thích, tự đặt kế hoạch cho sống 83 2.2.4 Quyền tự cá nhân mối quan hệ với xã hội 90 2.3 Quan điểm J.S.Mill chế thực quyền người 97 2.3.1 Hình thức thể lý tưởng bảo đảm thực quyền tự dân chủ trị 97 2.3.2 Thể chế trị dân chủ hình thức thực dân chủ thông qua quyền bầu cử công dân 103 2.4 Giá trị hạn chế quan điểm J.S.Mill tự 113 2.4.1 Giá trị quan điểm J.S.Mill tự 113 2.4.1.1 Giá trị tư tưởng quan điểm quyền tự cá nhân 113 2.4.1.2 Giá trị tư tưởng quan điểm quyền tự dân chủ trị 116 2.4.1.3 Giá trị tư tưởng quan điểm giáo dục việc thực quyền tự cho người dân mở rộng dân chủ 118 2.1.4.4 Giá trị tư tưởng quan điểm giải phóng phụ nữ 121 2.4.2 Hạn chế quan điểm J.S.Mill tự 126 2.4.2.1 Chủ trương đấu tranh cho quyền tự người lại khơng bảo bình đẳng dân tộc có quyền tự do, độc lập 126 luan an 2.4.2.2 Tính chủ quan thiếu quán quan điểm tự 128 2.4.2.3 Hạn chế từ lập trường giai cấp từ việc hạ thấp vai trò quần chúng nhân dân 131 Tiểu kết chương 133 Chƣơng 3: Ý NGHĨA QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL VỀ TỰ DO ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 134 3.1 Quan điểm quyền người giới đương đại 134 3.1.1 Khái niệm quyền người 134 3.1.2 Lịch sử phát triển tư tưởng nhân quyền 141 3.2 Thực trạng thực quyền người Việt Nam nhìn từ quan điểm J.S.Mill quyền tự người 152 3.2.1 Nhà nước bảo đảm quyền bầu cử, ứng cử tham gia quản lý Nhà nước xã hội 152 3.2.2 Nhà nước bảo đảm quyền tự ngơn luận, tự báo chí thơng tin 155 3.2.3 Nhà nước bảo đảm quyền tự hội họp lập hội 158 3.2.4 Nhà nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 160 3.3 Một số học rút vấn đề quyền người triết J.S.Mill tự 164 3.3.1 Bài học việc bảo đảm quyền tự cá nhân 164 3.3.2 Bài học việc xây dựng hình thức thể bảo đảm quyền tham gia vào đời sống trị người dân 168 3.3.3 Bài học việc bảo đảm quyền bình đẳng giới 171 Tiểu kết chương 175 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 180 CHÚ THÍCH 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 luan an PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự khát vọng, niềm mơ ước muôn thuở người Đây vấn đề chất, đặc trưng quan trọng chủ nghĩa xã hội C.Mác khẳng định mục đích Chủ nghĩa cộng sản giải phóng người, đem lại tự cho người “tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” [84, tr.606] Đem lại tự cho người để người tự phát triển toàn diện Theo đó, nói, tự giá trị nhân văn quan trọng bậc tư tưởng nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Khi nào, đâu mà người ta quên vấn đề tự do, hạn chế tự người nghĩa vơ tình rời bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, tự độc lập mục tiêu đấu tranh, nguồn sức mạnh làm nên thắng lợi vĩ đại dân tộc Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc Trong “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, dân tộc ta, đấu tranh bền bỉ suốt 80 năm khôi phục quyền vốn có người, có tự – giá trị bị thực dân Pháp chà đạp nhân danh khai hóa văn minh Lý tưởng “Tự cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi” Người khẳng định “đấy tất tơi muốn, tất tơi hiểu” [127, tr.44] Tự cho người tự cho cộng đồng dân tộc không hiệu hành động dân tộc Việt Nam, mà nguồn cổ vũ lớn lao cho dân tộc bị áp toàn giới đứng lên đấu tranh giành lại quyền tự do, độc lập cho dân tộc, quyền tự cho người dân Cuộc đấu tranh bảo vệ phát triển quyền tự người đấu tranh cho giá trị nhân văn, cho dân tộc phát triển luan an Trong lịch sử tư tưởng nhân loại có nhiều tác gia bàn vấn đề này, đó, tiêu biểu có J.S.Mill (J.S.Mill; 1806 – 1873) Sinh thời, J.S.Mill viết nhiều tác phẩm gây tiếng vang lớn Trong đó, “Chính thể đại diện” (Representative government), “Bàn tự do” (On Liberty) “Thuyết vị lợi” (Utilitarianism) tác phẩm tiêu biểu J.S.Mill sách Những sách vĩ đại giới phương Tây (Great Books Of The Western World , Encyclopedia Britanica, 1994) Các tác phẩm J.S.Mill toát lên nội dung chủ đạo: tự người tìm thấy giới hạn tự người khác; đem lại tự cho người để có phồn vinh tất người cuối nhằm có tiến xã hội Ông nghiên cứu quyền tự dân quyền tự trị Những đóng góp tư tưởng J.S.Mill để lại dấu ấn rõ rệt triết học phương Tây Tuy nhiên, xét mặt hạn chế, triết học J.S.Mill đứng lập trường giai cấp tư sản, học thuyết bảo vệ trật tự xã hội chủ nghĩa tư Mặc dù, J.S.Mill chưa thể đoạn tuyệt hẳn với số hạn hẹp có tính lịch sử, điều khơng thể ngăn cản ông trở thành nhà tư tưởng dũng cảm, tiến lịch sử tư tưởng triết học Do đó, nghiên cứu tư tưởng triết học ơng công việc nhằm chắt lọc giá trị, tinh hoa văn hóa nhân loại Nghiên cứu tư tưởng tiến J.S.Mill tự định hướng Thêm nữa, để giữ gìn bảo vệ tự với tư cách giá trị cao quý Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Khơng có q độc lập, tự do” để thực lý tưởng tự cao đẹp, cội nguồn sức mạnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc, quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm người cộng đồng dân tộc Việt Nam Chúng ta không nghiên cứu tiếp thu, kế thừa tinh hoa tư tưởng quan điểm tự nhà tư tưởng tiền bối, có J.S.Mill, tinh thần đổi tư sáng tạo để phù hợp với bối cảnh thời đại ngày Xuất phát từ vấn đề luan an nêu trên, tác giả xin lựa chọn đề tài “Quan điểm J.S.Mill tự ý nghĩa việc thực quyền người Việt Nam nay” làm Luận án Tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ góc độ triết học, làm rõ quan điểm J.S.Mill tự với tư cách quyền người để sở đó, luận giải ý nghĩa quan điểm việc thực quyền người Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích điều kiện lịch sử tiền đề lý luận hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill Thứ hai, phân tích nội dung quan điểm tự John Stuat Mill Thứ ba, phân tích ý nghĩa quan điểm triết học J.S.Mill tự việc thực quyền người Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng triết học tự tính thời nhìn từ góc độ thực nhân quyền Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án quan điểm J.S.Mill tự tác phẩm: “Bàn tự do” (On liberty, 1859), “Chính thể đại diện” (Representative Government, 1861), “Thuyết vị lợi” (Utilitarianism, 1863) thực tiễn thực quyền người Việt Nam giai đoạn luan an 4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Cộng Sản Việt Nam tự quyền người 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết gồm: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp lịch sử - logic Phương pháp diễn dịch quy nạp Phương pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp luận án Luận án góp phần luận chứng điều kiện lịch sử tiền đề lý luận hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill; trình hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill cho thấy bước chuyển tư tưởng ông: từ thần đồng thuở thơ ấu đến trở thành triết gia lỗi lạc, từ quan điểm tảng ban đầu đến luận thuyết sâu sắc sau Qua đó, luận án góp phần luận chứng tư tưởng tự triết học ông dựa triết học lý thuyết ông: giới quan nghiệm cảm nằm trào lưu triết học nghiệm cảm Anh thuyết đạo đức học vị lợi Luận án luận giải nội dung tự triết học J.S.Mill Cụ thể, quan điểm J.S.Mill quyền tự dân (quyền tự cá nhân) quan điểm J.S.Mill quyền tự dân chủ trị Về quyền tự cá nhân, luận án đề cập đến tự tư tưởng, tự quan điểm biểu đạt; tự tín ngưỡng tơn giáo; tự sở thích, tự đặt kế hoạch cho sống tự lập hội Trên sở đó, luận án quyền tự cá nhân mối luan an 185 thuyết diễn đạt nhiều thuật ngữ thuyết công lợi, thuyết lợi, thuyết đại lợi… (34) Ludwig Josef Johann Wittgenstein (1889 – 1951), nhà triết học người Áo, người có cơng đóng góp quan trọng logic, triết học toán, triết học tinh thần triết học ngơn ngữ Ơng coi nhà triết học quan trọng kỷ 20 (35) Samuel Taylor Coleridge (1772 – 1834) nhà thơ, nhà phê bình, nhà triết học Anh, đại diện tiêu biểu nhà thơ vùng Hồ (Lake Poets) – gồm Samuel Taylor Coleridge, Robert Southey William Wordsworth Ông cha nữ nhà thơ Anh Sara Coleridge nhà thơ, nhà thư mục Hartley Coleridge (36) Michael Sandel (sinh năm 1953) triết gia trị Tại Mỹ, Michael Sandel thành viên Hội đồng Đạo đức sinh học Tổng thống George W.Bush, Viện Hàn lâm Khoa học nghệ thuật Hoa kỳ Hội đồng đối ngoại quốc gia Năm 2010, tờ China Newsweek bình chọn Michael Sandel “nhân vật nước ngồi có ảnh hưởng Trung Quốc năm” (37) Karl Popper (1902 - 1994) nhà triết học người Áo, người đề xuất ý tưởng xã hội mở, xã hội mà bất đồng kiến chấp nhận xem tiền đề để tiến tới việc xây dựng xã hội hồn thiện Ơng xem người sáng lập Chủ nghĩa Duy lý phê phán (Critical rationalism) (38) Thomas Hare (1806 - 1891) người đề xuất cải cách bầu cử Anh (39) “that all men are created equal, that they are endowed by their Creator with certain unalienable Rights, that among these are Life, Liberty and the pursuit of Happiness ” (40) “I Men are born, and always continue, free and equal in respect of their rights.s Civil distinctions, therefore, can only be founded on public utility luan an 186 II The end of all political associations is the preservation of the natural and imprescriptible rights of man; and these rights are Liberty, Property, Security, and Resistance of Oppression” (41) “The millions of voters, who, in opposition to nearly every educated person in the country, made Louis Napoleon President, were chiefly peasants who could neither read nor write” (42) “… because so long as education continues to be so wretchedly imperfect, we dreaded the ignorance and especially the selfishness and brutality of the mass” (43) Mary Wollstonecraft (1759 - 1797) nhà văn, nhà triết học nhà bảo vệ quyền phụ nữ người Anh kỷ 18 Trong suốt đời mình, bà sáng tác tiểu thuyết, luận văn, ký chuyến đi, lịch sử cách mạng Pháp, sách đạo đức, sách trẻ em Wollstonecraft tiếng với tác phẩm A Vindication of the Rights of Woman (1792), bà cho phụ nữ khơng phải tự nhiên thấp so với đàn ông, mà họ thiếu giáo dục Bà nhận đình đàn ông phụ nữ phải đối xử bình đằng mường tượng trật tự xã hội dựa nguyên lý (44) Alexander Bain (1810 - 1877) nhà phát minh, kỹ sư người Scotland (45) Jeanne d'Arc (1412 - 1431) nữ anh hùng người Pháp Chiến tranh Trăm Năm Pháp Anh Vua Charles VII Pháp, cịn chưa lên ngơi, gửi đồn qn đến đánh giải vây cho thành Orléans Cô trở nên bật sau vượt qua thái độ coi thường huy dày dặn kinh nghiệm, phá vây vịng chín ngày Một loạt chiến thắng chóng vánh khác mở đường cho việc Charles VII đăng quang Reims Jeanne d'Arc trở thành hình tượng quan trọng văn minh phương Tây (46) Bát Quốc Liên Quân liên minh tám quốc gia đế quốc nhằm chống lại dậy phong trào Nghĩa Hịa Đồn tập kích vào sứ quán luan an 187 tám quốc gia Trung Quốc Tám nước gồm: Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Ý, Nhật, Nga Autriche (47) Gertrude Himmelfarb (sinh ngày tháng năm 1922) sử gia người Mỹ Cơ viết nhiều lịch sử trí tuệ, tập trung vào Vương quốc Anh thời đại Victoria, xã hội văn hóa đương đại (48) “The nineteenth century might be called the age of Liberalism” (49) Leonard Trelawny Hobhouse (1864 - 1929) nhà xã hội học nhà trị tự chủ nghĩa Anh cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX (50) “The teaching of Mill bring us close to the heart of Liberalism We learn from him, in the first place, that liberty is no mere formula of law, or of the restriction of law” (51) Robert David Kaplan (sinh ngày 23 tháng năm 1952) tác giả người Mỹ Sách ông trị, chủ yếu đối ngoại, du lịch Tác phẩm ông ba thập kỷ xuất Đại Tây Dương , The Washington Post , New York Times , New Republic , The National Interest , Foreign Foreign The Wall Street Journal , số tờ báo ấn phẩm khác (52) “Miss Mill joins the Ladies” (Edward John Eyre; Robert Wellesley Grosvenor, 2nd Baron Ebury; William Henry Smith; John Stuart Mill) by John Proctor wood engraving, published in Judy or The London Serio-Comic Journal 25 November 1868; (444 mm x 296 mm) (53) The Subjection of Women … “burst like a time bomb into the sexual arena” … “bible of the women‟s movement” (54) “every woman in Great Britain owed him a deep debt of gratitute” (55) Dawlat al-Kuwait quốc gia Tây Á Kuwait nằm rìa phía bắc miền đông bán đảo Ả Rập, đầu vịnh Ba Tư, có biên giới với Iraq Ả Rập Xê Út luan an 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh chủ biên (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Gudmundur Alfredsson, Asbjorn Eide (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 mục tiêu chung nhân loại, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), Suy tưởng, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Isaiah Berlin (2014), Bốn tiểu luận tự do, NXB Tri Thức, Hà Nội Crane Brinton (2007), Con người tư tưởng Phương Tây, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1998), Những quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (Hà Nội), Sách bỏ túi quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2000), Quyền người quản lý tư pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2007), Giới thiệu Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Triết học (3 tập) Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học khơng thuộc chun ngành triết học Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2005), Thành tựu phát triển quyền người Việt Nam, Hà Nội 12 Émile Chartier (2013), Alain nói hạnh phúc, NXB Trẻ, Hà Nội Hồ Thanh Vân – Cao Việt Dũng Nguyễn Long dịch luan an 189 13 Đăng Dũng Chi, Hoàng Văn Nghĩa (2014), Chủ nghĩa xã hội quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Edward Craig (2010), Triết học, NXB Tri thức, Hà Nội Phan Kiều Tùng dịch 16 Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người - Tập tài liệu chuyên đề Liên Hợp Quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người Tập hợp bình luận, khuyến nghị chung Ủy ban công ước Liên Hợp Quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 20 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế- vấn đề bản, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 21 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa pháp luật thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 22 Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Tư tưởng quyền người – Tuyển tập tài liệu giới Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 23 Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 24 Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Hỏi đáp quyền người, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 25 Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 vấn đề lý luận thực tiễn tập 1, NXB Hồng Đức, Hà Nội luan an 190 26 Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 vấn đề lý luận thực tiễn tập 2, NXB Hồng Đức, Hà Nội 27 Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Tuyển tập Hiến Pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội 28 Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Hội thảo Những khía cạnh triết học tảng kinh tế thị trường Việt Nam, Hịa Bình 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Hiến pháp nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tảng trị pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 32 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới hỷ XXI – Triết học Phương Tây đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Động (2004), Các quyền hiến định xã hội công dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Động (2006), Các quyền hiến định trị cơng dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 35 Gilles Dostaler (2008), Chủ nghĩa tự Hayek, NXB Tri Thức, Hà Nội, Nguyễn Đôn Phước dịch 36 Lê Duẩn (1980), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập dân tộc, Chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự Thật, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân Hiến Pháp tính quan nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội luan an 191 39 Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 40 Ngô Thị Mỹ Dung (2003), Triết học pháp quyền Tây Âu, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 41 Alan Ebenstein (2007), Friedrich Hayek đời nghiệp, Nxb Tri thức, Hà Nội 42 Vũ Công Giao (2016), Hỏi đáp quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Hoàng Hải (2008), Luận văn Thạc sỹ Quan điểm tự tác phẩm bàn tự J.S.Mill, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội 44 Tiền Thừa Hán, Hứa Khiết Minh (2005), Thông sử nước Anh, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, Đặng Thanh Tịch dịch 45 Hoàng Văn Hảo (1998), Quan điểm Mác – Lênin quyền người, quyền cơng dân, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Hồng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh chủ biên (1997), Một số vấn đề quyền dân trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh-TTNC Quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh chủ biên (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Vũ Hảo (2006), Giao tiếp liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa: Một số vấn đề triết học, Tạp chí Triết học, số (182), tháng – 2006 49 Vũ Quang Hiển (2013), Tôn ngôn độc lập khát vọng dân tộc quyền người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội luan an 192 50 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1991), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Những quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin quyền người ý nghĩa với Việt Nam nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 52 Hội luật gia Việt Nam (2008), Bảo vệ quyền người nhóm dễ bị tổn thương, NXB Hồng Đức, Hà Nội 53 Hội luật gia Việt Nam biên soạn (2007), Tập hợp văn kiện pháp lý quốc tế quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội 54 Đỗ Minh Hợp (2005), Khái niệm tự triết học Gi Xáctơrơ, Tạp chí Triết học Số 11 55 Đỗ Minh Hợp (2008), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây đại, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố thành phố Hồ Chí Minh 56 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học Phương Tây, Tập Triết học cổ đại, triết học trung cổ, triết học Phục hưng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học Phương Tây, Tập Triết học Phương Tây cận đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học Phương Tây, Tập Triết học Phương Tây đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Samuel Hungtington (2005), Sự va chạm văn minh, NXB Lao động, Hà Nội 60 Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Hảo chủ biên (1995), Quyền người giới đại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 61 Phạm Văn Khánh (2006), Góp phần tìm hiểu quyền người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội luan an 193 62 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2005), Các văn kiện Luật nhân đạo quốc tế, NXB Lý luận trị, Hà Nội 63 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2005), Luật nhân đạo quốc tế - Những vấn đề bản, NXB Lý luận trị, Hà Nội 64 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2007), Những nội dung quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội 65 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền người, quyền công dân (2011), Tư tưởng quyền người tuyển tập tư tưởng giới Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 66 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Nghiên cứu quyền người (2007), Các văn kiện quốc tế luật số nước tiếp cận thông tin, NXB Công An nhân dân, Hà Nội 67 Tường Duy Kiên (2006), Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, NXB Tư pháp, Hà Nội 68 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai Chính quyền, NXB Tri Thức, Hà Nội 69 John Suart Mill (1859), Bàn Tự do, NXB Tri thức, Hà Nội, Nguyễn Văn Trọng dịch, dịch năm 2014 70 John Suart Mill (1861), Chính thể đại diện, NXB Tri thức, Hà Nội, Nguyễn Văn Trọng dịch, dịch năm 2016 71 V.I.Lêni, Toàn tập, tập 38 (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 72 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 39 (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 73 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 40 (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 74 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 41 (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 75 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 47 (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội luan an 194 76 Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen người nghiệp giải phóng người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Thùy Linh (2012), Luận văn Thạc sỹ Triết học “Quan điểm J.S.Mill thể tác phẩm Chính thể đại diện”, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 78 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập - tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập - tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập - tập 13, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập - tập 16, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập - tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85.C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập - tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập - tập 22, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập - tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập - tập 24, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập - tập 25, phần I , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập - tập 25, phần II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập - tập 26, phần I, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập - tập 26, phần II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập - tập 26, phần III, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập – tập 40, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội luan an 195 95 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập – tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập – tập 43, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Bùi Đức Mãn (2008), Lược sử nước Anh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 98 Đinh Văn Mậu (2003), Quyền lực nhà nước quyền công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 99 Nguyễn Ánh Hồng Minh (2014), Luận văn Thạc sỹ Triết học: “Tư tưởng đạo đức J.S.Mill tác phẩm Thuyết vị lợi”, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 100 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11 (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12 (2011), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999), Đại cương tư tưởng học thuyết trị giới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Montesquieu (1874), Bàn tinh thần pháp luật, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, Hoàng Thanh Đạm dịch, dịch năm 2013 109 Nikolai Alexandrovich Berdyaev (2015), Con người giới tinh thần – trải nghiệm triết học cá biệt luận, NXB Tri thức, Hà Nội (Nguyễn Văn Trọng dịch) 110 Lê Tôn Nghiêm (2001), Lịch sử triết học Tây Phương, NXB thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh luan an 196 111 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tăng (1987), Từ Ðiển Triết Học Giản Yếu, NXB Ðại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 112 Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế lí thuyết công lý nhà triết học Mĩ – John Rawls, NXB Thế giới, Hà Nội 113 Ngô Thị Như (2009), Luận văn Thạc sỹ Triết học trị J.S.Mill, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 114 Ngơ Thị Như (2012), Luận án Tiến sĩ Triết học trị J.S.Mill – Giá trị học lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 115 Trần Văn Phịng, Dương Minh Đức (2001), Lịch sử triết học Phương Tây trước Mác, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 116 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 117 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Giáo trình Luật an sinh xã hội, NXB Tư pháp, Hà Nội 118 Hồ Sỹ Quý chủ biên (2003), Con người phát triển người quan niệm của C.Mác Ph.Ăngghen, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Jean Jacques Rousseau (2014), Khế ước xã hội, dịch GS Dương Văn Hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 120 Michael Sandel (2015), Phải trái sai, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 121 Trần Đăng Sinh chủ biên (2008), Lịch sử triết học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 122 Trần Đăng Sinh, Lê Văn Đoán (2009), Chuyên đề triết học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 123 Bùi Văn Nam Sơn (2012), Trò chuyện triết học, NXB Tri thức, Hà Nội 124 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội luan an 197 125 Trí Thành (2002), Các quyền tự dân chủ với nhân dân Đơng Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2006), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 127 Trần Dân Tiên (1994), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ chủ tịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 Vũ Hồng Tiến (2006), Những vấn đề lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 129 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1981), NXB Pháp Lý, Hà Nội 131 Trần Văn Tồn (2008), Hành trình vào triết học, NXB Tri thức, Hà Nội 132 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ tập 1, NXB Tri Thức, Hà Nội, Phạm Toàn dịch 133 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ tập 2, NXB Tri Thức, Hà Nội, Phạm Toàn dịch 134 Từ điển Nga – Việt (1979), NXB Tiếng Nga 135 Từ điển triết học (1986), NXB Tiến (Mátcơva) NXB Sự thật, Hà Nội 136 Nguyễn Văn Trọng (2015), Những ghi chép quyền tự lựa chọn, NXB Tri thức, Hà Nội 137 Nguyễn Ước (2014), Các chủ đề triết học, NXB Tri thức, Hà Nội 138 Văn phòng quốc hội (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Viện Nghiên cứu quyền người (2014), Quyền người, lý luận thực tiễn, NXB Lý luận trị, Hà Nội luan an 198 140 Viện nghiên cứu Lập pháp, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp (2005),Việt Nam với vấn đề quyền người, Bộ Tư pháp, Hà Nội 141 Viện nghiên cứu Lập pháp, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp (2014), Hiến pháp nước Cộng hịa XHCN Việt Nam tảng trị, pháp lý cho cơng đổi tồn diện đất nước thời kỳ mới, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 142 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 143 Will Durant (2014), Câu chuyện triết học, NXB Hồng Đức, Trí Hải – Bửu Đích dịch Tiếng Anh 144 Aristotle (2007), Politics, translated by Benjamin Jowett, by Forgotten Books 145 Ben Eggleston Dale Miller (2014), The Cambridge Companion to Utilitarianism, Cambridge University Press 146 Jeremy Bentham (1823), Introduction to the Principles of morals and legislation, Oxford University Press 147 John Mercel Robson (1956), The social and political thought of J.S.Mill, University of Toronto Press 148 J.S.Mill (1863), Utilitarianism, Batoche Books, Kitchener, 2001 149 J.S.Mill (1981), The Collected Works of J.S.Mill – 33 volumes, University of Toronto Press (Canada), Routledge & Kegan Paul (London - England), vol 150 John Skorupski (1998), The Cambridge Companion to Mill, Cambridge University Press 151 J.S.Mill (1977), Ibid, vol 19, 152 Leonard Trelawny Hobhouse (2015), Liberalism, Publisher the Perfect Library 153 Matthew Spalding, 2009 The Declaration of Independence: The Constitution of the United States, publisher by Heritage Foundation, The United States of America luan an 199 154 Richard Reeves (2008), J.S.Mill – Victorian Firebrand, Atlantic Books, London 155 Vincent Robert Johnson, 1990, The French Declaration of the Rights of Man and of Citizens of 1789, the Reign of Terror, and the Revolutionary Tribunal of Paris, publisher by Boston College, The United States of America Website 156 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30625 &cn_id=33212 157 Nguyễn Phú Trọng, Tổng kết thực tiễn – nhiệm vụ trọng yếu công tác lý luận nay, http://tapchicongsan.org.vn/ 158 http://www.stjohns-chs.org/english/Victorian/millcoleridge.html 159 http://files.libertyfund.org/files/869/0161_Bk.pdf 160 http://assets.cambridge.org/97805211/03428/frontmatter/9780521103428 _frontmatter.pdf 161 http://www.earlymoderntexts.com/assets/pdfs/bentham1780.pdf 162 http://www.publishyourarticles.net/knowledgehub/philosophy/what-is-the -difference-between-the-theories-of-mill-andbentham.html 163 http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?it emid=536 164 http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?it emid=536 165 https://www.npg.org.uk/collections/search/portrait/mw115688/Miss-Milljoins-the-Ladies-Edward-John-Eyre-Robert-Wellesley-Grosvenor-2nd-Ba ron-Ebury-William-Henry-Smith-John-Stuart-Mill 166 A Comte Course of positive philosophy, Chapter Dẫn từ History Guide - http://www papesz Net 167 www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/ /hienphapnam2013 luan an ... dân Một điểm đóng góp luận án việc phân tích s? ?? ý nghĩa thời quan điểm tự J. S. Mill việc thực quyền người Việt Nam Luận án lựa chọn s? ?? nét thực trạng thực quyền người Việt Nam có liên quan đến... có hệ thống quan điểm J. S. Mill tự Vì vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Quan điểm J. S. Mill tự ý nghĩa việc thực quyền người Việt Nam nay? ?? làm luận án Tiến s? ? Triết học Trên s? ?? tham khảo tài... TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL VỀ TỰ DO ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 134 3.1 Quan điểm quyền người giới đương đại 134 3.1.1 Khái niệm quyền người

Ngày đăng: 31/01/2023, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan