LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP 30 LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP 30 MÔ HÌNH CHUYÊN BIỆT HÓA 2 • Phát huy được sở trường của từng người theo một chuyên môn.. • Quản lý rủi ro là quá t
Trang 1Quản lý dự án PM
Chương 03:
Các kỹ năng Quản lý dự án
Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh
Trang 2LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (2)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (2)
• Quản lí Ước lượng
• Quản lí thời gian
• Quản lí chi phí và đánh giá tài chính
• Quản lí nhân sự
• Quản lí rủi ro
• Quản lí sự thay đổi
Trang 3Quản lý dự án PM
3.4 Quản lý Chi phí
Trang 4LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (4)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (4)
Trang 5– Ước lượng ngày công.
– Kiểm soát chi phí
Trang 6LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (6)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (6)
Trang 7CHI PHÍ DỰ ÁN: CON NGƯỜI
• Chiếm 1/3 tổng số Trong đó lương gia công chỉ chiếm 2/3
• Ngày công được xác định nhờ WBS
• Trực tiếp: Phân tích, thiết kế, lập trình, kiểm thử, quản lý dự án…
• Gián tiếp: Tư vấn, kế toán…
Trang 8LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (8)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (8)
• Giá trị theo thời gian của tiền tệ
• Các tiêu chuẩn đánh giá
• Lựa chọn dư án
Trang 9Giá trị theo thời gian của tiền tệ
• Giá trị tương lai của tiền tệ
– V0 là giá trị ban đầu.
– Vn là giá trị vào cuối năm thứ n.
– R là lãi suất.
– (1+r) n là hệ số tương lai hoá
Trang 10LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (10)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (10)
Giá trị theo thời gian của tiền tệ
• Giá trị hiện tại của tiền tệ
– V0 là giá trị hiện tại.
– Vn là giá trị tương lai vào cuối năm thứ n.
– R là lãi suất.
– 1/(1+r) n là hệ số hiện tại hoá.
Trang 11Các tiêu chuẩn đánh giá
• Giá trị hiện tại thuần (NPV - Net Present Value)
• Tỷ suất nội hoàn
Trang 12LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (12)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (12)
Giá trị hiện tại thuần
• NPV – Net Present Value: Hiệu số giữa giá trị hiện tại của lợi ích và giá trị hiện tại của chi phí
• NPV =
– Bt là lợi ích và Ct là chi phí trong thời kỳ t.
– r là lãi suất và n là tuổi thọ của dự án.
• NPV cho biết tiền lời mà dự án mang lại
t
n
1 t
t
t
r) (1
C r)
(1
Trang 13Tỉ suất nội hoàn
• IRR-Internal Rate of Return là lãi suất tại đó giá trị hiện tại thuần của
− +
n
1 t
t
n
1 t
t
t
0 r*)
(1
C r*)
(1
Trang 14LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (14)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (14)
• Xếp hạng các dự án độc lập: Sử dụng IRR, Dự án nào có IRR cao hơn sẽ
được ưu tiên trước
Trang 15nhiêu? Biết rằng lãi suất là 6%/năm.
Trang 16LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (16)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (16)
Trang 175%/năm Hỏi nếu ông ta muốn trả hết số tiền còn lại trong 5 lần trả cuối mỗi năm tiếp theo thì số tiền phải trả mỗi năm tiếp theo là bao nhiêu?.
Trang 18LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (18)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (18)
LỜI GIẢI BÀI TẬP 1
Gọi T2 là món tiền 1000 USD ở năm thứ 2.
Gọi U5 là món tiền 3000 USD ở năm thứ 5.
Ta có T0 = T2/(1+r) 2
U0 = U5/(1+r) 5 Tổng số tiền hiện tại là V0 = T0 + U0.
Số tiền phải trả ở năm thứ 3 là V3 = V0(1+r) 3
= [T2/(1+r) 2 + U5/(1+r) 5 ](1+r) 3 =
= T2(1+r) + U5/(1+r) 2
Trang 19LỜI GIẢI BÀI TẬP 2
Gọi Vi là món tiền 250 USD phải trả ở tháng thứ i (i=1 12)
Giá trị hiện tại của Vi này là (i =1 12)Tổng các giá trị hiện tại là
=
i
r) (1
j 12
1 i
i
r) (1
r) (1
Vi r)
1 r)
(1 Vi
+
− +
Trang 20Quản lý dự án PM
3.5 Quản lý Nhân sự
Trang 21• Hầu hết các dự án đều có hơn một người tham gia.
• Cần tổ chức và các kênh truyền thông.
Trang 22LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (22)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (22)
Trang 23• Mô hình Dân chủ less/Democratic).
(Ego-• Mô hình Chuyên biệt hóa (Chief Programmer Team)
Trang 24LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (24)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (24)
Team Member
Team Member
Module 1 Leader
Team Member
Team Member
Module 2 Leader
Team Member
Team Member
Module 3 Leader
Project Manager
Quality Assurance
Trang 25• Một người không quản lý quá 7 người.
• Công việc được giao từ trên xuống.
• Q uality A ssurance: Đứng bên cạnh Project Manager để giúp kiểm tra thực hiện (test, configuration control).
Trang 26LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (26)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (26)
Trang 27• Có nhiều kênh giao tiếp, giúp đỡ nhau.
Trang 28LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (28)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (28)
Trang 29MÔ HÌNH CHUYÊN BIỆT HÓA (1)
Management Analysis Design
Department
Construction Department
Testing Project
Mỗi bộ phận có một người đứng đầu
Trang 30LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (30)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (30)
MÔ HÌNH CHUYÊN BIỆT HÓA (2)
• Phát huy được sở trường của từng người theo một chuyên môn
• Phù hợp với các dự án cần thiết kế chuẩn, các công ty lớn
• Sự thành công phụ thuộc nhiều vào người trưởng bộ phận
Trang 32LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (32)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (32)
– Giải quyết các vấn đề trong dự án
– Tích luỹ tài sản tri thức
và huấn luyện thành viên
• Nhiệm vụ của người quản lí dự án
– Xây dựng kế hoạch
dự án – Theo dõi và kiểm soát thực hiện dự án – Quản lí thay đổi
– Kết thúc dự án – Đánh giá việc hoàn thành dự án
Trang 33Người đảm bảo chất lượng
• Đảm bảo quy trình, đảm bảo chất lượng
• Tổ chức việc kiểm thử, tích hợp hệ thống
• Chịu trách nhiệm về kỹ thuật trong khâu chấp nhận
Trang 343.6 Quản lý rủi ro
(phòng bệnh hơn chữa bệnh)
Trang 35QUẢN LÝ RỦI RO LÀ GÌ?
• Quản lý rủi ro là quá trình phát hiện,
phân tích, xử lý và kiểm soát các rủi ro
có thể có trong một dự án
• Quản lý rủi ro không đảm bảo sự thành
công mà chỉ làm tăng khả năng thành
công của dự án
Trang 36LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (36)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (36)
QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO
Đánh giá rủi ro
Nhận diện rủi ro Phân tích rủi ro
Trang 37ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO
• Giúp chúng ta nắm được các rủi ro và
xác đinh được những rủi ro nào là quan
trọng đủ để chúng ta làm cái gì đó về
chúng
• Nhận diện rủi ro
• Phân tích rủi ro
• Xếp loại rủi ro
Trang 38LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (38)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (38)
Trang 39NHẬN DIỆN RỦI RO (tt)
• Để nhận diện rủi ro, ta thường:
– Tổ chức cơ sở dữ liệu về rủi ro.
– Động não tập thể (BrainStorming).
– Lấy thông tin từ các dự án trong quá khứ.
– …
Trang 40LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (40)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (40)
CƠ SỞ DỮ LIỆU RỦI RO
Trang 41PHÂN TÍCH & XẾP LOẠI RỦI RO
(1-9)
Impact (1-9)
Rank (P*I)
Trang 42LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (42)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (42)
KIỂM SOÁT RỦI RO
• Giúp chúng ta giảm bớt ảnh hưởng của
Trang 43LẬP KẾ HOẠCH XỬ LÝ
• Tránh: Lựa chọn một phương án khác
Có thể nảy sinh rủi ro khác
• Hạn chế khả năng xảy ra: Tìm nguyên
nhân để hạn chế hoặc loại bỏ
• Đối mặt với rủi ro: Bỏ thêm chi phí nhỏ
để hạn chế ảnh hưởng khi rủi ro xảy ra
Trang 44LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (44)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (44)
XỬ LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN RỦI RO
• Thực hiện các hoạt động đã đề ra trong
kế hoạch
• Đánh giá lại sự ưu tiên các rủi ro một
cách tuần hoàn
• Nhận diện các rủi ro mới hoặc các rủi ro
có độ ưu tiên tăng lên một cách tuần
hoàn
Trang 45ĐỂ QUẢN LÝ TỐT RỦI RO
• Thừa nhận rủi ro là không thể tránh
khỏi
• Thông tin về rủi ro một cách cởi mở
-Các thảo luận về rủi ro có thể giảm ảnh
Trang 46LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (46)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (46)
Trang 48LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (48)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (48)
Động não tập thể (1)
• Brainstorming - động não tập thể : là một hình thức
họp đặc biệt nhằm xới lên vấn đề để chuẩn bị giải
quyết
• Các quy tắc chung như sau :
– Mọi người nắm rõ vấn đề cần giải quyết
– Chỉ phát biểu ý kiến tích cực : không chỉ trích bất
cứ ý kiến nào đã nêu và khuyến khích mọi ý kiến – Có ý gì cứ nói ngay, không cần đào sâu hay dè dặt
– Mọi ý kiến đều viết ra lớn để mọi người nhìn, suy
nghĩ, kết hợp các ý đã nêu ra một cách tích cực, nảy ra ý mới
– Cần hoà nhã vui vẻ, coi như một trò chơi
– Các ý kiến đã nêu không thuộc về bất cứ ai
Trang 49Động não tập thể (2)
• Vai trò người điều khiển rất quan trọng
– Xác định rõ lúc đầu mục đích và luật chơi
– Tham dự «loạn ý» vui vẻ như mọi người khác
– Khách quan vô tư với mọi người, kể cả mình, và mọi ý
– Đến một lúc nào đó thì tổ chức dần các ý kiến thành từng nhóm tương thích trong khi vẫn tiếp tục động não
– Biết phát hiện và khen ngợi các ý kiến có tính tăng cường
và bổ túc các ý đã có, biết hỏi kích thích – Biết lúc nên kết thúc
• Cuối cùng cần tổng kết
– Xác định các phương án
– Đặt ra các câu hỏi cần bổ sung và phân công giải quyết
Trang 50Quản lý dự án PM
3.7 Quản lý Cấu hình
Trang 51QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI
Trang 52LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (52)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (52)
QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI LÀ GÌ
• Một hệ thống được “cấu hình” (“configured”)
từ các module khác nhau.
• SCM (Software Configuration Management)
là:
– Kiểm soát quá trình tiến hóa của phần mềm.
– Kiểm soát sự thay đổi để thoát khỏi tình trạng có
nhiều version.
– SCM là quá trình xuyên suốt từ phát triển đến bảo
hành.
Trang 53• Tôi đã sửa lỗi này từ tháng trước, sao hôm
nay nó lại xuất hiện
• Tôi không thay đổi chương trình, nhưng sao
lại như thế này?
• Source nào là bản cuối cùng? Tôi cần lưu trữ
nó.
Trang 54LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (54)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (54)
CÁC KÊNH THÔNG TIN
n(n-1)/2 kênh giữa n nhóm
Trang 55NHIỀU BẢN COPY
Trang 56LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (56)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (56)
Trang 57• Sửa lỗi một bản, quên sửa các bản khác.
• NÊN: Sửa một lỗi cho tất cả các copy
Trang 58LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (58)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (58)
Trang 59CẬP NHẬT ĐỒNG THỜI
• Một module được làm bởi nhiều lập
trình viên
• Cần phải:
– Phân chia các module cho tốt.
– Đảm bảo không có chuyện làm việc đồng
thời.
Trang 60LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (60)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (60)
Trang 61QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO
• Nhận diện các thay đổi
• Kiểm soát sự thay đổi
• Thực hiện sự thay đổi
Trang 62LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (62)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (62)
CÁC ĐỐI TƯỢNG CẦN ÁP DỤNG QUẢN LÝ SỰ
– Dữ liệu, tình huống cho việc kiểm thử.
– Tài liệu hướng dẫn sử dụng.
Trang 63TẠI SAO PHẢI CÓ CÁC VERSION
• Sửa lỗi, phát triển
• Chức năng khác nhau cho các người
dùng khác nhau
• Khác nhau về Platform-hardware, O/S,
DBMS
• Xem xét lại (revision)
• Biến đổi (Variation)
Trang 64LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (64)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (64)
Versions-Revisions and Variations
1.0
2.01 2.0
Sửa lỗi
Sửa lỗi
Phát triển chức năng
Tăng cường Module
Trang 65Xem xét lại - Tại sao phải giữ lại các version cũ?
• Khách hàng cũ có thể không nâng
cấp theo version mới vì phải tăng thêm chi phí hoặc phá vỡ hệ thống chức năng
• Người phát triển thiếu tự tin vào
hệ thống mới
Sử dụng sơ đồ đánh số để nhận diện các version
Trang 66LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (66)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (66)
Với các trình biên dịch khác nhau
Trang 67KIỂM SOÁT SỰ THAY ĐỔI
Có tài tiệu yêu cầu thay đổi
Trang 68LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (68)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (68)
Một form yêu cầu thay đổi
Công ty phần mềm ABC Yêu cầu thay đổi
Mô tả các yêu cầu thay đổi
Các lợi ích mong đợi
Ảnh hưởng kỹ thuật:
Ước lượng về chi phí và thời biểu:
Trang 69Một vài đề xuất để kiểm soát tốt sự thay đổi
• Giữ lịch sử phiên bản trong đối tượng thay
đổi.
• Trong đối tượng phải chứa chính xác tên đối
tượng, số phiên bản, ngày.
• Sự nhận diện các đối tượng thay đổi phải
được lưu vết.
• Xác đinh phương pháp để tập hợp, kiểm
chứng và lưu trữ thông tin.
• Nhận diện người có trách nhiệm
Trang 70LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (79)
LƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (79)