Đặc điểm cơ quan sinh dục đực của nhụng cỏt 1 Cấu trỳc mụ học của tinh hoàn

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh sản của nhông cát rivơ leiolepis reevesii (gray, 1831) ở nghệ an và hà tĩnh (Trang 33 - 35)

74) Cỏi (n= 68) Đực (n= 84) Cỏi (n= 98) Đực (n= 159) Cỏi (n= 196)

3.4.2.Đặc điểm cơ quan sinh dục đực của nhụng cỏt 1 Cấu trỳc mụ học của tinh hoàn

3.4.2.1. Cấu trỳc mụ học của tinh hoàn

Tinh hoàn là cơ quan tạo tinh, cú cấu trỳc khỏc nhau qua cỏc giai đoạn trong chu kỳ sinh sản, khi quan sỏt trờn độ phúng đại lớn chỳng ta cú thể phõn biệt được quỏ trỡnh biến đổi của tế bào sinh dục đực qua cỏc giai đoạn khỏc nhau.

Tiờu bản được chuẩn bị từ cỏc lỏt cắt mỏng qua tinh hoàn, do đú trờn tiờu bản ta cú thể thấy mọi cấu trỳc mà lỏt cắt đi qua. Tuy nhiờn để nghiờn cứu ở mức hiển vi người ta chỉ chọn một phần nhỏ của lỏt cắt đú. Người ta quan tõm đến cỏc ống sinh tinh nằm trờn nền nhu mụ, mụ liờn kết của tinh hoàn. Do cỏc ống sinh tinh uốn lượn xoắn cuộn nhiều lần nờn lỏt cắt đi trực giao với ống sẽ cú hỡnh trũn, lỏt cắt vỏt sẽ cú hỡnh bầu dục gần trũn hoặc khỏ dài.Nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ chọn những lỏt cắt trực giao.

- Ống sinh tinh hỡnh trũn hoặc oval, cú thể thấy đõy là những ống rỗng thành dày, lũng ống là cỏc khoang trống (thành ống là biểu mụ sinh tinh, lũng ống là lối thoỏt ra ngoài của cỏc tinh trựng đó được tạo thành).

+ Vỏ ống sinh tinh: bao quanh ống sinh tinh mụ liờn kết sợi gồm một hoặc hai lớp tế bào ngăn cỏch biểu mụ sinh tinh với nhu mụ, biểu mụ này với biểu mụ sinh tinh đều nằm trờn một màng đỏy chung ngăn cỏch hai biểu mụ với nhau.

+ Biểu mụ sinh tinh: cú một loại tế bào Xoma là tế bào Sertoli và cỏc tế bào dũng tinh. Tế bào sertoli nhõn sỏng cú một tiểu hạch ở giữa, đặc ruột hỡnh tam giỏc trũn đầu, nằm giữa cỏc tinh nguyờn bào và tinh bào. Tế bào Sertoli đúng vai trũ dinh dưỡng trong quỏ trỡnh biệt hoỏ tinh trựng, ở mức hiển vi cú thể thấy được mối quan hệ mật thiết giữa cỏc tế bào Sertoli và tinh tử. Cỏc tinh tử cú thể vựi vào tế bào chất của tế bào Sertoli trong quỏ trỡnh biệt hoỏ để nhận cỏc chất dinh dưỡng. Tế bào dũng tinh biến đổi qua cỏc giai đoạn sinh sản.

Tinh nguyờn bào

Nằm sỏt với màng đỏy, cỏc tinh nguyờn bào này xảy ra quỏ trỡnh nguyờn phõn để tăng số lượng sau đú biệt húa để trở thành cỏc tinh bào bậc 1.

Tinh bào bậc 1

Nằm xa màng đỏy một chỳt, lựi về phớa lũng ống thấy cỏc tế bào lớn, lớn nhất trong số cỏc loại tế bào thành ống. Nhõn lớn thường thấy ở dạng kỳ trước của phõn bào cú thể thấy NST ở dạng bỳi sợi, nhiều trường hợp cú thể thấy rừ giới hạn tế bào và tế bào chất nhuộm khỏ đậm. Giai đoạn này diễn ra cỏc quỏ trỡnh tớch lũy nguyờn liệu cần thiết cho quỏ trỡnh giảm phõn tạo ra cỏc tinh bào bậc 2.

Tinh bào bậc 2

Theo chiều tiến về lũng ống, tiếp theo là cỏc tinh bào 2. Do đó phõn chia một lần từ tinh bào 1 nờn chỳng cú kớch thước nhỏ hơn. Tuy nhiờn tinh bào bậc 2 chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn, gần như ngay lập tức phõn

chia ngay thành tinh tử vỡ thế trờn tiờu bản hiếm khi thấy tinh bào bậc 2. Đõy là cỏc tế bào cú kich thước trung gian giữa tinh bào bậc 1 và tinh tử.

Tinh tử

Nhõn nhỏ trũn, sỏng với số lượng khỏ lớn nằm thành từng cụm gần về phớa lũng ống. Tinh tử phải trải qua một quỏ trỡnh biến đổi phức tạp để tạo thành tinh trựng. Cú thể quan sỏt được cỏc giai đoạn khỏc nhau của quỏ trỡnh biệt húa tinh trựng như: nhõn trũn cú chứa nhiều sợi nhiễm sắc là giai đoạn ngay sau khi hỡnh thành đó phõn chia tinh bào bậc 2. Giai đoạn biến đổi nhõn, nhiễm sắc chất tụ về một phớa của nhõn tạo thành hỡnh lưỡi liềm chuẩn bị cho quỏ trỡnh cụ đặc nhõn để tạo tinh trựng.

Tinh trựng

Ở giai đoạn cuối của quỏ trỡnh tạo tinh, đầu tinh trựng nhuộm đậm, đầu nhọn phần đuụi nhuộm nhạt. Trong lũng ống cú thể thấy cỏc tinh trựng tự do, thấy rừ trờn tiờu bản.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh sản của nhông cát rivơ leiolepis reevesii (gray, 1831) ở nghệ an và hà tĩnh (Trang 33 - 35)