Sự biến đổi tương quan giữa tinh hoàn và trứng qua cỏc thỏng

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh sản của nhông cát rivơ leiolepis reevesii (gray, 1831) ở nghệ an và hà tĩnh (Trang 47 - 50)

- Sự biến đổi kớch thước, số lượng cỏc loại trứng Sự biến đổi cỏc loại trứng qua cỏc thỏng

3.4.4. Sự biến đổi tương quan giữa tinh hoàn và trứng qua cỏc thỏng

Biểu đồ 3.4: Sự biến đổi tương quan giữa tinh hoàn và trứng qua cỏc thỏng

Từ thỏng 3 đến thỏng 11 đều xuất hiện trứng loại I trong buồng trứng, trứng loại II chỉ xuất hiện từ thỏng 4 đến thỏng 7. Thỏng 5 và thỏng 6 thấy trứng loại III trong ống dẫn trứng. Ở giai đoạn này trọng lượng tinh hoàn cũng tăng lờn rừ rệt (0.55 – 0.81 g) chứng tỏ thời gian này là mựa sinh sản của nhụng cỏt và cú sự biến đổi tương quan giữa trứng và tinh hoàn.

Sự sinh sản của nhụng cỏt được đảm bảo nhờ lịch phõn bố cỏc giai đoạn sinh sản theo một thời gian biểu hợp lý đảm bảo cho từng giai đoạn sinh sản tận dụng được mọi thuận lợi của mụi trường sống.

Kết hợp với kết quả nghiờn cứu của Cao Tiến Trung về hoạt động ngày đờm và mựa, điều kiện khớ hậu của nhụng cỏt trong điều kiện tự nhiờn và điều kiờn nuụi, chỳng tụi rỳt ra mối tương quan giữa sự sinh sản với điều kiện tự nhiờn và tập tớnh hoạt động như sau:

Sinh sản - hoạt động ngày đờm và mựa

Cụ thể qua mựa hoạt động của năm 2008 chỳng tụi nhận thấy, giai đoạn chuẩn bị cho sinh sản đó được thực hiện từ ngày 18/4/2008, kộo dài 18 - 20 ngày ở cỏ thể đực và 03/5 kộo dài 10 - 13 ngày ở cỏ thể cỏi. Giai đoạn tỡm kiếm đối tượng giao phối từ 10/5/2008, kộo dài 2 - 4 ngày ở cỏc cỏ thể đực và cỏi. Nhỡn vào lịch sinh sản của nhụng cỏt thấy rừ sự tận dụng điều kiện sống ngay sau khi trỳ đụng (sưởi nắng, dinh dưỡng, hoàn chỉnh chu kỳ sinh sản). Giai đoạn nghỉ sinh sản chuẩn bị cho chu kỳ sinh tinh và chu kỳ sinh trứng và sự hoàn chỉnh hai chu kỳ này vào mựa xuõn năm sau.

Trong mựa trỳ đụng nhụng cỏt khụng hoạt động, thời kỳ này nhận thấy cỏc tế bào dũng tinh cú số lớp giảm (5,5 - 5,6 lớp tế bào), lũng ống sinh tinh hẹp và co lại (215 - 267àm). Giai đoạn hoạt động đầu mựa núng là thời kỳ thực hiện cỏc hoạt động sinh sản, số cỏ thể ra hoạt động với tần số cao, số tế bào dũng tinh cũng tăng lờn ở giai đoạn nay (15,2 - 16,5 lớp tế bào), kớch thước, khối lượng tinh hoàn và buồng trứng cũng đạt đỉnh cao ở giai đoạn này. Xuất hiện trứng loại III trong ống dẫn trứng và tinh trựng tự do trong ống sinh tinh.

Mựa núng cú hiệu ứng "phơn" và mựa lạnh là giai đoạn sau sinh sản (số lớp tế bào dũng tinh giảm xuống; kớch thước, khối lượng buồng trứng và tinh hoàn giảm; chỉ thấy trứng loại I trong buồng trứng), hoạt động ngày đờm ở

giai đoạn này tiếp tục cú tần số cao để bự đắp năng lượng tiờu hao trong sinh sản.

Sinh sản - khớ hậu

Thời điểm diễn ra cỏc hoạt động chuẩn bị sinh sản, nhiệt độ khụng khớ trong ngày giao động từ 31,5 - 35,8 0C, độ ẩm 80 - 85% là nhiệt độ tối thớch cho hoạt động sống. Đõy là đặc điểm sinh thỏi học của nhõn tố vụ sinh đối với sự sinh sản qua nhiều năm, trải qua nhiều chu kỳ sinh sản, những đặc điểm sinh thỏi này sẽ trở thành những điều kiện cần thiết hỡnh thành nờn những tập tớnh cú liờn quan đến việc tỡm kiếm đối tượng giao phối và đẻ trứng trờn quần thể địa phương.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh sản của nhông cát rivơ leiolepis reevesii (gray, 1831) ở nghệ an và hà tĩnh (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w