Đặc điểm mụ học tinh hoàn nhụng cỏt ở cỏc giai đoạn sinh sản

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh sản của nhông cát rivơ leiolepis reevesii (gray, 1831) ở nghệ an và hà tĩnh (Trang 35 - 39)

74) Cỏi (n= 68) Đực (n= 84) Cỏi (n= 98) Đực (n= 159) Cỏi (n= 196)

3.4.2.2.Đặc điểm mụ học tinh hoàn nhụng cỏt ở cỏc giai đoạn sinh sản

* Giai đoạn chuẩn bị cho sinh sản

- Ống sinh tinh cú đường kớnh 355 - 518àm, lũng ống sinh tinh cú đường kớnh 211 - 265àm.

- Cỏc lớp tế bào dũng tinh phỏt triển mạnh (10 - 16 lớp tế bào). Gặp nhiều tinh bào 1 ở cỏc giai đoạn phõn chia khỏc nhau, tinh tử cú dạng hạt đậu đang biệt húa thành tinh trựng. Giai đoạn này cú thể phõn biệt được cỏc tế bào dũng tinh trờn tiờu bản. Tinh trựng cú 2 - 3 lớp, đầu hướng vào thành ống sinh tinh, đuụi hướng ra ngoài.

Hỡnh 3.8: Lỏt cắt ngang ống sinh tinh nhụng cỏt XTTT - 16, Nghi Xuõn 4/2008

* Giai đoạn giao phối

- Ống sinh tinh 512 - 578àm, lũng ống sinh tinh 232 - 275àm. Giai đoạn này ống sinh tinh và lũng ống sinh tinh cú kớch thước lớn nhất trong cỏc giai đoạn chuẩn bị cho quỏ trỡnh giao phối. Khoảng giữa cỏc ống sinh tinh cỏc tế bào kẽ dày đặc, kớch thước lớn, nhõn bắt màu rừ với thuốc nhuộm Eosin, tế bào chất bắt màu nhạt.

- Cỏc tế bào dũng tinh cú 12 - 16 lớp, tinh tử và tinh bào 2 chiếm ưu thế về số lớp tế bào (3 - 4 lớp tế bào). Tinh bào bậc 2 thường cú hỡnh oval dài, nhõn bắt màu thuốc nhuộm Hematoxylin tập trung ở giữa tế bào. Tinh bào bậc 2 tồn tại một thời gian ngắn rồi giảm phõn lần 2 tạo tinh tử.

Tinh tử tồn tại ở nhiều dạng, cú thể cú thể dạng oval dài như tinh bào bậc 2 nhưng nhõn bắt màu đậm hơn, kớch thước nhỏ hơn, đõy là tinh tử vừa mới tạo thành từ tinh bào 2. Tinh tử cũng tồn tại ở dạng trũn, nhỏ tập trung thành từng đỏm cạnh nhau nhõn bắt màu Hematoxylin nhưng ở dạng chưa co đặc lại. Tinh tử cũn cú dạng nhõn co đặc lại bắt màu thuốc nhuộm rất đậm, đang

hỡnh thành mầm của roi bơi, thường là một nhúm gần nhúm tinh trựng, tinh tử dạng này sẽ hỡnh thành ra tinh trựng. Tinh trựng tập trung dày đặc trong lũng ống sinh tinh, quan sỏt thấy cỏc tinh trựng tự do trong lũng ống sinh tinh, tinh trựng khi thành thục bắt màu rất đậm với thuốc nhuộm Hematoxylin.

Hỡnh 3.9. Lỏt cắt ngang ống sinh tinh nhụng cỏt XTTT - 24, Nghi Xuõn 5/2008

* Giai đoạn sau giao phối

- Ống sinh tinh 318 - 359àm, lũng ống sinh tinh hẹp 187 - 195àm, giao đoạn này ống sinh tinh và lũng ống sinh tinh cú kớch thước nhỏ nhất trong cỏc giai đoạn. Cỏc tế bào Leydig lớn bắt màu nhạt với thuốc nhuộm, cỏc tế bào Leydig nằm giữa cỏc ống sinh tinh.

- Số lớp tinh bào 1, tinh bào 2, tinh tử giảm, tinh trựng ớt. Cỏc tinh nguyờn bào cú nhõn lớn và dày. Tinh nguyờn phõn bố trờn vỏch ống sinh tinh cạnh cỏc tế bào mụ kẽ. Trờn tiờu bản chỳng ta cú thể nhận thấy 2 dạng tinh nguyờn bào: dạng thứ nhất ở trạng thỏi nghỉ nhõn gần như khụng bắt màu

thuốc nhuộm, dạng thứ hai là tinh nguyờn bào ở trạng thỏi hoạt động nhõn bắt màu Hematoxylin rừ hơn. Tinh bào 1 và tinh bào 2 nằm rải rỏc.

Hỡnh 3.10. Lỏt cắt ngang ống sinh tinh nhụng cỏt XTTT - 43, Nghi Xuõn 10/2008

* Giai đoạn trỳ đụng

- Ống sinh tinh 215 - 267àm; Lũng ống sinh tinh hẹp 168 - 187àm và co lại; tinh bào 1, tinh bào 2 ớt, tinh nguyờn bào phỏt triển dày.

Hỡnh 3.11. Lỏt cắt ngang ống sinh tinh nhụng cỏt XTTT - 6, Nghi Xuõn 12/2008

Quan sỏt tiờu bản chỳng tụi nhận thấy: so với ban đầu, từ tinh nguyờn bào đến khi hỡnh thành tinh trựng để tham gia vào quỏ trỡnh sinh sản thỡ kớch thước tế bào sinh dục đực qua cỏc giai đoạn giảm đi rất nhiều.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh sản của nhông cát rivơ leiolepis reevesii (gray, 1831) ở nghệ an và hà tĩnh (Trang 35 - 39)