Thành ngữ trong tiểu thuyết Người thợ mộc và tấm ván thiên của Ma Văn Kháng và Gã tép riu của Nguyễn Bắc Sơn.

101 5 0
Thành ngữ trong tiểu thuyết Người thợ mộc và tấm ván thiên của Ma Văn Kháng và Gã tép riu của Nguyễn Bắc Sơn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành ngữ trong tiểu thuyếz‘Người thợ mộc và tấm ván thiên’ của Ma Văn Kháng và ‘Gã tép riu’ của Nguyễn Bắc Sơn.Thành ngữ trong tiểu thuyếz‘Người thợ mộc và tấm ván thiên’ của Ma Văn Kháng và ‘Gã tép riu’ của Nguyễn Bắc Sơn.Thành ngữ trong tiểu thuyếz‘Người thợ mộc và tấm ván thiên’ của Ma Văn Kháng và ‘Gã tép riu’ của Nguyễn Bắc Sơn.Thành ngữ trong tiểu thuyếz‘Người thợ mộc và tấm ván thiên’ của Ma Văn Kháng và ‘Gã tép riu’ của Nguyễn Bắc Sơn.Thành ngữ trong tiểu thuyếz‘Người thợ mộc và tấm ván thiên’ của Ma Văn Kháng và ‘Gã tép riu’ của Nguyễn Bắc Sơn.Thành ngữ trong tiểu thuyếz‘Người thợ mộc và tấm ván thiên’ của Ma Văn Kháng và ‘Gã tép riu’ của Nguyễn Bắc Sơn.Thành ngữ trong tiểu thuyếz‘Người thợ mộc và tấm ván thiên’ của Ma Văn Kháng và ‘Gã tép riu’ của Nguyễn Bắc Sơn.Thành ngữ trong tiểu thuyếz‘Người thợ mộc và tấm ván thiên’ của Ma Văn Kháng và ‘Gã tép riu’ của Nguyễn Bắc Sơn.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LOAN THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN” CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ “GÃ TÉP RIU” CỦA NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN V.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LOAN THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN” CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ “GÃ TÉP RIU” CỦA NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LOAN THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN” CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ “GÃ TÉP RIU” CỦA NGUYỄN BẮC SƠN Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN TẤN Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu riêng Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu người khác Nếu vi phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm thành ngữ tiếng Việt 1.2 Đặc điểm thành ngữ tiếng Việt 10 1.3 Phân loại thành ngữ tiếng Việt .12 1.4 Giá trị văn hóa dân tộc thành ngữ tiếng Việt 14 1.5 Vài nét nhà văn Ma Văn Kháng nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN” VÀ “GÃ TÉP RIU” .23 2.1 Kết thống kê – phân loại 23 2.2 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên Gã Tép riu .25 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên Gã Tép riu 36 Chương 3: VAI TRÒ CỦA THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN VÀ GÃ TÉP RIU 46 3.1 Sử dụng thành ngữ để dẫn truyện 46 3.2 Sử dụng thành ngữ để miêu tả cảnh vật 50 3.3 Sử dụng thành ngữ để miêu tả nhân vật 53 3.4 Nét độc đáo cách sử dụng thành ngữ Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn 63 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng phân loại thành ngữ tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên Gã Tép riu 24 Bảng 2: Bảng so sánh thành ngữ gốc thành ngữ sáng tạo tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên Gã Tép riu 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thành ngữ tổ hợp từ cố định hóa lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân, có giá trị lớn ngơn ngữ văn hóa Thành ngữ nhân dân sáng tác, lưu truyền từ đời sang đời khác nên mang đậm tính dân gian tính bình dị đời thường Nó vừa đơn vị ngơn ngữ học vừa chứa đựng yếu tố văn hóa, xã hội, lịch sử, phong tục tập quán… mang dấu ấn riêng dân tộc Và coi gương phản ánh đời sống vật chất, tinh thần xã hội Thành ngữ xuất phát triển với ngôn ngữ, ăn sâu, bám rễ vào khứ qua bao kỉ nên việc tìm hiểu cách thấu đáo đơn vị hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp có ý nghĩa vơ cần thiết thành ngữ ý nghĩa từngnhận quan tâm nồng nhiệt nhà ngôn ngữ học Việt Nam thời gian vừa qua 1.2 Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn hai số nhà văn, tiểu thuyết gia tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn sau 1986 Nhà văn Ma Văn Kháng sở hữu số lượng tác phẩm đồ sộ Ông sáng tác hàng chục tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, phần lớn lấy cảm hứng từ sử thi đời tư, đề cập phần nhiều đến sống ngườivùng Tây Bắc Đặc biệt, đề tài xuyên suốt hệ thống sáng tác Ma Văn Kháng khai thác đề tài người trí thức bối cảnh xã hội đương thời với bi kịch nghèo đói, đau khổ, bất trắc, tha hóa đạo đức Bằng mắt tinh nhạy, vốn sống dồi dào, ngòi bút sắc sảo, Ma Văn Kháng đem đến cho độc giả trang văn gói trọn nhiều vấn đề thời nóng hổi đất nước thời kì Đổi mới, giàu giá trị nhân văn Trong đó, hệ thống ngôn ngữ tác giả sử dụng tự nhiên, truyền tải hiệu thông điệp sống Cùng với tên tuổi nhà văn Ma Văn Kháng, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn tên tuổi nổibật giai đoạn nay, khoảng hai thập kỷ gần Ông nhà văn giàu vốn tri thức, có vốn sống, trải nghiệm thực tiễn xã hội phong phú Qua thời gian dài dạy học, làm cơng tác văn hố tham gia qn đội, Nguyễn Bắc Sơn thể lực viết mạnh mẽ với hàng loạt tác phẩm thành công, có giá trị, chủ yếu tiểu thuyết luận đề Ơng người thơng tuệ, có ý chí mạnh mẽ, ln khơng ngừng vươn lên đỉnh cao với tâm đầy cảm, dám sống dám viết lĩnh Trong lịng độc giả, Nguyễn Bắc Sơn hình ảnh nhà văn lữ hành dồn sức bước tiếp hành trình khám phá sáng tạo, hướng tới chân trời nghệ thuật Qua lớp ngôn ngữ truyện kể, tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn mang đậm thở sống đương đại với vấn đề mang tính thời nóng hổi Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn bút sung sức, khẳng định thành công đáng nể trọng Họ phát huy sức mạnh cầm bút văn đàn đương đại Điểm ấn tượng hai nhà văn khai thác vấn đề nóng bỏng nảy sinh lịng xã hội nên hệ thống ngôn ngữ tác giả sử dụng gần gũi, nhuần nhuyễn, tự nhiên, mang đậm thở sống Trong đó, thành ngữ yếu tố ngôn ngữ đem lại sức sống cho tác phẩm, chứa đựng lượng truyền tải lớn với giá trị riêng biệt 1.3 Khảo sát thành ngữ tác phẩm văn học, vốn kiểm chứng hướng đắn giúp người nghiên cứu hiểu rõ hoạt động hành chức thành ngữ Nhận thấy việc nghiên cứu thành ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn chưa quan tâm nghiên cứu, đặc biệt vớiNgười thợ mộc ván thiên Gã tép riu hai tiểu thuyết ra, chưa có người nghiên cứu nên chúng tơi định lựa chọn hướng đề tài luận văn Cũng cần nói têm, hai tiểu thuyết dấu mốc quan trọng trình phát triển nghiệp hai tiểu thuyết gia, nên đề tài: “Thành ngữ tiểu thuyếz‘Người thợ mộc ván thiên’ Ma Văn Kháng ‘Gã tép riu’ Nguyễn Bắc Sơn”có ý nghĩa cung cấp phương diện thành công mặt ngôn ngữ nghệ thuật hai tiểu thuyết gia Hy vọng việc nghiên cứu để tài đem đến vài chiều cạnh việc sử dụng hiệu thành ngữ tiếng Việt thấy tài nhà văn Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn dòng chảy lịch sử văn học dân tộc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể nói, thời điểm nay, việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nói chung đạt kết đáng ghi nhận Năm 1921, Phạm Quỳnh công bố nghiên cứu Về tục ngữ ca dao Đây coi cơng trình nghiên cứu đầu tiên, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Trong đó, ơng quan niệm tất cụm từ cố định tục ngữ Tới năm 1928, Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc xuất Tục ngữ phong dao Ở đó, tác giả khơng phân biệt thành ngữ với tục ngữ, lý ngữ, sấm ngữ, mê ngữ, phương ngôn, đồng dao, ca dao hay phong dao Thế kỉ XX, vào năm 50, 60, việc nghiên cứu thành ngữ trở nên có hệ thống sở khoa học Các nhà Việt ngữ học nghiên cứu thành ngữ nhiều phương diện cấu tạo, từ điển giải thích ý nghĩa, nguồn gốc, nhận diện, phân biệt thành ngữ đối sánh với tục ngữ Có thể điểm mốc quan trọng sau: Năm 1951, cơng trình Việt Nam văn học sử yếu [15] Dương Quảng Hàm xuất Đây cơng trình có giá trị lớn việc tìm nét nhất thành ngữ, giúp người đọc nhận diện đơn vị Có thể xem móng mở đường cho nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu hồn thiện đặc trưng thành ngữ Năm 1973, Cù Đình Tú cơng bố nghiên cứu Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ [38] Trong cơng trình này, ơng dựa vào chức để làm tiêu chí phân biệt thành ngữ tục ngữ Tác giả viết: “Thành ngữ đơn vị có sẵn, mang chức định danh, nói khác dùng để gọi tên vật, tính chất, hành động ” cịn tục ngữ mang chức thông báo nhận định, kết luận phương diện giới khách quan Mỗi tục ngữ câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn ý tưởng Năm 1976, Nguyễn Lực Lương Văn Đang cho xuất từ điển Thành ngữ tiếng Việt [26] Cuốn sách chưa thể bao quát hết tất thành ngữ tiếng Việt cung cấp cho nhà Việt ngữ học quan tâm đến thành ngữ tài liệu bổ ích có giá trị to lớn Cũng năm 1976, cịn có cơng trình Vấn đề từ tiếng Việt đại [24] tác giả Hồ Lê Trong công trình này, ơng gộp chung thành ngữ ngạn ngữ (tục ngữ) làm Theo ông khác hai đơn vị mặt ý nghĩa Cơng trình này, chưa thực thuyết phục nhà nghiên cứu Năm 1978, Đái Xuân Ninh đề cập đến việc phân biệt hai đơn vị thành ngữ tục ngữ, phân loại thành ngữ dựa đặc điểm ngữ pháp vài đặc điểm nội dung, hình thức thành ngữ Nguyễn Văn Tu nghiên cứu từ vốn từ đại mô tả vài đặc điểm thành ngữ Đỗ Hữu Châu nghiên cứu ngữ cố định việc tìm giá trị ngữ nghĩa nó, đồng thời phân loại với từ sẵn có, phân loại thành ngữ có kết cấu câu thành ngữ có kết cấu cụm từ Kế tiếp, từ năm 1989 đến năm 1998, tác giả Nguyễn Lân xuất Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam [27] nhóm tác giả Nguyễn Như Ý, Hồng Văn Hành, Lê Xuân Thại, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành xuất riêng Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, tác giả Hoàng Văn Hành chủ biên Kể chuyện thành ngữ tục ngữ [15] Hoàng Văn Hành giải thích nguồn gốc hình thành nhiều thành ngữ, tục ngữ xem khó hiểu, khó dùng, gắn liền với điển tích, điển cố, phong tục, tập quán Từ năm 2000 trở lại đây, hàng loạt sách xuất nhằm phục vụ nghiên cứu giảng dạy như: Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam [11] Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, Từ điển thành ngữ tiếng Việt Bích Hằng nhóm biên soạn Các từ điển trọng phần giải nghĩa với ví dụ dễ hiểu, tiện dụng việc tra cứu Các cơng trình sau sâu vào nghiên cứu nhằm mục đích tìm khác biệt thành ngữ tục ngữ với đơn vị khác có liên quan Để tạo nên tiếng nói chung nay, thành ngữ tiếp cận theo hướng nghiên cứu khía cạnh khác Trong đó, nghiên cứu nghệ thuật sử dụng thành ngữ nhà văn, nhà thơ tác phẩm văn học hướng Bởi vậy, thực tiễn có hàng loạt luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học nhiều báo cáo khoa học, nhiều viết nghiên cứu tìm hiểu vấn đề sử dụng thành ngữ tiếng Việt sáng tác bút có tên tuổi lớn nhưHồ Chí Minh, Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Hồ Anh Thái Tuy nhiên, nhận thấy việc nghiên cứu thành ngữ sáng tác tiểu thuyết Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn đề tài mẻ, hấp dẫn ý nghĩa, định lựa chọn đề tài: “Thành ngữ tiểu thuyết ‘Người thợ mộc ván thiên’ Ma Văn Kháng ‘Gã tép riu’ Nguyễn Bắc Sơn” Với đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm nét đặc sắc, phong phú, linh hoạt việc vận dụng thành ngữ tiểu thuyết hai nhà văn Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thành ngữ tiểu thuyết “Người thợ mộc ván thiên” Ma Văn Kháng “Gã Tép riu” Nguyễn Bắc Sơn, đề ... ngữ tiểu thuyết “Người thợ mộc ván thiên” Ma Văn Kháng “Gã Tép riu” Nguyễn Bắc Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu hai tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên Ma Văn Kháng, ... thành ngữ tiểu thuyết “Người thợ mộc ván thiên” “Gã tép riu”; Chương 3: Vai trò thành ngữ tiểu thuyết “Người thợ mộc ván thiên” “Gã tép riu” Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Trong. .. HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LOAN THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN” CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ “GÃ TÉP RIU” CỦA NGUYỄN BẮC SƠN Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20

Ngày đăng: 31/01/2023, 06:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan