1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả truyền thông về thực trạng biến đổi khí hậu trên báo in hiện nay

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 74,21 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN HIỆN NAY (Tiến hành nghiên cứu trên 3 báo Tuổi trẻ TP HCM, Thanh niên, Tiền p[.]

TIỂU LUẬN MÔN: KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN HIỆN NAY (Tiến hành nghiên cứu báo: Tuổi trẻ TP.HCM, Thanh niên, Tiền phong) Đề tài:”Đánh giá hiệu truyền thông nguyên nhân biến đổi khí hậu báo in nay” I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI - Biến đổi khí hậu (viết tắt BĐKH), mà trước hết nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Thiên tai tượng khí hậu cực đoan khác gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ mực nước biển trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa có mối lo ngại quốc gia giới - Nguyên nhân làm gia tăng biến đổi khí hậu, tiêu biểu nóng lên tồn cầu khẳng định hoạt động người Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ 1970) , người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu chủ nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng chất khí gây hiệu ứng nhà kính khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ trái đất - Thực trạng :Những số liệu hàm lượng khí C02 khí xác định từ lõi băng khoan Greeland Nam cực cho thấy, suốt chu kỳ băng hà gian băng (khoảng 18 nghìn năm trước), hàm lượng khí CO2 khí c hỉ khoảng 180 – 200ppm (phần triệu), nghĩa khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm) Từ khoảng năm 1800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu tăng lên vượt số 300ppm đạt 379ppm năm 2005, nghĩa tăng khoảng 31% so với tiền kỳ tiền công nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên khoảng 650 nghìn năm qua Hàm lượng khí nhà kính khác mê tan (CH4) , xít ni tơ (N2O) tăng từ 715ppb (phần tỷ) 270ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774ppb (515%) 319ppb(17%) vào năm 2005 Riêng khí chlorofluoro carbon (CFCs) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2 , vừa chất phá hủy tầng ozon bình lưu Từ năm 1840 đến 2004, tổng sản lượng khí thải CO2 nước giầu chiếm tới 70% tổng lượng phát thải khí CO2 toaanf cầu, Hoa Kỳ Anh trung bình người dân phát thải 1100 tấn, gấp khoảng 17 lần Trung Quốc 48 lần ẤN Độ Riêng năm 2004, lượng khí thải CO2 Hoa Kỳ tỷ tấn, khoảng 20% toàn cầu Trung Quốc thải tỷ CO2, Liên Bang Nga, Đức Nhật Bản năm 1990, Việt Nam phát thải 21,4 triệu CO2 Năm 2004 phát thải khoảng 98,6 triệu CO2, tăng gấp lần, bình quân đầu người 1,2 năm (trung bình giới 4,5 tấn/năm, singapo 12,4 Malaixia 7,5 tấn, Thái Lan 4,2 tấn, Trung Quốc 3,8 In đô nê xi a 1,7 tấn, phi lip pn ) phái thải Việt Nam tăng nhanh 15 năm qua, song mức thấp so với trung bình tồn cầu nhiều nước khu vực Dự tính lượng phát thải khí nhà kính VN đạt 233,3 triệu C02 tương đương vào năm 2020, tăng 93% so với năm 1998 (số liệu TN&MT, tổng cục MT) - Trong khảo sát gần đây, người ta thấy số lượng báo vầ BĐKH người tạo nước phát triển nhiều sơ với nước phát triển Tại Mỹ 1/3 số viết vế vấn đề liên quan xuất thời gian nghiên cứu, Ấn Độ, Brazil TQ số không đến 8% Các tờ báo Brazil Ấn Độ TQ đưa r a3 xã luận riêng tờ báo tạo Mỹ lại đưa tới 13 xã luận - Theo Báo cáo Phát triển người năm 2007/2008 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) người dân vùng nơng thơn nghèo có nguy bị tổn thương cao biến đổi khí hậu; biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới tài nguyên hệ sinh thái mà họ phải dựa vào để gìn giữ sinh kế (như trồng, thủy sản, nguyên liệu, nhiên liệu, v.v…) Hơn nữa, thành tựu đạt Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ bị huỷ hoại - Hậu BĐKH Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Các lĩnh vực, ngành, địa phương dễ bị tổn thương chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu là: tài ngun nước, nơng nghiệp an ninh lương thực, sức khoẻ; vùng đồng dải ven biển  BĐKH nói BĐKH vấn đề toàn giới quan tâm.Tuy nhiên,đó dừng lại hội thảo,hội nghị nhằm đề phịng,ứng phó Ở VN vậy, báo chí dừng lại mức độ nhìn nhận vấn đề xảy trước mắt, biểu nhãn tiền mà không thấy hiểm họa tương lai Vấn đề cốt lõi cần nâng cao nhận thức cho người dân BĐKH chưa quan tâm tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng đặc biệt báo chí Người dân chưa hiểu rõ tác hại BĐKH hay có hiểu dừng lại mức độ định Chỉ người dân hiểu rõ vấn đề ho bắt đầu thay đổi lối sống, chuẩn bị tư để đối phó giảm thiểu tác hại tương lai Chính “ thơng điệp BĐKH” báo chí vơ quan trọng Tìm hiểu mức độ xuất thơng cáo báo chí có ảnh hưởng đến nhận thức thay đổi hành vi người dân vấn đề hàng đầu .Ông Trần Phong, Giámđốc Trung tâm Đào tạo Truyền thông môi trường cho rằng: Hiện nay, hoạt động môi trường rộng phạm vi, đa dạng vấn đề, liên quan tới nhiều người tổ chức khác Nếu khơng có vai trị truyền thơng đại chúng khó giải vấn đề liên quan tới môi trường Các quan có liên quan cần nỗ lực việc chia sẻ thơng tin với báo chí cung cấp thơng tin cho người dân cách đưa báo chí đến với người dân Nếu người dân khu dân cư tiếp cận nhiều với báo chí nhận thức BVMT họ nâng cao, hiệu phong trào “Toàn dân tham gia BVMT” thực đạt hiệu Vì vậy,với hi vọng nâng cao nhận thức người dân BDKH để từ đưa điều chỉnh hành vi phù hợp với BĐKH,chúng hi vọng điều tra giúp người có nhìn tồn diện thơng điệp BDKH đời sống báo in-một phương tiện tuyền thông gần gũi với sống Trên toàn nguyên nhân gây vấn đề biến đổi khí hậu,thực trạng biến đổi khí hậu gây hậu vấn đề biến đổi khí hậu Đứng khía cạnh truyền thơng chúng ta nghiên cứu vấn đề nhỏ tổng số vấn đề bao quát hiệu truyền thơng thực trạng biến đổi khí hậu báo in Cộng đồng dân cư với công tác bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu.Bản thân cộng đồng dân cư yếu tố mơi trường đặc biệt, có mối quan hệ hữu chi phối yếu tố môi trường khác như: đất, nước, khơng khí, tài ngun rừng, biển khoáng sản Các cộng đồng dân cư Việt Nam gắn bó với yếu tố mơi trường định có tác động hai chiều lên mơi trường :tính tích cực-tác động thân thiện với mơi trường định(khơng làm nhiễm, suy thối mơi trường,khai thác,sử dụng tài nguyên theo hướng phát triển bền vững) tiêu cực lên mô trường(làm cho môi trường bị ô nhiễm, suy thoái Các nhà khoa học giới Việt Nam khẳng định, có khoảng 20% nguyên nhân làm cho mơi trường nhiễm suy thối tự nhiên Còn lại khoảng 80 % nguyên nhân thuộc tác động tiêu cực người Truyền thơng giúp cho có cách nhìn nhận rõ nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu, từ đưa đánh giá xác vấn đề Dựa kết khảo sát đề tài “Thông điệp biến đổi khí hậu báo ịn nay” qua khảo sát báo: Báo Tuổi trẻ TP.HCM, Báo Thanh Niên, Báo Tiền Phong năm 2011 Chúng có kết điều tra nhằm hồn thành đề tài quan trọng phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu sau Chúng ta khơng thể phủ nhận vai trị truyền thơng, vấn đề biến đổi khí hậu vậy, truyền thơng đóng góp vai trị to lớn việc nhìn nhận tác động biến đổi khí hậu đến sống người Cụ thể đề tài này, tìm hiểu thực trạng biến đổi khí hậu gia tăng năm gần Từ đưa giái pháp nhằm khắc phục biến đổi khí hậu II THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BĐKH(thiên tai,lũ lụt,hạn hán,sa mạc hóa …)đang coi hiểm họa tồn giới.Vì vậy,nghiên cứu,tun truyền,phổ biến BĐKH trách nhiệm cá nhân mà trách nhiệm tồn giới.Với thơng điệp”Hãy chung tay ứng phó với BĐKH”,cả giới bắt tay vào nghiên cứu,tìm hiểu BĐKH A CÁC NGHIÊN CỨU - Việt Nam coi năm Quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề BDKH.Riêng năm 2007,tổng thiệt hại thiên tai gây tồn quốc ước tính lên đến 11600 tỷ đồng.Theo số liệu thống kê cục Bảo trợ xã hội Bộ LDTBXH cục trồng trọt-thủy lợi Bộ NN PTNT cho thấy thiệt hại thiên tai gây nước ta giai đoạn 2006-2010 là: Số người chết tích trung bình hang năm 415 Số người bị thương trung bình 807 Số nhà bị đổ,sập,trôi 19803… Tổng thiệt hạ trung bình hang năm 13802 tỉ đồng - Ngày 26/2/2008 hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam tổ chức hội thảo”BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam”nhằm xin ý kiến nhà khoa học xây dựng chương trình mục tiêu Quốc gia BĐKH thống thông tin cho cộng đồng hiểu đầy đủ vấn đề - Dasgupta và các cộng sự (2007) đã công bố nghiên cứu chính sách ngân hàng thế giới – WB xuất bản đã xếp Việt Nam nằm nhóm quốc gia chịu ảnh hưởng cao nhất biến đổi khí hậu Trong đó tại VN ,2 đồng bằng : ĐBSH và ĐBSCL ảnh hưởng nặng nhất Khi nước biển dâng cao 1m,ước chừng 5,3% S nông nghiệp và 28,9% vùng đất thấp sẽ bị ảnh hưởng - Ngày 29/11 năm 2010,tổ chức ActionAid quốc tế VN đã phối hợp với trung tâm NC Tài nguyên và môi trường ,ĐHQGHN tổ chức giới thiệu “Báo cáo của BĐKH đến người nghèo VN và những ứng phó của cộng đồng” - Năm 2009 , trung tâm STAR vùng ĐNA (ĐH Chulalongkora , Thái Lan) và viện nc biến đổi khí hậu (ĐH Cần Thơ) đã phối hợp chạy mô hình khí hậu Precis với kịch bản A2 và B2 , dựa vào chuỗi số liệu khí hậu gđ 19802000 để phỏng đoán gđ 2030- 2040 - *Theo báo cáo phát triển người 2007/2008: Biến đổi khí hậu làm giá lương thực cao lên, số người nghèo gia tăng, người suy dinh dưỡng ngày nhiều Các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội khó lịng đạt được  Nếu nhiệt độ trung bình tăng lên thêm 20C đến 30C so với mức có thêm 600 triệu người tiểu khu vực châu Phi bị đói, 300 triệu người phải rời bỏ nhà cửa bão lũ có thêm 400 triệu người bị bệnh truyền nhiễm sốt rét, viêm màng não, sốt xuất huyết Nói cách khác, thất bại việc giải vấn đề thay đổi khí hậu có hậu nghiêm trọng đến người cản trở nỗ lực giảm nghèo chúng ta” Ông John Hendra, điều phối viên thường trú Liên Hiệp Quốc VN, thẳng thắn nêu thực trạng hội thảo “Biến đổi khí hậu phát triển người” Viện Khoa học Khí tượng thủy văn môi trường, Cục Bảo vệ môi trường, Viện Chiến lược- Chính sách tài ngun mơi trường phối hợp tổ chức, ngày 5-12 TPHCM Khí hậu Việt Nam biến đổi khó lường Ơng Nguyễn Thành Lam, Cục Bảo vệ môi trường, cho biết tổng lượng phát thải khí nhà kính VN năm khoảng 120,8 triệu Khí nhà kính VN gồm loại chủ yếu: CO 2, CH4, NO2, NO phát thải chủ yếu hoạt động lĩnh vực lượng, công nghiệp, giao thông Trong đó, giao thơng chiếm tới 85% khí CO cơng nghiệp chiếm 95% khí NO Với đà phát triển nay, ông Lam cho lượng phát thải khí nhà kính nước ta cịn tăng mạnh Theo tượng nóng lên khí hậu đến sớm dự báo Tại TPHCM Cần Thơ, số liệu đo đạc cho thấy nhiệt độ tăng lên: từ năm 1960 đến 2005 tăng khoảng 0,020C từ năm 1991 đến 2005 tăng lên khoảng 0,0330C Riêng TP Vũng Tàu, từ năm 1960 đến tăng lên 20C Điều khơng thể ấm lên nhiệt độ mà kéo theo nhiều thứ nước biển dâng, tượng khí hậu cực đoan thiên tai bão, lụt, hạn hán tăng nhanh Theo đà tăng nhiệt độ toàn giới, từ năm 1920 đến nhiệt độ VN tăng lên từ 0,20C đến 10C tăng nhanh chủ yếu từ năm 1980 đến Nhưng điều mà nhiều nhà khoa học giới ông John Hendra nhận định “VN chịu nhiều tác động khí hậu so với lượng CO2 thải ra” Thiên tai gia tăng Biến đổi khí hậu VN ảnh hưởng lên đời sống người dân ngày rõ ràng Khảo sát Viện Khoa học Khí tượng thủy văn mơi trường cho biết, Bến Tre, mực nước biển dâng lên khoảng 20 cm so với cách 10 năm, tượng thời tiết cực đoan xuất ngày nhiều “Trước vùng khơng có bão năm 2007 có bão ” Do biến đổi khí hậu, nhiễm mặn tăng lên khoảng 20% so với trước 10 năm Tại Thừa Thiên - Huế, thay đổi khí hậu cịn đậm nét hơn, cường độ mưa tăng rõ rệt Từ năm 1952 đến 2005 có 32 bão ảnh hưởng trực tiếp lũ lụt thường xuyên nửa đầu kỷ trước Không thế, mực nước biển đỉnh lũ lần sau cao lần trước Chỉ riêng năm 1999, mực nước biển tháng 11 lên đến mức cao so với trước “Thay đổi khí hậu làm gia tăng thiên tai nhiều vùng miền VN Điều thể rõ qua tượng bão lụt xảy liên tiếp khu vực duyên hải miền Trung VN năm gần đây” - ông Christophe Bahuet, Phó đại diện Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) VN, khẳng định Những cảnh báo đáng lo ngại Báo cáo phát triển người 2007/2008 ông Christophe Bahuet cảnh báo nhiệt độ tăng lên từ 0C-40C, quốc đảo nhỏ nước phát triển bị ảnh hưởng nghiêm trọng Khi mực nước biển dâng lên khoảng m, VN có khoảng 22 triệu người bị nhà cửa vùng trũng Ai Cập có khoảng triệu người nhà cửa 4.500 km 2 đất ngập lụt Bangladesh có khoảng 18% diện tích đất ngập úng, tác động tới 11% dân số Tuy nhiên, ông Christophe Bahuet cho nước phát triển ảnh hưởng mà nước phát triển khơng tránh khỏi thảm họa biến đổi khí hậu Trước mắt, băng tan đe dọa 40% dân số tồn giới Mặt khác, biến đổi khí hậu làm cho suất nông nghiệp giảm, thời tiết cực đoan tăng, thiếu nước trầm trọng toàn giới, hệ sinh thái tan vỡ bệnh tật gia tăng Những nước VN, Bangladesh, Ai Cập bị ảnh hưởng nhiều Nguy bão lụt, thiên tai làm cho nước khó khăn để phát triển kinh tế, đẩy lùi đói nghèo bước thụt lùi biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến lượng mưa, nhiệt độ nước dùng cho nông nghiệp Đến năm 2080, giới có thêm 600 triệu người bị suy dinh dưỡng Đến năm 2080, có khoảng 1,8 tỉ người sống tình trạng khan nước, đặc biệt Bắc Trung Quốc, Trung Đông, Nam Mỹ phía Bắc Nam Á Khoảng 330 triệu người chỗ tạm thời vĩnh viễn lũ lụt nhiệt độ trái đất tăng thêm 30C-40C Tốc độ tuyệt chủng loại tăng lên nhiệt độ ấm lên khoảng 20C Các bệnh chết người lan rộng Có thể có thêm 400 triệu người đất nước.Đến năm 2100, Việt Nam phấn đấu trở thành quốc gia thịnh vượng, văn minh, phát triển bền vững với kinh tế các-bon thấp, ứng phó thành cơng với BĐKH có vai trò quan trọng khu vực giới.Mục tiêu tổng quát tăng cường lực thích ứng với BĐKH người hệ thống tự nhiên, phát triển kinh tế các-bon thấp nhằm bảo vệ nâng cao chất lượng sống, bảo đảm an ninh phát triển bền vững quốc gia bối cảnh BĐKH tồn cầu tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Qua nghiên cứu điều tra cho thấy hiệu công tác truyền thơng có ảnh hưởng lớn đến nhận thức cộng đồng lớn Thông điệp truyền thông giúp cho tất người hình đug thực trạng biến đổi khí hậu giới nói chung Việt Nam nói riêng Khi hiểu rõ thực trạng đó, lồi người biết q trọng mà thiên nhiên ban tặng cho sống thân thiện với môi trường - Nâng cao hiệu truyền thông để truyền thông chung tay góp sức vào việc khắc phục biến đổi khí hậu *Nhiệm vụ nghiên cứu: Đọc tài liệu đề tài liên quan Phân tích,đánh giá nội dung viết liên quan Từ bảng số liệu thu thập tiến hành xử lý, chạy kết đánh giá hiệu truyền thông nguyên nhân biến đổi khí hậu IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đánh giá hiệu truyền thơng thực trạng biến đổi khí hậu báo in Khách thể nghiên cứu Hiệu truyền thơng cách đánh giá, nhìn nhận vấn đề biến đổi khí hậu 12 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi không gian: tiến hành nghiên cứu báo: Báo Tuổi trẻ TP.HCM, Báo Thanh Niên, Báo Tiền phong năm 2011 b Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hiệu truyền thông vấn đề biến đổi khí hậu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định lượng với định tính Nghiên cứu định lượng dựa số đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành từ phát phiếu hỏi, điều tra nghiên cứu Thu thập số liệu, xử lý số liệu dựa phần mềm spss Nnivo CHỈ BÁO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.Sự trả lời Trái Đất việc làm người với môi trường a.Thiên tai thường xuyên xảy Bão lụt Hạn hán Sa mạc hóa b.Nước biển dâng cao Triều cường dâng Lốc xốy c.Trái Đất nóng lên Nhiệt độ trung bình khơng khí tăng Nhiệt độ trung bình đạ dương tăng 2.Chính sách tun truyền ứng phó với BDKH Nhà nước a.Chính sách tun truyền Trên truyền hình Trên báo Trên Internet b.Biện pháp ứng phó nâng cao nhận thức người dân 13 Đầu tư xây dựng CSHT-VCKT Mở lớp tập huấn Phần Câu hỏi nghiên cứu - Vì cơng tác tun truyền Nhà nước BDKH xúc tiến nhận thức người dân BDKH hạn chế? + Báo in thực đến tay người dân? + Truyền hình thực tác động đến nhận thức người dân? -Tại người lạ vội vã ứng phó với hậu từ vệc làm? + Mở nhiều hội nghị BDKH để tìm biện pháp ứng phó với BDKH + BDKH tác động ngày lớn đến đời sống người Giải thích thuật ngữ có đề tài nghiên cứu - Biến đổi khí hậu(BĐKH): tháy đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Sự biến đổi khí hậu biến đổi bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Nó giới hạn vùng định hay tồn địa cầu Hiện nay, biến đổi khí hậu gọi chung biến đổi toàn cầu - Biến đổi khí hậu (BĐKH) : thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, sinh quyển, thạch nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Sự biến đổi khí hậu biến đổi bình qn hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Nó giới hạn vùng định hay toàn địa cầu Hiện nay, biến đổi khí hậu gọi chung biến đổi tồn cầu - Thơng điệp truyền thơng : nội dung thông tin mà ta muốn chuyển tải đến đối tượng nhằm mục đích định Các dạng thơng điệp thường sử dụng là: Tình cảm - Lý trí; Lạc quan - Bi quan; Đám đơng - Cá nhân; Hài hước - Nghiêm trang; Một chiều - Hai chiều; Chắc chắn - Mở ngõ 14 V ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG VỀ THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BĐKH (thiên tai,lũ lụt,hạn hán,sa mạc hóa …)đang coi hiểm họa tồn giới.Vì vậy,nghiên cứu,tuyên truyền,phổ biến BĐKH trách nhiệm cá nhân mà trách nhiệm tồn giới.Với thơng điệp”Hãy chung tay ứng phó với BĐKH”,cả giới bắt tay vào nghiên cứu,tìm hiểu BĐKH Biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp, nhiều nguyên nhân khác dẫn đến hậu sống loài người bị đe dọa Biến đổi khí hậu VN ảnh hưởng lên đời sống người dân ngày rõ ràng Khảo sát Viện Khoa học Khí tượng thủy văn môi trường cho biết, Bến Tre, mực nước biển dâng lên khoảng 20 cm so với cách 10 năm, tượng thời tiết cực đoan xuất ngày nhiều “Trước vùng khơng có bão năm 2007 có bão ” Do biến đổi khí hậu, nhiễm mặn tăng lên khoảng 20% so với trước 10 năm Tại Thừa Thiên - Huế, thay đổi khí hậu cịn đậm nét hơn, cường độ mưa tăng rõ rệt Từ năm 1952 đến 2005 có 32 bão ảnh hưởng trực tiếp lũ lụt thường xuyên nửa đầu kỷ trước Không thế, mực nước biển đỉnh lũ lần sau cao lần trước Chỉ riêng năm 1999, mực nước biển tháng 11 lên đến mức cao so với trước “Thay đổi khí hậu làm gia tăng thiên tai nhiều vùng miền VN Điều thể rõ qua tượng bão lụt xảy liên tiếp khu vực duyên hải miền Trung VN năm gần đây” - ông Christophe Bahuet, Phó đại diện Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) VN, khẳng định Không quốc gia khác giới mà Việt Nam chịu chung thảm họa khủng khiếp này, Những số thiệt hại người tài sản biến đổi khí hậu gây khơng nhỏ, lời cảnh báo cho biết sống thân thiện với mơi trường mơi trường đem lại 15 cho ta thứ quý báu nhất, q vơ giá cần nâng niu bảo vệ Truyền thông ảnh hưởng đến nhận thức biến đổi khí hậu người Truyền thơng khảo sát xác thực trạng biến đổi khí hậu Thế giới nới chung Việt Nam nói riêng để đưa nhìn cụ thể thiệt hại mà biến đổi khí hậu gây cho loài người biến đổi mơi trường trước tác động ngày lớn lồi người Biến đổi khí hậu gồm nhiều khía cạnh khác đề tài “ Hiệu truyền thông thực trạng biến đổi khí hậu”, phân tích vấn đề nhỏ tổng số vấn đề bao quát dựa số liệu thu thập xử lý trình học tập Bảng 1:Thực trạng biến đổi khí hậu giới Yếu tố Số báo đề cập Phần trăm (%) Nhiệt độ 39 43,3 Lượng mưa 19 21,1 Vùng biến đổi khí hậu 32 35,6 Tổng 90 100 Ngày BĐKH bắt đầu có biến đổi thất thường tượng thời tiết cực đoan thiên tai số lượng cường độ Nóng lên gay gắt kèm theo hạn hán diện rộng, bão có cường độ mạnh xuất nhiều hơn, có quỹ đạo di chuyển thất thường, khó dự đốn Theo chuyên gia bề mặt trái đất tăng từ 0,3 – 0,5 0C năm 2010, từ – 0C năm 2020 Nhiệt độ trung bình 50 năm qua (1952 – 2000) , nhiệt độ trung bình VN tăng thêm 0,7 0C Lượng mưa thập kỷ vừa qua(1911- 2000) 16 không rõ rệt theo thời kỳ, có giai đoạn tăng lên có gia đoạn giảm xuống Ngồi BĐKH cịn gây nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe người, kinh tế, sản xuất, đất đai (số liệu TN&MT, tổng cục MT) Trong khảo sát gần đây, người ta thấy số lượng báo vầ BĐKH người tạo nước phát triển nhiều sơ với nước phát triển Tại Mỹ 1/3 số viết vế vấn đề liên quan xuất thời gian nghiên cứu, Ấn Độ, Brazil TQ số không đến 8% Các tờ báo Brazil Ấn Độ TQ đưa r a3 xã luận riêng tờ báo tạo Mỹ lại đưa tới 13 xã luận Điều cho thấy thực trạng biến đổi khí hậu vấn đề đáng lo ngại, phần trăm yếu tố có khác rõ rệt Nhiệt độ yếu tố chiếm số lần xuất báo lớn 39 tổng số 90 báo đề cập đến biến đổi khí hậu chiếm 43,3 % tổng số 100% Nhiệt độ tăng cao dẫn tới hậu gây nóng lên toàn cầu, tượng băng tan nước biển dâng Sau dẫn chứng tăng lên nhiệt độ năm gần gây hậu khó lường: Nếu nhiệt độ trung bình tăng lên thêm 20C đến 30C so với mức có thêm 600 triệu người tiểu khu vực châu Phi bị đói, 300 triệu người phải rời bỏ nhà cửa bão lũ có thêm 400 triệu người bị bệnh truyền nhiễm sốt rét, viêm màng não, sốt xuất huyết Nói cách khác, thất bại việc giải vấn đề thay đổi khí hậu có hậu nghiêm trọng đến người cản trở nỗ lực giảm nghèo chúng ta” Ông John Hendra, điều phối viên thường trú Liên Hiệp Quốc VN, thẳng thắn nêu thực trạng hội thảo “Biến đổi khí hậu phát triển người” Viện Khoa học Khí tượng thủy văn mơi trường, Cục Bảo vệ mơi trường, Viện Chiến lược- Chính sách tài ngun môi trường phối hợp tổ chức, ngày 5-12 TPHCM Yếu tố lượng mưa có 19 báo đề cập đến tổng số 90 báo có liên quan chiếm 21,1 % tổng số 100 % Thực tế cho thấy năm gần lượng mưa tăng lên nhanh số tháng năm mưa nhiều tăng 17 theo, mưa lớn báo kèm theo cường độ lớn gây tượng lũ ống, lũ qt Yếu tố vùng biến đổi khí hậu có 32 báo đề cập đến tổng số 90 báo chiếm 35,6 % Đây số khơng nhỏ Những số liệu biết nói lên thực trạng chung vùng biến đổi khí hậu gia tăng Ở nước phát triên nước phát triển chịu ảnh hưởng cảu biến đổi khí hậu quốc gia chịu mức độ ảnh hưởng khác hầu hết quốc gia ảnh hưởng dù hay nhiều Nhiều tượng khí hậu cực đoan cịn diễn biến khó lường, Truyền thơng phản ánh phần thực trạng biến đổi khí hậu, giúp có nhìn tổng qt biến đổi khí hậu Bảng 2: Thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam Yếu tố Số báo đề cập Phần trăm (%) Nhiệt độ 33 28,5 Lượng mưa 84 65,6 Số đợt khơng khí 11 8,4 128 100 lạnh Tổng Dưới nghiên cứu thực trạng biến đổi khí hậu Việt Nam giáo sư TSKH Nguyễn Đức Ngữ giúp hiểu rõ biến đổi khí hậu Việt Nam Một quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH Theo số liệu quan trắc, biến đổi khí hậu Việt Nam có điểm đáng lưu ý sau: 18 - Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm (TBN) Việt Nam tăng lên 0,7oC Nhiệt độ TBN thập kỷ gần (1961 - 2000) cao TBN thập kỷ trước (1931 - 1960) Nhiệt độ TBN thập kỷ 1991 – 2000 Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh cao trung bình (TB) thập kỷ 1931 – 1940 0,8; 0,4 0,6oC Năm 2007, nhiệt độ TBN nơi cao TB thập kỷ 1931 – 1940 0,8 – 1,3oC cao thập kỷ 1991 – 2000 0,4 – 0,5oC  Lượng mưa: Trên địa điểm, xu biến đổi lượng mưa TBN thập kỷ vừa qua (1911 – 2000) không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác nhau, có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống Trên lãnh thổ Việt Nam, xu biến đổi lượng mưa khác khu vực - Mực nước biển: Theo số liệu quan trắc khoảng 50 năm qua trạm Cửa Ơng Hịn Dấu cho thấy, mực nước biển trung bình tăng lên khoảng 20cm - Số đợt khơng khí lạnh (KKL) ảnh hưởng tới Việt Nam giảm rõ rệt hai thập kỷ gần (cuối kỷ XX đầu kỷ XXI) Năm 1994 năm 2007 có 15-16 đợt KKL, 56% trung bình nhiều năm 6/7 trường hợp có số đợt KKL tháng mùa đơng (XI-III) thấp dị thường (0-1 đợt) rơi vào thập kỷ gần (3/1990, 1/1993, 2/1994, 2/1997, 11/1997) Một biểu dị thường gần khí hậu bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu đợt KKL gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng tháng năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp - Bão: Những năm gần đây, số bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần vĩ độ phía Nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão có quỹ đạo di chuyển dị thường - Số ngày mưa phùn TBN Hà Nội giảm dần thập kỷ 1981 – 1990 gần nửa (15 ngày/năm) 10 năm gần 19 ... sống báo in- một phương tiện tuyền thơng gần gũi với sống Trên toàn nguyên nhân gây vấn đề biến đổi khí hậu ,thực trạng biến đổi khí hậu gây hậu vấn đề biến đổi khí hậu Đứng khía cạnh truyền thông. .. đổi khí hậu IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đánh giá hiệu truyền thơng thực trạng biến đổi khí hậu báo in Khách thể nghiên cứu Hiệu truyền thơng cách đánh giá, nhìn nhận vấn đề biến. .. định hay toàn địa cầu Hiện nay, biến đổi khí hậu gọi chung biến đổi tồn cầu - Biến đổi khí hậu (BĐKH) : thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, sinh quyển, thạch nguyên

Ngày đăng: 28/01/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w