1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả truyền thông thay đổi hành vi rửa tay bằng xà phòng trong phòng chống cúm A tại xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, Ninh Bình, năm 2010

10 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 398,35 KB

Nội dung

Căn cứ nhu cầu thực tiễn và khả năng huy động các nguồn lực tại địa phương, lựa chọn hình thức can thiệp là rửa tay bằng xà phòng tại xã vì đây là hành vi quan trọng có thể phòng lây nhiễm cúm và các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa. Bài viết trình bày việc nâng cao nhận thức, thái độ và thực hành của các tầng lớp nhân dân trong xã, đặc biệt là phụ nữ trong công tác phòng chống dịch cúm A.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG TRONG PHÒNG CHỐNG CÚM A TẠI XÃ MAI SƠN, HUYỆN N MƠ, NINH BÌNH, NĂM 2010 Phạm Ngọc Cương, Lê Thị Thu Hoàn Trung tâm Truyền thơng GDSK Ninh Bình Tóm tắt nghiên cứu: Từ tháng đến tháng 12 năm 2010, Trung tâm TTGDSK Ninh Bình tổ chức hoạt động truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ thực hành người dân địa bàn xã Mai Sơn, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình phịng chống bệnh cúm A Một loạt hoạt động truyền thông can thiệp tiến hành phát loa đài, phát tài liệu, tổ chức truyền thông lồng ghép, thăm hộ gia đình, phát xà phịng, chậu rửa… Kết đánh giá trước sau can thiệp 200 phụ nữ 18 tuổi địa bàn xã cho thấy có chuyển biến nhận thức hành vi đối tượng Nhận thức người dân nguyên nhân gây bệnh cúm (do vi rút) tăng từ 61,5% lên 97,5% Tỷ lệ người dân biết đường lây nhiễm tiếp xúc trực tiếp với người bệnh dịch tiết mũi họng, hô hấp người bệnh tăng từ 53% lên 100% Kiến thức biểu bệnh biện pháp phòng bệnh tăng lên đáng kể Sau can thiệp phần lớn phụ nữ xã Mai Sơn thực thường xuyên việc rửa tay xà phòng (trước can thiệp: 24%, sau can thiệp: 100%) Đặt vấn đề Mai Sơn xã nằm phía Tây Bắc huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình, có diện tích tự nhiên gần km2, có thơn với 890 hộ gia đình, 4.000 nhân Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp chiếm 62,8%, dịch vụ công nghiệp chiếm 37,2%, giao thông thuận tiện với đường quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam đường sông chạy qua xã - điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho nhân dân xã Mặt khác nhiều tập quán lạc hậu, nguồn nước cho sinh hoạt cịn thiếu, tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh chưa cao, người dân chưa có thói quen rửa tay thường xun xà phịng, số hộ sử dụng phân tươi để bón ruộng Đây mối nguy tiềm ẩn phát sinh phát triển bệnh dịch bệnh nguy hiểm bệnh dịch cúm A bệnh đường tiêu hóa Từ năm 2004 - 2008 địa bàn huyện n Mơ có 11 xã có dịch cúm A/H5N1 gia cầm, xã Mai Sơn có đợt dịch (năm 2004 năm 2005), nhiên chưa phát bệnh nhân nhiễm cúm A/H5N1 Năm 2009, địa bàn huyện Yên Mô xã Mai Sơn xảy dịch cúm A/H1N1 dịch bệnh nguy hiểm tiêu chảy cấp nguy hiểm tả, nhiễm liên cầu lợn người Mặt dù triển khai đồng có hiệu biện pháp phịng chống dịch với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 17 nêu trên, nguy bùng phát dịch bệnh lớn đòi hỏi phải chủ động triển khai biện pháp can thiệp nhằm làm giảm thiểu nguy Căn nhu cầu thực tiễn khả huy động nguồn lực địa phương, chúng tơi lựa chọn hình thức can thiệp rửa tay xà phịng xã hành vi quan trọng phịng lây nhiễm cúm bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa Nhằm mục đích đánh giá hiệu biện pháp can thiệp truyền thông xã Mai Sơn, huyện Yên Mô việc phịng chống dịch cúm A thơng qua hành vi rửa tay xà phịng, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu truyền thông thay đổi hành vi rửa tay xà phòng phòng chống cúm A xã Mai Sơn, huyện Yên Mô năm 2010 Mục tiêu can thiệp Mục tiêu chung: Nâng cao nhận thức, thái độ thực hành tầng lớp nhân dân xã, đặc biệt phụ nữ cơng tác phịng chống dịch cúm A Mục tiêu cụ thể: Đến hết tháng 01/2011, xã Mai Sơn có:  90% phụ nữ thường xuyên rửa tay xà phòng cách  80% người dân rửa tay thường xuyên xà phòng cách Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu:  Thời gian: từ tháng đến tháng 12 năm 2010  Địa điểm: xã Mai Sơn, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 3.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp có đánh giá trước - sau 3.3 Đối tượng nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Phụ nữ > 18 tuổi  Chọn mẫu cỡ mẫu cho nghiên cứu: + Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu: p.(1 p)  n  Z (   / )   d2 Trong đó: n: Cỡ mẫu cần vấn nghiên cứu Z(1- /2): Độ tin cậy nghiên cứu, xác định ngưỡng xác suất với  0,05 nên giá trị Z(1- /2) 1,96 p: Tỷ lệ người dân có nhận thức, thái độ thực hành phòng chống cúm A/H1N1 (để có cỡ mẫu cao p tính 0,5) d Độ sai lệch mong muốn (d = 0,05) 18 Áp dụng vào công thức trên, cỡ mẫu tính 196, làm trịn 200 Như cỡ mẫu điều tra 200 (người) + Chọn đối tượng nghiên cứu: Sử dụng kĩ thuật quay cổ chai, hướng cổ chai quay phía chọn hộ gần thôn gần điểm để tiến hành điều tra, sau áp dụng phương pháp cổng liền cổng (door to door) đủ cỡ mẫu Nếu đối tượng nghiên cứu vắng chọn hộ gia đình cho đủ cỡ mẫu (Số lượng hộ thay đổi không 5%) Tại hộ gia đình thực vấn phụ nữ từ 18 tuổi trở lên 3.4 Phương pháp thu thập thông tin: Sử dụng phương pháp vấn trực tiếp đối tượng câu hỏi chuẩn bị trước 3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu  Đánh giá trước can thiệp nhận thức, thái độ, thực hành người dân phụ nữ liên quan đến cơng tác phịng chống dịch cúm A hành vi rửa tay xà phòng  Can thiệp hoạt động truyền thông, gồm: + Tổ chức 08 lớp kĩ phòng chống dịch cúm A biện pháp rửa tay xà phòng cho 400 phụ nữ 08 thôn + Tổ chức 02 thi kiến thức gia đình Nội dung thi gồm phần:phần thi kiến thức phòng chống cúm A phần thi thực hành rửa tay xà phịng Có 120 thí sinh hội viên phụ nữ đến từ chi hội toàn xã tham gia Kết hội thi để trao giải thưởng đồng thời chọn 80 hộ gia đình để hỗ trợ xà phòng, chậu, giá inox + Tuyên truyền phòng chống cúm cộng đồng: o Tuyên truyền đài truyền xã: Đài Truyền xã thường xuyên phát tuyên truyền bệnh cúm A, biện pháp phịng chống, lợi ích việc rửa tay xà phòng, tin hoạt động dự án o Tổ chức buổi truyền thông lồng ghép: Hội phụ nữ xã tổ chức gần 30 buổi truyền thông lồng ghép, phối hợp với tổ chức khác cựu chiến binh, niên, nhà trường o Truyền thơng hộ gia đình: cán hội phụ nữ, nhân viên y tế thôn thường xuyên đến tận hộ gia đình cấp phát tài liệu, tổ chức tuyên truyền, giám sát hướng dẫn việc thực hành vi rửa tay xà phịng hộ gia đình  Đánh giá nhận thức, thái độ, thực hành người dân phụ nữ liên quan đến cơng tác phịng chống dịch cúm A hành vi rửa tay xà phòng sau can thiệp 3.6 Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 Kết sau phân tích, trình bày dạng số lượng tỷ lệ phần trăm Sử dụng 19 kiểm định thống kê (χ2) để so sánh nhận thức, thái độ thực hành đối tượng nghiên cứu trước sau can thiệp Kết nghiên cứu Bảng Tỉ lệ phụ nữ nghe/biết dịch cúm A người Biết bệnh cúm A người Đã biết Chưa biết Tổng số Tỷ lệ (%) Trước Sau 100 100 0 100 100 p P>0,05 Nhận xét: Qua vấn 200 phụ nữ thời điểm trước sau can thiệp 100% đối tượng trả lời nghe biết bệnh cúm A Bảng Nhận thức phụ nữ tác nhân gây dịch cúm A người Tác nhân gây bệnh Tỷ lệ (%) Trước Sau Do virut cúm gây 61,5 97,5 Do vi khuẩn gây 21 2,5 17,5 Không biết/không rõ p

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w