CÂY VẤN ĐỀNguy cơ mắc các bệnh mạn tính trong Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi cao Chế độ nuôi dưỡng trẻ chưa hợp lý Tỷ lệ bệnh tật cao Cân nặng sơ sinh thấp Chăm sóc y tế chưa tố
Trang 1CẢI THIỆN THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ DƯỚI 5
TUỔI GÓP PHẦN GIẢM TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG
THÔNG QUA CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI CHĂM SÓC TRẺ Ở XÃ KỲ TÂN, BÁ THƯỚC,
THANH HÓA NĂM 2015
Học viên: Nguyễn Thanh Kiên
Bùi Thị Thanh Hoa Đặng Thị Hoàng Khuê Đường Văn Tịnh
Trang 2I ĐẶT VẤN ĐỀ
• Trẻ em từ 0 đến 5 tuổi là giai đoạn não phát triển nhất.
• Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi là hết sức cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển.
• SDD ở trẻ em Việt Nam vẫn còn ở mức cao và có sự khác biệt khá lớn giữa các vùng/miền
• Tỷ lệ SDD còn rất cao ở các tỉnh miền núivới tỷ lệ nhẹ cân từ 25-32%
và thấp còi từ 37-47%
Trang 3I ĐẶT VẤN ĐỀ
• Bá Thước là một huyện miền núi nghèo của tỉnh Thanh Hóa với 22 xã
và 1 thị trấn.
• Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi trên địa bàn toàn huyện năm
2013 vẫn ở mức cao so với trung bình của cả tỉnh, thể nhẹ cân là 21,6% và thể thấp còi là 29,5%.
Trang 4CÂY VẤN ĐỀ
Nguy cơ mắc các bệnh mạn tính trong
Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi cao
Chế độ nuôi dưỡng trẻ chưa
hợp lý Tỷ lệ bệnh tật cao Cân nặng sơ sinh thấp
Chăm sóc y
tế chưa tốt
Vệ sinh môi trường kém
mẹ thấp
Mẹ không có thời gian chế biến thức ăn cho trẻ
Không có đủ thức ăn cho trẻ
Bắt trẻ ăn kiêng không hợp lý
Phong tục tập quán lạc hậu
Giao thông không thuận tiện Kinh tế gia đình còn khó khăn Nhà đông con
Trang 5CÂY MỤC TIÊU
Giảm nguy cơ mắc các bệnh mạn tính
Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi
Nuôi dưỡng trẻ hợp lý Giảm mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính ở trẻ Giảm tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp
Nâng cao kỹ năng thực hành cho trẻ
ăn bổ sung hợp lý
Nâng cao kiến thức về
cách cho trẻ ăn bổ sung
hợp lý cho các bà mẹ
Đầu tư chăm sóc y tế
Cải thiện vệ sinh môi trường
Quan tâm chăm sóc
Nâng cao kiến thức về chăm sóc thai nghén cho phụ nữ và cộng đồng
kỹ năng cho CTV DD
Đẩy mạnh truyền thông
DD tại hộ gia đình
Cải thiện thu nhập/sức mua
thực phẩm Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình
Trang 6II MỤC TIÊU
MỤC TIÊU CHUNG Cải thiện thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 5 tuổi tại xã Kỳ Tân nhằm góp phần hạ thấp tỷ lệ suy
dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi thông qua chương trình truyền thông giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ và người chăm sóc trẻ
Trang 7MỤC TIÊU CỤ THỂ
1 Tăng tỉ lệ phụ nữ mang thai và phụ nữ có con <5 tuổi có kiến thức tốt
về nuôi con bằng sữa mẹ và cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý từ 31%
(5/2014) lên 75% (5/2015)
2 Tăng tỉ lệ phụ nữ mang thai và phụ nữ có con <5 tuổi có thực hành tốt
về nuôi con bằng sữa mẹ và cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý từ 19,5%
Trang 8III CHỌN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN
cao
Vấn đề 3:
Cân nặng sơ sinh của trẻ
thấp.
Trang 9Bảng lựa chọn vấn đề ưu tiên
Trang 10Các vấn đề ưu tiên được lựa chọn theo các tiêu chuẩn sau:
Mức độ phổ biến:
Rất phổ biến: 3 điểm; Phổ biến: 2 điểm; Ít phổ biến: 1 điểm
Mức độ trầm trọng:
Rất trầm trọng: 3 điểm; Trầm trọng: 2 điểm; ít trầm trọng: 1điểm
Mức độ chấp nhận của cộng đồng:
Được CĐ chấp nhận cao: 3 điểm; T bình: 2 điểm; Thấp: 1 điểm
Tính khả thi:
Cao: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Thấp: 1 điểm.
Kinh phí:
Ít: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; Cao: 1 điểm.
Trang 11IV PHÂN TÍCH NHÓM ĐỐI TƯỢNG
1 Các nhóm đối tượng ảnh hưởng đến dự án
ĐT ưu tiên 1:
Các bà mẹ mang thai và bà mẹ có con dưới 5 tuổi
ĐT ưu tiên 2:
- Người chăm sóc trẻ tại nhà (Ông, bà, các ông bố,… )
- Giáo viên các trường mầm non
Trang 122 Phân tích các nhóm đối tượng
2.1 Đối tượng ưu tiên 1: Các bà mẹ mang
thai và bà mẹ có con dưới 5 tuổi
Hành vi hiện tại Hành vi mong muốn
Không cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6
tháng đầu
Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
Không biết cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý
(số lượng, chất lượng bữa ăn)
Biết cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý (số lượng, chất lượng bữa ăn hợp lý)
Không có thời gian chế biến thức ăn cho trẻ Có đủ thời gian chế biến thức ăn cho trẻ
Không có thức ăn sẵn có để chế biến bữa ăn
hợp lý cho trẻ
Có thức ăn sẵn có tại địa phương để chế biến thức ăn cho trẻ
Trang 132 Phân tích các nhóm đối tượng
2.2 Đối tượng ưu tiên 2: Những người chăm sóc trẻ (ông, bà, bố, người trông trẻ…)
Hành vi hiện tại Hành vi mong muốn
Không biết cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý Biết cách cho trẻ ăn bổ sung hợp lý
Không quan tâm nhiều đến trẻ Quan tâm nhiều đến trẻ
Không ủng hộ bà mẹ cho con bú hoàn toàn trong 6
tháng đầu.
Ủng hộ các bà mẹ cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu
Không có thời gian chế biến thức ăn cho trẻ Có đủ thời gian chế biến thức ăn cho trẻ
Không có thực phẩm sẵn có để chế biến thức ăn
cho trẻ
Có đủ thực phẩm để chế biến thức ăn cho trẻ
Cản trở việc cho ăn bổ sung hợp lý của các bà mẹ Tạo điều kiện cho các bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung
hợp lý
Trang 142 Phân tích các nhóm đối tượng
2.3 Đối tượng ưu tiên 3:Cán bộ y tế xã, cộng tác viên dinh dưỡng tại thôn/xóm, các cơ quan, đoàn thể
Hành vi hiện tại Hành vi mong muốn
Kiến thức về chế độ ăn bổ sung cho trẻ chưa tốt Có kiến thức đúng về cách cho trẻ ăn bổ sung hợp
lý.
Chưa ủng hộ, động viên các bà mẹ cho con bú hoàn
toàn trong 6 tháng đầu và trẻ ăn bổ sung hợp lý
Ủng hộ, động viên các bà mẹ cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu và cho trẻ ăn bổ sung hợp lý
Chưa có kỹ năng và sự nhiệt tình trong công tác
Trang 15V PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC
- Các chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống suy dinh dưỡng.
- Viện Dinh dưỡng Quốc gia.
Địa phương:
- Sở y tế - Trung tâm y tế Dự phòng tỉnh.
- Trung tâm y tế Dự phòng huyện - Ngân sách đị phương.
Các tổ chức xã hội khác:
- UBND xã - Hội phụ nữ
- Các trường mầm non, nhà trẻ.
Các tổ chức phi chính phủ:
- UNICEF
- WHO
Trang 16VI PHÂN TÍCH HÀNH VI CÁ NHÂN
1 Đối tượng đích: Các bà mẹ mang thai, bà mẹ có con dưới 5 tuổi
2 Hành vi hiện tại: Chưa cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng đầu, thực hành cho trẻ ăn bổ sung chưa hợp lý
3 Hành vi mong muốn: Thực hành cho con bú hoàn toàn trong sáu tháng đầu Thực hành tốt cho trẻ ăn
bổ sung hợp lý.
4 Các yếu tố cần thiết: Cần có sự ủng hộ, cùng tham gia của những đối tượng hỗ trợ chăm sóc trẻ như:
ông, bà, bố, nhà trẻ, trường mầm non,…; Các bà mẹ có ý thức quan tâm, học hỏi cách chăm sóc trẻ.
5 Thời gian: Tiến hành trong 1 năm, từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2015.
6 Phương pháp: Cải thiện hành vi cho con bú và ăn bổ sung dựa vào các hoạt động truyền thông GDDD
7 Các hoạt động chính: - Đào tạo đội ngũ cộng tác viên về kỹ năng truyền thông
- Xây dựng bộ tài liệu truyền thông về nội dung nuôi con bú và thực hành ăn bổ sung, chủ yếu là
tờ rơi phát cho các bà mẹ và viết các bài truyền thông phát trên loa của thôn/xã
- Tổ chức các buổi truyền thông và thực hành dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai và bà mẹ có con dưới 5 tuổi, những người CS trẻ như: ông, bà, bố, gv mầm non, nhà trẻ, cán bộ y tế xã, CTV dinh dưỡng…
- Xây dựng tài liệu – Tổ chức tập huấn
- Đa dạng các lọai hình truyền thông: Qua loa, đài, truyền hình, tổ chức hội thi, tập huấn, thảo luận nhóm,…
Trang 17VII KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Điều tra ban đầu Tháng 12/2014 Khoa DD-TTYTDP tỉnh Y tế xã, các trường mầm
non, nhà trẻ
Kinh phí địaphương
Xây dựng, thử nghiệm, in ấn
tài liệu truyền thông Tháng01/2015
12/2014-Khoa DD-TTYTDP tỉnh Viện DDQG
Sở y tế -UNICEF- Địa phươngTập huấn cho các cộng tác viên
dinh dưỡng
Tháng 01-02/2015 Khoa DD-TTYTDP tỉnh Viện DDQG
TTYT huyện, xã
UNICEFĐịa phươngPhân phát tài liệu truyền thông Tháng 01-12/2015 Khoa DD-TTYTDP tỉnh - Hội phụ nữ xã
- Nhà trường - CTV DD
Địa phương
Phát thanh băng TTGDDD trên
loa công cộng tại các thôn
Tháng 01-12/2015 Khoa DD-TTYTDP tỉnh - UBND xã
- Nhà trường
Địa phương
Truyền thông dinh dưỡng tại
hộ gia đình có con dưới 5 tuổi Tháng 01-12/2015 Khoa DD-TTYTDP tỉnh - UBND xã - Hội phụ nữ- Các hộ gia đình
Địa phương
Tổ chức thảo luận nhóm về chế
độ ăn hợp lý cho trẻ Tháng 01-12/2015 Khoa DD-TTYTDP tỉnh Hội phụ nữ, CTV DD, các bàmẹ/người CS trẻ UNICEFĐịa phương
Hội thi DD hợp lý Tháng 9/2015 Khoa DD-TTYTDP tỉnh Hội phụ nữ
UBND xã
UNICEFĐịa phươngTheo dõi, giám sát Tháng 01/2015-
Tháng 12/2015 Viện DDQG TTYT DP tỉnhSở y tế UNICEFĐịa phươngĐiều tra kết thúc Tháng 12/2015 Khoa DD-TTYTDP tỉnh Y tế xã, các trường mầm
non, nhà trẻ
Địa phương
Trang 18VIII XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
Tập huấn cho các CTV dinh
dưỡng
Tài liệu phát tayBăng ghi hình, TV, đầuphát,…
Nhân viên y tế xã, cộng tácviên dinh dưỡng
Từ tháng 01-12/2015, tổ chức 2lớp, cách nhau 6 tháng
Phân phát tài liệu truyền thông (tờ
rơi)
- Tờ rơi, tranh tuyên truyền,pano, apphich,…
Các bà mẹ, những ngườichăm sóc trẻ
Từ tháng 1/2015, phân phát vàocác ngày lễ, tuần lễ dinhdưỡng,…
Truyền thông qua loa phát thanh Loa, đài, băng ghi âm Toàn bộ nhân dân xã Từ tháng 1/2015, mỗi tuần phát 3
lần (vào sáng, tối)
Truyền thông dinh dưỡng tại hộ
gia đình có con dưới năm tuổi
Tài liệu phát tay Các gia đình có con dưới
Các bà mẹ có con dưới nămtuổi, người chăm sóc trẻ,phụ nữ có thai
Từ tháng 1/2015, mỗi tháng tổchức một buổi thảo luận nhóm
Cuộc thi Loa, đài,pano,…
Các câu hỏi,, tình huốngthi,
Các bà mẹ có con dưới 5tuổi
Tháng 9/2015
Trang 19IX KẾ HOẠCH GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ
hiện
1 Mục tiêu chung:
Cải thiện thực hành nuôi dưỡng trẻ dưới 5
tuổi tại xã Kỳ Tân nhằm góp phần hạ thấp
tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi
thông qua chương trình truyền thông giáo
dục dinh dưỡng cho bà mẹ và người chăm
sóc trẻ
Số bà mẹ có kién thức,thực hành chăm sóc trẻđúng
CN/TCC/TCN/CC
Bộ câu hỏiBảng kiểm quan sátCân, thước đo
Tháng 12/2015 Cán bộ viện
dinh dưỡng,TTYTDP
2 Mục tiêu cụ thể
- Tăng tỉ lệ phụ nữ mang thai và phụ nữ
có con <5 tuổi có kiến thức tốt về nuôi
con bằng sữa mẹ và cách cho trẻ ăn bổ
sung hợp lý từ 31% (5/2014) lên 75%
Số bà mẹ trả lời đúng cáccâu hỏi về cách cho trẻ ăn
bổ sung hợp lý
Bộ câu hỏi Tháng 1-12/2015 Cán bộ VDD,
TTYTDP
- Tăng tỉ lệ phụ nữ mang thai và phụ nữ
có con <5 tuổi có thực hành tốt về nuôi
con bằng sữa mẹ và cách cho trẻ ăn bổ
sung hợp lý từ 19,5% (5/2014) lên 65%
(5/2015)
Số bà mẹ có con dưới 5tuổi thực hành đúng chotrẻ bú sữa mẹ và ăn bổ
sung hợp lý
- Bộ câu hỏi
- Quan sát , chấmđiểm thực hànhbằng bảng kiểm
- Quan sát thực tếbằng thăm HGD
Tháng 1-12/2015 Cán bộ
VDD,TTYTDP
- 90% cộng tác viên dinh dưỡng tại xã Kỳ
Tân, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa có
Số cộng tác viên dinhdưỡng có kiến thức đúng - Bộ câu hỏi- Quan sát , CTV
Tháng 1-12/2015 Cán bộ VDD,
TTYTDP
Trang 20X DỰ TRÙ KINH PHÍ
1 Điều tra ban đầu 5.000.000
2 Xây dựng kế hoạch dự án và chuẩn bị triển khai 10.000.000
3 Xây dựng, thử nghiệm, in ấn, phân phối tài liệu, lựa chọn kênh truyền thông 5.000.000
4 Tập huấn cho cán bộ y tế, cộng tác viên TTGD về VSATTP 10.000.000
5 Thực hiện tiến hành các chương trình truyền thông 15.000.000
6 Điều hành, kiểm tra, giám sát 15.000.000
7 Đánh giá kết quả 5.000.000
Trang 21XIN CHÂN TRỌNG
CẢM ƠN