1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả truyền thông về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú ở một số doanh nghiệp tại hà nội và thành phố hồ chí minh TT

27 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ QUANG TUYỂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THƠNG VỀ PHỊNG VÀ PHÁT HIỆN SỚM BỆNH UNG THƯ VÚ Ở MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TẠI HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Mã số : Y tế cơng cộng : 62720301 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thanh Hương GS.TS Trương Việt Dũng Phản biện 1: GS.TS Hoàng Văn Minh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu Phản biện 3: PGS.TS Đào Xuân Vinh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường tổ chức Trường Đại Học Y Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại Học Y Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ung thư vú (UTV) bệnh thường gặp phụ nữ Theo Globocan (2018) tồn giới có khoảng 2,1 triệu ca mắc mới, chiếm 11,6% tổng số ung thư đứng thứ số loại ung thư gây tử vong UTV tiên lượng tốt, 90% loại ung thư hồn tồn chữa khỏi phát sớm Hiện nay, chương trình sàng lọc chủ yếu tổ chức theo cách chủ động từ phía cán y tế (CBYT), chưa phải “sự chủ động” từ phía người phụ nữ Bên cạnh đó, chương trình chưa trọng vào đối tượng cụ thể nữ công nhân doanh nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai địa phương tập trung nhiều doanh nghiệp nước với lực lượng lao động lớn, đặc biệt có ngành dệt may mà phần lớn nữ cơng nhân, có yếu tố nguy mắc bệnh ung thư nghề nghiệp, có UTV Mặc dù, hàng năm, doanh nghiệp tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân doanh nghiệp đưa việc sàng lọc ung thư vào gói khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên họ Bên cạnh đó, Quỹ Bảo hiểm y tế chưa chi trả cho công tác sàng lọc, phát sớm bệnh ung thư, chưa có quy định bắt buộc việc sàng lọc ung thư quy định khám sức khỏe định kỳ Vậy, câu hỏi đặt là: 1) Kiến thức, thực hành phòng phát sớm UTV nữ công nhân thực hay chưa, yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng phát sớm UTV? 2) Liệu giải pháp can thiệp truyền thơng có thực hiệu để tăng cường nhận thức thay đổi hành vi thực hành phòng phát sớm UTV nữ công nhân hay khơng? Vì lý đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu truyền thông phòng phát sớm bệnh ung thư vú số doanh nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh” với mục tiêu sau: Mơ tả kiến thức, thực hành phòng phát sớm bệnh ung thư vú nữ công nhân số doanh nghiệp dệt may Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số yếu tố liên quan, năm 2017 Đánh giá hiệu can thiệp truyền thơng phịng phát sớm bệnh ung thư vú nữ công nhân số doanh nghiệp dệt may Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Những đóng góp luận án: (1) Nghiên cứu cung cấp thực trạng kiến thức, thực hành phòng phát sớm ung thư vú nữ công nhân dệt may, từ sở để đưa giải pháp can thiệp truyền thơng có giá trị phòng bệnh bậc phòng chống ung thư vú (2) Kết nghiên cứu chứng tốt để đưa khuyến nghị việc can thiệp truyền thông nâng cao nhận thức, thực hành nâng cao chất lượng điều trị cho nhóm phụ nữ nói chung nữ cơng nhân dệt may nói riêng Từ sở để nhân rộng mơ hình truyền thơng tới địa bàn can thiệp khác, để giúp nữ công nhân nhân trì thói quen tự khám vú nhà, chủ động việc phát bất thường thể chủ động hàng năm khám chụp X-quang vú định kỳ sở y tế chuyên khoa Bố cục Luận án: Luận án gồm 136 trang (không kể phụ lục), chương gồm: Đặt vấn đề: trang; Chương 1- Tổng quan: 36 trang; Chương - Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 23 trang; Chương - Kết quả: 39 trang; Chương - Bàn luận: 33 trang; Kết luận: trang, Khuyến nghị: trang Luận án gồm: 32 bảng, biểu đồ, sơ đồ 114 tài liệu tham khảo Chương TỒNG QUAN 1.1 Tổng hợp số nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng phát sớm bệnh ung thư vú giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Đa phần nghiên cứu giới tập trung vào nghiên cứu kiến thức, thực hành biện pháp sàng lọc tự khám vú (TKV) đối tượng có nhận thức tốt xã hội giảng viên, sinh viên, nhân viên y tế trường đại học trung tâm y tế với cỡ mẫu nhỏ chủ yếu thiết kế mô tả cắt ngang đánh giá thực hành dựa vào đối tượng nghiên cứu tự đánh giá dựa vào câu hỏi thiết kế sẵn Rất nghiên cứu đánh giá đối tượng cơng nhân nói chung nữ cơng nhân dệt may nói riêng 1.1.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu đề cập tổng hợp biện pháp sàng lọc phát sớm UTV Các nhiên cứu tập chủ yếu vào đối tượng cộng đồng mà chưa có tiếp cận đối tượng cơng nhân nữ doanh nghiệp may - đối tượng cần quan tâm chăm sóc sức khỏe, có hiểu biết thấp xã hội 1.2 Tổng hợp nghiên cứu can thiệp truyền thơng thay đổi hành vi phịng phát sớm bệnh ung thư vú 1.2.1 Trên giới Agide F D cộng (2018) cho hầu hết nghiên cứu cho thấy có hiệu rõ rệt chương trình can thiệp truyền thơng phịng phát sớm UTV Các chương trình can thiệp đa dạng, tập trung chủ yếu vào mơ hình như: can thiệp dựa vào mơ hình tập huấn huấn luyện theo nhóm (các can thiệp sử dụng video, hình ảnh âm -hình ảnh; can thiệp sử dụng yếu tố văn hóa tơn giáo; can thiệp dựa vào mơ hình giáo dục sức khỏe); can thiệp cá nhân (gọi điện gửi thông điệp truyền thông qua trang web); can thiệp dựa vào cộng đồng; can thiệp dựa vào kỹ thuật truyền thông đa phương tiện tiếp thị xã hội 1.4.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu can thiệp truyền thơng phịng phát sớm UTV đối tượng nguy cao từ 40 tuổi trở lên cho đối tượng cơng nhân nói chung nữ cơng nhân dệt may nói riêng Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào điều tra kiến thức thực hành dự án truyền thơng phịng phát sớm UTV cộng đồng Một số nghiên cứu tập trung vào hỗ trợ hoạt động truyền thông khám sàng lọc UTV kết hợp với tư vấn biện pháp phòng phát sớm UTV Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nữ công nhân độ tuổi từ 40 tuổi trở lên từ 35 tuổi trở lên gia đình có mẹ chị em gái ruột mắc UTV 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 10/2016 đến tháng 10/2018 doanh nghiệp dệt may địa phương, gồm: Hà Nội: Tổng công ty May 10 – CTCP Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) May Đức Giang; thành phố Hồ Chí Minh: Cơng ty Cổ phần May Việt Thắng Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mục tiêu (1) nghiên cứu mô tả cắt ngang; mục tiêu (2) nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau can thiệp, có nhóm chứng 2.3.1.1 Giai đoạn 1: Điều tra (trước can thiệp) Thiết kế nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng định tính Nghiên cứu định lượng giải thích sâu rào cản nữ cơng nhân tham gia phịng phát sớm, nhu cầu truyền thông để tiếp cận thông tin Đồng thời xem xét mức độ ủng hộ, nội dung truyền thông phù hợp cam kết thực biện pháp truyền thông địa bàn can thiệp 2.3.1.2 Giai đoạn 2: Can thiệp Tiến hành triển khai can thiệp sau điều tra ban đầu khoảng thời gian 12 tháng (từ tháng 11/2017 đến tháng 10/2018): - Nhóm can thiệp: chọn Cơng ty TNHH may Đức Giang Hà Nội Công ty Cổ phần may Việt Thắng thành phố Hồ Chí Minh - Nhóm chứng: chọn Tổng cơng ty May 10 - CTCP Hà Nội Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú thành phố Hồ Chí Minh Tại địa bàn nhóm chứng khơng tiến hành hoạt động can thiệp truyền thông thuộc nghiên cứu 2.3.1.3 Giai đoạn 3: đánh giá sau can thiệp thời điểm sau 12 tháng Thiết kế nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng định tính Nghiên cứu định tính nhằm hỗ trợ cho nghiên cứu định lượng giải thích sâu hiệu chương trình can thiệp, thuận lợi, khó khăn q trình triển khai, mức độ ủng hộ cam kết đưa khám sàng lọc UTV vào gói khám sức khỏe định kỳ cho nữ công nhân 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 2.3.2.1 Mẫu định lượng Cỡ mẫu: • Nghiên cứu mô tả điều tra ban đầu: Cỡ mẫu cho nghiên cứu tính theo cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu tỷ lệ quần thể: n= ( Z1−/ ) p.q d2 Tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu giai đoạn điều tra ban đầu (trước can thiệp) 1.036 đối tượng • Nghiên cứu can thiệp: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu tỷ lệ cho nhóm can thiệp  Z1− α n=  2p(1 − p) + Z1−β P1 (1 − p1 ) + P2 (1 − p )   (p1 − p )2 Cỡ mẫu can thiệp n = 471, cộng thêm 10% từ chối không tham gia làm tròn số N = 518 Tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu giai đoạn sau can thiệp 1.027 đối tượng Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu theo phương pháp hai giai đoạn Giai đoạn 1: Chọn doanh nghiệp dệt may: chọn ngẫu nhiên đơn doanh nghiệp dệt may Danh sách doanh nghiệp dệt may đáp ứng tiêu chí có số lượng cơng nhân tối thiểu 300 nữ công nhân từ 40 tuổi trở lên doanh nghiệp dệt may ủng hộ, cam kết tham gia Giai đoạn 2: chọn đối tượng nghiên cứu, chọn ngẫu nhiên đơn Lập danh sách tất nữ cơng nhân đáp ứng tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp dệt may chọn Sử dụng câu lệnh = RAND lấy từ xuống 1.036 công nhân nữ làm việc bốn doanh nghiệp (mỗi doanh nghiệp, dựa danh sách công nhân nữ đủ điều kiện tham gia nghiên cứu chọn ngẫu nhiên 259 người) 2.3.2.2 Mẫu định tính * Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm trước can thiệp - Phỏng vấn sâu (PVS): chọn chủ đích 20 nữ cơng nhân - Thảo luận nhóm (TLN): Chọn mẫu thuận tiện Tiến hành 02 TLN đại diện cho 04 doanh nghiệp * Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm sau can thiệp - PVS sau can thiệp: Chọn chủ địch 10 nữ công nhân thuộc doanh nghiệp can thiệp - Thảo luận nhóm: Đã thực thảo luận nhóm địa bàn can thiệp 2.3.3 Biến số số nghiên cứu Nghiên cứu định lượng - Nhóm biến số kiến thức thực hành phòng bệnh UTV phát sớm UTV (TKV, khám vú lâm sàng/KVLS, chụp X-quang tuyến vú); nhóm biến số mối liên quan đến phịng phát sớm; nhóm biến số thực trạng truyền thông hiệu can thiệp truyền thơng Nghiên cứu định tính - Các nhóm biến số lý khơng thực phịng phát sớm UTV (phòng bệnh, TKV, KVLS, chụp X-quang tuyến vú) Nhóm biến số nhu cầu nhận thơng tin từ nguồn kênh truyền thơng phịng phát sớm UTV mà nữ công nhân địa bàn can thiệp mong muốn; khó khăn thuận lợi triển khai chương trình can thiệp truyền thơng; tính trì thành cơng chương trình can thiệp 2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 2.4.1 Nghiên cứu định lượng Bộ công cụ: - Bộ câu hỏi bán cấu trúc - Bảng kiểm đánh giá thực hành TKV quan sát nhân viên y tế (NVYT) Qui trình thu thập Bước 1: Xây dựng, thử nghiệm hồn thiện cơng cụ nghiên cứu Bước 2: Tập huấn công cụ nghiên cứu Bước 3: Tiến hành điều tra: Sau đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) điền phiếu phát vấn xong, mời sang phòng TKV Phịng bố trí cách kín đáo, đầy đủ trang thiết bị hỗ trợ cho ĐTNC thực hành tự khám vú NVYT quan sát đánh giá kỹ thực hành bảng kiểm nữ công nhân, ĐTNC phát bất thường NVYT kiểm tra xem phát có xác hay không Bước 4: Giám sát điều tra 2.4.2 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu nghiên cứu định tính - Bộ cơng cụ: hướng dẫn PVS TLN có trọng tâm - Qui trình thu thập: PVS, TLN có trọng tâm 2.5.2 Các tiêu chuẩn cách đánh giá số nghiên cứu ❖ Thang điểm đánh giá kiến thức, thực hành phòng phát sớm - Điểm đánh giá kiến thức, phòng phát sớm (TKV, KVLS, chụp Xquang vú) tổng điểm câu hỏi liên quan đến mục, số câu trả lời quan trọng có điểm trọng số cao Được đánh giá đạt có tổng điểm lớn nửa tổng số điểm tối đa (≥ 50% điểm) khơng đạt có tổng điểm nhỏ nửa tổng số điểm tối đa (< 50% điểm) - Điểm đánh giá thực hành khám vú bảng kiểm theo bước khuyến cáo TKV, bước chia mức độ: - Khơng làm có làm sai trầm trọng; 1Có làm cần cải thiện thêm; - Làm tốt Bước số quy trình thực hành TKV để phát khối u bất thường có điểm hệ số nhân Tổng điểm thực hành 12 điểm chia mức độ: thực hành TKV kỹ thuật ≥ điểm thực TKV khơng kỹ thuật < điểm ❖ Cách tính số đánh giá hiệu can thiệp - So sánh hai tỷ lệ test χ² Hiệu can thiệp tuyệt đối tính cơng thức: HQCTtđ= ARRnhóm can thiệp - ARRnhóm chứng Trong ARR số giảm nguy tuyệt đối (Absolute Risk Reduction) = psau can thiêp - ptrước can thiệp 2.6 Các hoạt động can thiệp truyền thơng phịng phát sớm UTV Tại địa bàn can thiệp khơng có khác biệt nội dung can thiệp truyền thông Bảng 2.1: Bảng tổng hợp triển khai hoạt động can thiệp truyền thông địa bàn can thiệp Thời gian Thời Nội dung/hoạt động Đối tượng can thiệp gian, tần Người tổ chức Người STT can thiệp can thiệp (tháng/ suất tổ hoạt động can thiệp giám sát năm) chức Các hoạt động truyền thông gián tiếp Hoạt động treo băng Công ty truyền Nữ công rôn, phướn dọc, đặt 11/2017 01 tháng thông Hàm Nghi; nhân standee, dán poster Nghiên cứu sinh 11/2017 Công ty truyền thông Hoạt động Nữ công Hàm Nghi; phát tờ rơi nhân đợt 05/2018 Nghiên cứu sinh Quỹ Hỗ trợ bệnh Hoạt động dán áp Nghiên cứu sinh; Nữ công 11/2017 đến nhân ung phích nhà ăn, 12 tháng Cơng ty truyền thơng nhân 10/2018 thư ngày phân xưởng Hàm Nghi mai tươi Đọc phát 12 tháng Nghiên cứu sinh; sáng Nữ cơng 11/2017 đến phịng phát (2 tuần/1 Đầu mối công ty (NMTS) nhân 10/2018 sớm UTV lần) Hoạt động gửi tin 11/2017; Công ty truyền thông nhắn từ tổng đài Nữ công 02/2018; tháng/1 Hàm Nghi nhắc nhở khám định nhân 06/2018; lần kỳ 10/2018 Các hoạt động truyền thơng trực tiếp Nói chuyện bác sỹ Bác sỹ bệnh viện (BV)Quỹ Hỗ chun khoa phịng Nữ cơng 12/2017 01 buổi K/BV Ung bướu Tp trợ bệnh phát sớm UTV nhân (90 phút)Hồ Chí Minh; Cơng tynhân ung truyền thông Hàm thư nghi; Nghiên cứu sinh NMTS Chia sẻ người 01 buổi Diễn viên K.P; Quỹ Hỗ tiếng mắc Nữ công 12/2017 (60 phút)Công ty truyền thông trợ bệnh UTV nhân Hàm Nghi; nhân ung Nghiên cứu sinh thư NMTS Hoạt động lồng ghép phát video hướng dẫn 12/2017; 03 đợt Đầu mối công ty; TKV với hoạt động Nữ công 03/2018 (mỗi đợt Nghiên cứu sinh chung công ty nhân 10/2018 01 buổi) Hoạt động đào tạo Cộng tác 01/2018 đợt (1 Nghiên cứu sinh; cộng tác viên viên 06/2018 buổi/ Viện Ung thư Quốc đợt) gia Hoạt ruyền thông từ Nữ công 01/2018 đến 05 đợt Cộng tác viên; mạng lưới cộng tác nhân 10/2018 (mỗi đợt Nghiên cứu sinh viên buổi) 2.7 Sai số biện pháp khắc phục Các biện pháp hạn chế sai số áp dụng bao gồm chuẩn hóa câu hỏi thông qua điều tra thử, cán tham gia điều tra nghiên cứu tập huấn thống sử dụng công cụ thu thập thông tin giám sát chặt chẽ trình điều tra để tránh sai số mắc phải Các biểu mẫu kiểm tra kỹ chỗ để đảm bảo thông tin thu thập đầy đủ với mục tiêu nghiên cứu 2.8 Quản lý phân tích số liệu - Số liệu định lượng: + Sử dụng thuật toán thống kê y học bản: tính giá trị trung bình, tính tỷ lệ % Sử dụng test bình phương (χ²) để so sánh khác biệt nhóm, tính OR 95% CI Kiểm định McNemar để so sánh khác biệt tỷ lệ nhóm + Mơ hình phân tích đa biến lựa chọn biến số phân tích đơn biến có ý nghĩa thống kê, biến số có p < 0,2; biến số y văn cơng bố tài liệu giáo trình nghiên cứu khác - Số liệu định tính: Gỡ băng tổng hợp vấn đề liên quan định tính, trích dẫn theo mục tiêu nghiên cứu 2.9 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu cấp chứng nhận chấp thuận Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học số 37/HĐĐĐĐHYHN ngày 06 tháng 01 năm 2017 Trường Đại học Y Hà Nội CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy: trước can thiệp (TCT) điều tra 1.036 sau can thiệp (SCT) tiếp tục theo dõi 1.027 công nhân nữ (số lượng công nhân nữ bỏ 09 người chiếm 0,9%) Tiền sử thân gia đình có mẹ chị em gái bị UTV chiếm 6,6% tiền sử thân có bệnh vú chiếm 4,8% Kết cho thấy khơng có khác biệt đặc điểm thông tin chung nữ công nhân nhóm chứng nhóm can thiệp 3.2 Kiến thức, thực hành phòng phát sớm ung thư vú nữ công nhân 3.2.1 Kiến thức phịng phát sớm UTV nữ cơng nhân Bảng 3.1: Kiến thức phòng phát sớm UTV nữ cơng nhân Kiến thức phịng phát sớm UTV Kiến thức đạt (≥ 50% điểm) phòng bệnh UTV Kiến thức đạt (≥ 50% điểm) biện pháp TKV Kiến thức độ tuổi TKV hàng tháng Kiến thức bước TKV Kiến thức đạt (≥ 50% điểm) KVLS CSYT chuyên khoa Kiến thức tần suất khám định kỳ Kiến thức đạt (≥ 50% điểm) chụp X-quang tuyến vú Kiến thức tần suất khám định kỳ Tần số (n=1.036) 270 235 66 240 585 68 442 276 Tỷ lệ (%) 26,1 22,7 6,4 23,2 56,5 6,6 42,7 26,6 Kết bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ nữ cơng nhân dệt may có kiến thức đạt phòng bệnh, biện pháp phát sớm (tự khám vú, khám vú lâm sàng, chụp X-quang vú) 26,1% (22,7%; 56,5%, 42,7%) Bảng 3.2: Thực hành phòng phát sớm UTV nữ cơng nhân Thực hành phịng phát sớm UTV Thực hành đạt (≥ 50% điểm) phòng bệnh UTV (n=1.036) Thực hành đạt (≥ 50% điểm) biện pháp TKV (tự đánh giá) (n=1.036) Đã thực hành TKV Thực hành TKV hàng tháng Thực hành đạt TKV NVYT đánh giá quan sát trực tiếp (n=938) Thực hành đạt (≥ 50% điểm) KVLS CSYT chuyên khoa (n=1.036) Đã KVLS Tần suất KVLS thường xuyên Thực hành đạt (≥ 50% điểm) sàng lọc chụp X-quang tuyến vú Đã chụp X-quang vú Tần suất chụp X-quang thường xuyên Tần số 451 Tỷ lệ (%) 43,5 164 15,8 413 157 39,9 15,2 118 7,7 230 22,2 232 209 22,4 20,2 108 10,4 110 96 10,6 9,3 Kết bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ nữ công nhân đánh giá thực hành đạt phòng bệnh UTV 43,5% Tỷ lệ nữ công nhân đánh giá thực hành đạt TKV 15,8%, có 39,9% thực TKV 15,2% thực hành TKV hàng tháng, có 7,7% thực hành kỹ thuật bước TKV theo khuyến cáo; khám vú sở y tế chuyên khoa (22,2%) chụp Xquang tuyến vú (10,4%) • Lý khơng thực hành phát sớm (kết định tính) 12/20 nữ cơng nhân khơng thực TKV lý khơng hướng dẫn: “Nói chung chị bận nhiều việc lắm, mà thường vú thí dụ có triệu chứng bất thường đến bác sĩ khơng hướng dẫn tự sờ đâu có biết nó lành hay ác” (Nữ cơng nhân nhóm can thiệp Cơng ty CP may Việt Thắng) Đa phần (15/20 nữ công nhân) cho lý khơng có thời gian kinh tế rào cản làm cho cơng nhân khơng khám vú sở y tế chuyên khoa: “Chị nghĩ có điều kiện nên khám tốt nhất, nói chung kinh tế, thứ hai bọn chị làm kiểu giấc khó nên khơng có thời gian đi” (Nữ cơng nhân nhóm can thiệp Cơng ty TNHH May Đức Giang) Bên cạnh kết định lượng 33% nữ công nhân cho không chụp không bác sỹ định Tuy nhiên kết vấn sâu nhiều công nhân (11/20) cho bỏ làm ngày khám để chụp X-quang vú điều khó họ: “Chị nghĩ có điều kiện tốt cơng nhân thời gian quan trọng lắm, nhiều chị em cịn khơng dám nghỉ, bỏ ngày làm chụp thành người ngại vấn đề đó” (Nữ cơng nhân nhóm can thiệp Công ty CP May Việt Thắng) 11 Bảng 3.4 cho thấy thời điểm SCT tần suất thực hành TKV thường xuyên hàng tháng nữ công nhân nhóm can thiệp tăng cao so với nhóm chứng cách có ý nghĩa thống kê (OR: 3,28; 95% CI: 2,52-4,28), nhóm can thiệp tăng từ 12,5% lên 51,9% nhóm chứng tăng từ 17,8% lên 24,8% Tỷ lệ thay đổi trước sau nhóm can thiệp cao so với nhóm chứng tương ứng 39,4% so với 7,0% Hiệu can thiệp tuyệt đối (HQCTtđ) mang lại 32,4% Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đạt biện pháp TKV hàng tháng có hiệu can thiệp tuyệt đối 40,5% Bảng 3.5: Hiệu thay đổi thực hành bước tự khám vú nữ công nhân quan sát trực bảng kiểm nhân viên y tế sau can thiệp Nhóm can thiệp Nhóm chứng Thay đổi trước & SCT Trướ Sau p p nhóm CT & NC HQCTtđ c CT CT Trước CT Sau CT OR (95%CI) (N= (N= (McNema (N=467) (N=462) (Mc % r’s Nemar’s Trước 471) 466) n (%) n (%) Test) Test) Sau CT n (%) n (%) CT Thực hành 42 336 p< TKV (8,9) (72,1) 0,001 kỹ thuật Thay đổi +63,2 (%) * p < 0,05; ** p < 0,001 30 (6,4) 37 (8,0) p> 0,05 + 1,6 1,43 (0,882,32) 29,41** (20,043,48) 61,6 Bảng 3.5 trình bày thay đổi thực hành nữ công nhân bước TKV đánh giá theo bảng kiểm NVYT hiệu can thiệp cho thấy tỷ lệ thực hành kỹ thuật ĐTNC thời điểm TCT không khác nhóm SCT tỷ lệ thực hành kỹ thuật tăng cách đáng kể nhóm can thiệp so với nhóm chứng cách có ý nghĩa thống kê với (OR: 29,41; 95% CI: 20,0-43,48) Tỷ lệ thay đổi trước sau nhóm can thiệp 63,2% (p < 0,001) nhóm chứng có chuyển đổi thời gian 1,6% (p > 0,05) Hiệu tuyệt đối (thực tế) can thiệp mang lại 61,6% Bảng 3.6: So sánh kết thực hành đối tượng nghiên cứu tự phát khối u cục bất thường vú vào thời điểm trước sau can thiệp Nhóm can thiệp Nhóm chứng Trước CT Sau CT p (n= (n= (McNemar 471) 466) ’s n (%) n(%) Test) Trước Sau p CT CT (McNemar’s (n=467) (n=462) Test) n (%) n (%) Thực hành TKV phát 37 113 p< khối u cục (7,9) (24,2) 0,001 bất thường Thay đổi (%) +16,3 *p < 0,05; ** p < 0,001 36 (7,7) 43 (9,3) + 1,6 p > 0,05 Thay đổi trước & SCT nhóm HQCT CT & NC tđ OR (95%CI) % Trước CT Sau CT 1,02 3,12** (0,63- (2,141,65) 4,56) 14,7 12 Bảng 3.6 so sánh khả thực hành tự phát khối u cục bất thường vú nhóm chứng nhóm can thiệp cho thấy khơng có khác biệt thời điểm TCT SCT tỷ lệ phát khối u cục bất thường vú tăng cách đáng kể nhóm can thiệp so với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê với (OR: 3,12; 95% CI: 2,14-4,56), nhóm can thiệp tăng từ 7,9% lên 24,2% (p < 0,001), nhóm chứng tỷ lệ tăng từ 7,7% lên 9,3% (p > 0,05) HQCT tuyệt đối 14,7% Bảng 3.6: Hiệu can thiệp kiến thức sàng lọc ung thư vú chụp X-quang tuyến vú nữ cơng nhân Nhóm can thiệp Trước CT (n= 518) n (%) Sau CT (n= 518) n(%) p (Mc Nemar’s Test) Nhóm chứng Trước CT (n= 518) n (%) Sau CT (n= 509) n (%) Kiến thức đạt (≥50% điểm) sàng lọc 232 341 0,05 Thay đổi trước & SCT nhóm CT & HQCTtđ NC % OR (95%CI) Trước CT Sau CT 1,19 2,72** (0,93- (2,111,52) 3,51) 20,0 +1,0 *p < 0,05; ** p < 0,001 Kết nghiên cứu bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ kiến thức đạt biện pháp sàng lọc UTV chụp X-quang tuyến vú nữ cơng nhân khơng có khác nhóm thời điểm TCT (p > 0,05) Tuy nhiên thời điểm SCT tỷ lệ kiến thức đạt nhóm can thiệp tăng cách đáng kể so với nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001, nhóm can thiệp tăng từ 44,8% lên 65,8% (sự thay đổi trước sau 21,0%), nhóm chứng tăng từ 40,5% lên 41,5% (sự thay đổi trước sau 1,0%) Như HQCTtđ (thực tế) tăng 20,0% 3.3.3 Khả trì mở rộng chương trình can thiệp Kết thảo luận nhóm địa bàn can thiệp Cơng ty TNHH May Đức Giang Công ty cổ phần May Việt Thắng, đại diện Ban lãnh đạo công ty cam kết trì chương trình truyền thơng phịng phát sớm UTV: “Bây Đức Giang có trạm y tế bác sỹ khơng có nhiều có người, nên phải chủ động tập huấn hướng dẫn cho Mình Quỹ tập huấn truyền thơng cho cán trạm y tế, tổ cơng đồn” (TLN, nhóm can thiệp Cơng ty TNHH May Đức Giang) Bên cạnh đó, doanh nghiệp không dừng lại mức trì mà Ban lãnh đạo doanh nghiệp can thiệp cam kết đưa gói khám sàng lọc ung thư 13 có UTV vào gói khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho công nhân:“ Trong năm tới, chắn ngồi gói khám sức khỏe tổng quát hàng năm cho công nhân khám tổng thể phụ khoa, sản khoa, siêu âm vú, siêu âm cổ tử cung đó…”(TLN, nhóm can thiệp Cơng ty CP May Việt Thắng) Ngồi ra, kết thảo luận nhóm thành viên đại diện hai địa bàn can thiệp cho thấy khả nhân rộng mơ hình sang doanh nghiệp khác cần thiết khơng có khó khăn gì: “Anh nghĩ việc triển khai cơng ty khác khơng có khó khăn Vấn đề phải nói yếu tố lãnh đạo, lãnh đạo xác định việc cần thiết tập trung quan tâm tới đời sống công nhân khác Với người lao động họ quan tâm, khám người ta phấn khởi”(TLN, nhóm can thiệp Cơng ty May Đức Giang) CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Kiến thức, thực hành nữ cơng nhân phịng phát sớm bệnh ung thư vú TKV biện pháp quan trọng để nhận thấy thay đổi vú, từ giúp phụ nữ phát sớm bất thường, giúp cho việc chẩn đốn điều trị sớm khỏi hoàn toàn Mặc dù TKV phương pháp đánh giá đơn giản, nhiên kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 60,1% nữ cơng nhân chưa TKV, cao gần gấp đôi so với 39,9% TKV, có 15,2% thực hành TKV hàng tháng Kết tương đồng với số nghiên cứu như: Obaiko cộng (2010) 30% thực hành TKV 14% thực hành TKV thường xuyên hàng tháng Tuy nhiên, kết chúng tơi có thấp so với nghiên cứu Deniz S cộng (2017) 51% TKV Khi đánh giá thực hành chung biện pháp TKV nữ công nhân dệt may cho thấy có 15,8% đánh giá đạt Kết cao so với báo cáo nghiên cứu Bùi Thị Duyên cộng (2018) có khoảng 5,3% ĐTNC có thực hành nội dung phương pháp TKV Sự khác phương pháp đánh giá hai nghiên cứu có khơng đồng Tuy nhiên, hai nghiên cứu phương pháp TKV phương pháp đơn giản, dễ dàng tự thực nhà, lại chưa phụ nữ thực quan tâm thực hành tốt Một khác biệt nghiên cứu với nghiên cứu khác, ngồi đánh giá thực hành TKV câu hỏi lựa chọn tình xử trí ĐTNC tự đánh giá, chúng tơi cịn đánh giá theo dõi thực hành TKV bảng kiểm theo bước khuyến cáo chuyên gia y tế bao gồm việc để nữ công nhân tự đánh giá NVYT quan sát trực tiếp Kết 14 thu thập 90% (938 số 1.036 nữ công nhân) nữ công nhân đồng ý tham gia TKV với quan sát trực tiếp NVYT cịn lại 98 nữ cơng nhân từ chối tham gia (chiếm khoảng 9,5%), lý ngại ngùng, hay rào cản văn hóa khiến họ khơng muốn bộc lộ ngực với người khác Điều Ahmadian cộng (2012) Iran yếu tố tôn giáo e thẹn, ngại ngùng phụ nữ yếu tố rào cản đến thực hành TKV Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ TKV theo khuyến cáo thấp: ĐTNC tự đánh giá đạt 11,4% tỷ lệ thấp NVYT đánh giá cách quan sát trực tiếp cho thấy có 7,7% ĐTNC thực hành kỹ thuật, mà nguyên nhân không tư vấn hướng dẫn khám (chiếm 44,9%) ngại ngùng, không tự tin với thể (26,7%) Kết tương tự với nghiên cứu Obaikol R cộng (2010) cho biết có 1% đối tượng tham gia thực kỹ thuật bước TKV Tuy nhiên, kết thấp nhiều so với với nghiên cứu Saadoun F cộng (2013), khoảng 35% phụ nữ có thực hành TKV thực bước 12 bước khám vú Kết đánh giá ban đầu sở cho xây dựng nội dung hoạt động truyền thông cho nữ công nhân hai doanh nghiệp dệt may Ngồi việc cần phải tiếp tục truyền thơng thêm vai trò, tầm quan trọng TKV cịn phải thường xun nhắc nhở, khuyến khích người phụ nữ nên TKV định kỳ thường xuyên nhà Đồng thời, cần cung cấp đầy đủ tài liệu, hướng dẫn để giúp họ thực hành đúng, xác, đầy đủ bước TKV Qua giúp phụ nữ tự phát sớm bất thường, để kịp thời khám chẩn đoán, điều trị sớm đạt hiệu cao Khám vú sở y tế chuyên khoa: Nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ có thực hành biện pháp khám vú sở y tế chuyên khoa đạt 22,2%, có 20,2% nữ công nhân thường xuyên khám; 2,2% khám khơng trì thường xun 77,6% chưa khám vú sở y tế chuyên khoa Nghiên cứu Aljohani S cộng (2016) cho thấy có 27,4% số người tham gia cho biết họ khám vú lâm sàng, có 8,8% đến khám vú lâm sàng sở y tế chuyên khoa hàng năm, thấp so với tỷ lệ nghiên cứu (20,2%) Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu lựa chọn nữ cơng nhân may có điều kiện, hội khám vú sở y tế chuyên khoa Nhưng người sau khám hiểu lợi ích việc nên trì hoạt động định kỳ theo khuyến cáo Chính vậy, có phụ nữ tới sở y tế chuyên khoa để thăm khám vú, ngồi việc thực chun mơn tốt, cán y tế cần truyền thông tư vấn giúp họ nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc khám định kỳ sở y tế 15 Chụp X-quang tuyến vú: Đây phương pháp có vai trị quan trọng sàng lọc cho kết minh chứng rõ ràng để phát sớm UTVngay lâm sàng chưa sờ thấy có khối u, từ giúp làm giảm nguy tử vong Kết cho thấy, tỷ lệ nữ công nhân biết phương chụp Xquang tuyến vú để phát sớm bệnh UTV chiếm 60,9%, 39,1% chưa nghe tới phương pháp Tuy nhiên, có 42,7% có kiến thức đạt (≥ 50% điểm) sàng lọc UTV phương pháp chụp X-quang tuyến vú Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức độ tuổi chụp X-Quang tuyến vú 38,3%, thời gian chụp định kỳ hàng năm phụ nữ từ 40 tuổi trở lên 26,6% lợi ích phương pháp chụp X-quang tuyến vú 42,4% Kết tương tự với kết nghiên cứu Rolina K.A cộng (2017) cho thấy 43,0% người tham gia nghiên cứu có nhận thức từ tốt trở lên theo khuyến cáo 40% phụ nữ trả lời độ tuổi nên bắt đầu sàng lọc chụp X-quang tuyến vú Kết Bùi Thị Duyên (2018) cho thấy tỷ lệ đối tượng nghiên cứu từ 40 tuổi trở lên, biết sàng lọc chụp X-quang tuyến vú năm/lần 29,5% Kết dễ hiểu phương pháp chụp X-quang tuyến vú cịn có chi phí cao so với mức thu nhập bình quân nước ta Chỉ trường hợp sau khám phát bất thường vú nhận định bác sỹ tiếp cận với phương pháp Kết nghiên cứu cho thấy cần thiết phải có chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe ung thư vú để nâng cao nhận thức nữ cơng nhân việc phịng phát sớm bệnh 4.2.2 Mối liên quan số yếu tố đến kiến thức, thực hành phòng phát sớm bệnh ung thư vú nữ công nhân Kết nghiên cứu cho thấy việc tiếp nhận thơng tin phịng phát sớm UTV có ảnh hưởng tới kiến thức thực hành TKV nữ công nhân Điều phù hợp thực tế người tiếp cận với nguồn thơng tin có hiểu biết bệnh tật so với người không tiếp cận thông tin, từ có nhận thức hành vi phù hợp làm giảm yếu tố nguy gây mắc UTV Kết tương tự nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ Aksoy Y.E cộng (2015) cho thấy thực trạng thực hành TKV thường xuyên cao đáng kể người có thơng tin TKV Nghiên cứu cho biết rào cản việc áp dụng phương pháp sàng lọc phát sớm UTV có biện pháp TKV phụ nữ có liên quan đến việc họ thiếu thơng tin đầy đủ về, triệu chứng UTV phác đồ điều trị phát giai đoạn sớm Kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy nữ cơng nhân có chồng làm cơng nhân nơng dân có tỷ lệ kiến thức thực hành biện pháp TKV không đạt cao so với nhóm khác là: 80,3% so với 68,8%; 16 86,2% so với 78,2% - thực hành tự đánh giá 94,1% so với 87,4% - thực hành đánh giá theo bảng kiểm, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05) số thay đổi trước – sau đạt 3,7% Như HQCTtđ (thực tế) can thiệp mang lại tăng 28,1% Kết dễ hiểu phương pháp chụp X-quang tuyến vú cịn có chi phí cao so với mức thu nhập bình qn nước ta Chỉ trường hợp sau khám có phát bất thường vú nhận định bác sỹ tiếp cận với phương pháp Kết thu tương tự với nghiên cứu Hajian S (2011), Rezaeian M (2014) cho thấy nhóm can thiệp tỷ lệ kiến thức lợi ích sàng lọc chụp X-quang tuyến vú sau can thiệp cao so với thời điểm trước can thiệp Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kiến thức đạt nói chung sàng lọc ung thư vú chụp X-quang tuyến vú nữ cơng nhân khơng có khác nhóm thời điểm TCT (p > 0,05) Tuy nhiên thời điểm SCT tỷ lệ kiến thức đạt nhóm can thiệp tăng đáng kể so với nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001; nhóm can thiệp tỷ lệ thay đổi trước- sau 21,0%, nhóm chứng thời gian số thay đổi trước sau 1,0% HQCTtđ (thực tế) mang lại 20,0% Đối tượng nghiên cứu chúng tơi nữ cơng nhân thường có hội tiếp cận với chương trình truyền thơng hay chương trình chăm sóc, tư vấn sức khỏe doanh nghiệp dệt may Chính vậy, triển khai chương trình can thiệp địa bàn nghiên cứu, họ hào hứng mong muốn tiếp cận kiến thức Do đó, sau can thiệp làm thay đổi nhận thức hầu hết nữ công nhân, tăng tỷ lệ kiến thức đạt từ 44,8% lên 65,8% Trong địa bàn nhóm chứng không thực hoạt động truyền thông tỷ lệ kiến thức đạt tăng từ 40,5% lên 41,5% Kết tương đồng với nghiên cứu Garza M.A cộng (2005) cho thấy hiệu can thiệp truyền thông làm tăng nhận thức phương pháp chụp X-quang vú cách đáng kể phụ nữ Mỹ gốc Phi có thu nhập thấp xã hội 22 Nghiên cứu thực nhóm nữ cơng nhân dệt may đối tượng có thu nhập thấp xã hội Đây rào cản quan trọng việc nâng cao kiến thức thực hành sàng lọc phát sớm UTV cho nữ công nhân ngành dệt may mà cịn cơng ty, doanh nghiệp khác Chính vậy, cần có sách đặc thù cho đối tượng khuyến khích họ tham gia chương trình can thiệp nhiều 4.3.3 Khả trì mở rộng chương trình can thiệp Sau năm hoạt động, nội dung can thiệp truyền thông doanh nghiệp thiết lập; đội ngũ cộng tác viên đào tạo đầy đủ kỹ truyền thông, cung cấp tài liệu cẩm nang ung thư vú, video hướng dẫn TKV, phát ghi âm sẵn loạt tờ rơi công cụ hữu ích giúp cho doanh nghiệp dệt may hồn tồn chủ động tun truyền cho nữ cơng nhân nội dung cần thiết phịng phát sớm UTV Bên cạnh đó, can thiệp truyền thông làm tăng tỷ tệ kiến thức thực hành nữ cơng nhân dệt may phịng phát hiến sớm UTV Từ giúp họ trì thói quen TKV nhà, chủ động việc phát bất thường thể chủ động hàng năm khám vú chụp X-quang vú định kỳ CSYT chuyên khoa Ngoài ra, chương trình tác động tới ban lãnh đạo doanh nghiệp cam kết tiếp tục thực hoạt động truyền thông phân xưởng dệt may chủ động đưa thêm khám sàng lọc ung thư vú vào gói khám sức khỏe định kỳ công nhân năm để đóng góp vào cơng tác phịng phát sớm bệnh UTV cồng đồng 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 4.5.1 Điểm mạnh nghiên cứu Thứ nhất: nghiên cứu tiến hành thời điểm chương trình, chiến dịch truyền thơng phịng phát sớm UTV Việt Nam đẩy mạnh triển khai Đây số nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp truyền thông đối tượng cụ thể cộng đồng Hai là, thiết kế nghiên cứu can thiệp trước sau có nhóm chứng lựa chọn mẫu ngẫu nhiên, việc theo dõi trước sau đối tượng có giá trị so sánh hai nhóm trước sau Ba là, đánh giá thực hành TKV công phu qua quan sát trực tiếp với bảng kiểm đảm bảo tính xác (cho dù quan sát đối tượng cố gắng làm có thể) 4.5.2 Một số hạn chế nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu thực nhóm đối tượng nữ công nhân may bốn công ty Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chưa thể đại diện cho tất nhóm nữ cơng nhân nói chung Việt Nam Hai là, nghiên cứu đánh giá đối tượng nhiều lần, nhiều thời điểm, nhiều thời gian để thu 23 thập số liệu câu hỏi điều tra dài có sai số khác nghiên cứu viên Ba là, việc đánh giá thực hành phòng UTV nữ cơng nhân tính đến việc hút thuốc chủ động mà không đề cập đến hút thuốc bị động (điều mà phụ nữ Việt Nam hay gặp) Bên cạnh đó, thực hành theo khuyến cáo ăn nhiều rau xanh, ăn dầu mỡ tập thể dục thường xuyên chủ quan theo cảm nhận đối tượng nghiên cứu Bốn là, nghiên cứu thu thập thông tin thực hành TKV người không tham gia rào cản yếu tố văn hóa e thẹn, ngại ngùng Năm là, người dân Việt Nam nói chung nữ cơng nhân nói riêng khơng thể định việc thực hành chụp X-quang tuyến vú để phát sớm UTV mà phải bác sĩ định, điều khác với quốc gia khác chụp 100% người tới khám sàng lọc Do đó, khơng thể thu thập số liệu xác nữ công nhân thực hành chụp Xquang tuyến vú Sáu là, nghiên cứu chưa yếu tố ảnh hưởng lên hiệu can thiệp biện pháp can thiệp truyền thông thay đổi hành vi KẾT LUẬN Kiến thức, thực hành nữ cơng nhân phịng phát sớm bệnh ung thư vú số yếu tố liên quan 26,1% nữ cơng nhân có kiến thức đạt phòng bệnh UTV Tỷ lệ nữ cơng nhân có kiến thức đạt phương pháp tự khám vú 22,7% có 23,2% đánh giá đạt bước quy trình tự khám vú; 56,5% có kiến thức đạt biện pháp KVLS sàng lọc UTV chụp X-quang 56,5% 42,7% Tỷ lệ nữ công nhân đánh giá thực hành đạt phòng bệnh UTV 43,5% Tỷ lệ nữ công nhân đánh giá thực hành đạt phương pháp phát sớm UTV là: Tự khám vú (15,8%) có 39,9% thực TKV 15,2% thực hành TKV hàng tháng, có 7,7% thực hành kỹ thuật bước TKV theo khuyến cáo; khám vú CSYT chuyên khoa (22,2%) chụp X-quang tuyến vú (10,4%) Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành khơng đạt phịng phát sớm UTV trình độ học vấn thấp; khơng tiếp cận với nguồn thơng tin; khơng có tiền sử mắc bệnh vú; có chồng làm cơng nhân, nơng dân người góa, sống độc thân, ly Hiệu can thiệp truyền thơng phịng phát sớm bệnh ung thư vú nữ công nhân 2.1 Hoạt động can thiệp truyền thông thực khả trì, mở rộng can thiệp 24 Hoạt động truyền thông phát nữ công nhân tiếp cận nhiều 97,7%; tiếp đến hoạt động phát tờ rơi 96,7%; video hướng dẫn bước TKV 82,8% Can thiệp truyền thông giúp nữ cơng nhân trì thói quen TKV nhà chủ động khám sức khỏe định kỳ hàng năm Đã xây dựng mạng lưới đội ngũ cộng tác viên có đủ kỹ truyền thơng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cam kết đưa thêm khám sàng lọc UTV vào gói khám sức khỏe định kỳ 2.2 Hiệu can thiệp truyền thơng phịng phát sớm bệnh ung thư vú nữ cơng nhân Tỷ lệ kiến thức, thực hành phịng bệnh UTV tăng 45,4% 44,9% Tỷ lệ kiến thức bước TKV tăng 47,4%; tỷ lệ chung kiến thức nữ công nhân biện pháp TKV tăng 35,5%; tỷ lệ TKV hàng tháng tăng 32,4%; tỷ lệ thực hành TKV (tự đánh giá) tăng 40,5%; tỷ lệ TKV nhân viên y tế đánh giá kỹ thuật tăng 61,6%; tỷ lệ TKV phát u cục bất thường vú tăng 14,7% Tỷ lệ kiến thức, thực hành sàng lọc UTV biện pháp khám vú lâm sàng CSYT chuyên khoa tăng 23,2% 36,2%; tỷ lệ KVLS thường xuyên tăng 33,8% Tỷ lệ kiến thức lợi ích kiến thức chung sàng lọc UTV chụp X-quang tuyến vú tăng 28,1% 20,0% KHUYẾN NGHỊ Cần tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe cho nữ công nhân ngành dệt may, đặc biệt nữ cơng nhân có yếu tố nguy cao về: kiến thức phòng bệnh UTV, tự khám vú nhà, khám vú sở y tế, chụp X-quang vú Hướng dẫn thực hành tự khám vú cho nữ công nhân theo bước Tiếp tục trì định kỳ hàng tuần, hàng tháng hoạt động can thiệp truyền thơng phịng phát sớm UTV như: lồng ghép phát video hướng dẫn TKV vào hoạt động chung công ty; đọc phát qua loa phân xưởng; dán poster nhà ăn phân xưởng; tăng cường hoạt động truyền thông cộng tác viên cho nữ công nhân doanh nghiệp dệt may cần nhân rộng mơ hình truyền thơng tới địa bàn doanh nghiệp khác Cần có hướng nghiên cứu đánh giá theo dõi dọc trường hợp nữ cơng nhân có yếu tố nguy cao có tiền sử mắc bệnh vú, có tiền sử gia đình mẹ chị em gái mắc ung thư vú để phát điều trị sớm bệnh UTV DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ Đỗ Quang Tuyển, Trần Thị Thanh Hương, Trương Việt Dũng Hiệu can thiệp truyền thông tự khám vú nữ công nhân số doanh nghiệp dệt may Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học Việt Nam 2019; 12 (1&2): 179-184 Do Quang Tuyen, Truong Viet Dung, Hoang Van Dong, Tran Trung Kine, Tran Thanh Huong Breast Self-Examination: Knowledge and Practice Among Female Textile Workers in Vietnam Cancer Control 2019; 26: 1-7 Đỗ Quang Tuyển, Trần Thị Thanh Hương, Trương Việt Dũng Hiệu can thiệp truyền thông kiến thức sàng lọc ung thư vú chụp X-quang tuyến vú nữ công nhân số doanh nghiệp dệt may Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học Việt Nam 2020; 497 (Số chuyên đề ung thư): 432 – 438 Đỗ Quang Tuyển, Trần Thị Thanh Hương, Trương Việt Dũng Một số yếu tố liên quan tới kiến thức sàng lọc ung thư vú chụp X-quang tuyến vú nữ công nhân số doanh nghiệp dệt may Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học Việt Nam 2020; 497 (Số chuyên đề ung thư): 438 – 444 ... nghiên cứu ? ?Đánh giá hiệu truyền thơng phịng phát sớm bệnh ung thư vú số doanh nghiệp Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh? ?? với mục tiêu sau: Mơ tả kiến thức, thực hành phòng phát sớm bệnh ung thư vú nữ công... nhân số doanh nghiệp dệt may Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số yếu tố liên quan, năm 2017 Đánh giá hiệu can thiệp truyền thơng phịng phát sớm bệnh ung thư vú nữ công nhân số doanh nghiệp dệt may Hà. .. Dũng Hiệu can thiệp truyền thông kiến thức sàng lọc ung thư vú chụp X-quang tuyến vú nữ công nhân số doanh nghiệp dệt may Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Y học Việt Nam 2020; 497 (Số chuyên

Ngày đăng: 10/10/2021, 09:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp triển khai các hoạt động can thiệp truyền thông tại từng địa bàn can thiệp  - Đánh giá hiệu quả truyền thông về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú ở một số doanh nghiệp tại hà nội và thành phố hồ chí minh TT
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp triển khai các hoạt động can thiệp truyền thông tại từng địa bàn can thiệp (Trang 8)
Kết quả bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ nữ công nhân dệt may có kiến thức đạt về phòng bệnh, các biện pháp phát hiện sớm (tự khám vú, khám vú lâm sàng, chụp  X-quang vú) lần lượt là 26,1% và  (22,7%; 56,5%, 42,7%) - Đánh giá hiệu quả truyền thông về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú ở một số doanh nghiệp tại hà nội và thành phố hồ chí minh TT
t quả bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ nữ công nhân dệt may có kiến thức đạt về phòng bệnh, các biện pháp phát hiện sớm (tự khám vú, khám vú lâm sàng, chụp X-quang vú) lần lượt là 26,1% và (22,7%; 56,5%, 42,7%) (Trang 10)
Bảng 3.3: Hiệu quả thay đổi kiến thức TKV của nữ công nhân sau can thiệp - Đánh giá hiệu quả truyền thông về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú ở một số doanh nghiệp tại hà nội và thành phố hồ chí minh TT
Bảng 3.3 Hiệu quả thay đổi kiến thức TKV của nữ công nhân sau can thiệp (Trang 12)
Bảng 3.3 trình bày thay đổi kiến thức đạt về 5 bước TKV và hiệu quả can thiệp cho thấy  tỷ lệ  kiến thức đạt tại thời  điểm trước can  thiệp  (TCT)  là không  khác nhau ở 2 nhóm - Đánh giá hiệu quả truyền thông về phòng và phát hiện sớm bệnh ung thư vú ở một số doanh nghiệp tại hà nội và thành phố hồ chí minh TT
Bảng 3.3 trình bày thay đổi kiến thức đạt về 5 bước TKV và hiệu quả can thiệp cho thấy tỷ lệ kiến thức đạt tại thời điểm trước can thiệp (TCT) là không khác nhau ở 2 nhóm (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w