Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
583,03 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN LƢƠNG PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tội phạm học phịng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HOA Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Xuân Yêm Phản biện 2: PGS.TS Đồng Đại Lộc Phản biện 3: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: Vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Lê Văn Lương (2018), Những vấn đề lý luận phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội, Tạp chí Cơng Thương, số 3/2018 Lê Văn Lương (2018), Đặc điểm tội phạm học tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học học viện Tư Pháp số 3/2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, người vấn đề bảo đảm quyền người trung tâm hoạt động xã hội Quan điểm xuyên suốt thể đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước, trẻ em, người chưa thành niên ví măng non, nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, chủ nhân kế tục nghiệp phát triển đất nước Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nhấn mạnh: “…Chú trọng cải thiện điều kiện sống, lao động học tập niên, thiếu niên, giáo dục bảo vệ trẻ em…”[49, tr.79-80] Đối với người chưa thành niên nói chung, trẻ em nói riêng, quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo vệ, chăm sóc giáo dục nhằm giúp họ phát triển thể chất lẫn tinh thần cách tốt Điều 37 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 xác định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em”[55] Điều Luật Trẻ em năm 2016 quy định rõ: “Bảo đảm để trẻ em thực đầy đủ quyền bổn phận Khơng phân biệt đối xử với trẻ em Bảo đảm lợi ích tốt trẻ em định liên quan đến trẻ em Tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi ý kiến, nguyện vọng trẻ em”[64] Trên bình diện sách hình Đảng Nhà nước ta, Hiến pháp pháp luật coi trẻ em, người chưa thành niên đối tượng cần bảo vệ, chăm sóc quan tâm đặc biệt hai trường hợp, họ chủ thể tội phạm họ nạn nhân tội phạm Trên sở thể chế hóa tinh thần, quan điểm Đảng Nhà nước việc bảo đảm, bảo vệ trẻ em phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lẫn pháp lý, BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định tương đối toàn diện, sâu sắc, minh bạch, rõ ràng, khả thi tội XPTDTE, tảng pháp lý vững cho việc bảo vệ quyền trẻ em liên quan đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự Có thể khẳng định, hệ thống thể chế nhằm đảm bảo quyền trẻ em liên quan đến vấn đề tình dục tự tính dục thực có ý nghĩa giá trị lý luận, thực tiễn, pháp lý việc thực thi thực tế đảm bảo đạt kết cao, góp phần xây dựng mơi trường sống an tồn, lành mạnh, nhân văn, tạo điều kiện để trẻ em thể hiện, bày tỏ, tơn trọng việc hồn thiện trí lực, thể lực, nhân cách Dưới góc độ tội phạm học phịng ngừa tội phạm thì, phịng ngừa tội XPTDTE hệ thống nhiều mức độ biện pháp mang tính chất Nhà nước, xã hội Nhà nước – xã hội nhằm khắc phục nguyên nhân điều kiện tội phạm làm vơ hiệu hóa chúng cách làm giảm loại bỏ tình hình tội phạm Phịng ngừa tội XPTDTE hoạt động quan Nhà nước, tổ chức công dân tiến hành nhiều biện pháp, phương tiện để phát nguyên nhân, điều kiện tội phạm, xóa bỏ, hạn chế làm tác dụng nó, khơng để tội phạm xảy ra, tiến tới thủ tiêu tượng tội phạm xã hội tương lai Phòng ngừa tội XPTDTE tức không để tội phạm xảy gây nên hậu nguy hiểm cho xã hội, không thành viên xã hội phải chịu hình phạt Và tội phạm xảy phải kịp thời phát xử lý để bảo đảm cho người phạm tội khơng thể tránh khỏi hình phạt, giáo dục cải tạo người phạm tội trở thành cơng dân có ích cho xã hội Với cách tiếp cận nhận thức tảng đó, phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thực có ý nghĩa mặt trị, xã hội, pháp lý Theo số liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2010 đến năm 2019, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xảy 798 vụ án XPTDTE, với 1.158 đối tượng Nhìn chung, số lượng vụ án XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ khơng cao tổng số vụ phạm pháp hình lại có diễn biến phức tạp, khó lường, tính chất, mức độ phạm tội tinh vi, xảo quyệt, thành phần đối tượng phạm tội đa dạng, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh trị trật tự an tịa xã hội, gây căm phẫn, bất bình quần chúng nhân dân Phần lớn vụ án XPTDTE gây hậu nặng nề cho nạn nhân gia đình nạn nhân, ảnh hưởng xấu đến phát triển tương lai nạn nhân Mặc dù thời gian qua, có nhiều hoạt động phòng ngừa, đấu tranh triển khai thực tế quan bảo vệ pháp luật, tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hữu mối lo ngại lớn tồn xã hội, địi hỏi quan tâm ngành, cấp toàn xã hội Với mục đích nghiên cứu để có hiểu biết sâu sắc lý luận thực tiễn tình hình tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, đặc điểm tình hình có liên quan thực trạng hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE, nêu số dự báo, sở đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa Tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành tội phạm học phịng ngừa tội phạm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án Mục đích luận án thơng qua việc nghiên cứu thực trạng phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019, sở đó, xác định xác kết đạt được, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân, làm cho việc nghiên cứu xây dựng giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm tới 2.2 Nhiệm vụ luận án - Đánh giá tình hình nghiên cứu cơng trình ngồi nước có liên quan đến hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE; đánh giá khái quát phạm vi mức độ nghiên cứu cơng trình này, xác định kiến thức kế thừa làm rõ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phịng ngừa tội XPTDTE như: Khái niệm, mục tiêu phòng ngừa tội XPTDTE, sở, nguyên tắc phòng ngừa, nội dung phòng ngừa, biện pháp phòng ngừa chủ thể phòng ngừa tội XPTDTE - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm tình hình có liên quan thực trạng phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Dự báo hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận phòng ngừa tội XPTDTE thực trạng phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trong phạm vi nội dung nghiên cứu luận án, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận phòng ngừa tội XPTDTE (tập trung vào nhóm tội gồm: Tội hiếp dâm người 16 tuổi, Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, Tội dâm ô người 16 tuổi, Tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm, Tội mua dâm người 18 tuổi BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017) Đánh giá khách quan, tồn diện, đầy đủ tình hình tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng phịng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Dự báo hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tất nhiên, việc giới hạn nội dung nghiên cứu nêu mang tính chất tương đối lẽ theo phương pháp nghiên cứu khoa học tiếp cận vấn đề đa ngành, đa lĩnh vực, vấn đề bàn luận, phân tích, kiến giải ln đan xen hòa quyện với hệ thống tảng tri thức chung - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn 24 quận, huyện Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê sử dụng luận án tiến hành thu thập từ năm 2010 đến năm 2019 - Phạm vi chủ thể: Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp; Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tịa án; Mặt trận, ban ngành, đồn thể, gia đình, nhà trường Trong đó, Cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án giữ vai trò nòng cốt, xung kích, có chức năng, nhiệm vụ trực tiếp thực hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận biện chứng vật biện chứng lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp, chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống: Phương pháp hệ thống sử dụng tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu chương 1, kiến giải vấn đề lý luận chương - Phương pháp tổng hợp, phân tích: Phương pháp tổng hợp, phân tích sử dụng việc tổng hợp, phân tích kết từ hoạt động phòng ngừa tội phạm, số liệu thống kê tình hình tội phạm chương 3, chương 4, phân tích thực trạng phịng ngừa tội phạm chủ thể chương - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Phương pháp nghiên cứu lịch sử sử dụng đánh giá thực trạng phòng ngừa chương 3, đề xuất biện pháp tăng cường phòng ngừa tội phạm chương - Phương pháp thống kê: Phương pháp thống kê sử dụng việc thống kê số vụ phạm tội, số người phạm tội, thống kê đặc điểm nhân thân người phạm tội chương 3, chương - Phương pháp nghiên cứu điển hình: Phương pháp nghiên cứu điển hình sử dụng tìm hiểu số địa bàn xảy nhiều vụ án XPTDTE, nghiên cứu đặc điểm nhân thân người phạm tội, người bị hại chương 3, chương Đặc biệt, để đảm bảo tính thực tiễn việc phân tích, luận giải nội dung luận án, tác giả tiếp cận, nghiên cứu 100 án hình tội XPTDTE Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử năm vừa qua - Phương pháp nghiên cứu so sánh: Phương pháp nghiên cứu so sánh sử dụng tác giả so sánh hệ số nguy hiểm tội phạm số địa phương quận, huyện thành phố chương 3, so sánh mức độ, cấu tình hình tội phạm giai đoạn khác - Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên gia sử dụng đánh giá tình hình tội phạm ẩn, nguyên nhân điều kiện tội phạm, dự báo tình hình tội phạm thời gian tới, biện pháp phòng ngừa tội phạm chương Những đóng góp luận án Luận án tập trung đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến phịng ngừa tội XPTDTE, cụ thể tập trung nghiên cứu cơng trình cơng bố ngồi nước lý luận, thực trạng giải pháp tăng cường phịng ngừa tội XPTDTE Thơng qua đó, rõ kết mặt khoa học mà cơng trình cơng bố đạt được, đánh giá hạn chế, thiếu sót, khoảng trống khoa học mà cơng trình chưa tiếp cận, luận giải, phân tích giải cách thấu đáo, rõ vấn đề cấp bách đặt mà luận án phải tập trung giải Luận án tập trung luận giải, nghiên cứu, xây dựng khái niệm phòng ngừa tội XPTDTE; phân tích rõ mục tiêu, sở nguyên tắc hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE; nội dung, biện pháp phòng ngừa tội XPTDTE Đồng thời, xác định vai trị, vị trí chủ thể có nhiệm vụ tham gia vào hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE Luận án tập trung làm rõ đặc điểm tính hình có liên quan đánh giá thực trạng phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019, phân tích sâu sắc nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; đánh giá kết đạt được, hạn chế thiếu sót hệ thống lý luận sở trị pháp lý, hệ thống tổ chức lực lượng việc thực giải pháp cụ thể nhằm phòng ngừa tội XPTDTE Trên sở đó, luận án đưa giải pháp tăng cường phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm tới Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chƣơng 2: Những vấn đề lý luận phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em Chƣơng 3: Đặc điểm tình hình thực trạng phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 4: Dự báo giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương bao gồm 21 trang trình bày từ trang đến trang 26, kết cấu thành mục Trong chương này, tác giả tập trung làm rõ nội dung: 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Những năm qua tình hình tội phạm XPTDTE diễn biến phức tạp, thu hút quan tâm đặc biệt cộng đồng quốc tế nhiều tổ chức, nhà nghiên cứu tội phạm học hầu hết quốc gia như: Liên bang Nga, Australia, Vương Quốc Anh, Hoa Kỳ, Cộng hòa liên bang Đức, Pháp Với nhiều cấp độ nghiên cứu khía cạnh tiếp cận khác tội phạm XPTDTE, nhà nghiên cứu đưa khơng luận khoa học, giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm XPTDTE Trong số có nhiều cơng trình mang tính khái qt tầm quốc gia có liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài luận án Tuy nhiên, khác biệt chế độ trị, truyền thống pháp luật tổ chức máy nên quốc gia có cách thức phịng ngừa tội phạm khác 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu lý thuyết liên quan đến vấn đề phịng ngừa tội phạm nói chung phịng ngừa tội XPTDTE nói riêng Đây nguồn học liệu có giá trị để tác giả lựa chọn, tham khảo việc phân tích, luận giải nội dung thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng giải pháp tăng cường phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu nêu có thống cho phịng ngừa tình hình tội phạm tiến hành biện pháp nhằm ngăn ngừa không tội phạm xảy ra, không tội phạm gây hậu thiệt hại cho xã hội; phòng ngừa tội phạm phải có tham gia nhà nước xã hội; cơng trình nghiên cứu phân tích biện pháp phòng ngừa tội phạm nói chung Kết cơng trình, tài liệu nghiên cứu nêu nguồn tham khảo hữu ích, sở quan trọng để tác giả kế thừa tri thức việc đề xuất biện pháp phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu khoa học nêu đề cập, nghiên cứu góc độ mức độ khác nội dung thuộc khách thể nghiên cứu tội phạm học như: Thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm XPTDTE; nhân thân người phạm tội XPTDTE; nguyên nhân, điều kiện số giải pháp phịng ngừa tội phạm XPTDTE Các cơng trình nghiên cứu xác định rõ nhu cầu phòng ngừa tội XPTDTE nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại hành vi phạm tội gây vấn đề mang tính cần thiết, cấp bách lý luận thực tiễn Các cơng trình nghiên cứu phân tích rõ hậu nghiêm trọng mà hành vi phạm tội XPTDTE gây cho nạn nhân, cho gia đình nạn nhân tồn xã hội Một số cơng trình nghiên cứu phân tích ngun nhân điều kiện tình hình tội phạm gắn liền với địa bàn cụ thể, nguyên nhân chung nguyên nhân đặc thù loại tội phạm XPTDTE XPTDTE cần tiến hành tồn diện, đồng bộ, kết hợp nhuần nhuyễn phịng ngừa xã hội phòng ngừa nghiệp vụ Câu hỏi 3: Nội dung, biện pháp, chủ thể phòng ngừa tội XPTDTE? Nội dung phòng ngừa tội XPTDTE đa dạng xuất phát từ đặc thù nhóm tội, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm XPTDTE, đặc trưng tâm sinh lý, lứa tuổi, xu hướng tính dục trẻ em, chủ thể tiến hành hoạt động phịng ngừa XPTDTE Theo đó, nội dung phịng ngừa tội XPTDTE phịng ngừa từ phía trẻ em có khả trở thành nạn nhân vụ án XPTDTE, phòng ngừa phát triển văn hóa xã hội, phịng ngừa giáo dục giới tính, tuyên truyền phương thức, thủ đoạn phạm tội XPTDTE đối tượng, phịng ngừa sách pháp luật, phòng ngừa từ nguyên nhân tâm sinh lý phạm tội XPTDTE, phòng ngừa từ nguyên nhân kinh tế văn hóa, quan niệm sai lầm tình dục Biện pháp phịng ngừa tội XPTDTE gồm: (1) Các biện pháp kinh tế; (2) Các biện pháp trị tư tưởng; (3) Các biện pháp tổ chức quản lý; (3) Các biện pháp văn hóa, giáo dục; (4) Các biện pháp pháp luật Chủ thể phòng ngừa tội XPTDTE gồm: Chủ thể xây dựng sách, mục tiêu, định hướng phòng ngừa tội XPTDTE (Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp); chủ thể có chức năng, nhiệm vụ trực tiếp thực hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE (Cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án); chủ thể tham gia phòng ngừa tội XPTDTE (Mặt trận, ban ngành, đồn thể, gia đình, nhà trường) Câu hỏi 4: Tình hình tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có đặc trưng khác so với địa bàn khác nước? Tình hình tội XPTDTE địa bànThành phố Hồ Chí Minh tăng, giảm khơng theo quy luật, nhìn chung có xu hướng gia tăng năm sau (cả số vụ số đối tượng phạm tội) có đặc thù cấu, tính chất, hậu quả, nguyên nhân điều kiện so với địa phương khác nước Câu hỏi 5: Thực trạng phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 thể có đặc trưng khác so với địa bàn khác nước? Có hạn chế gì, ngun nhân hạn chế? Thực trạng phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 có đặc trưng riêng xuất phát từ tình hình tội phạm XPTDTE năm vừa qua, thể thông 10 qua: (1) Thực trạng lý luận, sở trị - pháp lý chủ thể phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; (2) Thực trạng áp dụng biện pháp phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; (3) Hạn chế phịng ngừa tội XPTDTE nguyên nhân Câu hỏi 6: Giải pháp tăng cường phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới gì? Giải pháp phịng ngừa tình hình tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới tập trung vào nhóm giải pháp sau: (1) Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế mơi trường kinh tế; (2) Nhóm giải pháp khắc phục hạn chế môi trường văn hóa, giáo dục; (3) Nhóm giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước an ninh trật tự; (4) Nhóm giải pháp pháp luật Kết luận chƣơng 1 Các tội XPTDTE loại tội phạm truyền thống xảy từ nhiều năm Xuất phát từ vai trị, vị trí tầm quan trọng đối tượng bị tác động hành vi vi phạm pháp luật hình trẻ em – chủ nhân tương lai quốc gia, dân tộc nên thu hút nhiều ngành khoa học, nhiều cơng trình khoa học giới nước nghiên cứu, tiếp cận để tìm hiểu chúng nhằm đưa giải pháp phịng ngừa phù hợp Trên giới có nhiều nhà khoa học với nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng nhiều phương diện khoa học xã hội học, tâm lý học, tội phạm học v.v… khác đời Sự xuất cơng trình nghiên cứu khoa học nói vừa có đóng góp to lớn vào việc hồn thiện hệ thống lý luận tội phạm học, vừa có ý nghĩa to lớn cho thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng, chống loại tội XPTDTE quốc gia Ở Việt Nam, lịch sử phát triển ngành khoa học tội phạm học cịn non trẻ với lượng lớn cơng trình nghiên cứu tội phạm XPTDTE cho thấy quan tâm, đầu tư nhà khoa học, học giả nước lĩnh vực khoa học Trong chương 1, tác giả tập trung đáng giá tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến phòng ngừa tội XPTDTE, cụ thể tập trung nghiên cứu cơng trình cơng bố nước lý luận, thực trạng giải pháp tăng cường phịng ngừa tội XPTDTE Thơng qua đó, tác giả rõ kết mặt khoa học mà cơng trình cơng bố đạt được, đánh giá hạn chế, thiếu sót, khoảng trống khoa học mà cơng trình chưa tiếp cận, luận giải, phân tích giải cách thấu đáo Có thể khẳng định, với mục đích nghiên cứu, cách tiếp cận phương pháp tiếp cận nghiên cứu khơng hồn tồn giống nhau, 11 cơng trình nhiều chứa đựng giá trị, thành tựu định hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE Tuy nhiên, kết đạt mục tiêu nghiên cứu luận án Vì vậy, chương tác giả rõ vấn đề cấp bách đặt mà luận án phải tập trung giải quyết, toàn vấn đề nêu nghiên cứu thấu đáo, cân nhắc lựa chọn nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp góp phần tạo luận khoa học cho việc hoàn thiện giải pháp tăng cường phòng ngừa tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm tới Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM Chương bao gồm 27 trang trình bày từ trang 27 đến trang 53, kết cấu thành mục Trong chương này, tác giả tập trung làm rõ nội dung: 2.1 Khái niệm, mục tiêu phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 2.1.1 Khái niệm phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em Từ việc tiếp thu luận khoa học nêu trên, xuất phát từ đặc điểm đặc thù nhóm tội XPTDTE, tác giả cho rằng: Phịng ngừa tội XPTDTE hệ thống biện pháp với mức độ khác cấp ủy Đảng, quyền địa phương, ban ngành, đoàn thể xã hội công dân tiến hành nhằm khắc phục nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm làm vơ hiệu hóa chúng cách làm giảm loại bỏ tình hình tội phạm khỏi đời sống xã hội góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, tạo lập mơi trường sống an tồn, lành mạnh, nhân văn 2.1.2 Mục tiêu phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em Thứ nhất, biện pháp phịng ngừa, khơng cho tội phạm XPTDTE xảy ra; khơng để thành viên xã hội phải chịu hình phạt; quan bảo vệ pháp luật tốn chi phí cần thiết cho việc điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội Huy động tập hợp sức mạnh tồn hệ thống trị tồn xã hội, người dân vào cơng tác phịng ngừa tội XPTDTE góp phần giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Xóa bỏ mơi trường khơng thuận lợi hình thành nhân cách người, phải từ gia đình (nơi người sinh ra), nhà 12 trường (nơi người tiếp nhận kiến thức tri thức nhân loại), xã hội (nơi người có giao tiếp quan hệ xã hội) Khắc phục tồn tại, thiếu sót, nhược điểm cơng tác quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa quản lý xã hội Thứ hai, kìm chế gia tăng, hạn chế dần mức độ tính chất nghiêm trọng tình hình tội phạm XPTDTE ngăn ngừa tội phạm XPTDTE xảy Phát hiện, điều tra khám phá, xử lý kịp thời, nghiêm minh, pháp luật hành vi phạm tội XPTDTE Kiến nghị với quan hữu quan toàn thể hệ thống trị việc xây dựng biện pháp tăng cuờng phịng ngừa, ngăn chặn tình hình tội XPTDTE 2.2 Cơ sở, nguyên tắc phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 2.2.1 Cơ sở phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 2.2.1.1 Cơ sở lý luận 2.2.1.2 Cơ sở pháp lý Để tăng cường phịng ngừa tội XPTDTE địi hỏi phải có điều chỉnh pháp luật, lẽ, pháp luật có khả điều chỉnh quan hệ xã hội theo chiều hướng phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Tức trường hợp này, điều chỉnh pháp luật phịng ngừa tội XPTDTE có vai trị tích cực, có ý nghĩa tiến bộ, hiệu xã hội lớn, điều chỉnh, tác động làm cho hành vi, xử chủ thể thao tác, vận hành theo chiều hướng định Với ý nghĩa đó, phịng ngừa tội XPTDTE bảo đảm hệ thống văn pháp luật đầy đủ từ Hiến pháp đến văn quy phạm pháp luật khác 2.2.2 Nguyên tắc phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em Theo từ điển Tiếng Việt phổ thơng thì, ngun tắc quy định, phép tắc, tiêu chuẩn làm sở, làm chỗ dựa để xem xét, làm việc [119, tr.508] Như vậy, nguyên tắc toàn quan điểm, tư tưởng đạo hoạt động người, đạo mối quan hệ người với người người với xã hội Hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE muốn đạt kết tốt phải tiến hành sở quán triệt tuân thủ số nội dung có tính ngun tắc chung gồm: Thứ nhất, hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE phải đặt lãnh đạo trực tiếp, thường xuyên cấp ủy Đảng, quyền địa phương Thứ hai, hoạt động phịng ngừa tội XPTDTE phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm Thứ ba, hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE phải hướng đến việc bảo đảm lợi ích tốt trẻ em, bảo đảm quyền trẻ em 13 thực thực tế, tôn trọng, lắng nghe, xem xét, phản hồi ý kiến nguyện vọng trẻ em Thứ tư, hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE phải có tham gia phối hợp tất chủ thể, phát huy sức mạnh toàn hệ thống trị, tồn xã hội, đặc biệt phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc Thứ năm, hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE cần tiến hành toàn diện, đồng bộ, kết hợp nhuần nhuyễn phòng ngừa xã hội phòng ngừa nghiệp vụ 2.3 Nội dung, biện pháp, chủ thể phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 2.3.1 Nội dung phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em 2.3.2 Biện pháp phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em Mặc dù cịn tồn nhiều cách phân loại biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm nói chung, tội XPTDTE nói riêng Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực tiễn đề xuất biện pháp phòng ngừa tội XPTDTE, luận án lựa chọn cách tiếp cận biện pháp phòng ngừa dựa lĩnh vực cụ thể làm phát sinh nguyên nhân điều kiện tình hình tội XPTDTE để giải mục tiêu cuối – đích đặt luận án Với ý nghĩa đó, hoạt động phịng ngừa tội XPTDTE tiến hành hàng loạt cách thức biện pháp đa dạng Cụ thể: Các biện pháp kinh tế; biện pháp trị tư tưởng; biện pháp tổ chức quản lý; biện pháp văn hóa, giáo dục; biện pháp pháp luật 2.3.3 Chủ thể phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em Như trình bày, hoạt động phịng ngừa tội XPTDTE địi hỏi phải có tham gia nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lực lượng, tổ chức Đảng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng công dân Nhưng chức năng, nhiệm vụ, vị trí hoạt động ngành, cấp, lực lượng khác nên vai trò việc thực nhiệm vụ chủ thể hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE có khác Cụ thể: 2.3.3.1 Chủ thể xây dựng sách, mục tiêu, định hướng phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em (Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân) 2.3.3.2 Chủ thể có chức năng, nhiệm vụ trực tiếp thực hoạt động phịng ngừa tội XPTDTE (Cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án) 2.3.3.3 Chủ thể tham gia phòng ngừa tội XPTDTE (mặt trận, ban ngành, đồn thể, gia đình, nhà trường) 14 Kết luận chƣơng Trong chương luận án, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp tổng kết thực tiễn, kế thừa lý luận phòng ngừa tội phạm nói chung lý luận phịng ngừa nhóm tội phạm nói riêng, tác giả tập trung làm sáng tỏ số vấn đề sau đây: Xác định cách hệ thống, toàn diện đầy đủ quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta phịng ngừa tội phạm nói chung phịng ngừa tội XPTDTE nói riêng Phân tích, luận giải xây dựng khái niệm phòng ngừa tội XPTDTE Đồng thời, xác định xác, đầy đủ, tồn diện mục tiêu hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE Hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE muốn đạt hiệu cao đòi hỏi phải tiến hành dựa sở lý luận, thực tiễn, pháp lý nguyên tắc định, tác giả tập trung phân tích nội hàm, chất, ý nghĩa sở nguyên tắc; rõ nội dung, biện pháp phòng ngừa tội XPTDTE Đồng thời, xác định vai trị, vị trí chủ thể có nhiệm vụ tham gia vào hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE Những kết đạt nêu có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, tảng để tác giả sử dụng tiếp cận, phân tích, đánh giá thực trạng phịng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm vừa qua đề cập chương luận án Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương bao gồm 65 trang trình bày từ trang 54 đến trang 118, kết cấu thành mục Trong chương này, tác giả tập trung làm rõ nội dung: 3.1 Đặc điểm tình hình có liên quan đến phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 3.1.1 Đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội Có thể khẳng định, Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có địa bàn rộng, dân cư tập trung đông, kinh tế phát triển động, hệ thống thiết chế văn hóa hình thành bước hoàn thiện, vấn đề an 15 sinh xã hội trì nâng cao qua giai đoạn Mặc dù vậy, mặt trái tồn khơng phải ít, đặc biệt, trình độ dân trí chưa đồng đều, tỷ lệ người lao động thất nghiệp thiếu việc làm gia tăng, tình trạng nghèo khó hữu, với tác động tiêu cực từ tình hình phạm pháp hình loại tệ nạn xã hội địa bàn yếu tố tác động, nguyên nhân điều kiện nhiều loại tội phạm vi phạm pháp luật, có tội XPTDTE Những yếu tố phương diện có tác động định đến hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE 3.1.2 Tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 3.1.2.1 Mức độ tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 10 năm (từ năm 2010 đến năm 2019), địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xảy 63.225 vụ phạm pháp hình sự, với 108.375 đối tượng Trong đó, lên số loại tội phạm: Giết người xảy 1.527 vụ, chiếm tỷ lệ 2,42% tổng số vụ phạm pháp hình sự; cố ý gây thương tích xảy 3.766 vụ, chiếm tỷ lệ 5,96% tổng số vụ phạm pháp hình sự; hiếp dâm xảy 450 vụ, chiếm tỷ lệ 0,712% tổng số vụ phạm pháp hình sự; cướp tài sản xảy 3.504 vụ, chiếm tỷ lệ 5,54% tổng số vụ phạm pháp hình sự; cưỡng đoạt tài sản xảy 458 vụ, chiếm tỷ lệ 0,724% tổng số vụ phạm pháp hình sự; chống người thi hành cơng vụ xảy 468 vụ, chiếm tỷ lệ 0,73% tổng số vụ phạm pháp hình sự; cướp giật tài sản xảy 13.653 vụ, chiếm tỷ lệ 21,6% tổng số vụ phạm pháp hình sự; trộm cắp tài sản xảy 34.835 vụ, chiếm tỷ lệ 55,1% tổng số vụ phạm pháp hình sự; lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy 2.879 vụ, chiếm tỷ lệ 4,55% tổng số vụ phạm pháp hình [Xem bảng 3.1 – Phụ lục] Đối với tình hình tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019, 10 năm (từ năm 2010 đến năm 2019), địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xảy 798 vụ phạm tội, với 1.158 đối tượng (chiếm tỷ lệ 1,26% tổng số vụ phạm pháp hình 1,07% tổng số đối tượng phạm pháp hình sự) Cụ thể: Năm 2010 xảy 78 vụ, với 125 đối tượng; năm 2011 xảy 69 vụ, với 100 đối tượng; năm 2012 xảy 71 vụ, với 98 đối tượng; năm 2013 xảy 80 vụ, với 112 đối tượng; năm 2014 xảy 75 vụ, với 98 đối tượng; năm 2015 xảy 83 vụ, với 119 đối tượng; năm 2016 xảy 89 vụ, với 124 đối tượng; năm 2017 xảy 82 vụ, với 122 đối tượng; năm 2018 xảy 91 vụ, với 127 đối tượng; 16 năm 2019 xảy 80 vụ, với 133 đối tượng Trong tổng số vụ phạm tội XPTDTE xảy địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 thì, tội hiếp dâm trẻ em xảy 443 vụ (chiếm tỷ lệ 55,51%), tội cưỡng dâm trẻ em xảy 274 vụ (chiếm tỷ lệ 34,34%), tội giao cấu với trẻ em xảy 35 vụ (chiếm tỷ lệ 4,39%), tội dâm ô trẻ em xảy 11 vụ (chiếm tỷ lệ 1,37%), tội mua dâm người chưa thành niên xảy 35 vụ (chiếm tỷ lệ 4,39%) [Xem bảng 3.2 – Phụ lục] Nghiên cứu tình hình bắt xử lý tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 cho thấy, số vụ án bị đình tạm đình chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số vụ án đề nghị truy tố (8/798 vụ, chiếm tỷ lệ 1,02%); số đối tượng chuyển xử lý hành 41/1158 (chiếm tỷ lệ 3,54%) [Xem bảng 3.3 – Phụ lục] Tuy nhiên, số liệu thống kê nêu chưa đầy đủ có hành vi phạm tội XPTDTE chưa phát đưa vào thống kê hình nguyên nhân sau: Thứ nhất, tội XPTDTE có khoảng thời gian phạm tội diễn nhanh Hành vi phạm tội thực “kín”, thường có người phạm tội nạn nhân biết Người phạm tội chủ yếu lựa chọn lợi dụng khoảng thời gian, địa điểm vắng vẻ, người qua lại Chính vậy, mà vụ việc khó bị phát Đối tượng phạm tội sẵn sàng che giấu đối phó với hoạt động điều tra, khám phá quan chức năng, đồng thời, tâm lý nạn nhân thường xấu hổ, sợ bị dư luận xã hội dèm pha nên không khai báo, tố giác với quan chức năng, nhiều trường hợp người bị hại không dám tố giác sợ đối tượng phạm tội trả thù, gây hấn ảnh hưởng đến gia đình người thân Thứ hai, người bị hại chưa phát triển đầy đủ thể chất tinh thần, thiếu hiểu biết với việc thiếu quan tâm gia đình nên bị người phạm tội đe dọa, mua chuộc, dụ dỗ em khơng nói khơng dám nói cho gia đình, người thân biết Đồng thời, nạn nhân người phạm tội vụ án XPTDTE thường có mối quan hệ gần gũi chí thân tình, ruột thịt anh em, bố v.v… Việc tố giác tội phạm ảnh hưởng đến tình cảm gia đình; làm cho nạn nhân thấy xấu hổ, dư luận đàm tiếu tăng, mà họ lựa chọn im lặng sau việc xảy Thứ ba, tội phạm ẩn xuất phát từ chủ thể có thẩm quyền tiếp nhận thông tin tố giác tội phạm giải vụ án hình (Cơng an, Tịa án, Viện kiểm sát…) Thời gian qua, bên cạnh yếu tố tích cực từ hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm XPTDTE 17 quan cịn biểu lúng túng, thiếu tính chủ động công tội phạm, bị động việc phát xử lý tội phạm Các vụ phạm tội phát chủ yếu nhờ nạn nhân gia đình nạn nhân tố giác Sự yếu hoạt động quan bảo vệ pháp luật nguyên nhân dẫn đến phần ẩn tội phạm XPTDTE cao Cá biệt có số trường hợp, quan bảo vệ pháp luật có thơng tin tội phạm lý đề xuất người phạm tội thỏa thuận với gia đình nạn nhân để họ khơng tố giác tội phạm Từ bưng bít thơng tin làm cho người phạm tội không bị xử lý theo quy định pháp luật Thứ tư, số hành vi phạm tội người phạm tội bị xử lý hình khơng nằm thống kê hình quy định pháp luật hành thống kê hình sự, theo trường hợp phạm nhiều tội bị đưa xét xử lúc thống kê cần thống kê vụ án có tội danh nặng Ngồi ra, kỹ thuật thống kê cịn hạn chế, bệnh thành tích nên có địa phương, quan không đưa số vụ án vào số liệu thống kê sai sót cán thống kê 3.1.2.2 Diễn biến tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Theo số liệu thống kê Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2010 đến năm 2019, tình hình tội XPTDTE địa bàn tăng, giảm khơng theo quy luật, nhìn chung có xu hướng gia tăng năm sau (cả số vụ số đối tượng phạm tội) Nếu lấy năm 2010 làm mốc để so sánh năm 2011 giảm vụ 25 đối tượng, năm 2012 giảm vụ 27 đối tượng, năm 2013 tăng vụ giảm 13 đối tượng, năm 2014 giảm vụ 27 đối tượng, năm 2015 tăng vụ giảm đối tượng, năm 2016 tăng 11 vụ giảm đối tượng, năm 2017 tăng vụ giảm đối tượng, năm 2018 tăng 13 vụ đối tượng, năm 2019 tăng vụ đối tượng Như vậy, chia diễn biến tình hình tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo tính chất tăng giảm diễn biến tội phạm chia thành 02 giai đoạn khác Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014: Đây giai đoạn tội phạm XPTDTE giảm chủ yếu Sở dĩ tình hình tội XPTDTE từ năm 2010 đến năm 2014 giảm toàn xã hội thực tốt Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục thực đề án chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm, có đề án: “Đấu tranh phịng chống loại tội xâm hại trẻ em; tội phạm lứa tuổi thành niên” Tuy nhiên từ năm 2015 đến năm 2019, tội phạm XPTDTE xảy theo xu hướng tăng trở lại Trong giai đoạn tội 18 phạm XPTDTE gia tăng diễn biến phức tạp cơng tác phịng ngừa tội phạm XPTDTE bị động, hiệu quả, việc huy động nguồn lực triển khai tội XPTDTE nhiều địa phương hạn chế 3.1.2.3 Cơ cấu tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 - Cơ cấu quan hệ với tình hình phạm pháp hình - Cơ cấu tình hình tội phạm XPTDTE theo đơn vị hành cấp quận, huyện - Cơ cấu tình hình tội phạm XPTDTE theo hình thức phạm tội - Cơ cấu tình hình tội phạm XPTDTE theo đặc điểm động phạm tội mối quan hệ bị can người bị hại - Cơ cấu tình hình tội phạm XPTDTE theo đặc điểm phương thức, thủ đoạn phạm tội che giấu tội phạm - Cơ cấu tình hình tội phạm XPTDTE theo thời gian địa điểm gây án - Cơ cấu tình hình tội phạm XPTDTE theo đặc điểm nhân thân người phạm tội - Cơ cấu tình hình tội phạm XPTDTE theo đặc điểm người bị hại 3.1.2.4 Hậu thiệt hại tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 3.1.3 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 gồm: Nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội; Nguyên nhân điều kiện văn hóa – giáo dục; Nguyên nhân điều kiện thuộc hoạt động quản lý Nhà nước; Nguyên nhân điều kiện thuộc quan bảo vệ pháp luật; Nguyên nhân điều kiện thuộc người phạm tội; Nguyên nhân điều kiện thuộc người bị hại 3.2 Thực trạng lý luận, sở trị - pháp lý chủ thể phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 3.2.1 Thực trạng lý luận phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 3.2.2 Thực trạng sở trị - pháp lý phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 19 3.2.3 Thực trạng chủ thể phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 3.2.3.1 Thực trạng chủ thể trực tiếp tiến hành phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 - Lực lượng Công an nhân dân - Lực lượng Kiểm sát viên - Lực lượng cán ngành Tòa án nhân dân - Lực lượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.3.2 Thực trạng phối hợp chủ thể chuyên trách với chủ thể khác phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 3.3 Thực trạng áp dụng biện pháp phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 3.3.1 Thực biện pháp kinh tế - xã hội 3.4.2 Thực biện pháp văn hóa – giáo dục 3.3.3 Thực biện pháp pháp luật 3.3.4 Thực biện pháp quản lý nhà nước an ninh trật tự Kết luận chƣơng Trên sở luận rút chương 2, chương luận án, việc sử dụng cách khoa học, linh hoạt phương nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, chuyên gia, nghiên cứu báo cáo chuyên đề, nghiên cứu điển hình, tác giả tập trung phân tích, đánh giá nội dung sau: Đánh giá toàn diện, đầy đủ minh chứng cụ thể đặc điểm tình hình có liên quan đến phịng ngừa tội xâm phạm tình dục địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 gồm: Đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội; tình hình tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 thông qua số mức độ, cấu, động thái, hậu quả; phân tích sâu sắc nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 gồm: Nguyên nhân thuộc môi trường sống; nguyên nhân thuộc người phạm tội; nguyên nhân thuộc người bị hại Dưới góc độ lý luận thực tiễn phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, việc luận giải, tìm hiểu sâu sắc nguyên nhân điều kiện vấn đề có ý nghĩa to lớn nhằm đề 20 xuất giải pháp khắc phục, ngăn ngừa tình hình tội phạm Phân tích, đánh giá đầy đủ, xác đáng thực trạng lý luận phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Xuất phát từ đặc thù điều kiện lịch sử, khẳng định hệ thống lý luận phịng ngừa tội phạm nói chung phịng ngừa tội XPTDTE nói riêng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cịn tản mạn, thiếu tính đồng bộ, hệ thống, chủ yếu dừng lại vấn đề khái quát Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam chưa có quan chun trách phịng ngừa tội phạm mang tầm quốc gia quốc gia tiến khác giới, hoạt động phòng ngừa tội phạm XPTDTE chủ yếu có thiên hướng tập trung vào hoạt động điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội Nhiều vấn đề khía cạnh nghiên cứu chun sâu từ hồn thiện hệ thống lý luận phòng ngừa tội phạm XPTDTE chưa trọng, hầu hết vấn đề lý luận xây dựng dừng lại tri thức ban đầu thuộc quan, ban ngành, đồn thể định mà chưa có hợp tác, tích lũy, đầu tư thích đáng tồn xã hội Điều vơ hình chung dẫn đến việc chưa xây dưng tảng lý luận phòng ngừa tội phạm, chưa tạo đồng thuận thống chủ thể trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào hoạt động phòng ngừa tội phạm XPTDTE Dẫn đến hiệu chất lượng việc tổ chức hoạt động phòng ngừa chưa đạt mong muốn Phân tích, đánh giá khách quan thực trạng sở trị pháp lý phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 thực trạng chủ thể phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 bao gồm: Thực trạng chủ thể trực tiếp tiến hành phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 thực trạng phối hợp chủ thể chuyên trách với chủ thể khác phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Có thể khẳng định, cịn có hạn chế định, nhiên, thời gian qua quyền cấp Thành phố Hồ Chí Minh tích cực với đồn thể quần chúng nhân dân chủ động tiến hành nhiều biện pháp khác nhằm khắc phục, dần xóa bỏ tiến tới thủ tiêu hồn tồn ngun nhân điều kiện tình hình tội XPTDTE Phân tích, đánh giá minh chứng hệ thống số liệu cụ thể để làm rõ thực trạng áp dụng biện pháp kinh tế, pháp luật, văn hóa xã hội, quản lý nhà nước phục vụ phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 Đây tảng 21 cho việc đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm tới đề cập chương luận án Chƣơng DỰ BÁO VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÕNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương bao gồm 31 trang trình bày từ trang 119 đến trang 149, kết cấu thành mục Trong chương này, tác giả tập trung làm rõ nội dung: 4.1 Dự báo hoạt động phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 4.1.1 Cơ sở dự báo 4.1.2 Nội dung dự báo 4.1.2.1 Các yếu tố thuận lợi 4.1.2.2 Các yếu tố khó khăn 4.2 Giải pháp tăng cƣờng phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 4.2.1 Các giải pháp pháp luật - Nghiên cứu, kiến nghị Quốc hội xây dựng ban hành Luật phòng, chống XPTDTE - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động phịng ngừa tội XPTDTE - Tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng ngừa tội XPTDTE - Nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật phòng ngừa tội XPTDTE 4.2.2 Các giải pháp kinh tế - xã hội 4.2.3 Các giải pháp văn hóa - giáo dục Thứ nhất, lĩnh vực văn hóa Thứ hai, lĩnh vực giáo dục 4.2.4 Các giải pháp quản lý Nhà nước an ninh trật tự Thứ nhất, tăng cường hiệu công tác quản lý cư trú Thứ hai, tăng cường công tác quản lý ngành nghề kinh doanh nhạy cảm, có điều kiện an ninh trật tự Thứ ba, tăng cường kiểm soát tệ nạn xã hội 22 Thứ tư, tăng cường kiểm sốt trang web khơng lành mạnh, dịch vụ kinh doanh internet Kết luận chƣơng Trong chương luận án, tác giả tập trung nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp tăng cường phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm tới Cụ thể: Bằng việc luận giải hệ thống sở khoa học thực tiễn vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục có liên quan đến trình hình thành yếu tố tiềm ẩn nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm nói chung tình hình tội phạm XPTDTE nói riêng, tác giả đưa phán đốn, dự báo tình hình, cấu, tính chất, đặc điểm tội XPTDTE, yếu tố thuận lợi khó khăn tác động đến hoạt động phịng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Có thể khẳng định, dự báo rút từ thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm XPTDTE Với dự báo khoa học đó, tác giả mạnh dạn đề xuất 04 nhóm giải pháp góp phần tăng cường hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm XPTDTE Đây giải pháp có giá trị, hồn tồn có đầy đủ sở lý luận, thực tiễn khoa học, nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn cơng tác phịng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm tới KẾT LUẬN Đấu tranh phòng, chống tội phạm XPTDTE nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, trách nhiệm toàn xã hội, địi hỏi phải hồn bị thường xun nguồn sức mạnh hệ thống trị với thiết chế thể chế phù hợp, bên cạnh phải đảm bảo điều kiện cần thiết trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật cho trình tổ chức thực biện pháp cụ thể nhằm bước xóa bỏ nguyên nhân điều kiện làm phát sinh, phát triển loại tội phạm, tiến tới xóa bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Trong năm qua, hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh quan tâm thường xuyên, Thành ủy, Ủy ban nhân dân, ban ngành, đoàn thể, quan bảo vệ pháp luật trọng thực nhiều biện pháp phương diện kinh tế, văn hóa, xã hội, pháp luật nhằm ngăn chặn, đẩy lùi, kéo giảm tình hình tội phạm, nhiên, tình hình tội phạm XPTDTE diễn 23 biến phức tạp, chưa có chiều hướng thuyên giảm Ngun nhân có nhiều chủ yếu ý thức tự phòng ngừa, bảo vệ người dân chưa cao, hạn chế quản lý, giáo dục từ mơi trường gia đình, nhà trường, mơi trường xã hội; lệch chuẩn đạo đức, lối sống, nhu cầu, sở thích phận quần chúng nhân dân, phận thanh, thiếu niên; tình trạng thất nghiệp, nghiện ma túy, game online cịn phổ biến; yếu chủ thể quản lý, quản lý cư trú, quản lý địa bàn, quản lý ngành nghề kinh doanh dịch vụ, quản lý phương tiện; cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm XPTDTE quan chức năng, quan bảo vệ pháp luật nhiều hạn chế, yếu kém, chưa phát huy sức mạnh hệ thống trị cơng tác phịng ngừa Trên sở nghiên cứu cách khoa học thực trạng, diễn biến, cấu, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm XPTDTE, thực tiễn thực giải pháp phòng ngừa, dự báo tình hình tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới, tác giả luận án đưa nhóm giải pháp phịng ngừa tình hình tội phạm XPTDTE Đây giải pháp có tính khả thi, hồn tồn nghiên cứu, đánh giá sử dụng cách hợp lý, hiệu phòng ngừa tội XPTDTE Thực tế cho thấy, phạm vi nghiên cứu đề tài tương đối rộng với điều kiện khả nghiên cứu thân cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q thầy, giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để thân nghiên cứu vấn đề sâu sắc thời gian tới 24 ... phòng ngừa tội XPTDTE 3.1.2 Tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 3.1.2.1 Mức độ tình hình tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố. .. phòng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2019 3.2.2 Thực trạng sở trị - pháp lý phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn Thành phố Hồ Chí. .. hình tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng phịng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Dự báo hoạt động phòng ngừa tội XPTDTE địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới