1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc phòng ngừa trong phòng ngừa sự cố cháy nổ

59 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - CHẾ THỊ LINH NGUYÊN TẮC PHÒNG NGỪA TRONG PHỊNG NGỪA SỰ CỐ CHÁY NỔ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGUN TẮC PHỊNG NGỪA TRONG PHÒNG NGỪA SỰ CỐ CHÁY NỔ SINH VIÊN THỰC HIỆN: CHẾ THỊ LINH Khóa: 35 - MSSV: 1055010139 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.S TRẦN THỊ TRÚC MINH TP HỒ CHÍ MINH,NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Chế Thị Linh – sinh viênTrƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Khoa Luật Thƣơng mại, khóa 35 (2010 – 2014), tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Thƣơng mại – đề tài: “Nguyên tắc phòng ngừa phòng ngừa cố cháy nổ”đƣợc trình bày tài liệu Tơi xin cam đoan tất nội dung khóa luận hồn tồn đƣợc hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Trần Thị Trúc Minh – Giảng viên khoa Luật Thƣơng mại Trƣờng Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh Trong khóa luận có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn thể cụ thể danh mục tài liệu tham khảo tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2014 Sinhviên thực Chế Thị Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt CHCN Cứu hộ cứu nạn PCCC Phòng cháy chữa cháy UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC PHÒNG NGỪAVÀ SỰ CỐ CHÁY NỔ 1.1 Khái quát nguyên tắc phòng ngừa 1.1.1 Khái niệm “phòng ngừa” “nguyên tắc phòng ngừa” 1.1.2 Cơ sở xác lập nguyên tắc phòng ngừa 1.1.2.1 Thực trạng môi trường 1.1.2.2 Cơ sở lí luận 13 1.1.2.3 Cơ sở pháp lí 14 1.1.3 Ý nghĩa nguyên tắc phòng ngừa .16 1.1.4 Yêu cầu nguyên tắc phòng ngừa .17 1.2 Khái quát cố cháy nổ 18 1.2.1 Khái niệm cố cháy nổ 18 1.2.2 Điều kiện hình thành cháy .19 1.2.3 Phân loại cố cháy nổ 20 1.3.Sự thể nguyên tắc phòng ngừa quy định pháp luật liên quan đến cháy nổ 21 1.3.1.Trong Luật Bảo vệ môi trường 21 1.3.2.Trong pháp luật xây dựng 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮCPHÒNG NGỪA CHÁY NỔ TRONG KHU DÂN CƢ 27 2.1 Thực trạng yếu tố tác động đến cố cháy nổ khu dân cƣ 27 2.1.1 Thực trạng nguyên nhân cố cháy nổ khu dân cư 27 2.1.2 Những yếu tố tác động đến tình hình cháy nổ khu dân cư 32 2.2 Vấn đề áp dụng nguyên tắc phòng ngừa phòng ngừa cố cháy nổ khu dân cƣ 33 2.2.1 Thực trạng áp dụng nguyên tắc phòng ngừa phòng ngừa cháy nổ nhà chung cư 33 2.2.2 Thực trạng áp dụng nguyên tắc phòng ngừa phòng ngừa cố cháy nổ sở sản xuất kinh doanh 35 2.3 Một số kiến nghị việc áp dụng nguyên tắc phòng ngừa cháy nổ khu dân cƣ 38 2.3.1 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật 38 2.3.2 Tăng cường nguồn lực phịng ngừa cố mơi trường cấp .42 2.3.3 Đẩy mạnh thực xã hội hóa cơng tác phịng ngừa cố cháy nổ .44 2.3.4 Tăng cường kinh phí cho hoạt động phịng cháy 45 2.3.5 Đưa sở sản xuất thuốc nổ xa khu dân cư 46 2.3.6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, xử lí 46 2.3.7 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học phòng cháy chữa cháy 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập niên vừa qua, tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày cao với gia tăng hoạt động kinh tế ngƣời gây tác hại ghê gớm đến môi trƣờng mà biểu biến đổi khí hậu Trong hồn cảnh ấy, nhiệt độ trái đất ngày tăng vấn đề đáng lo ngại Dự báo, đến năm 2050, nhiệt độ Trái Đất tăng thêm từ 1,50C đến 4,50C Đây mức dự báo trung bình, cịn có biến động lớn làm cho nhiệt độ tăng nữa1 Dƣới hoạt động ngƣời tăng lên nhiệt độ, năm gần đây, tình hình cháy nổ trở nên phức tạp Theo thống kê, năm 2012, toàn quốc xảy 1.751 vụ cháy sở, nhà dân, phƣơng tiện giao thông số 2.600 vụ vào năm 2013, tăng 10% Cháy nổ gây thiệt hại lớn tính mạng, tài sản mơi trƣờng, diễn ngày tăng số lƣợng độ nguy hiểm Tuy nhiên, công tác chữa cháy nƣớc ta hầu hết cố khống chế phạm vi đám cháy, giữ cịn lại chƣa bị cháy khơng thể cứu đƣợc đám cháy từ lúc phát Chính vậy, để hạn chế số vụ cháy xảy nhƣ giảm thiểu thiệt hại cháy nổ, cần nghiêm túc thực tốt biện pháp nghiệp vụ hoạt động quản lí mơi trƣờng Một biện pháp hiệu tuân thủ ngun tắc phịng ngừa cơng tác phịng ngừa cố cháy nổ Tuy nhiên, nay, việc thực nguyên tắc thực tế nhiều hạn chế Một phận không nhỏ ngƣời dân không ý thức đầy đủ vai trò việc phòng ngừa, miễn cƣỡng thực nguyên tắc để đối phó với quan chức năng, cố ý phớt lờ việc phòng ngừa hoạt động đểđạt đƣợc lợi nhuận cao Có thể nói việc thực cơng tác phòng ngừa cháy nổ nhƣ “mất bò lo làm chuồng” Do đó, nguyên tắc hầu nhƣ chỉtrên lí thuyết, cháy nổ thiệt hại tăng lên Nhận thức đƣợc điều đó, tác giả chọn đề tài “Nguyên tắc phòng ngừa phòng ngừa cố cháy nổ” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Cháy nổ vấn đề mẽ xã hội, đặc biệt quốc gia nhiệt đới nhƣ nƣớc ta Tuy nhiên, xét dƣới góc độ nghiên cứu mặt pháp lí lại vấn đề hồn tồn Bởi theo tác giả tìm hiểu, nay, viết, báo vấn đề cháy nổ mang tính chất đƣa tin, bàn luận, báo cáo, mức độ cao cơng trình nghiên cứu chƣa có khóa luận, luận văn, luận án nghiên cứu việc thực nguyên tắc phòng ngừa phòng ngừa cố cháy nổ Nguyễn Thị Tú Uyển (2002), Pháp luật chống lại xu hướng khí hậu biến đổi, Khóa luận cử nhân Luật,Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.4 Trang 1/50 Theo kết quảtổng hợp tác giả, cơng trình có liên quan ngun tắc phịng ngừa liên quan đến cố cháy nổ bao gồm cơng trình sau: Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh có khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Hiếu viết nguyên tắc phòng ngừa - “Thực ngun tắc phịng ngừa theo pháp luật mơi trƣờng Việt Nam” vào năm 2002 Cơng trình tiến hành nghiên cứu vấn đề pháp lí nguyên tắc phòng ngừa: Vai trò nguyên tắc phòng ngừa; việc thực nguyên tắc thực tế Việt Nam đƣa số biện pháp Tuy nhiên, cơng trình tiếp cận ngun tắc theo hƣớng chung theo quy định Luật bảo vệ môi trƣờng 1993, chƣa vào nghiên cứu nguyên tắc phòng ngừa lĩnh vực cụ thể Cũng liên quan đến cần thiết việc áp dụng nguyên tắc phòng ngừa, đề tài “Pháp luật chống lại xu hƣớng biến đổi khí hậu” Nguyễn Thị Tú Uyển năm 2003 cho thấy đƣợc biến đổi khí hậu Đặc biệt làm rõ tƣợng hiệu ứng nhà kính đƣa hai phƣơng hƣớng giải là: Cắt giảm khí nhà kính phát thải vào khí tăng khả hấp thụ khí nhà kính trái đất Đồng thời, đề tài đƣa đƣợc vấn đề pháp luật quốc tế biến đổi khí hậu thơng qua Cơng ƣớc khung biến đổi khí hậu Nghị định thƣ Kyoto, sở đó, đánh giá tham gia Việt Nam việc chống lại biến đổi khí hậu Tuy nhiên, đề tài chƣa đề cập đến tình hình cháy nổ điều kiện nóng lên khí hậu Bên cạnh hai đề tài mang tính chất chung trên, có khóa luận tốt nghiêp đề cập đến nguyên tắc phòng ngừa lĩnh vực cháy rừng, cố tràn dầu: “Pháp luật Việt Nam phịng chống cháy rừng” (2003) Hồng Thụy Nam Hồng, “Một số vấn đề pháp lí phòng ngừa, khắc phục cố tràn dầu” (2003) Nguyễn Bạch Đằng chƣa có đề tài đề cập đến nguyên tắc phòng ngừa lĩnh vực cháy nổ Ngồi cơng trình kể trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh cịn có đề tài “An tồn phịng chống cháy nổ, ngun nhân cách khắc phục cố cháy từ thiết bị” (2013) nhóm sinh viên trƣờng Đại học cơng nghiệp thực phẩm Tp Hồ Chí Minh thực Mặc dù mang tên nhƣ trên, nhƣng đề tài điểm qua cách ngắn gọn khái niệm an tồn phịng chống cháy nổ, sâu vào phân tích tƣợng cháy nổ từ thiết bị điện thiết bị chịu áp lực chuyên ngành kĩ thuật khơng đề cập mặt pháp lí, khơng sâu nghiên cứu lí luận an tồn cháy nổ Ngồi cịn có chun đề“Thực trạng pháp luật phịng ngừa, khắc phục cố mơi trƣờng đề xuất, kiến nghị” ( 2013) đƣợc đăng cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp2 Chuyên đề tập trung phân tích vấn đề tình hình diễn biến cố Việt Nam; kinh nghiệm số nƣớc xây dựng pháp Xem http://vnclp.gov.vn/PICMS/TaiLieu_View.aspx?TaiLieuID=2906, truy cập ngày 30/4/2014 Trang 2/50 luật bảo vệ môi trƣờng học kinh nghiệm cho Việt Nam; phân tích thực trạng phịng ngừa, khắc phục cố môi trƣờng Việt Nam; thực trạng áp dụng quy định Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005 vào lĩnh vực cố mơi trƣờng, từ đƣa số đề xuất, kiến nghị Mặc dù vậy, giống với đề tài đƣợc nêu, chuyên đề chƣa dành nội dung riêng để nói vấn đề phòng ngừa phòng ngừa cố cháy nổ Nhƣ vậy, theo tìm hiểu tác giả, nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu mặt pháp luậtnguyên tắc phòng ngừa phòng ngừa cố cháy nổ Hầu hết cơng trình nêu mang tính chất liên quan Đặc biệt, cơng trình mang tính pháp lí trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh viết khoảng thời gian cách lâu (hơn 10 năm), viết theo quy định Luật bảo vệ môi trƣờng 1993, nay, môi trƣờng pháp luật mơi trƣờng có nhiều thay đổi Luật bảo vệ môi trƣờng 1993 đƣợc thay Luật bảo vệ môi trƣờng 2005, tiếp tới Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 đƣợc Quốc hội thông qua, thay cho Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005 Mục đích nghiên cứu Đề tài đƣợc thực với mục đích: (i) Làm rõ ý nghĩa nguyên tắc phịng ngừa cơng tác quản lí mơi trƣờng nói chung, cơng tác phịng ngừa cố cháy nổ nói riêng; (ii) phát bất cập quy định pháp luật, bất cập trình áp dụng ngun tắc phịng ngừa để đóng góp kiến nghị nhằm hạn chế tƣợng cháy nổ nhƣ hậu xảy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành tìm hiểu: (i) Thực trạng mơi trƣờng; (ii) Tình hình cháy nổ nƣớc ta năm gần đây, đặc biệt ý đến gia tăng số lƣợng, tính chất nguy hiểm đám cháy; (iii) Quy định nguyên tắc phịng ngừa Hiến Pháp, Luật Mơi trƣờng Việt Nam, pháp luật PCCC pháp luật xây dựng, đó, tập trung vào pháp luật PCCC – sở pháp lý điều chỉnh trực tiếp vấn đề cháy nổ mà tác giả nghiên cứu; (iv) Tìm hiểu thực trạng áp dụng ngun tắc phịng ngừa thực tiễn Trong thời lƣợng dung lƣợng cho phép,tác giả xin đƣợc phép tập trung nghiên cứu đƣa kiến nghị cháy nổ phạm vi khu dân cƣ Cháy rừng cháy khu công nghiệp không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, nhiên, hai phạm vi đƣợc sử dụng để làm sáng tỏ số vấn đề có liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp đƣợc sử dụng trình nghiên cứu phƣơng pháp vật biện chứng triết học Mác – Lê Nin phƣơng pháp vật lịch sử dựa sở tƣợng khách quan Ngoài cịn có phƣơng pháp phân tích tổng Trang 3/50 hợp, phƣơng pháp hệ thống, thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp loại suy Trong phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng xuyên suốt để phân tích quy định pháp luật nhƣ vấn đề liên quan đến cố cháy nổ Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Với tình hình cháy nổ ngày nhiều nghiêm trọng nhƣ nay, đề tài mang lại giá trị sau: Một là,đề tài cơng trình lí luận nguyên tắc phòng ngừa lĩnh vực cháy nổ, làm bật tính nghiêm trọng cố cháy nổ điều kiện nóng lên khí hậu, từ cho thấy cấp thiết việc thực nguyên tắc phòng ngừa Hai là, đánh giá bất cập quy định pháp luật việc thực ngun tắc phịng ngừa cơng tác phòng ngừa cố cháy nổ Ba là, đƣa kiến nghị hồn thiện góp phần hạn chế cháy nổ thiệt hại xảy Bốn là, nguồn tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu ứng dụng phịng ngừa cố mơi trƣờng nói chung, phịng ngừa cố cháy nổ nói riêng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận đƣợc chia thành hai chƣơng: Chƣơng 1: Lí luận chung nguyên tắc phòng ngừa cố cháy nổ Chƣơng 2: Thực trạng kiến nghị việc áp dụng nguyên tắc phòng ngừa cháy nổ khu dân cƣ Trang 4/50 Hai là, khái niệm “phòng ngừa”,Luật Bảo vệ mơi trƣờng ghi nhậnphịng ngừa ngun tắc hoạt động bảo vệ môi trƣờng (Điều 4) Luật PCCC quy định nguyên tắc: Trong PCCC phải lấy phịng ngừa chính(Điều 4), đồng thời có ngun chƣơng II quy định phịng cháy Tuy nhiên, hai văn không đƣa khái niệm “phịng ngừa” vào phần giải thích từ ngữ Theo tác giả, việc không đƣa khái niệm vào văn luật thiếu sót, khơng thống kĩ thuật lập pháp Việt Nam Vì vậy, kiến nghị cần ghi nhận khái niệm cần thiết vào luật để giúp hiểu cách thống nhất, tạo đầy đủ chế định Thứ hai, luật PCCC cần ghi nhận vấn đề phân cấp cố cháy nổ Sự cố cháy nổ có nhiều mức độ khác nhau, có cố tầm ảnh hƣởng nhỏ nhƣng có cố có mức độ nghiêm trọng, tác động đến khu vực rộng lớn…Sự cố cháy nổ diễn nhiều loại sở khác Mức độ nguy hiểm cố định huy động lực lƣợng cứu chữa nhiều công tác liên quan khác nhƣ di dời dân… biết đƣợc mức độ nguy hiểm việc định vấn đềtrên mau lẹ xác Chính thế, cần có phân cấp số cháy nổ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý cố linh hoạt nhanh chóng, hạn chế đƣợc thiệt hại đáng tiếc Căn vào mức độ,căn quy mô sở xảy cố, diễn biến lây lan cố, cốcháy nổnên đƣợc phân cấp thành cấp sau đây: Cấp 1: Sự cố cháy nổ xảy mức nhỏ mức trung bình, hồn tồn nằm khả xử lí lực lƣợng PCCC cấp xã trở xuống Phạm vi cháy nổ cấp diễn nội nhà, sở, khơng có khả lây lan ngồi Thiệt hại nhỏ (có thể sử dụng nghiệp vụ để định lƣợng xác) Địa phƣơng, chủ nhà, chủ sở phải tổ chức, huy lực lƣợng, phƣơng tiện, thiết bị lực lƣợng, phƣơng tiện, thiết bị sơ địa phƣơng để triển khai thực ứng phó kịp thời Cấp 2: Sự cố cháy nổ xảy vƣợt khả ứng phó chủ nhà, sở, lực lƣợng PCCC cấp xã, lực lƣợng PCCC cấp huyện hoàn tồn có khả xử lí Cháy nổ cấp 2là có phạm vi cháy lớn khả thiệt hại cao, tốc độ đám cháy mạnh, khơng có hỗ trợ lực lƣợng PCCC cấp huyện hậu nặng nề Cấp đặc biệt: Trƣờng hợp cố cháy nổ đặc biệt nghiêm trọng Xảy nhà máy, kho, chung cƣ… có quy mơ lớn nằm xen kẽ khu dân cƣ Vật liệu dễ cháy, đám cháy dễ lây lan, tốc độ nhanh mạnh, cần có hỗ trợ từ nhiều lực lƣợng cứu hộ lớn dập tắt Việc phân cấp cháy nổ thuận lợi cho việc báo cháy chỗ nhanh gọn, tránh tình trạng diễn tả dài dịng Đồng thời phân loại giúp quan chức biết đƣợc cần điều lực lƣợng cứu hộ phù hợp thời gian nhanh để kịp thời cứu đám cháy Trang 39/50 Thứ ba, kiến nghị đưa phương châm “bốn chỗ” vào luật PCCC.Sự cố cháy nổ có tính bất ngờ, thất thƣờng xảy chớp nhoáng, thời gian ngắn, khoảng 30 phút hậu lớn, việc ứng phó chỗ cần thiết Cục Cảnh sát PCCC CHCN tổng kết: Trên 50% vụ cháy xảy đƣợc dập tắt nhờ lực lƣợng chỗ hoạt động tốt96.Chính vậy,Luật PCCC quy định phƣơng châm chỗ nguyên tắc cơng tác PCCC: “Mọi hoạt động phịng cháy chữa cháy trước hết phải thực giải lực lượng phương tiện chỗ97” Nguyên tắc đƣợc khẳng định Điều Quyết định 44/2012/QĐ-TTg công tác cứu hộ, cứu nạn lực lƣợng phòng cháy chữa cháy Tuy nhiên, theo quy định này, phƣơng châm chỗ PCCC bao gồm “lực lƣợng chỗ” “phƣơng tiện chỗ” So sánh với cơng tác phịng chống thiên tai, đề cao phƣơng châm chỗ nhƣng Luật Phòng, chống thiên tai lại đƣa bốn chỗ: “Phòng, chống thiên tai thực theo phương châm bốn chỗ: Chỉ huy chỗ; Lực lượng chỗ; Phương tiện, vật tư chỗ; Hậu cần chỗ98” Thực tế chứng minh, thực tốt bốn phƣơng châm giúp hạn chế lớn thiệt hại thiên tai gây Xét thấy, “chỉ huy chỗ” “hậu cần chỗ” công tác cần thiết hoạt động PCCC.Mặt khác, cháy nổ tƣợng có tính chất tƣơng tự, nên, kiến nghị cần ghi nhận phƣơng châm “bốn chỗ” vào luật, tạo sở pháp lí để hoạt động PCCC hiệu Thứ tư, luật PCCC cần quy định xây dựng báo cáo cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố cháy nổ hoạt động bắt buộc Báo cáo cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố cháy nổ đƣợc xây dựng nhằm cập nhật nhanh chóng tình hình diễn biến cố cung cấp khó khăn, thuận lợi q trình phịng ngừa, ứng phó Trên sở đó, rút đƣợc kinh nghiệm, kiến thức để phịng ngừa, ứng phó hiệu Tại chƣơng VII Luật PCCC quy định phòng cháy chữa cháy, quy định việc điều tra vụ cháy, đánh giá hiệu chữa cháy Vấn đề báo cáo cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố cháy nổ nhƣ chƣa đƣợc quy định cụ thể nên việc lập báo cáo sở bắt buộc quan chức phải tiến hành Mặt khác, hầu hết quan chức ngại thực báo cáo nói Do đó, dẫn đến hệ quảngƣời dân muốn tìm hiểu thơng tin cháy nổđể chủ động phịng ngừa khó, xã hội hóa phịng ngừa cố cháy nổ nội dung quan trọng giúp phòng ngừa đạt hiệu Từ nguyên nhân trên, tác giả kiến nghị bổ sung quy định báo cáo cơng tác phịng ngừa, ứng phó cố cháy nổ Cụ thể: 96 http://www.baomoi.com/Quan-triet-phuong-cham-4-tai-cho-trong-phong-chay-chua-chay/141/7601172.epi, truy cập ngày 25/6/2014 97 Khoản 4, Điều Luật Phòng cháy chữa cháy 98 Khoản 3, Điều Luật Phòng chống thiên tai Trang 40/50 Một là, báo cáo phòng ngừa cốcháy nổ đƣợc thực theo định kỳ, theo đối tƣợng; Báo cáo phòng ngừa phải kèm theo đánh giá hiệu phịng ngừa tình hình cháy nổ, hiệu cháy nổ vụ cháy cụ thể có vụ cháy xảy Hai là, báo cáoứng phó cố cháy nổduy trì liên tục từ lúc phát cháy đến kết thúc hoạt động ứng phó cố.Bao gồm: Báo cáo ban đầu cố cháy nổ; Các báo cáo cố cháy nổ (các hoạt động thực trình ứng phó cố mơi trƣờng); Báo cáo kết thúc cố cháy nổ (thực kết thúc hoạt động ứng phó); Đánh giá hiệu phịng ngừa cố xảy ra; Bài học kinh nghiệm Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, Bộ, ngành địa phƣơng phải báo cáo theo phân cấp quy định Thứ năm, đề nghị bổ sung quy định cụ thể hành vi vi phạm phòng ngừa cố cháy nổ Cụ thể: Một là, quy định rõ ràng mức độ vi phạm làm cho việc xử lí Hiện Luật PCCC, Mục Nghị định 167/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng cháy chữa cháy Bộ luật Hình có quy định chế tài hành vi vi phạm quy định phòng cháy, nhiên, chƣa rõ ràng Cụ thể, Điều 63 Luật PCCC (đƣợc cụ thể Điều 49 nghị định 35/2003/NĐ-CP) quy định: Khi xử lí vi phạm tùy theo tính chất, mức độ mà xử phạt hành xử lí hình Điều 240 Bộ luật Hình quy định xử lí vi phạm cơng tác PCCC dựa vào mức độ: nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Quy định nhƣ nhƣng nay, chƣa có văn quy định cụ thể mức độ nói trên, kể Nghị định 167/2013/NĐ-CP - điều chỉnh trực tiếp vấn đề xử phạt lĩnh vực Vì dẫn đến tùy nghi việc xử lí quan chức Một vài vụ cháy bị đƣa xử lí hình gây bất bình cho ngƣời dân bị cho xử lí q nhẹ Ví dụ nhƣ vụ cháy chợ Lớn Quy Nhơn gây thiệt hại 134 tỉ đồng Với tình tiết phạm tội gây thiệt hại nghiêm trọng, Hội đồng xét xử tuyên phạt án treo cho bị cáo Theo đó, Đỗ Thanh Tâm (Nguyên trƣởng Ban quản lí chợ): 12 tháng; Phạm Viết Ngị (Ngun đội phó đội bảo vệ chợ): 18 tháng, Đỗ Thanh Tân (Nguyên phó ban quản lí chơ, kiêm đội trƣởng đội phịng cháy chữa cháy chợ), Nguyễn Thành Hải (bảo vệ chợ), Đồn Bình (bảo vệ chợ), bị cáo tháng Với án dƣ luận cho nhẹ cho bị cáo, chƣa phù hợp với trách nhiệm họ, chƣa mang lại hiệu đe Hai là, phân hóa hoạt động xử lí vi phạm bao gồm phân hóa đối tượng xử lí phân hóa quy mơ, mức độ nguy hiểm để xử lí a) Phân hóa đối tượng xử lí: Các chế tài xử lí vi phạm bƣớc đầu có phân hóa đối tƣợng tồn số chế tài chƣa có phân hóa cho phù hợp Trang 41/50 Chẳng hạn, quy định hành vi vi phạm quy định trang bị, bảo quản sử dụng phƣơng tiện phòng cháy chữa cháytrong Nghị định 167/2013/NĐ-CP: “Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: Trang bị, lắp đặt, sử dụng phương tiện phòng cháy chữa cháy chưa kiểm định chất lượng, chủng loại, mẫu mã theo quy định; Trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy khơng phù hợp với tính chất nguy hiểm cháy, nổ sở theo quy định; Sử dụng phương tiện chữa cháy vị trí thường trực chữa cháy dùng vào mục đích khác; Khơng dự trữ đủ nước chữa cháy theo quy định; Di chuyển, thay đổi vị trí lắp đặt phương tiện phịng cháy chữa cháy theo thiết kế quan có thẩm quyền phê duyệt…99” Theo quy định sở kinh doanh mặt hàng khơng có nguy cháy nổ cao bị xử lí giống nhƣ sở kinh doanh mặt hàng có nguy cháy nổ cao Quy định nhƣ khơng hợp lí, sở nặng sở khác nhẹ, không phát huy đƣợc hiệu pháp luật quản lí xã hội b) Phân hóa quy mơ, mức độ nguy hiểm để xử lí: Những quy định có phân hóa đối tƣợng lại chƣa có phân hóa quy mơ, tính chất nguy hiểm đối tƣợng Ví dụ Khoản Điều 30 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định: “Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng hành vi tàng trữ trái phép chất, hàng nguy hiểm cháy, nổ” Theo quy định tổ chức vi phạm với quy mô nhỏ số tiền xử phạt tổ chức vi phạm với quy mô lớn Quy định khơng tạo cơng xử lí vi phạm, tạo dự bất bình xem nhẹ pháp luật Ba là, cần tăng mức tiền phạt Hiện nay, số trƣờng hợp mức phạt thấp Theo quy định Điều Nghị định 167/2013/NĐ-CP “Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực phòng cháy chữa cháy cá nhân 50.000.000 đồng, tổ chức 100.000.000 đồng” Số tiền thấp so với chi phí phải đầu tƣ cho phịng cháy thấp so với hành vi vi phạm đem lại lợi nhuận lớn, ví dụ nhƣ hành vi tàng trữ trái phép chất, hàng nguy hiểm cháy, nổ Khoản Điều 30 Nghị định 167/2013/NĐ-CP, lúc chế tài trở nên nhẹ 2.3.2 Tăng cường nguồn lực phịng ngừa cố mơi trường cấp Theo báo cáo Bộ Công An 10 năm thực Luật PCCC, Bộ Công an tập trung đạo tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng số lƣợng cán chiến sĩ lực lƣợng Cảnh sát PCCC.Hiện nay, toàn lực lƣợng Cảnh sát PCCC có 9.950 ngƣời (trong Cục Cảnh sát PCCC CNCH 130 ngƣời; Sở Cảnh sát PCCC 5.300 ngƣời; 55 Phòng Cảnh sát PCCC, CNCH 4.520 ngƣời), có 5.750 ngƣời (chiếm 58% tổng quân số) CBCS biên chế, có 4.200 99 Khoản Điều 41 Nghị định 167/2013/NĐ-CP Trang 42/50 ngƣời (chiếm 42% tổng quân số) chiến sỹ chữa cháy nghĩa vụ hợp đồng, tạm tuyển100 Về lực lƣợng dân phòng PCCC sở: Trong 10 năm qua, đãxây dựng đƣợc 5.972 đội dân phòng gồm 60.636 đội viên 5.623 đội PCCC sở gồm 64.345 cán bộ, đội viên Hiện nƣớc có 65.585 đội dân phịng đội PCCC sở với 717.239 cán bộ, đội viên101 Về lực lƣợng PCCC chuyên ngành:Các ngành Kiểm lâm, Hàng khơng, Than Khống sản, Xăng dầu, Dầu khí, Đƣờng sắt xây dựng đƣợc lực lƣợng PCCC có nghiệp vụ chuyên môn sâu theo chuyên ngành, chuyên đảm nhiệm cơng tác PCCC ngành Theo số liệu trên, số lƣợng cán chiến sĩ tăng, nhiên, mạng lƣới Đội Cảnh sát PCCC có mỏng, không đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Biên chế lực lƣợng Cảnh sát PCCC thiếu nghiêm trọng số sở thuộc diện quản lý PCCC liên tục tăng nhƣng biên chế lực lƣợng Cảnh sát PCCC tăng không đáng kể, dẫn đến tải công việc ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác102.Lực lƣợng PCCC sở chƣa ổn định, chƣa đảm bảo số lƣợng khả sử dụng phƣơng tiện chữa cháy hạn chế Hầu hết vụ cháy xảy ra, lực lƣợng chỗ lúng túng, chí khơng đủ khả khống chế đám cháy Mơ hình tổ chức lực lƣợng PCCC chuyên ngành chƣa rõ ràng, thống nhất, việc đầu tƣ xây dựng lực lƣợng chƣa mức để trở thành lực lƣợng đủ mạnh đảm nhận vai trị chủ lực cơng tác PCCC ngành Xuất phát từ hạn chế trên, tác giả đề nghị cấp có thẩm quyền đặc biệt chuyên ngành cần trọng đầu tƣ xây dựng lực lƣợng PCCC để công tác phòng ngừa từ ban đầu đƣợc đảm bảo Tạo sở cho việc cứu chữa nhanh chóng cố xảy Cụ thể: Thứ nhất, số lượng lực lượng phòng cháy chữa cháy: (i) Lực lƣợng cảnh sát PCCC: Tăng cƣờng công tác tuyển sinh đào tạo nhiều lực lƣợng cảnh sát PCCC; (ii) Lực lƣợng chữa cháy sở: Cần quy định sở phải có lực lƣợng chữa cháy cố định thời gian định, chủ sở phải kí hợp đồng lâu dài phù hợp với nhu cầu phòng cháy với lao động đƣợc huấn luyện làm lực lƣợng chỗ Thứ hai, công tác huấn luyện cho lực lượng phòng cháy chữa cháy:Quy định rõ thời gian định kì tổ chức huấn luyện cho lực lƣợng phòng cháy chữa cháy theo cấp cho phù hợp 100 Bộ công an, số:19/BC-BCA-C61, “Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng cháy chữa cháy”, ngày 10 tháng năm 2012 101 Bộ công an, số:19/BC-BCA-C61, “Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng cháy chữa cháy”, ngày 10 tháng năm 2012 102 Bộ công an, số:19/BC-BCA-C61, “Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng cháy chữa cháy”, ngày 10 tháng năm 2012 Trang 43/50 2.3.3 Đẩy mạnh thực xã hội hóa cơng tác phịng ngừa cố cháy nổ “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” câu nói đề cao sức mạnh thiếu nhân dân nhiều hoạt động xây dựng bảo vệ đất nƣớc Trong phịng cháy chữa cháy vậy, xã hội hóa nội dung quan việc hạn chế cháy nổ Nhận thức đƣợc tầm quan trọng ấy, Bộ Cơng an đƣa xã hội hóa vào chiến lƣợc phòng cháy chữa cháy Cụ thể, 10 năm qua (2001-2011) cấp, ngành, đơn vị, sở tổ chức 2.404 mít tinh, diễu hành biểu dƣơng lực lƣợng; 565 hội thi, hội diễn PCCC; 1.319 hội thảo chữa cháy; 2.890.835 hộ gia đình ký cam kết đảm bảo an toàn PCCC; Tổ chức mở 34.059 lớp huấn luyện cho 1.235.768 ngƣời tham gia Công tác vận động ngƣời dân tham gia ngày lễ nhƣ "Ngày toàn dân PCCC"; "Tuần lễ Quốc gia an toàn vệ sinh lao động - phịng chống cháy nổ"; “Tồn dân học tập, tìm hiểu cơng tác PCCC”…đƣợc ý quan tâm Bên cạnh thành tích đạt đƣợc, xã hội hóa phịng ngừa cháy nổ cịn nhiều hạn chế Cơng tác xây dựng phong trào tồn dân PCCC mà trực tiếp xây dựng lực lƣợng PCCC sở dân phòng đƣợc đẩy mạnh nhƣng chƣa đảm bảo yêu cầu thực tế: Số đội PCCC sở đạt khoảng 80% số đội PCCC dân phòng đạt 30% theo quy định Luật PCCC; Nhiều đội PCCC sở dân phịng hoạt động mang tính hình thức, tổ chức chữa cháy ban đầu lúng túng hiệu nên dẫn đến cháy lớn; trang bị phƣơng tiện lực lƣợng dân phòng lực lƣợng PCCC sở thiếu số lƣợng chất lƣợng103 Để thực thắng lợi công tác xã hội hóa PCCC, tác giả đề nghị: Một là, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật kiến thức phịng cháy Cơng tác phải thực làm cho nhân dân thấy đƣợc nguy cơ, nguyên nhân gây cháy, tác hại cháy gây tác dụng cơng tác phịng cháy Đồng thời phải làm cho quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân nhận thức đƣợc trách nhiệm PCCC, tiến tới hình thành tinh thần tự giác việc PCCC Hai là, tổ chức nhiều hoạt động nhằm phổ biến kiến thức phòng cháy đến cho học sinh sinh viên – chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Trong dịp hè này, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hoạt động tổ chức huấn luyện cho nhiều đối tƣợng từ em thiếu nhi đến lứa tuổi sinh viên PCCC Ví dụ nhƣ Phịng Cảnh sát PCCC quận kết hợp với Đồn phƣờng Bình Trƣng Đơng tổ chức “Ngày hội trẻ em-lớn lên em lính cứu hỏa” vào ngày 26/6 với tham gia 100 trẻ em địa phƣơng Ngày 20/6/2014, Đồn Phịng Cảnh sát phịng cháy chữa cháy Quận tổ chức huấn luyện cho em học sinh trƣờng Trung học sở Ngơ Thời Nhiệm.Ngồi ra, nhiều đợt huấn luyện phịng cháy 103 Bộ cơng an, số:19/BC-BCA-C61, “Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng cháy chữa cháy”, ngày 10 tháng năm 2012 Trang 44/50 thoát hiểm cho sinh viên quận diễn nhƣ quận Bình Thạnh, quận 2…104 Đây hoạt động thiết thực cần nhân rộng để tăng cƣờng sức mạnh phịng ngừa tồn dân Ba là, đẩy mạnh biểu dƣơng cá nhân, tổ chức đạt thành tích phịng ngừa để khích lệ ngƣời dân tham gia Vấn đề biểu dƣơng khen thƣởngđƣợc ghi nhận tai Điều 62 Luật PCCC với nội dung: “Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có thành tích hoạt động phịng cháy chữa cháy khen thưởng theo quy định pháp luật” đƣợc thi hành Tuy nhiên, hoạt động khen thƣởng chƣa đƣợc thực tốt, đối tƣợng nhận khen thƣởng chủ yếu cán bộ, tổ chức, ngƣời dân hạn chế Do đó, cần khen thƣởng đối tƣợng ngƣời dân nhiều để phát huy vai trò chế định 2.3.4 Tăng cường kinh phí cho hoạt động phịng cháy Nhà nƣớc có nhiều cố gắng đầu tƣ kinh phí cho hoạt động PCCC CHCN nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế Ngƣợc lại với số hoành tráng thực trạng cháy nổ nêu, sau số khiêm tốn cơng tác đầu tƣ cho phịng cháy Ở trung ƣơng, kinh phí đầu tƣ cho hoạt động PCCC nƣớc vòng 10 năm chiếm khoảng gần 0,119% GDP nƣớc năm (năm 2010) Trong nhu cầu đầu tƣ cho lực lƣợng Cảnh sát PCCC CNCH từ đến năm 2015 9.660 tỷ đồng105 Ở địa phƣơng, UBND cấp đầu tƣ mua sắm phƣơng tiện cho lực lƣợng Cảnh sát PCCC CNCH, nhƣng so với nhu cầu thực tế Tính trung bình năm, địa phƣơng đầu tƣ khoảng 5,66 tỷ đồng (tƣơng đƣơng giá trị 01 xe chữa cháy) Hiện nay, có 12 UBND cấp tỉnh đầu tƣ kinh phí, chiếm khoảng 0,03% tổng thu ngân sách địa phƣơng cho hoạt động PCCC địa phƣơng, cịn tới 37 UBND địa phƣơng gặp khó khăn kinh phí chƣa đầu tƣ có đầu tƣ nhƣng hạn chế, chiếm dƣới 0,001% tổng thu ngân sách địa phƣơng UBND cấp huyện, xã hầu nhƣ chƣa có đầu tƣ đáng kể cho hoạt động PCCC106 Tình hình thiết bị, phƣơng tiện chữa cháy cứu nạn, cứu hộ lực lƣợng Cảnh sát PCCC CNCH nhiều bất cập, lạc hậu Trong tổng số 792 xe chữa cháy có xe chất lƣợng có 199 chiếc, chiếm 25,13%, 360 chất lƣợng trung bình chiếm 45,45%, 233 chất lƣợng chờ lý, chiếm29,42% Đáng lƣu ý có tới 200 xe Liên Xô cũ, sử dụng dƣới 20 104 http://www.pccc.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/home, truy cập ngày 25/6/2014 Bộ công an, số:19/BC-BCA-C61, “Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng cháy chữa cháy”, ngày 10 tháng năm 2012 106 Bộ công an, số:19/BC-BCA-C61, “Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng cháy chữa cháy”, ngày 10 tháng năm 2012 105 Trang 45/50 năm, chiếm 29% số xe thƣờng xuyên hỏng, cần đƣợc thay thế107 Những số thực trạng phƣơng tiện vật chất, cịn kinh phí để phục vụ cho công tác xây dựng lực lƣợng, huấn luyện lực lƣợng… chƣa kể đến Một phần hiệu phòng cháy đƣợc thể số đầu tƣ cho hoạt động phòng cháy Rõ ràng, đầu tƣ chƣa mức hiệu phịng ngừa kéo theo thấp, đó, kiến nghị tăng thêm chi phí cho cơng tác phịng cháy Chi phí từ nhiều nguồn khác nhƣ từ đóng góp định kì tự nguyện nhân dân, từ doanh nghiệp, từ tổ chức xã hội, từ nhà tài trợ nƣớc ngồi khơng thiết khai thác nguồn kinh phí nhà nƣớc 2.3.5 Đưa sở sản xuất thuốc nổ xa khu dân cư Khu dân cƣ nơi tập trung nhiều ngƣời sinh sống, thuốc nổ loại chất gây cháy nổ cơng suất cực mạnh Theo đó, sở sản xuất có sử dụng thuốc nổ, kể chất hóa học có khả nổ nhƣ thuốc nổ khơng đƣợc chung khu vực với khu dân cƣ Thế nhƣng nƣớc ta có tình trạng vài sở sản xuất sử dụng thuốc nổ mà phổ biến sản xuất pháo hoa đƣợc đặt chung với khu vực sinh sống ngƣời dân Vụ nổ khủng khiếp kho thuốc pháo hoa nhà máy Z121 Phú Thọ ngày 12/10/2013 với 24 ngƣời chết, 97 ngƣời bị thƣơng lời cảnh báo hậu nghiêm trọng thực trạng này108 Do đó, cần phải có quy hoạch lại khu vực cho loại sở nêu để ngƣời vô tội không chết cách vô nghĩa 2.3.6 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, xử lí Luật cơng cụ hữu hiệu để quản lí nhà nƣớc, tác động trực tiếp đến ý thức trách nhiệm công tác PCCC tổ chức, cá nhân Sau Luật PCCC nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PCCC thay đời, cơng tác kiểm tra, xử lí việc tn thủ quy định phòng ngừa bƣớc đầu đƣợc quan tâm củacác cấp Trong 10 năm qua, quan chức xử phạt vi phạm hành 23.755 vụ với số tiền 23 tỷ đồng tạm đình chỉ, đình hoạt động phận toàn sở 269 trƣờng hợp Các quan hữu quan khởi tố, điều tra, xét xử 52 vụ án cháy, truy tố 28 bị can vi phạm pháp luật lĩnh vực PCCC Kết góp phần đáng kể ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực PCCC109.Bên cạnh thành tích đạt đƣợc, cơng tác kiểm tra, xử lý nhiều hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc u cầu địi hỏi Cơng tác xử lý chƣa 107 Bộ công an, số:19/BC-BCA-C61, “Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng cháy chữa cháy”, ngày 10 tháng năm 2012 108 http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/an-hoa-tu-nhung-kho-thuoc-no-gan-khu-dan-cua5227.html#.U64p8fl_sm8, truy cập ngày 25/6/2014 109 Bộ công an, số:19/BC-BCA-C61, “Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng cháy chữa cháy”, ngày 10 tháng năm 2012 Trang 46/50 liệt nên tác dụng răn đe, phòng ngừa vi phạm pháp luật PCCC chƣa cao Do tác giả kiến nghị: Thứ nhất, phải siết chặt công tác kiểm tra, xử lý vi phạm quy định an toàn PCCC sở sản xuất kinh doanh Cụ thể, cần tổ chức hoạt động tra kiểm tra tƣờng xuyên hơn, xử lí nghiêm trƣờng hợp vi phạm, đặc biệt địa điểm có nguy cháy nổ cao, tập trung đông dân nhƣ chợ, trung tâm thƣơng mại Các biện pháp mạnh nhƣ cấm sản xuất kinh doanh, truy tố hình sự… cần đƣợc áp dụng nhiều để phát huy hiệu pháp luật Thứ hai, coi trọng đẩy mạnh công tác kiểm tra xử lí nhà dân Nhƣ trình bày nội dung trƣớc, nhà dân đối tƣợng cháy nổ hàng đầu, nhiên công tác kiểm tra đối tƣợng bị chƣa đƣợc tiến hành mức Vì vậy, cần liệt việc kiểm tra hộ dân không chờ đợi tự giác họ Các đợt kiểm tra bất ngờ; đợt kiểm tra theo mùa cao điểm cần đƣợc thực thƣờng xuyên 2.3.7 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học phòng cháy chữa cháy PGS.TS Bùi Thị An, Viện trƣởng viện tài nguyên, môi trƣờng phát triển cộng đồng, kiêm chủ tịch Hội đồng hóa học Hà Nội cho rằng: Sự đầu tƣ cho công tác nghiên cứu khoa học chƣa đủ Đặc thù cháy loại hình khác nhau, vị trí khác Cái A nên phòng này, B nên phòng Đi kèm với phƣơng pháp chữa cháy khác nhau, có dùng nƣớc có dùng khí Vì nghiên cứu khoa học cần đƣợc đẩy mạnh110 Tác giả hoàn toàn đồng ý với ý kiến nêu trên.Nghiên cứu khoa học đem lại phƣơng án, thông tin tham mƣu cho sở nhƣ cho quan quản lí nhà nƣớc để quản lí tình hình cháy nổ hiệu quả, nhiên, công tác hạn chế Khi chọn đề tài cháy nổ để làm khóa luận tốt nghiệp, tác giả vất vả tìm nghiên cứu khoa học từ nhiều nguồn khác cháy nổ để nghiên cứu nhƣng kết Hiện nay, chƣa có quan nghiên cứu khoa học chuyên sâu PCCC; Các Bộ, ngành chƣa tích cực tham gia vào nghiên cứu khoa học PCCC; Sự phối hợp lực lƣợng Cảnh sát PCCC với quan, tổ chức nghiên cứu khoa học, trƣờng đại học doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ PCCC chƣa chặt chẽ Năm 2012, đề tài nghiên cứu nguyên nhân thực trạng cháy xe máy hàng loạt đƣợc thực sáu tháng Cục Đăng kiểm Việt Nam chủ trì, kết hợp tham gia với phận Bộ Công thƣơng, trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội trƣờng Đại học Giao thông vận tải thực cho kết tốt Cần có nhiều cơng trình nghiên cứu để để hình thành sở liệu cháy nổ phục vụ cho công tác PCCC 110 http://www.doisongphapluat.com/xa-hoi/an-hoa-tu-nhung-kho-thuoc-no-gan-khu-dan-cu-a5227.html, truy cập ngày 26/6/2014 Trang 47/50 Tác giả kiến nghị quan chức thành lập quan quản lí nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc lĩnh vực PCCC Cơ quan có nhiệm vụ tổ chức đạo cơng tác nghiên cứu khoa học quan cấp dƣới; Có chế, sách phù hợp để huy động khả năng, tiềm lực xã hội tham gia hoạt động khoa học công nghệ PCCC nghiên cứu ứng dụng, phát triển, dịch vụ khoa học công nghệ phục vụ cho công tác PCCC Trang 48/50 KẾT LUẬN CHƢƠNG Hệ thống pháp luật môi trƣờng nƣớc ta nói chung, pháp luật PCCC nói riêng lĩnh vực hình thành, giai đoạn hồn thiện nên khơng tránh khỏi bất cập, nhiều quy định cịn chƣa phù hợp thiếu tính khả thi Mặt khác, tốc độ kinh tế, xã hội phát triển nhanh không ngừng thay đổi nên quy định pháp luật chắn khó mà theo kịp Vì vậy, việc phân tích đánh giá điều chỉnh quy định pháp luật để tìm bất cập góp phần hồn thiện chế định điều cần thiết Trong chƣơng 2, tác giả phân tích thực trạng cháy nổ khu dân cƣ, nguyên nhân gây cháy nổ khu vực này, đồng thời phát yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến tình hình cháy nổ để có nhìn tồn diện ngun nhân sựu cố Tiếp đến tiến hành tìm hiểu việc tuân thủ quy định nguyên tắc phòng ngừa cháy nổ nhà riêng lẻ, khu chung cƣ sở sản xuất kinh doanh để tìm hạn chế công tác áp dụng nguyên tắc Trên sở nội dung phân tích, tác giả rút thiếu sót pháp luật nhƣ khó khăn q trình triển khai thực ngun tắc phịng ngừa, từ kiến nghị số vấn đềgóp phần hồn thiện thực ngun tắc phịng ngừa phòng ngừa cố cháy nổ khu dân cƣ Trang 49/50 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế thị trƣờng với khắc nghiệt làm cho đời sống ngƣời trở nên khó khăn hơn, ngƣời phải hoạt động thật nhiều để tồn Những hoạt động sống làm ngƣời biết quan tâm đến lợi ích, quên môi trƣờng trái đất nơi ngƣời sống Nhận thấy, tình hình môi trƣờng sống xuống cấp trầm trọng, vậy, ngun tắc phịng ngừa có vai trị tảng cho hoạt động có tƣơng tác với mơi trƣờng, cần đƣợc đề cao nghiêm túc thực Trong tranh suy thối mơi trƣờng Việt Nam, tình trạng cháy nổtrong khu dân cƣlà vấn đề cần đƣợc quan tâm hàng đầu quản lí mơi trƣờng Cháy nổ hệ khó tránh khỏi điều kiện nhiệt độ trái đất nóng lên, kết hợp với gia tăng sử dụng thiết bị, chất…của trình tiếp nhận đầu tƣ, tăng cƣờng phát triển kinh tế-xã hội Cháy nổ có tác hại vơ lớn tính mạng, tài sản mơi trƣờng Muốn kiểm sốt đƣợc cháy nổ cần phải tơn trọng nguyên tắc phòng ngừa, thực nghiêm túc quy định phòng ngừa cháy nổ Để làm đƣợc điều trƣớc hết địi hỏi phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện, xây dựng nguồn sở liệu đầy đủ, đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ hiệu ngƣời dân Bộ, Ngành Trang 50/50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật  Công ƣớc thông báo sớm cố hạt nhân 1985  Cơng ƣớc khung biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc 1992  Công ƣớc Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy 2001  Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980  Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2001)  Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013  Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999 (đƣợc sửa, đổi bổ sung 2009)  Luật Bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005  Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014  Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2014)  Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13  Luật xây dựng năm số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003  Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 4/9/2012 Chính phủ quy định cấp phép xây dựng  Nghị định 167/2013/NĐ-CPngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng chống bạo lực gia đình  Nghị định 78/2011/NĐ-CP ngày 1/9/2011 Chính phủ quy định quy định việc phối hợp Bộ Công an với Bộ Quốc phịng tổ chức thực cơng tác phòng cháy chữa cháy sở quốc phịng  Nghị định 130/2006/NĐ-CPcủa Chính phủ ngày 08/11/2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc  Nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Phòng cháy chữa cháy  Quyết định1110/2012/QĐ-TTg ngày 17/8/2012 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống sở lực lƣợng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030  Quyết định 1041/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 Thủ tƣớng Chính phủ vềphê duyệt đề án quy hoạch tổng thể lĩnh vực ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn đến năm 2020  Tiêu chuẩn quốc gia 6223:2011 II Tài liệu chun mơn Giáo trình  Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Mơi trường Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Sách tham khảo (Bao gồm: sách, khóa luận cử nhân, báo cáo…)  Bộ công an, số:19/BC-BCA-C61, “Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật Phòng cháy chữa cháy”, ngày 10 tháng năm 2012  Nguyễn Thị Ngọc Hiếu (2002), Thực ngun tắc phịng ngừa theo pháp luật mơi trƣờng Việt Nam, Khóa luận cử nhân Luật, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh  Kiều Thị Trúc Hƣơng, Hồ Thị Trúc Lệ, Trần Thị Thúy Diễm, Trần Thị Thuận(2012), An tồn phịng chống cháy nổ, ngun nhân cách khắc phục cố cháy nổ từ thiết bị, Đề tài trƣờng Đại học công nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh  TS Lý Ngọc Minh, “Giáo trình nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp đánh giá cố mơi trƣờng sử dụng khí hóa lỏng (LPG) Việt Nam”  Nguyễn Minh Quang (2012), “Ứng phó với biến đổi khí hậu nƣớc ta”, Tài nguyên & môi trường, (22)  Nguyễn Thị Tú Uyển (2002), Pháp luật chống lại xu hướng khí hậu biến đổi, Khóa luận cử nhân Luật,Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tr.4  Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Đỗ Việt Hùng, Phan Xuân Thành, Từ điển tiếng Việtcăn bản, Nhà xuất giáo dục Tài liệu mạng  vnclp.gov.vn  kttvqg.gov.vn  tongcuclamnghiep.gov.vn  canhsatmoitruong.gov.vn  thanhtravietnam.vn  www.anninhthudo.vn  vea.gov.vn  baodientu.chinhphu.vn  www.danang.gov.vn  moitruong.xaydung.gov.vn  www.pccc.hochiminhcity.gov.vn  pccc.danang.gov.vn  stnmt.baclieu.gov.vn  www.cand.com.vn  www.doisongphapluat.com  www.thanhnien.com.vn  pccc.canhsat.vn  vtv.vn  www.tienphong.vn  tuoitre.vn  dantri.com.vn  www.baodanang.vn  baobinhduong.vn  nld.com.vn  vietnamnet.vn  vnexpress.net  www.vawr.org.vn  petrotimes.vn  voer.edu.vn  thongtinantoan.com  vov.vn  kinhdoanh.vnexpress.net  www.baomoi.com  www.ihs.org.vn ... VỀ NGUYÊN TẮC PHÒNG NGỪAVÀ SỰ CỐ CHÁY NỔ 1.1 Khái quát nguyên tắc phòng ngừa 1.1.1 Khái niệm ? ?phòng ngừa? ?? ? ?nguyên tắc phòng ngừa? ?? 1.1.2 Cơ sở xác lập nguyên tắc phòng. .. chung nguyên tắc phòng ngừa cố cháy nổ Chƣơng 2: Thực trạng kiến nghị việc áp dụng nguyên tắc phòng ngừa cháy nổ khu dân cƣ Trang 4/50 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC PHÒNG NGỪA VÀ SỰ CỐ CHÁY... dung lí luận chung nguyên tắc phòng ngừa cố cháy nổ: Sự cần thiết áp dụng nguyên tắc phòng ngừa pháp luật môi trƣờng; Cung cấp kiến thức cố cháy nổ; Sự thể nguyên tắc phòng ngừa qui định pháp

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w