1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên tắc nhân đạo trong phòng ngừa tội phạm ở việt nam

53 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Nhân Đạo Trong Phòng Ngừa Tội Phạm Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Kim Thủy
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Thị Bích Mai
Trường học Trường Đại Học Luật Tp.Hcm
Chuyên ngành Luật Hình Sự
Thể loại Khóa Luận Cử Nhân Luật
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ NGUYỄN THỊ KIM THỦY MSSV: 0955030206 NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM Ở VIỆT NAM KHĨA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2009 – 2013 Ngƣời hƣớng dẫn: THS NGUYỄN THỊ BÍCH MAI Tp Hồ Chí Minh, năm 2013 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT - BLHS TNHS BLTTHS Bộ Luật Hình Sự Trách nhiệm hình Bộ luật Tố tụng hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: Cấu trúc đề tài nghiên cứu: DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm phòng ngừa tội phạm: 1.1.2 Khái niệm nguyên tắc nhân đạo 1.1.3 Khái niệm nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm: 1.2 Cơ sở lý luận nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm 1.3 Nội dung nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm 1.3.1 Nội dung nguyên tắc nhân đạo biện pháp phòng ngừa xã hội 1.3.2 Nội dung nguyên tắc nhân đạo biện pháp phòng ngừa pháp lý 11 1.3.2.1 Nội dung nguyên tắc nhân đạo biện pháp pháp lý đƣợc điều chỉnh quy định pháp luật hình 13 A Nội dung nguyên tắc nhân đạo thể quy định pháp luật hình hình phạt:13 B Nội dung nguyên tắc nhân đạo thể quy định pháp luật hình biện pháp tƣ pháp: 17 1.3.2.2 Nội dung nguyên tắc nhân đạo biện pháp phòng ngừa pháp lý đƣợc điều chỉnh quy định pháp luật tố tụng hình 20 1.4 Ý nghĩa nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm 23 Tiểu kết chƣơng 1: 26 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ 27 2.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc nhân đạo biện pháp phòng ngừa xã hội kiến nghị 27 2.1.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc nhân đạo biện pháp phòng ngừa xã hội 27 2.1.2 Kiến nghị áp dụng nguyên tắc nhân đạo biện pháp phòng ngừa xã hội 29 2.2 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc nhân đạo biện pháp phòng ngừa pháp lý kiến nghị 30 2.2.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc nhân đạo biện pháp phòng ngừa pháp lý 30 2.2.1.1 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc nhân đạo biện pháp phòng ngừa pháp lý đƣợc điều chỉnh quy định pháp luật hình 30 2.2.1.2 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc nhân đạo biện pháp phòng ngừa pháp lý đƣợc điều chỉnh quy đinh pháp luật tố tụng hình 33 2.2.2 Kiến nghị áp dụng nguyên tắc nhân đạo biện pháp phòng ngừa pháp lý 38 2.2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình 38 2.2.2.2 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn 40 Tiểu kết chƣơng 46 KẾT LUẬN 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh quyền ngƣời, nhân đạo xuất nhƣ giá trị xã hội đích thực, nhân đạo ln niềm khát vọng cháy bỏng ngƣời Cùng với giá trị xã hội khác nhƣ cơng bằng, bình đẳng, dân chủ, pháp luật…thì nhân đạo có ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội nói chung ngƣời nói riêng Giá trị nhân đạo ngày khẳng định rõ nét mối quan hệ xã hội cá nhân, nhà nƣớc cá nhân, ngƣời với ngƣời lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực phịng ngừa tội phạm Trong phòng ngừa tội phạm, giá trị nhân đạo thể đầy đủ, mạnh mẽ Giá trị nhân đạo trở thành tảng tƣ tƣởng, nguyên tắc đặc thù quan trọng chi phối toàn hoạt động phòng ngừa tội phạm Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng nguyên tắc số bất cập, chƣa đƣợc tuân thủ triệt để ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động phịng ngừa tội phạm Do việc nghiên cứu đề tài: “Nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm Việt Nam” vấn đề có ý nghĩa khoa học Tác giả định chọn đề tài đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với mong muốn góp phần hạn chế bất cập việc áp dụng nguyên tắc nhân đạo hoat động phịng ngừa tội phạm Tình hình nghiên cứu đề tài Nhân đạo giá trị xã hội tiến đƣợc đề cao xã hội Đối tƣợng hoạt động phòng ngừa tội phạm hƣớng đến ngƣời nói chung tội phạm nói riêng nên cần tuân thủ nguyên tắc nhân đạo Vấn đề đảm bảo nguyên tắc nhân đạo đặc biệt đƣợc quan tâm trở thành đề tài nhiều cơng trình ngun cứu khoa học, viết tạp chí Trong phải kể đến luận văn tốt nghiệp: “Nguyên tắc nhân đạo luật hình vấn đề áp dụng án tử Việt Nam” Giang Văn Quyết (k51b trường Đại học quốc gia Hà Nội); “Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam” Nghiêm Thị Hải Hà; hay sách chuyên khảo: “Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam” TS Hồ Vỹ Sơn; “Bộ luật hình với việc tăng cường nguyên tắc nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa: Lị Văn Lý; “Hình phạt tử hình mối liên hệ hình phạt tử hình với nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam” TS Hồ Vỹ Sơn; “Vấn đề cưỡng chế tố tụng hình nguyên tắc nhân đạo” Bùi Kiên Điện; “Về nguyên tắc phịng ngừa tội phạm” Trịnh Tiến Việt” Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khoa học, viết tạp chí tập trung nhấn mạnh nguyên tắc nhân đạo lĩnh vực pháp lý hình Nguyên tắc nhân đạo phịng ngừa tội phạm dƣới góc độ tội phạm học đề tài mẻ chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu Mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Mục đích khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm; phân tích nội dung ý nghĩa nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm; đánh giá thực tiễn áp dụng để đƣa kiến nghị góp phần hạn chế bất cập, nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm  Phạm vi nghiên cứu: Tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm với tƣ cách nguyên tắc đặc thù, nguyên tắc quan trọng hoạt động phòng ngừa tội phạm ngành Tội phạm học  - Nhiệm vụ nghiên cứu: Một làm rõ sở lý luận, nội dung ý nghĩa nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm; - Hai đánh giá thực tiễn áp dụng nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm đƣa kiến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp luận: Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa tảng phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối Đảng cộng sản Việt Nam, sách pháp luật nhà nƣớc phòng ngừa tội phạm  Phƣơng pháp nghiên cứu: Để đạt đƣợc hiệu nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: Đề tài phân tích sâu sắc, đầy đủ nội dung, ý nghĩa nguyên tắc nhân đạo hoạt động phòng ngừa tội phạm Đây nguồn tƣ liệu làm phong phú thêm cơng trình nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng nguyên tắc nhân đạo Ngoài kiến nghị đƣa nhằm hoàn thiện vấn đề đảm bảo nguyên tắc nhân đạo thực tiễn sống góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm Với kết nghiên cứu đạt đƣợc, đề tài “Nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm Việt Nam.” nhiều có đóng góp thiết thực vào cơng phịng ngừa tội phạm Cấu trúc đề tài nghiên cứu: Bám sát mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, Phần mở đầu, Danh mục từ viết tắt, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài đƣợc bố cục thành hai chƣơng: - Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm - Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm Việt Nam kiến nghị CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm phòng ngừa tội phạm: Phòng ngừa tội phạm vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng đƣợc đặt sau tìm hiểu đặc điểm, tính chất tình hình tội phạm, ngun nhân – điều kiện tình hình tội phạm Về phạm vi nội dung phòng ngừa tội phạm, theo quan điểm tác giả, nên hiểu phòng ngừa tội phạm theo nghĩa rộng, bao gồm: phòng ngừa trƣớc xảy đồng thời kết hợp với biện pháp phát hiện, xử lý tội phạm Về mặt lý luận, phủ nhận tác dụng “ngừa” từ việc truy cứu trách nhiệm hình cách kịp thời, nghiêm minh Thực tiễn phòng ngừa tội phạm đòi hỏi có phối hợp “ngừa” với phát hiện, xử lý (chống) tội phạm Do đó, truy cứu trách nhiệm hình hƣớng phịng ngừa tội phạm, biện pháp trách nhiệm hình hiển nhiên loại biện pháp hệ thống biện pháp phòng ngừa tội phạm Quan niệm nhƣ phù hợp với xu hƣớng phát triển Tội phạm học, đồng thời phù hợp với quan điểm phòng ngừa tội phạm nhà nƣớc dân chủ, tiến Tóm lại, “phịng ngừa tội phạm việc sử dụng hệ thống biện pháp mang tính xã hội tính nhà nước nhằm khắc phục nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, hạn chế loại trừ tội phạm khỏi đời sống xã hội”.1 Nhƣ vậy, nội dung phòng ngừa tội phạm tập trung vào hai nhóm hoạt động sau: Thứ nhất, tiến hành hoạt động ngừa tội phạm (phòng ngừa xã hội) Thứ hai, phát hiện, xử lý tội phạm mà trọng tâm hoạt động điều tra, xét xử, cải tạo ngƣời phạm tội (phòng ngừa pháp lý) 1.1.2 Khái niệm nguyên tắc nhân đạo Theo từ điển tiếng Việt, Nhân đạo từ ghép gốc Hán với nghĩa nhân ngƣời đạo đƣờng, đạo làm ngƣời, thƣơng yêu tôn trọng, bảo vệ giá trị, phẩm giá Tập giảng Tội phạm học, Trƣờng Đại học luật Tp.Hồ Chí Minh, tr 121 quyền sống ngƣời, phạm trù đạo đức, “với đức yêu thương người, sở tơn trọng phẩm giá, quyền lợi ích người, nhân đạo phạm trù xã hội học sản sinh trình đấu tranh chống ác lồi người, đặc biệt thời kì đấu tranh tự do, bình đẳng, bác ái; tư tưởng nhân đạo phát triển thành chủ nghĩa nhân đạo với tính cách tổng thể quan điểm thể tôn trọng phẩm giá quyền người, chăm lo đến hạnh phúc, phát triển toàn diện, chăm lo đến việc tạo điều kiện sinh hoạt xã hội thuận lợi cho người”2 Ở nghĩa rộng (nghĩa trừu tƣợng): “nhân đạo hiểu thừa nhận cá nhân (con người) giá trị khẳng định lợi ích người tiêu chí đánh giá quan hệ xã hội Vì vấn đề nhân đạo vấn đề người, liên quan đến tất người.”3 Ở nghĩa hẹp (nghĩa cụ thể hơn): “nhân đạo hiểu yêu thương, quý trọng người, đối xử nhân từ, có tình người họ”4 Nhƣ nhấn mạnh nhân đạo có chiều rộng gian chiều sâu lịch sử xã hội loài ngƣời Kinh nghiệm lịch sử xã hội loài ngƣời rằng, thời đại có giá trị nhân đạo Nhân đạo không phạm trù lịch sử cụ thể mà cịn phạm trù mang tính giai cấp Bản chất cốt lõi nhân đạo yêu thƣơng, quý trọng ngƣời, đề cao vai trò ngƣời Tác giả đồng ý với quan điểm nhân đạo theo nghĩa hẹp, thể nhất, gần gũi chất nhân đạo Nhƣ vậy, nguyên tắc nhân đạo đƣợc hiểu là: “sự yêu thương, quý trọng người, đối xử nhân từ, có tình người người” 1.1.3 Khái niệm nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm: Nhân đạo giá trị xã hội tiến đƣợc đề cao xã hội đại Những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng phải chịu chế tài pháp lý thƣờng đƣợc đối xử theo tinh thần nhân đạo Đối tƣợng hoạt động phòng ngừa tội phạm tất ngƣời xã hội Do đó, thực hoạt động phịng ngừa tội phạm địi hỏi Phạm Văn Tỉnh, Vấn đề nhân đạo Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí nhà nƣớc pháp luật số 10, năm 2000, tr 29 TS Hồ Vỹ Sơn, Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Nxb khoa học xã hội nhân văn, tr 24 TS Hồ Vỹ Sơn, Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Nxb khoa học xã hội nhân văn, tr 24 tuân thủ nguyên tắc nhân đạo ngƣời xã hội nói chung Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc xun suốt q trình tồn hoạt động phòng ngừa tội phạm Theo tác giả nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm đƣợc hiểu là: “sự yêu thương, quý trọng người, đối xử nhân từ, có tình người người hoạt động phòng ngừa tội phạm” Phòng ngừa tội phạm hoạt động thực tiễn xã hội, không để tội phạm xảy gây hậu cho xã hội, không để thành viên xã hội phải chịu hình phạt nghiêm khắc pháp luật, tội phạm xảy phải kịp thời phát hiện, điều tra khám phá để truy tố xét xử, tiến hành giáo dục cải tạo ngƣời phạm tội trở thành ngƣời công dân có ích cho xã hội Bởi lẽ đó, mục đích phịng ngừa tội phạm khơng tội phạm xảy ra, không công dân phải bị xử lý Nguyên tắc nhân đạo đòi hỏi biện pháp phòng ngừa đƣợc xây dựng áp dụng thực tiễn, không đƣợc hạ thấp danh dự, nhân phẩm, quyền ngƣời mà phải hƣớng đến việc định hƣớng hành vi lối sống họ theo hƣớng hòa nhập với xã hội, làm việc có ích cho xã hội Ngun tắc nhân đạo thể mong muốn xã hội, đồng thời cịn thể chất tốt đẹp chế độ ta Nguyên tắc đòi hỏi hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm phải kết hợp hài hòa, mức độ biện pháp cƣỡng chế với thuyết phục theo hƣớng tăng cƣờng thuyết phục, giáo dục… Cần phải nhận thấy việc quán triệt nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm nhằm làm cho hoạt động phịng ngừa tội phạm có hiệu hơn, thiết thực Nếu tuân thủ nguyên tắc nhân đạo hoạt động phịng ngừa tội phạm đạt kết tích cực, hạn chế tổn thƣơng cho ngƣời phạm tội nói riêng xã hội nói chung 1.2 Cơ sở lý luận nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm Phòng ngừa tội phạm hoạt động phức tạp lấy ngƣời làm đối tƣợng chính, tiềm ẩn nhiều rủi ro khó khắc phục nên cần tuân thủ số nguyên tắc Nguyên tắc phòng ngừa tội phạm tƣ tƣởng đạo tồn hoạt động phịng ngừa tội phạm từ khâu xây dựng kế hoạch đến khâu triển khai áp dụng Những nguyên tắc phản ánh quy luật khách quan kinh nghiệm thực tiễn hoạt quan tiến hành tố tụng Trên thực tế hàng loạt vụ việc xuất phát từ việc tạm giam bị can, bị cáo khơng tính chất mức độ nghiêm trọng vụ án không tƣơng xứng với hành vi phạm tội mà họ gây ra, từ có nhiều vụ việc khiếu nại kéo dài gây trật tự xã hội Tất việc làm quan tiến hành tố tụng tạo nên tiền lệ xấu việc áp dụng pháp luật gây ảnh hƣởng không tốt đến cách nhìn nhận ngƣời dân máy quan tiến hành tố tụng quy định pháp luật  p dụng biện pháp tạm giam thời hạn quy định pháp luật: pháp luật tố tụng hình quy định cụ thể trƣờng hợp áp dụng biện pháp tạm giam, bên cạnh quy định cụ thể thời hạn tạm giam bị can, bị cáo trình điều tra, truy tố, xét xử Nhƣng thực tế, việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án phức tạp thƣờng kéo dài phải gia hạn nhiều lần tạm giam nhƣng khơng hồn thành đƣợc việc điều tra, truy tố, xét xử Khi hết thời hạn gia hạn cho phép, giải pháp thƣờng áp dụng quan tiến hành tố tụng án kết luận điều tra chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát quan điều tra; cáo trạng truy tố bị can ran trƣớc tòa Viện kiểm sát; định đƣa vụ án xét xử tòa án để thực tiếp trình tố tụng Khi hồ sơ vụ án đƣợc chuyển sang giai đoạn tố tụng khác thời hạn tạm giam đƣợc tính lại phù hợp với vụ việc cụ thể, giai đoạn tố tụng quan tiến hành tố tụng thực công việc cụ thể giai đoạn tố tụng mình; khơng đủ thời gian chuyển, trả hồ sơ để điều tra bổ sung Và quy trình kéo dài nhiều năm Do đó, bị can, bị cán bị tạm giam liên tục nhiều năm, quan tiến hành tố tụng không chứng minh đƣợc hành vi phạm tội bị can, bị cáo Điều cho thấy thời hạn tạm giam bị can, bị cáo bị phụ thuộc vào thời gain điều tra, truy tố, xét xử bất lợi vụ án bị trả hồ sơ nhiều lần 35  Gây khó khăn Luật sƣ muốn tiếp xúc bị can, bị cáo có mặt Luật sƣ lấy lời khai bị can, bị cáo: vấn đề xảy thƣờng xuyên trình điều tra vụ án Quy định pháp luật luật sƣ có quyền tiếp xúc với bị can nhƣ có mặt lấy lời khai bị can từ khởi tố bị can, vụ án xâm phạm an ninh quốc gia tham gia từ kết thúc điều tra Nhƣng thực tế luật sƣ có văn đề nghị tham gia bào chữa cho bị can thƣờng gặp nhiều khó khăn, quan tiến hành tố tụng tìm đủ lý để từ chối gây khó khăn cho việc yeu cầu đƣợc tiếp xúc với bị can… Các quan tiến hành tố tụng cho rằng, cho luật sƣ tiếp xúc gây khó khăn cho việc chứng minh hành vi phạm tội bị can, bị cáo Ví dụ nhƣ bị can, bị cáo không khai thật khơng khai gì… Điều luật sƣ bày cách cho bị can, bị cáo khai gian dối để chối tội, bị can không nên khai nhƣ buổi lấy lời khai khơng có hiệu Bắt, tạm giam, tạm giữ biện pháp “khởi động” cho trình tố tụng hình số phận pháp lý cơng dân Các biện pháp có tính “nhạy cảm đặc biệt” chút tùy tiện áp dụng xâm hại nghiêm trọng đến quyền tự do, quyền đƣợc bảo hộ danh dự, nhân phẩm ngƣời  Sự lạm quyền quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực biện pháp ngăn chặn Tạm giam, tạm giữ quyền riêng có quan tiến hành tố tụng Lạm quyền hay thực thi tùy tiện, vi phạm quy định pháp luật tố tụng hình việc bắt, giam giữ ngƣời khơng có lệnh bắt, khơng tơn trọng trình tự, thủ tục nhƣ khơng có chứng kiến quyền, khơng lập biên bắt chƣa phải tƣợng phổ biến, nhƣng xảy nhiều địa phƣơng, gây nên bất bình dƣ luận xã hội, có trƣờng hợp gây hậu nghiêm trọng, 36 nhiều công dân “tự dƣng thành tội phạm”, “mang tiếng bị cơng an bắt”… chí phải dành đời khiếu nại để đƣợc minh oan  Trong thực tế, tình trạng tạm giữ khơng đối tƣợng cịn diễn ra, tạm giữ trƣờng hợp bị bắt phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng hay tạm giữ ngƣời bị bắt có nơi cƣ trú rõ ràng khơng có hành động, biểu cản trở việc điều tra Sự bất cẩn thi hành công vụ cán công an nhận thức không đầy đủ tính chất, vai trị tầm quan trọng hoạt động bắt ngƣời, tạm giam, tạm giữ nhƣ quy định pháp luật trình tự, thủ tục thi hành việc bắt, giam, giữ ngƣời dẫn đến “những việc khơng đáng có”, giảm uy tín quan điều tra quan tiến hành tố tụng khác, trái pháp luật, xâm hại đến quyền ngƣời, lợi ích hợp pháp cơng dân.Ví dụ: Cơng an thị trấn Chợ Lầu (Bình Thuận) “cho phép” chủ tiệm vàng Mỹ Kim“giữ” (từ 16 ngày 21/1 đến ngày 22/1/2006) hai cô Hắc Thị Bạch Tuyết cô Hắc Thị Bạch Thủy nghi ngờ họ tráo vàng giả, chí cịn cởi hết quần áo cô để khám xét Hay thầy giáo Nguyễn Minh Hoàng (năm 2005) huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh tự dƣng bị bắt, giam giữ tháng với cáo buộc “giết ngƣời cƣớp của” dù chƣa có án tịa án Hy hữu hơn, có cán chiến sỹ khơng tơn trọng quyền lợi hợp pháp ngƣời bị dẫn giải sau bị bắt, vi phạm pháp luật, xâm hại đến danh dự nhân phẩm ngƣời, coi thƣờng dƣ luận xã hội nhƣ kiện đƣợc phản ánh báo chí việc ngày 18/2/2006 ngƣời dân đƣợc chứng kiến “một niên tay phải bị còng chặt vào chân ghế gỗ, ngồi cạnh chiến sỹ cảnh sát quán bia đƣờng Mạc Đĩnh Chi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh  Tại địa phƣơng cho thấy khó khăn, bất cập khiến việc thực biện pháp tạm giam, tạm giữ trở thành “gánh nặng” quan tố tụng địa phƣơng Hầu hết nhà tạm giữ 37 cấp huyện trại tạm giữ, tạm giam cấp tỉnh tình trạng q tải, phịng tạm giữ, tạm giam khơng bảo đảm bí mật, khơng chống đƣợc thơng cung… Cán nhà tạm giữ, trại tạm giam phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ nhƣng khơng có phụ cấp Kinh phí tạm giữ hành khơng có, nên phải chuyển kinh phí từ tạm giữ hình qua…Mọi chuyện thêm khó từ năm 2004, thẩm quyền tòa án cấp huyện tăng, số lƣợng vụ án hình mà quan điều tra cấp huyện thụ lý tăng mạnh mà công tác quản lý tam giam, tạm giữ theo Nghị định 89/1998/NĐ-CP (có sửa đổi phần vào năm 2002) Thiếu nơi tạm giam, tạm giữ, thiếu quản giáo khiến vi phạm quy chế giam giữ “khơng thể khắc phục sở vật chất không đủ đáp ứng” nhƣ thừa nhận Viện kiểm sát nhân dân cấp kiểm tra công tác tạm giữ, tạm giam Tất tồn tại, bất cập mang đến hậu khơng tốt cho q trình áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 vấn đề áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo Những bất cập vi phạm tới việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo đƣợc pháp luật tố tụng hình bảo vệ 2.2.2 Kiến nghị áp dụng nguyên tắc nhân đạo biện pháp phịng ngừa pháp lý 2.2.2.1 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hình - Cần sửa đổi quy định Điều 27 BLHS năm 1999 mục đích hình phạt theo hƣớng khẳng định: Hình phạt có mục đích đảm bảo cơng lý, cơng xã hội phòng ngừa tội phạm - Phần tội phạm nhƣ tổng số sáu loại hình phạt chính, hình phạt tiền chiếm tỷ lệ khiêm tốn (theo tỷ lệ phần 2.2.1.1) Trong đó, thời kỳ đổi mới, việc mở rộng phạm vi quy định áp dụng hình phạt tiền với tƣ cách hình phạt tội mà chúng không thiết phải quy định áp dụng hình phạt tù có thời hạn, cần thiết Vì cần quy định hình phạt tiền 38 với tính cách hình phạt nhiều loại tội nữa, đồng thời không tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự cơng cộng, trật tự quản lý hành mà cịn tội phạm mơi trƣờng, tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình, tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân…vừa đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật vừa đảm bảo nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm - Để hợp lý nhân đạo ngƣời phạm tội cần giảm dần số điều luật quy định hình phạt tù, tăng số điều luật quy định chế tài lựa chọn, với hình phạt tù loại hình phạt khác nhẹ hình phạt tù Đồng thời, cần nghiên cứu sửa đổi mức tổng hợp đối đa hình phạt tù trƣờng hợp phạm nhiều tội theo hƣớng rút ngắn so với quy định pháp luật hình hành - Hai là, quy định loại hình phạt khác nhau, bên cạnh việc cố gắng loại trừ yếu tố trấn áp hình ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho thực tiễn áp dụng Tòa án, nhà làm luật Việt Nam cần phải quan tâm để kịp thời ghi nhận luật hình (nói riêng) có lẽ tất ngành luật phi hình (nói chung) định hƣớng bảo vệ vững quyền tự công dân tránh khỏi xâm hại hành vi (xử sự) vi phạm pháp luật (trong có tội phạm) ngƣời có đặc điểm xấu nhân thân (đặc biệt ngƣời có tính cách “bệnh hoạn” bệnh rối loạn đa nhân cách nói riêng bệnh lý tâm thần nói chung) gây nên dƣới hình thức (và với thủ đoạn xảo quyệt khác nhau) làm thiệt hại cho lợi ích đa số tập thể-cộng đồng Thiết nghĩ, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập nƣớc ta với cộng đồng quốc tế lĩnh vực tâm thần học cần đƣợc triển khai thành hƣớng nghiên cứu chuyên sâu khoa học pháp lý nói chung (đặc biệt tƣ pháp hình nói riêng) Việt Nam 39 2.2.2.2 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn - Cần lên chƣơng trình xây dựng luật riêng tạm giữ, tạm giam sớm sửa Bộ luật TTHS để quy định chặt chẽ đƣợc bắt, giữ ngƣời, qua hạn chế tới mức thấp việc bắt tạm giữ, tạm giam, coi nhƣ biện pháp góp phần giảm tải cho nhà tạm giam, tạm giữ bảo đảm quyền ngƣời tiến trình cải cách tƣ pháp - Pháp luật tố tụng hình đẩy quan tố tụng vào “biết vi phạm phạm tố tụng mà không đừng đƣợc” đồng thời quy định áp dụng hai biện pháp ngăn chặn, biện pháp tạm giữ (do quan điều tra nhận ngƣời bị bắt trƣờng hợp bị truy nã áp dụng) biện pháp tạm giam (do quan định truy nã áp dụng) Ở xuất phát từ thời hạn tạm giữ theo luật ngắn (tối đa ngày, sau lần gia hạn) Nếu hết thời hạn tạm giữ mà quan tiếp nhận ngƣời bị bắt chƣa hoàn thành thủ tục trao trả ngƣời bị bắt cho quan định truy nã khó tránh khỏi trƣờng hợp ngƣời bị bắt bị tạm giữ thời hạn luật định dễ gây vi phạm tố tụng trƣờng hợp Do đó, quy định cho áp dụng biện pháp tạm giam ngƣời bị bắt trƣờng hợp bị truy nã, thay tạm giữ nhƣ quy định Điều 83 BLTTHS Bởi bị truy nã nên họ phải bị can, bị cáo ngƣời thi hành hình phạt theo án có hiệu lực pháp luật việc họ bị truy nã chứng tỏ có cho cần phải cách ly họ khỏi xã hội thời gian định Đó để áp dụng ln biện pháp tạm giam đối ngƣời bị bắt theo lệnh truy nã chờ quan nhận ngƣời bị bắt thông báo cho quan lệnh truy nã việc bắt quan lệnh truy nã tiếp nhận ngƣời bị bắt - Cần quy định cụ thể thời hạn tạm giam bị cáo giai đoạn xét xử theo hƣớng: có Điều 70 BLTTHS giai đoạn xét xử sơ thẩm phúc thẩm Tịa án có quyền lệnh tạm giam lần gia hạn tạm giam lần Nhƣng tổng thời hạn tạm giam không đƣợc vƣợt mức án tuyên Quy 40 định ngăn ngừa đƣợc trƣờng hợp tạm giam tràn lan, tội nhẹ nhƣng phải bị tạm giam lâu Ngồi để khắc phục tình trạng tạm giam thời hạn, sai pháp luật, cần có quy định bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị tạm giam - Nâng cao trình độ chun mơn ngƣời áp dụng Ví dụ nhƣ: tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nên áp dụng quan tiến hành tố tụng cần phải cân nhắc tỉ mỉ, cần phải có đủ theo quy định pháp luật tố tụng hình áp dụng Do để đảm bảo quyền lợi bị cán, bị cáo nhƣ quyền ngƣời, trình tố tụng quan tiến hành tố tụng cần xem xét lại việc áp dụng biện pháp tạm giam thực nhiệm vụ giai đoạn tố tụng Các quan tiến hành tố tụng phải nhận thức đắn áp dụng cách xác có Ngồi tạo điều kiện thuận lợi để luật sƣ tiếp xúc với bị can, bị cáo để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân  Đặc biệt, để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo phịng ngừa tội phạm cần loại bỏ hình phạt tử hình Thuật ngữ “giết ngƣời đền mạng” xuất từ ngàn đời nay, có thời kỳ đƣợc coi nhƣ chân lý; lẽ đƣơng nhiên hợp với lịng ngƣời Nhƣng có thời kỳ khơng đƣợc nhận định xác nghĩa nhƣ vậy; cụ thể Bộ luật hình hành nƣớc ta khơng phải lúc giết ngƣời phải chịu hình phạt cao tử hình, mà cần phải dựa vào tình hồn cảnh cụ thể Tác giả thiết nghĩ, với quy định pháp luật hình hành nhƣ tƣơng đối phù hợp Ở đây, tƣơng đối suy nghĩ nhà làm luật “đọng lại” thuật ngữ “giết ngƣời đền mạng” mà đa số nhân dân nghĩ chân lý sống Tác giả không phê phán quan điểm nhà làm luật, đơng đảo quần chúng nhân dân; nhƣng tác giả cho thuật ngữ “giết ngƣời đền mạng” q khứ cịn khơng hợp thời Hay nói cách thật chuẩn xác theo dịng suy nghĩ tác giả “nên bỏ hình phạt tử hình luật hình hành” lý sau đây: 41 Bảo đảm nhân đạo: Án tử hình cịn tồn nhà làm luật cịn cho rằng: bị cáo bị tun án tử hình khơng cịn khả đào tạo đƣợc cần cách ly vĩnh viễn đối tƣợng khỏi đời sống xã hội nhằm trì, bảo vệ trật tự xã hội đƣợc ổn định tốt đẹp Chúng ta cảm nhận lịng nhiệt tình nhà làm luật cơng bảo vệ an tồn quyền lợi chung cho xã hội Nhƣng thiết nghĩ, tƣ tƣởng khơng cịn phù hợp thời điểm Một là, hành vi nguy hiểm cá nhân cải tạo đƣợc bởi: Khi cá nhân sinh ra, cá nhân có hành vi tự nhiên không nguy hại Chỉ cá nhân tham gia vào cộng đồng, cá nhân bƣớc hình thành hành vi có ý thức Hành vi phạm tội cá nhân hành vi có ý thức Mà tất hành vi có ý thức cải tạo đƣợc hành hình thành cá nhân tham gia vào số mối quan hệ cộng đồng cá nhân sống Do đó, hành vi phạm tội cá nhân cải tạo đƣợc Hai là, cách ly vĩnh viễn đối tƣợng ngồi xã hội cịn nhiều cách khác “êm ái” Hiện nay, cộng đồng giới có đủ điều kiện khả để cách ly cá nhân nguy hiểm khỏi đời sống mà đảm bảo đƣợc quyền ngƣời tối thiểu Mỗi quốc gia có đủ khả phân biệt rõ hành vi hành vi nguy hiểm, khả theo dõi bắt giữ cá nhân nguy hiểm khả kiểm soát cá nhân nguy hiểm phạm vi địa lý nhỏ để họ khơng cịn gây nguy hiểm cho xã hội Vậy ta không sử dụng cách để cách ly vĩnh viễn đối tƣợng ngồi xã hội mà khơng cần lấy quyền sống thiêng liêng họ Làm nhƣ phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội, đồng thời bảo đảm đƣợc tính nhân đạo – truyền thống nhân văn bao đời dân tộc ta Không trái với quy luật tự nhiên: Một quy luật bất biến sống khơng phủ nhận đƣợc sinh – lão – bệnh – tử Con ngƣời đƣợc sinh cha, mẹ nhƣng suy cho theo quy luật tất yếu đời sống tự nhiên theo sinh tồn trì nguồn gen mà lồi có khơng phải xã hội lồi ngƣời có Và ni dƣỡng sống đó, chắn xã hội mà tự nhiên; thực tiễn chứng minh đƣợc sống tồn chƣa có lồi ngƣời xuất Chính lẽ đó, mà thức ăn để ni sống thực thể ngƣời tất từ tự nhiên mà ra; đƣa dinh dƣỡng sẵn có tự nhiên 42 thơng qua cải tạo dinh dƣỡng để trì sống cho cá nhân Tóm lại, việc phƣơng tiện để tự nhiên trì sống cho lồi ngƣời theo xã hội sản sinh ni dƣỡng Chính xã hội khơng phải “đấng quyền lực tối cao sinh ngƣời, chẳng có giây phút ni dƣỡng ngƣời” nên khơng thể có quyền từ bỏ mạng sống Hay nói cách chuẩn xác khơng có quyền lấy mạng sống thiêng liêng ngƣời tạo hóa ban tặng ngoại trừ thiên nhiên có quyền tƣớc bỏ Nếu làm trái quy luật mâu thuẫn với đời sống tự nhiên, vi phạm quyền ngƣời Tránh “chết oan” ngƣời vô tội: Oan sai điều tránh khỏi hoạt động xét xử quốc gia nào, thời đại lịch sử Nó tồn nhƣ tính tất yếu hoạt động xét xử Đó lẽ đƣơng nhiên, việc điều tra xét xử đƣợc tiến hành sau có tội phạm thực Phán tòa án dựa chứng quan điều tra thu thập đƣợc, kèm theo kết q trình tranh tụng Nên khơng dám chứng thu thập hồn tồn đầy đủ; khơng có trƣờng hợp bị cáo khơng thể chứng minh đƣợc kiện có lợi cho cho dù kiện có thật Mà điều cảnh báo tỉ lệ oan sai Việt Nam khơng phải ít, hoàn cảnh khách quan lẫn chủ quan Với lẽ đó, tơi thiết nghĩ giả định Tịa án tuyên thi hành án tử hình ngƣời khắc phục đƣợc hậu theo thời gian xuất chứng minh họ vô tội (tuyên án sai) Tôi cho tun án tử hình thi hành án có giải oan đƣợc cho ngƣời chết việc giải oan trở nên vô nghĩa Vấn đề đặt chủ thể chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại bồi thƣờng thiệt hại cách sinh mạng Ta dễ dàng thấy đƣợc theo dòng tƣ logic Nhà nƣớc phải chịu trách nhiệm đây, Tịa tun án nhân danh Nhà nƣớc khơng phải nhân danh Chẳng qua Tịa án hồn thành cơng việc Nhà nƣớc giao Nhƣng thực tế khơng phải vậy, thơng thƣờng ngƣời đại diện quan xét xử đứng xin lỗi công khai Đây chẳng khác “có phúc hƣởng có họa tự chịu”, điều làm cho ngƣời dân nghi ngờ vào lẽ “cơng bằng” Khơng dừng mà tự nghĩ lời xin lỗi công khai “món tiền hậu hĩnh” làm cho ngƣời chết sống lại đƣợc hay không? Chắc 43 biết đáp án Nhƣng nhà làm luật khơng bỏ hình phạt tử hình, biện pháp hữu hiệu để tránh giết oan ngƣời vô tội, đồng thời tránh đƣợc bất bình ngƣời thân ngƣời “tử oan” quần chúng nhân dân Làm cho nhân dân tin yêu, tôn trọng tuân thủ pháp luật Phù hợp với pháp luật quốc tế: Hiện có tới 135 nƣớc bãi bỏ án tử hình, 62 nƣớc cịn trì án tử hình, thƣờng để trừng trị kẻ sát nhân Tuy nhiên, khơng thể tìm tiêu chí địa lý, văn hố, trị, kinh tế, tôn giáo … để phân biệt 135 nƣớc bãi bỏ 62 nƣớc trì án tử hình Hầu hết nƣớc áp dụng án tử hình cho phải áp dụng án nặng nề để bảo đảm an ninh, an toàn cho cộng đồng Cịn nƣớc khơng trì án tử hình lại cho tử hình vi phạm vào quyền sống ngƣời Ở thấy có xuất hai trƣờng phái quan niệm khác án tử hình Cả hai có lẻ riêng mình, nhƣng án tử hình cịn tồn khoảng 30% quốc gia giới; xuất phát điểm tất nƣớc giới tồn hình phạt tử hình Vậy suy cho cùng, quy luật khách quan tất yếu thời đại khơng thể chối từ Vì sớm hay muộn quốc gia lại phải bỏ án tử hình để phù hợp với đại đa số nƣớc bỏ Bởi án tử khơng cịn chỗ đứng thời điểm nhƣ mai sau vai trị khơng cịn, cịn thay hình thức khác hợp lý Các nhà làm luật đa số quần chúng nhân dân lo ngại “bỏ án tử đƣợc nhƣng liệu có án tƣơng tự để thay hay khơng” Những lo ngại ấy, nhiều nƣớc giới giải đƣợc Nhƣ biết, mục đích án tử hình loại bỏ hành vi nguy hiểm cho xã hội cách tƣớc bỏ sống chủ thể hành vi nguy hiểm Tuy nhiên, để loại bỏ hành vi nguy hiểm không thiết phải loại bỏ chủ thể hành vi nguy hiểm đƣợc loại bỏ nhiều cách khác nhƣ thay đổi ý thức chủ thể, loại bỏ điều kiện thực hành vi nguy hiểm, cách ly hoàn toàn chủ thể nguy hiểm khỏi cộng đồng v.v Nếu cộng đồng nhận thấy hành vi nguy hiểm cần phải loại bỏ hồn tồn khỏi cộng đồng cách ly chủ thể nguy hiểm ngƣời chết Nhƣ vậy, việc thay án tử hình chế tài khác việc hồn tồn thực đƣợc Ví dụ nhiều nƣớc ngày thay án tử hình án chung thân khơng đƣợc khoan hồng Trong thời phong kiến, pháp 44 luật quy định hình phạt lƣu đày biệt xứ kiểu cách ly hoàn toàn chủ thể nguy hiểm khỏi cộng đồng Ý nói vậy, khơng phải phải thay hình thức tử hình hình thức lƣu đày mà thay án chung thân không đƣợc khoan hồng nhƣ số nƣớc làm chẳng hạn Nếu làm đƣợc nhƣ vậy, tuyên án tử sai có hội khắc phục đƣợc hậu đồng thời bảo đảm đƣợc quyền sống thiêng liêng ngƣời Khơng cần thiết, hay nói đầy nguy hại cịn trì án tử hình thời điểm nƣớc ta Bởi bỏ án tử hình đảm bảo đƣợc tính nhân đạo, hợp với quy luật tự nhiên, tránh giết oan ngƣời vô tội, ngăn ngừa đƣợc tội phạm phù hợp với pháp luật đa số nƣớc giới Đồng với điều 27 luật hình hành nƣớc ta có quy định: “Hình phạt không nhằm trừng trị ngƣời phạm tội mà cịn giáo dục họ trở thành ngƣời có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt cịn nhằm giáo dục ngƣời khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm” Từ suy mục đích hình phạt khơng phải trừng trị mà giáo dục cải tạo ngƣời phạm tội để họ trở thành ngƣời có ích cho xã hội Vì vậy, khơng có lý mà hình phạt tử hình cịn tồn tại; hành vi phạm tội cá nhân cải tạo đƣợc (nhƣ trình bày trên) Vậy tồn án tử hình pháp luật hình trái với quy định điều 27 luật hình hành Việc bỏ án tử hình khơng loại bỏ trái ngƣợc luật hình hành mà cịn phù hợp với địi hỏi đáng thực tiễn Về mặt nguyên tắc việc tồn hình phạt tử hình Luật Hình Việt Nam không tạo mâu thuẫn với nguyên tắc nhân đạo nhƣng nói nói phần làm giảm tính tích cực tồn diện sách nhân đạo Đảng Nhà nƣớc ta Nhất thời gian gần hiệu lý thuyêt phải đôi với hành động đƣợc đề cao việc bƣớc giảm án tử hình việc làm thuyết phục ý nghĩa 45 Tiểu kết chƣơng Bảo đảm quyền ngƣời vấn đề quan trọng, đƣợc Đảng, Nhà nƣớc nhân dân quan tâm, bảo vệ Bằng nhiều văn pháp luật khác nhƣ Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình Nhà nƣớc thức ghi nhận bảo đảm quyền ngƣời, quyền cơng dân, coi nhƣ chế định quan trọng mục tiêu cuối chế độ ta Bộ luật Tố tụng Hình nƣớc ta ghi nhận, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân qua nhiều chế định khác Các quy định bắt ngƣời, tạm giữ, tạm giam quy định nhằm bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân nhân dân bị can, bị cáo, ngƣời bị bắt Tất quy định Hiến pháp Bộ luật Tố tụng Hình bắt, tạm giữ, tạm giam nhằm góp phần phát huy dân chủ, tăng cƣờng hiệu lực Nhà nƣớc việc bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh giàu mạnh 46 KẾT LUẬN Phòng ngừa tội phạm thể tính nhân đạo cao hết Mục tiêu hàng đầu hoạt động phòng ngừa tội phạm cần hƣớng đến đề cao nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nguyên tắc thể thầm nhuần tƣ tƣởng pháp luật ngƣời Con ngƣời trung tâm đƣờng lối sách pháp luật Nó khơng phƣơng tiện bảo đảm tính mạng, sức khỏe ngƣời mà tạo điều kiện để ngƣời tự xây dựng sống hạnh phúc Khi quy định trách nhiệm pháp lý, pháp luật khơng có mục đích gây đau đớn mặt thể xác hay hạ thấp nhân phẩm danh dự cá nhân mà mong muốn giáo dục ngƣời trở với sống lƣơng thiện, phƣơng pháp tác động pháp luật lên đời sống xã hội lấy giáo dục thuyết phục chủ yếu Nguyên tắc nhân đạo thể chất Nhà nƣớc nhân dân, nhân dân nhân dân, thể tƣ tƣởng ngƣời định hƣớng lên xã hội chủ nghĩa Bởi quyền ngƣời có lịch sử lâu đời giá trị xã hội cao quý nhât cho dù lúc nà bị chà đạp nhƣng ý nghĩa chẳng Theo tiến trình phát triển xã hội loài ngƣời, quyền ngƣời ngày đƣợc bảo đảm bình diện quốc tế bình diện quốc gia Một bảo đảm đó, đƣợc coi quan trọng hàng đầu nỗ lực nỗ lực thƣờng xuyên quốc gia việc bảo đảm nguyên tắc nhân đạo phong ngừa tội phạm thể việc xây dựng, củng cố, hoàn thiện hệ thống pháp luật để ghi nhận thực quyền ngƣời 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kì họp thứ 10 Bộ luật hình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/ QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật tố tụng hình nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 19/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 SÁCH, GIÁO TRÌNH Giáo trình Tội phạm học, Học viện cảnh sát nhân dân, Nxb Hà Nội, năm 2002 Giáo trình Tội phạm học, Đại học Huế, Nxb Cơng an nhân dân Giáo trình Tội phạm học, Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, năm 2007 Tập giảng Tội phạm học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Ngun tắc nhân đạo luật hình Việt Nam/ TS Hồ Vỹ Sơn, Nxb khoa học xã hội năm 2009 Pháp luật hình Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn/ Ths Lê Văn Luật, Nxb Tƣ pháp Hà Nội năm 2010 10 Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung luật hình Việt Nam/ TS Trịnh Quốc Toản, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội BÀI VIẾT TRÊN CÁC TẠP CHÍ KHOA HỌC 11 TS Nguyễn Cảnh Hợp, nguyên tắc tố tụng hình điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Đại học luật TP Hồ Chí Minh, số 1/ 2001 12 TS Lê Cảm, khái niệm đặc điểm (dấu hiệu) phân loại chất pháp lý biện pháp tha miễn luật hình sự, Đại học quốc gia Hà Nội, số 3/2001 13 Trƣơng Hịa Bình, hoạt động thi hành án hình – thực trạng giải pháp hoàn thiện, Đại biểu Quốc hội, VTVKSND TP Hồ Chí Minh, số 6/2002 14 TS Trịnh Tiến Việt, ảnh hưởng tình tiết giảm nhẹ định hình phạt, Đại học quốc gia Hà Nội, số 1/ 2004 48 15 Ths Phạm Khắc Vực, áp dụng biện pháp tạm giam, Đại học an ninh nhân dân, số 2/ 2004 16 Ths Lê Văn Luật, bàn tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình “ phạm tội trẻ em”, Tịa án nhân dân huyện Hƣớng Hóa, Quảng Trị, số 2/2006 17 Nguyễn Tiến Đạt, bảo đảm quyền người việc bắt tạm giữ, tạm giam, Đại học an ninh nhân dân TP Hồ Chí Minh, số 3/2006 18 Ths Lê Nguyên Thanh, vấn đề đánh giá hiệu phòng ngừa tội phạm, Đại học luật TP Hồ Chí Minh, số 1/ 2007 19 TS Trịnh Tiến Việt, Khái niệm phịng ngừa tội phạm góc độ Tội phạm học, Đại học luật Hà Nội BÀI VIẾT TRÊN CÁC WEBSITE 20 www.luanvan.net.vn 21 www.tks.edu.vn 22 www.tailieutonghop.com.vn 23 www.sinhvienluat.vn 24 www.saigonminhluat.vn 49 ... niệm nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm: 1.2 Cơ sở lý luận nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm 1.3 Nội dung nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm 1.3.1 Nội dung nguyên tắc nhân. .. luận nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm - Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm Việt Nam kiến nghị CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG PHÒNG... ngƣời phạm tội mà đơi đánh giá chƣa hết lợi ích ngƣời khác (nạn nhân) xã hội16 Nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm nhân đạo ngƣời bị hại Nguyên tắc nhân đạo phòng ngừa tội phạm tác động nạn nhân

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. TS. Nguyễn Cảnh Hợp, các nguyên tắc của tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Đại học luật TP. Hồ Chí Minh, số 1/ 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: các nguyên tắc của tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền
12. TS. Lê Cảm, khái niệm các đặc điểm (dấu hiệu) phân loại và bản chất pháp lý của các biện pháp tha miễn trong luật hình sự, Đại học quốc gia Hà Nội, số 3/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: khái niệm các đặc điểm (dấu hiệu) phân loại và bản chất pháp lý của các biện pháp tha miễn trong luật hình sự
13. Trương Hòa Bình, hoạt động thi hành án hình sự hiện nay – thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Đại biểu Quốc hội, VTVKSND TP. Hồ Chí Minh, số 6/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hoạt động thi hành án hình sự hiện nay – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
14. TS. Trịnh Tiến Việt, về ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ trong quyết định hình phạt, Đại học quốc gia Hà Nội, số 1/ 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: về ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ trong quyết định hình phạt
15. Ths. Phạm Khắc Vực, căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam, Đại học an ninh nhân dân, số 2/ 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: căn cứ áp dụng biện pháp tạm giam, Đại học an ninh nhân dân
16. Ths. Lê Văn Luật, bàn về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “ phạm tội đối với trẻ em”, Tòa án nhân dân huyện Hướng Hóa, Quảng Trị, số 2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bàn về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự “ phạm tội đối với trẻ em”
17. Nguyễn Tiến Đạt, bảo đảm quyền con người trong việc bắt tạm giữ, tạm giam, Đại học an ninh nhân dân TP. Hồ Chí Minh, số 3/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bảo đảm quyền con người trong việc bắt tạm giữ, tạm giam
18. Ths. Lê Nguyên Thanh, vấn đề đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm, Đại học luật TP. Hồ Chí Minh, số 1/ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: vấn đề đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm
19. TS. Trịnh Tiến Việt, Khái niệm phòng ngừa tội phạm dưới góc độ Tội phạm học, Đại học luật Hà Nội.BÀI VIẾT TRÊN CÁC WEBSITE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm phòng ngừa tội phạm dưới góc độ Tội phạm học
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khóa X, kì họp thứ 10 Khác
2. Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 15/1999/ QH10 ngày 21 tháng 12 năm 1999 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 Khác
3. Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 19/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003.SÁCH, GIÁO TRÌNH Khác
4. Giáo trình Tội phạm học, Học viện cảnh sát nhân dân, Nxb Hà Nội, năm 2002 Khác
5. Giáo trình Tội phạm học, Đại học Huế, Nxb Công an nhân dân Khác
6. Giáo trình Tội phạm học, Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân Hà Nội, năm 2007 Khác
7. Tập bài giảng Tội phạm học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Khác
8. Nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam/ TS. Hồ Vỹ Sơn, Nxb khoa học xã hội năm 2009 Khác
9. Pháp luật hình sự Việt Nam – một số vấn đề lý luận và thực tiễn/ Ths. Lê Văn Luật, Nxb Tƣ pháp Hà Nội năm 2010 Khác
10. Những vấn đề lý luận và thực tiễn hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam/ TS. Trịnh Quốc Toản, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.BÀI VIẾT TRÊN CÁC TẠP CHÍ KHOA HỌC Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w