Thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên dầu khí ở Việt Nam

26 11 0
Thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên dầu khí ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  BÁO CÁO THẢO LUẬN TÊN HỌC PHẦN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI Thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên dầu khí ở Việt Na.

lOMoARcPSD|15963670 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC  BÁO CÁO THẢO LUẬN TÊN HỌC PHẦN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: Thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên dầu khí Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Lê Quốc Cường Sinh viên thực hiện: Nhóm Số lượng thành viên: 21 Mã lớp học phần: 2249FECO1521 Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2022 lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN .1 1.1.1 Khái niệm tài nguyên 1.1.2 Đặc điểm tài nguyên 1.1.3 Phân loại tài nguyên 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ 1.2.1 Khái niệm dầu khí .2 1.2.2 Phân loại tài nguyên dầu khí 1.2.3 Chức tài nguyên dầu khí 1.2.4 Vai trò kinh tế tài nguyên dầu khí .4 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 2.1.1 Trữ lượng tài nguyên dầu khí Việt Nam 2.1.2 Phân bố tài nguyên dầu khí Việt Nam 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM .9 2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM .11 2.5 ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG, NHỮNG MẶT TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM .13 lOMoARcPSD|15963670 2.5.1 Đánh giá thành công hoạt động khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên dầu khí Việt Nam 13 2.5.2 Đánh giá mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân hoạt động khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên dầu khí Việt Nam 15 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ .16 3.1 GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 16 3.2 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM .17 3.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM .19 C KẾT LUẬN 20 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 lOMoARcPSD|15963670 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý lựa chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa với hội nhập mạnh mẽ nước khu vực quốc tế Q trình đặt nhiều vấn đề việc quản lí hiệu nguồn tài ngun Dầu khí nguồn tài ngun đóng vai trò quan trọng phát triển ngành cơng nghiệp dầu khí nói riêng kinh tế nước ta nói chung Trong bối cảnh chuyển dịch lượng, mặt dầu khí quan tâm sát để cân lợi ích kinh tế bảo vệ nguồn tài nguyên nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề, nhóm em lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thực trạng hoạt động khai thác, sử dụng quản lí tài nguyên dầu khí Việt Nam II Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục tiêu đem đến nhìn tổng quan thực trạng vấn đề xoay quanh nguồn tài ngun dầu khí Song song với đề xuất số giải pháp cho bất cập tồn đọng việc phát triển nguồn tài nguyên III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tài nguyên dầu khí với ba khía cạnh chủ yếu: thực trạng khai thác, thực trạng sử dụng thực trạng quản lí Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam IV Phương pháp nghiên cứu Bài luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phân tích- tổng hợp, thống kê, so sánh… B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN 1.1.1 Khái niệm tài nguyên Đầu tiên, để hiểu khái niệm tài nguyên tài nguyên nguồn nguồn cung cấp nguyên liệu, lượng thơng tin có Trái Đất hay vũ trụ mà người sử dụng nhằm phục vụ cho sống phát triển Nói cách khác, tài ngun thiên nhiên tất nguồn lực tự nhiên, bao gồm đất đai, khơng khí, nước, loại lượng khống sản lịng đất Con người khai thác sử dụng ích lợi tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thỏa mãn nhu cầu đa dạng lOMoARcPSD|15963670 1.1.2 Đặc điểm tài nguyên Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên: - Là phân bố không đồng vùng trái đất, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí hậu vùng - Đại phận nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình phát triển lâu dài lịch sử Tóm lại: Đặc tính tài ngun thiên nhiên tính chất q nên địi hỏi người q trình khai thác, sử dụng ln có ý thức bảo tồn, tiết kiệm hiệu 1.1.3 Phân loại tài nguyên Người ta phân loại tài nguyên theo nhiều cách khác a Phân loại theo chất tài nguyên Tài nguyên chia làm hai loại: Tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên gắn liền với yếu tố tự nhiên, chúng tồn cách khách quan như: đất, nước, thủy triều, gió, mặt trời, sinh vật, … Tài nguyên nhân văn: tài nguyên gắn liền với người giá trị người tạo trình phát triển lâu dài tài nguyên thơng tin, tài ngun nguồn lao động, tài ngun trí tuệ… b Phân loại theo cơng dụng • Nguồn lượng • Khống sản • Nguồn tài ngun rừng • Đất đai • Nguồn nước • Biển thủy sản • Khí hậu c Phân loại theo khả tái sinh Trong khoa học môi trường, người ta thường hay phân loại tài nguyên theo khả tái tạo không tái tạo - Tài nguyên tái tạo hay phục hồi tài nguyên tự tái sinh tái sinh cách liên tục đặn, lặp lại chu trình nhanh (nước) sống sinh sản sinh sản (sinh vật hệ sinh thái) Trong dạng tài nguyên tái tạo lượng mặt trời, lượng thủy triều, lượng gió nguồn tài ngun vơ hạn, cịn dạng tài nguyên tái tạo khác đất, nước, sinh vật hữu hạn - Tài nguyên không tái tạo hay phục hồi tài nguyên mà việc sử dụng chúng tất yếu dẫn đến cạn kiệt Các loại tài nguyên khoáng sản, nhiên liệu khoáng than đá, dầu khí…là tài ngun khơng tái tạo lOMoARcPSD|15963670 1.2 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ 1.2.1 Khái niệm dầu khí Dầu khí (petroleum) dạng hydrocarbon tự nhiên, tồn trạng thái: khí (khí thiên nhiên), lỏng (dầu thơ, khí dầu lỏng tự nhiên…), rắn (bitum, băng cháy) Dầu khí thuộc nhóm loại lượng hóa thạch (fossil fuels) hữu hạn loại tài nguyên tái tạo 1.2.2 Phân loại tài nguyên dầu khí Dầu khí bao gồm: - Dầu thơ, hay cịn gọi dầu mỏ, chất lỏng sánh đặc màu nâu ngả lục, hỗn hợp phân tử hữu thể lỏng đậm đặc, phần lớn hỗn hợp hydrocarbon - Khí thiên nhiên hay khí đốt tồn hydrocarbon thể khí, khai thác từ giếng khoan, bao gồm khí ẩm, khí khơ, khí đầu giếng khoan khí cịn lại sau chiết xuất hydrocarbon lỏng từ khí ẩm Theo nguồn gốc hình thành khí đốt chia làm loại: Khí tự nhiên, khí đồng hành, khí ngưng tụ  Khí tự nhiên: khí chứa mỏ riêng biệt Trong khí, thành phần chủ yếu khí mêtan (93-99%), cịn lại khí khác êtan, propan butan chất khác (N2, S…)  Khí đồng hành: khí nằm lẫn dầu mỏ hình thành với dầu, thành phần chủ yếu khí nặng propan, butan, pentan  Khí ngưng tụ (condensate) thực chất dạng trung gian dầu mỏ khí, bao gồm hydrocacbon propan, butan số hydrocacbon khác pentan, hexan - Hydrocarbon hợp chất hữu mà phân tử gồm carbon hydro.Chúng lại chia thành hydrocarbon no, hydrocarbon không no, xycloparafin hydrocarbon thơm 1.2.3 Chức tài nguyên dầu khí - Cung cấp nguồn lượng nguyên liệu quan trọng bậc phục vụ sản xuất điện, nhiên liệu cho giao thông vận tải ngành kinh tế Hiện dầu khí chủ yếu dùng để sản xuất dầu mỏ, dầu hỏa, dầu diesel xăng nhiên liệu Do dầu khí nguồn lượng khơng tái tạo nên nhiều người lo ngại khả cạn kiệt dầu tương lai khơng xa Nó thường tinh chế thành nhiều loại nhiên liệu - Cung cấp đầu vào cho ngành công nghiệp khác như: hóa chất, phân bón… Dầu khí nguồn ngun liệu chủ yếu để sản xuất sản phẩm ngành hóa dầu dung mơi, phân bón hóa học, nhựa, thuốc trừ sâu, nhựa đường Khoảng 88% dầu khí dùng để sản xuất nhiên liệu, 12% cịn lại dùng cho hóa dầu  Trong ngành giao thơng vận tải (GTVT): Dầu cung cấp tới 95% tổng nhu cầu lượng tiêu thụ ngành lOMoARcPSD|15963670 Trong lĩnh vực tiêu dùng công nghiệp: Dầu khí chiếm nửa tổng nhu cầu lượng (gồm làm nhiên liệu đốt nguyên liệu dùng cho công nghiệp)  Trong hoạt động dân dụng thương mại: Dầu khí đáp ứng soát nửa tổng nhu cầu lượng khu vực tiêu dùng dân dụng thương mại  Trong sản xuất điện: Khí đóng góp 22% tổng nhu cầu nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện 1.2.4 Vai trị kinh tế tài ngun dầu khí  Dầu khí nguồn tài ngun vơ q giá xét vai trò phát triển kinh tế tài ngun dầu khí đứng thứ hai sau đất đai Ngành Dầu khí ngành kinh tế trọng điểm bao gồm đơn vị như: - Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) Tập đồn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), có đóng góp lớn cho phát triển đất nước Ngành Dầu khí nói chung Petrovietnam nói riêng ln có vai trị đáng kể: - Đóng góp vào GDP nộp ngân sách Nhà nước Trong năm qua, Petrovietnam trì vai trị đầu tàu kinh tế đất nước Trong khối doanh nghiệp Nhà nước đóng góp khoảng 42% GDP nước, riêng Petrovietnam chiếm khoảng 16 - 18% GDP, mức cao so với nước - Kim ngạch xuất nhập Dầu thô sản phẩm quan trọng có vị trí chiến lược mặt hàng xuất Việt Nam Ngoại tệ mang lại từ xuất dầu thơ có ý nghĩa quan trọng kinh tế nhập siêu Việt Nam, giúp đáp ứng phần đáng kể nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, cho giao dịch toán quốc tế trả nguồn vay nợ nước Nhà nước Nguồn ngoại tệ có ý nghĩa quan trọng giúp bình ổn tỷ giá, điều tiết vĩ mơ nâng cao tính khoản ngoại tệ cho tồn kinh tế Việt Nam - Thu hút nguồn đầu tư nước lớn vào Việt Nam Trong thời gian qua, Ngành Dầu khí có tác động tích cực tới q trình thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Trong giai đoạn 1988 - 2014, nhiều cơng ty dầu khí nước ngồi từ Mỹ, Nhật Bản, Nga, Anh, Malaysia, Canada, Australia… thực đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm thăm dị khai thác Việt Nam, thông qua loại hợp đồng dầu khí khác Tổng số hợp đồng ký 102 hợp đồng, đó, 63 hợp đồng cịn hiệu lực Tính cho giai đoạn 1988 - 2012, Ngành Dầu khí chiếm khoảng 4,6% tổng số dự án đầu tư nước nước mang lại 17% tổng vốn đầu tư nước (khoảng 30,5 tỷ USD) Thơng qua hình thức đầu tư này, hàng loạt cơng trình lớn thuộc lĩnh vực khí, điện, lọc hóa dầu, dịch vụ đưa vào vận hành phục vụ cho phát triển kinh tế quốc dân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Dầu khí có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu.Ngành Dầu khí ngành mũi nhọn hầu hết quốc gia, bảo đảm an ninh lượng quốc gia, bảo đảm tăng trưởng kinh tế đất nước nhanh bền vững, bảo vệ an ninh, chủ lOMoARcPSD|15963670 quyền quốc gia biển, đồng thời có đóng góp quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 2.1.1 Trữ lượng tài nguyên dầu khí Việt Nam Trong thời gian qua, với trữ lượng xếp thứ 26 giới, ngành dầu khí Việt Nam đạt bước tiến lớn.Cho đến nay, tổng trữ lượng dầu khí phát thềm lục địa Việt Nam vào khoảng 1,5 tỷ m3 quy dầu, có khoảng 734 triệu m3 dầu condensate 798 tỷ m3 khí Trữ lượng mỏ khai thác tập trung chủ yếu bể Cửu Long, Nam Côn Sơn, Sông Hồng, Malay-Thổ Chu Ngồi khu vực có phát dầu khí, bể trầm tích thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam nhiều cấu tạo chưa thăm dò với tiềm thu hồi từ 1,5-2,5 tỷ m3 quy dầu, khu vực nước sâu, xa bờ, phức tạp chiếm khoảng 50% Tiềm tài nguyên phân bố khu vực nước sâu, xa bờ, điều kiện thi cơng thực địa phức tạp, khó khăn, khó chủ động thực khu vực thăm dị, có phát dầu khí, tài liệu hạn chế nên dự báo tiềm ẩn rủi ro cao Theo Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tổng tiềm dầu khí Việt Nam dự báo, đánh giá khoảng 4,2 tỷ dầu qui đổi Trong đó, khoảng 1,5 tỷ dầu condensate 2,7 nghìn tỷ m3 khí thiên nhiên 2.1.2 Phân bố tài nguyên dầu khí Việt Nam Qua tìm kiếm thăm dị nay, tính tốn dự báo khẳng định tiềm dầu khí Việt Nam tập trung chủ yếu thềm lục địa, trữ lượng khí thiên nhiên có khả nhiều dầu Hiện phát 27 mỏ dầu mỏ nằm thềm lục địa 200m, đồng thời có đến 24 mỏ khí thiên nhiên có 23 mỏ nằm đất liền mỏ nằm biển a Mỏ Bạch Hổ Mỏ Bạch Hổ nằm cách thành phố Vũng Tàu 120km phía Đơng Nam, độ sâu khoảng 50m, khai thác từ 1986 thuộc xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt – Xô Với trữ lượng khoảng 175-300 triệu tấn, mỏ Bạch Hổ xem mỏ có lượng dầu khí lớn thềm lục địa Nam Việt Nam, chiếm 80% sản lượng chung lượng dầu khai thác Việt Nam b Mỏ Sư Tử Đen Công ty Liên doanh Điều hành Cửu Long (Cửu Long JOC) cho biết mỏ dầu khí Sư Tử Đen thức đưa vào khai thác giếng đầu tiên, nâng sản lượng khai thác dầu thô Cửu Long JOC lên 95.000 thùng/ngày, tăng 20% so với sản lượng khai thác hành c Mỏ Sư Tử Vàng lOMoARcPSD|15963670 Ngày 19/11/2008 Hà Nội, Công ty liên doanh điều hành Cửu Long thức cơng bố đưa mỏ dầu Sư tử Vàng vào khai thác Giàn cơng nghệ trung tâm Sư Tử Vàng CPP xử lý 100.000 thùng dầu/ ngày Sản lượng khai thác dự kiến 65.000 thùng dầu/ngày d Mỏ Sư Tử Trắng Mỏ Sư Tử Trắng phát vào ngày 19/11/2003, nằm góc Đơng Nam lơ 15-1 thềm lục địa Việt Nam, độ sâu 56m nước, cách đất liền khoảng 62km cách Vũng Tàu khoảng 135km phía Đơng Theo khảo sát, trữ lượng mỏ đạt khoảng 300 triệu thùng dầu thô 3-4 tỷ mét khối đốt e Mỏ Sư Tử Nâu Năm 2005, mỏ Sư Tử Nâu phát nằm ngồi biển, thuộc lơ 15.1 cách thành phố Vũng Tàu khoảng 180km phía Đơng Nam Việc khai thác mỏ Cửu Long JOC đứng điều hành Đây dự án phát triển mỏ thứ sáu Cửu Long JOC Tổng sản lượng mỏ dầu Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng Sư Tử Nâu lên tới tỷ thùng, thu hồi 580 triệu thùng g Mỏ Đại Hùng Mỏ Đại Hùng mỏ dầu thô khí đốt đồng hành phía Tây Bắc bồn trũng Trung Nam Côn Sơn (thềm lục địa Việt Nam) vùng biển Đông Nam biển Đông Việt Nam Mỏ phát năm 1988 Vào năm 2006, mỏ Đại Hùng đánh giá có trữ lượng dầu khí chỗ mức 2P xác suất 50% 354,6 triệu thùng (tương đương 48,7 triệu tấn) dầu; 34,04 tỷ khối (tương đương 8,482 tỷ m3) khí 1,48 triệu thùng (tương đương 0,19 triệu tấn) h Mỏ Rạng Đông Tháng 6/2005, 100 triệu thùng dầu khai thác từ mỏ Hiện nay, mỏ Rạng Đông cho sản lượng khai thác ngày 40.000 thùng dầu Ngoài dầu thơ, 50 triệu khối khí đồng hành ngày thu gom đưa vào bờ phục vụ phát điện thông qua hệ thống đường ống Rạng Đông – Bạch Hổ i Mỏ Ruby Ông Trịnh Thường Mai – quản lý mỏ Ruby cho biết sản lượng khai thác mỏ Ruby nâng lên 25.000 -30.000 thùng/ngày so với mức 12.500 thùng/ngày trước Được biết, từ tháng 10/1998, Cơng ty PCV khai thác dịng dầu mỏ Ruby Theo thông tin từ Công ty PCV, tính đến tháng 5/2004 mỏ Ruby đạt mức khai thác 40 triệu thùng dầu thô k Mỏ Lan Tây Ba nhà đầu tư Nga, Ấn Độ Việt Nam dự án khí tự nhiên ngồi khơi tổ chức lễ chào mừng đạt mốc 300 triệu thùng dầu quy đổi 13 năm khai thác an tồn Lơ 06.1 với thành tích 29 triệu làm việc không xảy tai nạn Đây dự án khai thác khí có vốn đầu tư nước Việt Nam Từ bắt đầu thác mỏ Lan Tây tháng 11/2002, lô 06.1 cung cấp an toàn tin cậy khoảng 28,5 tỷ mét khối khí 8,5 triệu thùng dầu condensate, đáp ứng khoảng 1/3 lượng khí cho sản xuất điện Việt Nam nhiều năm lOMoARcPSD|15963670 l Mỏ Lan Đỏ Ngày 23/11/2005, nhà đầu tư đón thành cơng dịng khí từ mỏ Lan Đỏ 13 triệu thùng condensate cung cấp 22% tổng sản lượng điện sản xuất Việt Nam sau năm xây dựng Mỏ Lan Đỏ BP (Anh) phát từ năm 1992 – 1993 đặt móng cho dự án khai thác khí có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Đến nay, dự án khí Nam Cơn Sơn lơ 06.1 cung cấp an tồn 37 tỉ m3 khí Từ tháng 10/2012, dự án lắp đặt thành công giếng ngầm độ sâu 185m biển, kết nối với giàn Lan Tây qua 28km đường ống, khai thác khí mỏ Lan Đỏ với thiết kế triệu m3 khí/ngày Việc phát triển mỏ Lan Đỏ giúp trì sản lượng cung cấp khí an tồn, với 6,7 tỉ m3 khí/năm cho sản xuất điện, đạm Việt Nam 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM Việt Nam có vùng biển thềm lục địa rộng lớn nơi có triển vọng dầu khí lớn Hiện trạng thăm dị khai thác dầu khí Việt Nam sản lượng khai thác dầu suy giảm Thơng tin từ Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết: Hiện mỏ dầu khí lớn Việt Nam suy giảm sản lượng tự nhiên từ - 8%/năm: Sản lượng khai thác dầu Việt Nam so với nước khác thấp Từ bảng số liệu ta thấy sản lượng khai thác dầu nước ta có xu hướng giảm dần Từ năm 2015 đến năm 2019 sản lượng dầu khai thác 10 triệu Nhưng đến 2020 lượng dầu khai thác đạt mức thấp so vs năm trước, cụ thể đạt 9.7 triệu So với năm 2015, sản lượng khai thác dầu nước ta giảm 7.2 triệu lOMoARcPSD|15963670 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM Nhu cầu tiêu thụ tài nguyên xăng, dầu Việt Nam nay: Việt Nam có hai nhà máy lọc dầu Dung Quất Nghi Sơn, cung ứng năm 10-13 triệu m3, xăng, dầu thành phẩm loại Hai nhà máy cung ứng khoảng 70% nhu cầu tiêu dùng nhu cầu xăng, dầu nước, tỷ trọng cung ứng Nghi Sơn khoảng 35%, có thời điểm lên tới 40% Ngồi cịn số nhà máy khí ngưng tụ (condensate) PVOil Phú Mỹ, Đơng Phương, Sài Gịn Petro có cơng suất sản xuất 600.000 m3, năm Với nhu cầu tiêu dùng nước năm 20,5-21 triệu m3, tấn, nguồn cung từ sản xuất nước đáp ứng 70% cầu tiêu dùng nước, nên 30% cầu lại phải nhập xăng dầu thành phẩm từ nước Các thị trường nhập xăng dầu thành phẩm chủ yếu Việt Nam Đông Nam Á (Singapore, Malaysia, Thái Lan ), Hàn Quốc, Trung Quốc Đây thị trường Việt Nam tận dụng ưu đãi thuế nhập từ hiệp định thương mại tự ký Bình quân năm qua (2016-2020), năm Việt Nam nhập 11,5 triệu m3, xăng dầu thành phẩm loại Xu hướng nhập giảm đáng kể vào năm 2021, với 6,9 triệu m3, nguồn cung ứng từ nhà máy lọc dầu nước tăng lên đáng kể lOMoARcPSD|15963670 Nhu cầu tiêu thụ tài nguyên khí thiên nhiên Việt Nam: Nhìn chung, ngành cơng nghiệp khí Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 có xu hướng ngang, sản lượng hàng năm vào khoảng 10 – 11 tỷ m3 khí Theo đánh giá CTS, vòng hai năm 2021 2022, cung cầu khí Việt Nam khơng có thay đổi Nhưng sang đến năm 2023, Việt Nam đón dịng khí bờ từ dự án Sư Tử Trắng 2B, qua nâng tổng sản lượng khai thác khí lên đến 12,5 tỷ m3 điểm mấu chốt cho tăng trưởng ngành khí Đánh giá tình hình nguồn cung, hầu hết lượng khí khai thác sử dụng phục vụ cho sản xuất điện, sau đạm Kể từ cuối năm 2019, Việt Nam bắt đầu ghi nhận tình trạng thiếu hụt khí tiêu thụ đáp ứng cho hai ngành sản xuất Theo đó, dự báo nhu cầu tiêu thụ điện Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh nhờ yếu tố tăng trưởng kinh tế nhân khẩu, đồng nghĩa nguồn cung khí đủ nguồn cầu khí trước dự án Sư Tử Trắng 2B thức vận hành Về cấu tiêu thụ khí, chủ trương lấy điện khí làm trọng tâm tương lai yếu tố quan trọng Ngoài ra, nhu cầu tiêu thụ lượng Việt Nam ngày tăng lên nước ta trở thành mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng giới nhiều hãng sản xuất dịch chuyển nhà máy sản xuất Việt Nam Hiện nay, cấu nhu cầu tiêu thụ khí trung bình hàng năm mức tỷ trọng 77% cho ngành điện, 19% cho ngành đạm 4% cho ngành công nghiệp khác Với nhu cầu đạm giảm xuống chủ trương phát triển điện khí tương lại, CTS dự phóng tỷ trọng ngành điện cấu tiêu thụ điện tăng lên 84%, ngành đạm giảm xuống cịn 9%, cịn lại cho ngành cơng nghiệp khác lOMoARcPSD|15963670 Kết luận: Thực trạng tiềm tài nguyên nhu cầu cao lượng cho thấy cơng nghiệp dầu khí giữ vị trí hàng đầu tỷ phần lượng sơ cấp Hơn nữa, sản phẩm dầu khí khơng nguồn lượng mà cịn ngun liệu quan trọng cho cơng nghiệp, hóa dầu, nơng nghiệp, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Khi chưa có nguồn tài nguyên đa dạng cơng dụng thay dầu khí nhiệm vụ trước mắt trung hạn lĩnh vực thăm dị, khai thác chế biến dầu khí buộc phải tập trung đầu tư phát triển giải pháp quy trình cơng nghệ đại để tăng hiệu quả, tối ưu khai thác tiết kiệm tài nguyên, tăng hiệu giá trị sử dụng sản phẩm dầu khí, giảm thiểu nguy ảnh hưởng xấu đến môi trường 2.4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM Khai thác dầu khí lĩnh vực khoa học kỹ thuâ ̣t chun sâu khó, địi hỏi kiến thức tổng hợp nhiều chuyên ngành khoa học như: máy tính, cơng nghê ̣ thơng tin, tốn, địa chất, tự ̣ng hóa, vâ ̣t lý, … Hiê ̣n nay, PVN điều hành khai thác mỏ dầu khí có điều kiê ̣n địa chất phức tạp, chế đô ̣ vỉa không ổn định tầng đá chứa khác tầng móng granite phong hóa nứt nẻ, tầng chứa trầm tích hạt vụn (clastic reservoir) Đă ̣c biê ̣t, hoạt ̣ng khai thác dầu khí từ đá móng granite mỏ Bạch Hổ (th ̣c bể trầm tích Cửu Long) loại đá chứa hai ̣ rỗng, hai đô ̣ thấm, nhà khoa học lOMoARcPSD|15963670 PVN nghiên cứu phát triển thành cơng nghê ̣ khai thác dầu đá móng, góp phần nâng cao hiê ̣u khai thác dầu từ đá móng Cơng trình có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn mang tầm cỡ khu vực, giới lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí - Nhà nước trao tă ̣ng giải thưởng Hồ Chí Minh khoa học cơng nghê ̣ năm 2011 Để khai thác có hiê ̣u đảm bảo an toàn cho mỏ, cụm mỏ, PVN sử dụng nhiều công nghệ đại, kể ứng dụng công nghệ tin học, từ phần mềm mơ hình địa chất, thiết kế giếng khoan, thiết kế xây dựng cơng trình biển… đến mơ hình mơ khai thác mỏ, thiết kế khai thác, công nghệ khai thác dầu đá móng Điển hình cơng nghê ̣ hãng tiếng giới PVN áp dụng như: phần mềm minh giải thử giếng Pansystem Weatherford, ENCRIN (Kappa) Phần mềm PIPESIM hãng Schlumberger: mơ giếng, phân tích khai thác, thiết kế khai thác (gaslift, Well flow), tính tốn thuỷ động lực học đường ống vận chuyển dầu khí (trạng thái ổn định) Phần mềm OLGA hãng Schlumberger: mô đường ống vận chuyển dầu, khí, nước; Mơ trạng thái ổn định trạng thái chuyển tiếp khởi động đường ống, đóng đường ống, khởi động lại, tăng giảm lưu lượng; Mô sa lắng Wax, đánh giá khả tạo hydrate xử lý, mơ phóng thoi… Phần mềm GAP Petex: mô mạng lưới giếng khai thác tối ưu bơm gaslift cho mạng lưới giếng… Hàng năm, PVN đầu tư triển khai nhiều nghiên cứu khoa học mang tính ứng dụng phục vụ cho hoạt đô ̣ng khai thác quản lý mỏ nước Kết cơng trình nghiên cứu giải pháp khoa học ứng dụng vào hoạt đô ̣ng khai thác, nhằm đảm bảo trì gia tăng sản lượng giếng bảo đảm an toàn cho giếng khai thác Đến nay, PVN làm chủ công nghê ̣ lĩnh vực khai thác dầu khí, từ xây dựng thiết kế mơ hình khai thác đến vâ ̣n hành khai thác, thiết lập hệ thống tự động hóa kiểm sốt an tồn mỏ, đưa chế đô ̣ khai thác phù hợp mỏ, cụm mỏ đặc trưng nhằm đạt hiệu kinh tế hệ số thu hồi dầu cao Công nghệ xử lý khí (đặc biệt xử lý khí có hàm lượng CO2 cao) áp dụng thành cơng Việt Nam góp phần đưa mỏ khí vào khai thác sử dụng lOMoARcPSD|15963670 PVN đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước giai đoạn 2009 – 2020 Quản lý nhà nước dầu khí quốc gia giới thực theo mơ hình khác nhau, phân định rõ vai trò, trách nhiệm quản lý, giám sát theo thẩm quyền có xu hướng đơn giản hóa thủ tục để thu hút đầu tư tài nguyên ngày hạn chế Tại Việt Nam, Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động dầu khí thực tế có nhiều quan tham gia vào cơng tác hoạch định sách phê duyệt quy trình liên quan đến hoạt động dầu khí “Nút thắt” khiến dự án dầu khí gặp khó khăn q trình phê duyệt, triển khai, đặc biệt thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí 2.5 ĐÁNH GIÁ THÀNH CƠNG, NHỮNG MẶT TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 2.5.1 Đánh giá thành công hoạt động khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên dầu khí Việt Nam Thành công hoạt động khai thác: Từ điểm mốc khai thác m3 khí vào tháng 6/1981 khai thác dầu thô vào tháng 6/1986, đến Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) khai thác 25 mỏ dầu khí nước 10 mỏ nước với tổng sản lượng khai thác đến đạt 455 triệu quy dầu (trong đó, khai thác dầu 346 triệu khai thác khí 108 tỷ m3), doanh thu từ bán dầu đạt 140 tỷ USD, nộp NSNN từ xuất/bán dầu đạt 67 tỷ USD Cơng nghiệp dầu khí giữ vị trí hàng đầu tỷ phần lượng sơ cấp giới thời gian dài, Việt Nam theo thống kê, dầu khí chiếm khoảng 41% tỷ phần lượng Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Hiện PVN khai thác 32 mỏ dầu khí nước mỏ nước (5 mỏ Liên bang Nga, mỏ Malaysia, mỏ Algeria) Vốn chủ sở hữu tăng từ 177 nghìn tỉ đồng (năm 2006) lên 420 nghìn tỉ đồng (2017) PGS.TS Trần Kim Chung, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, chia sẻ: “Việc khai thác dầu khí năm 1986 đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ 16 20 nước có kinh tế biển lớn nhất” Thành công hoạt động sử dụng tài ngun dầu khí: Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, Top đầu doanh nghiệp đóng góp lớn vào ngân sách Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội Tổng doanh thu đạt 374 tỉ USD, nộp ngân sách Nhà nước 105 tỉ USD PVN triển khai thực 66 hợp đồng dầu khí, với số vốn thu hút đầu tư nước vào Việt Nam đạt gần 15 tỷ USD; Xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật cơng nghiệp khí đại với 03 hệ thống đường ống dẫn khí: Bể Cửu Long-Dinh Cố , Nam Côn Sơn – Nam Côn Sơn (giai đoạn 1) PM3 Cà Mau, gắn liền với nhà máy chế biến khí, hạ tầng cơng nghiệp khí thấp áp… vận hành an tồn hiệu quả, hàng năm cung cấp 10 tỷ m³ khí cho phát triển cơng nghiệp tiêu dùng nhân dân nước Nhà máy Lọc dầu Nhà máy PP Dung Quất biểu tượng tiêu biểu ngành cơng nghiê ̣p lọc hóa dầu Viê ̣t Nam đưa vào hoạt động từ năm 2009 – ghi dấu mốc hồn chỉnh cho q trình xây dựng ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam; đến sản xuất gần 30 triệu sản phẩm xăng dầu, đáp ứng 30% nhu cầu nhiên/nguyên liệu cho phát triển công nghiệp, giao thông tiêu dùng nhân dân… Song song với việc đầu tư phát triển nước, PVN tích cực tìm kiếm, mở rộng đầu tư nước ngoài; đến Tập đoàn ký kết 26 hợp đồng dầu khí, triển khai thực 19 hợp đồng 14 nước giới Về lĩnh vực chế biến, PVN có nhà máy đạm, năm cung cấp thị trường 15 triệu urê, đáp ứng khoảng 70% nhu cầu phân bón nước, góp phần chấm dứt tình trạng khan phân bón, phụ thuộc vào phân bón nhập Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, cơng trình kỷ, biểu tượng ngành lọc hóa dầu Việt Nam Từ thức đưa vào vận hành sản xuất đến nay, NMLD Dung Quất sản xuất khoảng triệu dầu/năm, đáp ứng khoảng 30% nhu cầu xăng dầu nước, đặc biệt bảo đảm nhiên liệu theo yêu cầu Bộ Quốc phòng Từ năm 2015 đến nay, tổng doanh thu sản xuất kinh doanh toàn PVN đạt khoảng 500 nghìn tỉ đồng, có thời cao điểm 850 nghìn tỉ đồng, nộp ngân sách trung bình năm chiếm khoảng 11 - 13% tổng thu ngân sách, có thời điểm lên đến 22 - 25% Riêng dầu thô đóng góp cho ngân sách Nhà nước từ - 6%, đóng góp GDP khoảng 11%, cao điểm đến 20 22% GDP Ngành dầu khí tham gia hiệu vào công tác bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Biển Đông giữ vai trò quan trọng Chiến lược kinh tế biển Việt Nam.Ngành dầu khí góp phần quan trọng giải vấn đề xã hội đất Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 nước, giải việc làm cho người lao động Với việc ngành Dầu khí đời, hàng loạt tiêu giải việc làm giải Thành cơng việc quản lí tài ngun dầu khí: Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam trở thành tập đoàn tiên phong hợp tác, hội nhập quốc tế Song song với việc đầu tư phát triển nước, Tập đồn tích cực tìm kiếm, mở rộng đầu tư nước ngồi; nâng cao uy tín thương hiệu Petrovietnam thị trường quốc tế; góp phần tích cực đưa hình ảnh đất nước Việt Nam tới bạn bè quốc tế Tập đoàn xây dựng đội ngũ người làm dầu khí hùng hậu, với số lượng lao động có 60.000 người có trình độ cao, đủ khả làm chủ hoạt động dầu khí ngồi nước Trong đó, 5.500 người có trình độ đại học; 25.000 người có trình độ đại học cao đẳng; 25.000 công nhân lành nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Dầu khí Việt Nam tương lai Tập đồn tích cực phát huy thực hiệu vai trò “đầu tàu” kinh tế đất nước Từ kết triển khai công trình dầu khí thời gian qua, Tập đồn trở thành nịng cốt, hạt nhân việc hình thành khu công nghiệp tập trung tại: Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai - Hiệp Phước, Cà Mau, Dung Quất - Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Vũng Áng - Hà Tĩnh Tập đồn tích cực tham gia bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia biển Nơi có hoạt động dầu khí, có giàn khoan đặt chân, chủ quyền quốc gia khẳng định.Tập đồn ln ý thức, trách nhiệm cao chia sẻ với cộng đồng, hàng năm đóng góp vào cơng tác an sinh xã hội 500 tỉ đồng Đó kết ý nghĩa, đồng thời khẳng định tảng tốt, lĩnh vững vàng, trí tuệ người lao động dầu khí anh hùng qua thời kỳ Những đóng góp tập thể cá nhân thuộc Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đất nước 2.5.2 Đánh giá mặt tồn tại, hạn chế nguyên nhân hoạt động khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên dầu khí Việt Nam Hạn chế hoạt động khai thác tài nguyên dầu khí Việt Nam: Các cố tràn dầu hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến dầu khí gây nhiễm nghiêm trọng đến môi trường biển môi trường đất Sự cố tác động xấu tới tồn phát triển loài thuỷ sản, chất lượng nước biển nguồn nước nuôi trồng thuỷ sản, làm muối sản xuất nông nghiệp người dân nơi xảy cố Ô nhiễm dầu làm giảm khả sức chống đỡ, tính linh hoạt khả khôi phục hệ sinh thái Hàm lượng dầu nước đất tăng cao, màng dầu làm ngăn trao đổi oxy không khí nước - đất, làm cán cân điều hịa oxy hệ sinh thái bị đảo lộn Điển cố tràn dầu tàu Formosa One xảy năm 2001 vịnh Gành Rái, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Do không tuân thủ dẫn Cảng vụ Vũng Tàu, tàu Formosa One đâm vào tàu Petrolimex-01 làm tràn dâu khoảng 900m3, tương đương 750 dầu DO Sản lượng dầu khí nước liên tục sụt giảm Nguyên nhân phần lớn mỏ dầu khí khai thác nước ta đưa vào khai thác giai đoạn 1986 - 2015 Trong đó, mỏ có đóng góp sản lượng khai thác 15 - 35 năm, giai đoạn Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 khai thác cuối đời mỏ, độ ngập nước cao tiếp tục tăng liên tục theo thời gian Độ ngập nước trung bình mỏ mức 50% -90% dẫn đến sản lượng suy giảm tự nhiên khoảng 15% - 25% / năm Theo thống kê Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), từ năm 2015 đến nay, sản lượng dầu liên tục giảm, từ mức 16,9 triệu năm 2015; xuống 15,2 triệu năm 2016; 13,4 triệu năm 2017; 12 triệu năm 2018; 11 triệu năm 2019; 9,7 triệu năm 2020 dự báo tiếp tục giảm năm Q trình khai thác dầu khí đốt thềm lục địa gây tình trạng sụt lún đất, nhiễm dầu đất, khơng khí, nước Khai thác biển gây ô nhiễm biển, ước tính 50% lượng dầu nhiễm biển gây hoạt động khai thác biển Hạn chế hoạt động sử dụng tài nguyên dầu khí Việt Nam: Chế biến dầu gây ô nhiễm dầu kim loại nặng kể kim loại phóng xạ Ðốt dầu khí tạo chất thải khí CO2, SO2, NOx chất khí gây nhiễm môi trường Điều gây nên ô nhiễm môi trường khơng khí, ngun số tượng như: mưa axit, biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính,… ảnh hưởng đến sống người dân, gây nên số đường hô hấp, gây nhiễm độc da, kích ứng niêm mạc mắt, Hạn chế hoạt động quản lý tài nguyên dầu khí Việt Nam: Việc quản lý nhà nước ngành dầu khí có đem lại nhiều hiệu tồn số bất cập Nghị số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 Bộ Chính trị định hướng chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đánh giá: “Quy định pháp luật ngành lượng nói chung phân ngành nói riêng cịn nhiều hạn chế, thiếu thống nhất, chưa đảm bảo tính tương thích với pháp luật quốc tế Một số chế, sách chưa phù hợp với chế thị trường, chưa thúc đẩy việc xây dựng thị trường lượng cạnh tranh Chính sách đầu tư phát triển, quản lý tài nguyên lượng thiếu, chưa đồng bộ” Vấn đề quản lý nhà nước ngành dầu khí nước ta đặt từ năm 2005, có nên tái lập Bộ Năng lượng, hay cần Tổng cục Năng lượng Bộ Công Thương quản lý ngành điện, than, dầu khí Có tiếp tục giao số chức quản lý nhà nước cho PVN thực Ở Việt Nam nên có tập đồn dầu khí nhà nước hay có tập đồn dầu khí khác, kể tư nhân… chưa trả lời Vì vậy, song song với việc trọng yếu khác, việc nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi, nước có hồn cảnh gần giống với nước ta việc cần làm, theo chương trình có hệ thống, có đạo, tổng kết quan trọng áp dụng kịp thời kinh nghiệm tốt vào kinh tế Việt nam Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ 3.1 GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM Ngành dầu khí phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn sản lượng khai thác suy giảm, việc triển khai thăm dị mỏ gặp nhiều khó khăn Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Vì việc tìm giải pháp khai thác tài ngun dầu khí hợp lí hướng tới phát triển bền vững, góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia có ý nghĩa vơ quan trọng Theo thống kê, dầu khí chiếm tỉ trọng lớn quan trọng lượng nhiều quốc gia (50-55%) với mức tiêu thụ giới năm khoảng tỷ dầu 3.500 m3 khí, nhiên dầu khí có nguy cạn kiệt dần cần thay tương lai Cần nâng cao hiệu công tác tìm kiếm, thăm dị dầu khí bối cảnh giá dầu thấp việc tổng hợp số liệu , phân tích hội định hướng tìm kiếm, thăm dị dầu khí giai đoạn tới ứng dụng công nghệ phục vụ nâng cao hiệu cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí Bên cạnh , ngành dầu khí Việt Nam phải nhanh chóng đổi hệ thống quản trị theo chuẩn quốc tế, áp dụng thành tựu công nghệ 4.0 nhằm giảm giá thành trữ lượng thăm dò dầu khai thác , mở rộng thăm dò khai thác vùng biển nước sâu; ứng dụng thành tựu công nghệ cải thiện hiệu khai thác dầu khí , đặc biệt khí có hàm lượng CO2 cao; tự động hóa với dây chuyền sản xuất thơng minh tạo đột phá cho ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam, nghiên cứu chế sách phát triển mỏ nhỏ, mỏ cận biên Tuy nhiên, với tình trạng mỏ khai thác đà suy giảm, để trì nâng cao sản lượng dầu khí, giải pháp phát triển đưa mỏ vào khai thác Để thực điều ,đảm bảo tính bền vững lâu dài cần khuyến khích đầu tư vào cơng tác tìm kiếm-thăm dị-khai thác ,giúp cơng tác phát triển khai thác liên tục ổn định.Công việc cần vốn đầu tư lớn, tìm kiếm thăm dị giếng thơng thường khoảng 10-15 triệu USD Ngoài ra, ngành dầu khí khác với ngành khác có rủi ro tìm kiếm thăm dị Do đó, phải chấp nhận rủi ro ngành Do ảnh hưởng suy giảm giá dầu, mơ ̣t số mỏ có giá thành chi phí vâ ̣n hành khai thác cao, PVN nghiên cứu để tìm giải pháp tối ưu vâ ̣n hành khai thác, nhằm giảm thiểu chi phí khai thác đảm bảo lợi nhuâ ̣n Trong thời gian tới, để nâng cao hiê ̣u vâ ̣n hành khai thác đảm bảo trì sản lượng khai thác, PVN định hướng tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghê ̣ để trì gia tăng sản lượng khai thác Đă ̣c biê ̣t đầu tư nghiên cứu gia tăng ̣ số thu hồi dầu (EOR), cơng nghê ̣ khai thác khí có hàm lượng CO2 cao, nghiên cứu chế sách phát triển mỏ nhỏ, mỏ câ ̣n biên… Qua thực tiễn quản lý, vâ ̣n hành khai thác dầu khí từ mỏ dầu khí ngồi nước, PVN làm chủ hầu hết công nghê ̣ khai thác phức tạp Đă ̣c biê ̣t cơng nghê ̣ khai thác dầu khí đá chứa móng granite phong hóa, nứt nẻ, góp phần đảm bảo khai thác an toàn, hiê ̣u mỏ dầu khí, trì gia tăng sản lượng khai thác, đảm bảo hoàn thành kế hoạch khai thác thác hàng năm Chính phủ giao Mặt khác, phủ Việt Nam cần coi trọng phát triển cơng nghiệp hóa dầu khí từ nhiên nhiên để đảm bảo phát triển bền vững ngành dầu khí quốc gia thời gian tới Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) ... .16 3. 1 GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM 16 3. 2 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM .17 3. 3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN DẦU KHÍ Ở VIỆT NAM .19 C KẾT LUẬN ... tổng trữ lượng dầu khí phát thềm lục địa Việt Nam vào khoảng 1,5 tỷ m3 quy dầu, có khoảng 734 triệu m3 dầu condensate 798 tỷ m3 khí Trữ lượng mỏ khai thác tập trung chủ yếu bể Cửu Long, Nam Côn... condensate, đáp ứng khoảng 1 /3 lượng khí cho sản xuất điện Việt Nam nhiều năm lOMoARcPSD|159 636 70 l Mỏ Lan Đỏ Ngày 23/ 11/2005, nhà đầu tư đón thành cơng dịng khí từ mỏ Lan Đỏ 13 triệu thùng condensate

Ngày đăng: 27/01/2023, 09:13

Tài liệu liên quan