THỰC TRẠNG KHAI THÁC và QUẢN lý tài NGUYÊN THỦY hải sản ở VIỆT NAM và TRÊN THẾ GIỚI

25 71 0
THỰC TRẠNG KHAI THÁC và QUẢN lý tài NGUYÊN THỦY hải sản ở VIỆT NAM và TRÊN THẾ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Chủ đề: THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THỦY HẢI SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hải Yến Mã sinh viên : 1111110556 Khóa : 50 Giáo viên : ThS Trần Minh Nguyệt Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tiểu luận MỤC LỤC Lời mở đầu Việt Nam quốc gia biển,vùng biển nước ta có bờ biển dài 3.260 km với vùng nội địa lãnh hải rộng 226.000 km đặc quyền kinh tế rộng triệu km Điều kiện địa lý tự nhiên Việt Nam tạo nên vùng sinh thái khác với nguồn lợi thủy hải sản phong phú, đa dạng Khai thác thủy sản nước ta năm qua phát triển nhanh, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo Năm 1990, nước có 41.266 tàu khai thác thủy sản với tổng công suất máy 727.500 CV, khai thác chủ yếu vùng ven bờ, sản lượng khai thác 672.130 thủy sản; Đến năm 2011, số tàu cá tăng lên 128.449 tăng gần lần so với năm 1990 (tăng 1,6 lần so với năm 2000); tổng công suất máy tàu năm 2011 7,22 triệu CV tăng gấp 10 lần so với Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page Tiểu luận năm 1990; sản lượng khai thác hải sản 2.226.600 tăng 4,6 lần so với năm 2001; giá trị kim ngạch xuất từ khai thác hải sản đạt gần tỷ USD, chiếm 33 % tổng kim ngạch xuất thủy sản (6,1 tỷ USD, 2011), tạo công ăn việc làm cho khoảng 700.000 lao động trực tiếp biển Tuy nhiên, 10 năm trở lại hoạt động khai thác hải sản nảy sinh nhiều tồn tại, bất cập như: công tác quản lý tàu cá; nghề khai thác hải sản phát triển tự phát khơng kiểm sốt được; tổ chức sản xuất biển mang tính nhỏ lẻ, phân tán, tự phát chưa có liên kết hợp tác tổ chức sản xuất; công nghệ khai thác, công nghệ bảo quản sản phẩm sau thu hoạch tàu lạc hậu so với nước khu vực; cạnh tranh khai thác ngày tăng; tình trạng đánh bắt bất hợp pháp diễn làm cạn kiệt nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ; Thiếu thông tin, sở liệu nghề cá để phục vụ chocông tác quản lý, qui hoạch khai thác hải sản; đầu tư sở hạ tầng dàn trải thiếu đồng bộ… Mặt khác, hệ thống tổ chức quản lý khai thác thực thi pháp luật chưa kiện toàn Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page Tiểu luận I Tổng quan thủy hải sản giới Dân số giới dự đoán tăng từ mức 6,8 tỷ người lên đến tỷ người năm 2050 (UN-DESA 2009) Cùng với việc tăng dân số, nhu cầu nguồn thực phẩm an toàn, nhiều dinh dưỡng ngày tăng Khai thác thủy sản đóng góp vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn thực phẩm góp phần cải thiện sinh kế người dân phát triển kinh tế nhiều nước giới Năm 2011, sản lượng khai thác toàn cầu đạt 90,4 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2010, khai thác biển đạt 78,9 triệu tấn, tăng 1,9% khai thác nội đồng đạt 11,5 triệu tấn, tăng 2,6% so với năm 2010 Tuy nhiên, khai thác thủy sản toàn cầu phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như: Khai thác mức, suy kiệt nguồn lợi, biến đổi khí hậu… Thực trạng Trong năm gần đây, sản lượng khai thác toàn cầu giảm sút với tình trạng khai thác mức chuyển tải thơng điệp mạnh mẽ - tình trạng khai thác biển toàn cầu ngày xấu ảnh hưởng đến sản lượng thủy sản toàn cầu Khai thác mức không gây hậu mặt sinh thái mà cịn góp phần làm giảm sản lượng khai thác ảnh hưởng xấu đến kinh tế xã hội toàn cầu Tỷ trọng trữ lượng thủy sản bị khai thác mức tăng từ 10% năm 1974 lên đến 26% năm 1989 Kể từ năm 1990, nguồn lợi thủy sản bị khai thác mức tiếp tục tăng mức độ chậm Hầu hết trữ lượng loài thủy sản hàng đầu, chiếm khoảng 30% tổng sản lượng khai thác giới khai thác triệt để nên khai thác thêm, số loài khác tình trạng bị khai thác mức Khai thác bất hợp pháp hoạt động liên quan thách thức mà nước phải đối mặt việc đảm bảo phát triển nghề cá bền vững tăng cường hệ sinh thái lành mạnh Cộng đồng quốc tế tiếp tục bày tỏ mối quan ngại quy mô hệ đánh cá bất hợp pháp Ở nước phát triển, khả kỹ thuật hạn chế nên phải hứng chịu hậu khai thác bất hợp pháp làm lu mờ nỗ lực họ quản lý nghề cá, dẫn đến hệ tiêu cực việc thúc đẩy an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo sinh kế bền vững Tuy nhiên, số nước triển khai hoạt động quản lý khai thác hiệu quả, đạt tiến đáng kể việc giảm tỷ lệ khai thác mức phục hồi nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái biển Tại Mỹ, 67% trữ lượng thủy sản khai thác bền vững, có 17% bị khai thác mức Tại Newzealand, 69% trữ lượng thủy sản khai thác bền vững, Úc, trữ lượng thủy sản khai thác mức chiếm 12% Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page Tiểu luận Bên cạnh đó, số nước áp dụng sách biện pháp hiệu việc chống khai thác bất hợp pháp việc nâng cao nhận thức tuyên truyền cho ngư dân, tỷ lệ khai thác bất hợp pháp vùng giảm dần Sản lượng Nhìn chung, sản lượng khai thác tiếp tục ổn định mức 90 triệu có số thay đổi đáng kể sản lượng nước, vùng lồi Trong vịng năm (2004-2010), sản lượng khai thác biển (khơng tính cá cơm) đạt 72,1-73,3 triệu tấn, sản lượng khai thác nội địa tăng liên tục, với mức tăng 2,6 triệu tấn/năm Năm 2010, sản lượng khai thác cá cơm Peru giảm chủ yếu biện pháp quản lý khai thác cấm khai thác quý để bảo vệ nguồn lợi cá cơm Một số nước khác Liên Bang Nga, sản lượng khai thác tăng năm 2011 Tuy nhiên, sản lượng khai thác thủy sản Nhật giảm đáng kể ảnh hưởng động đất sóng thần tháng năm 2011, ước tính giảm khoảng 21% tổng sản lượng thủy sản nước Nhìn chung, năm 2011, tổng sản lượng khai thác thủy sản toàn cầu đạt 90 triệu tấn, mức cao kể từ năm 2006 Khai thác biển Sản lượng khai thác biển toàn cầu tăng đáng kể từ 16,8 triệu năm 1950 lên đến 86,4 triệu năm 1996, sau giảm dần trước ổn định mức 80 triệu Năm 2010, sản lượng khai thác biển toàn cầu đạt 77,4 triệu tấn, đó, sản lượng khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 27% tổng sản lượng khai thác biển năm 2010, tương đương 20,9 triệu Tiếp theo Trung Tây Thái Bình Dương 11,7 triệu (15%), Đơng Bắc Atlantic 8,7 triệu (11%) Đơng Bắc Thái Bình Dương 7,8 triệu (10%) Do sản lượng khai thác cá cơm giảm đáng kể, Peru vị trí thứ hai sau Trung Quốc số lượng thứ tự nước khai thác biển chủ yếu Một vài nước châu Á Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a Việt Nam có mức tăng trưởng đáng kể Sản lượng số nước khác Na-uy, Nga Tây Ban Nha phục hồi sau vài năm tăng trưởng ì ạch Sản lượng khai thác Nga tăng triệu kể từ năm 2004 Theo nhà chức trách Nga, có mức tăng trưởng cắt giảm thủ tục hoạt động cập cảng Sản lượng đánh bắt Liên bang Nga dự báo đạt mức triệu vào năm 2020, tăng 40% so với mức Sản lượng khai thác Peru Chi-lê giảm sản lượng khai thác cá cơm giảm Ngoài ra, sản lượng số nước khác giảm như: Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page Tiểu luận châu Á, Argentina, Canada Mexico châu Mỹ, Ai-len châu Âu Newzealand Moroco, Nam Phi Senagal nước có sản lượng khai thác biển nhiều châu Phi Tây Bắc Thái Bình Dương khu vực có sản lượng cao nhất, tập trung ba vùng Tây Bắc Atlantic, Đông Bắc Atlantic Đông Bắc Thái Bình Dương, với sản lượng đạt 20,9 triệu năm 2010, tương đương 27% Các loài cá nhỏ có sản lượng cao khu vực này, với cá cơm Nhật đạt 1,9 triệu năm 2003 1,1 triệu năm 2009-2010 Các loài khác đóng góp sản lượng lớn tổng sản lượng khai thác vùng cá hố, cá thu Nhật, Alaska Pollock; nhiên loài bị khai thác mức Sản lượng mực, bạch tuộc đạt 1,3 triệu năm 2010 Năm 2010, sản lượng khai thác biển khu vực Trung Đơng Thái Bình Dương đạt triệu Khu vực Đơng Nam Thái Bình Dương có thay đổi bất thường với xu hướng giảm dần sản lượng khai thác từ năm 1993 Các loài cá nhỏ chiếm tỷ trọng lớn sản lượng khai thác Sản lượng cá cơm, cá sòng (Trachurus murphyi), cá trích Nam Mỹ (Sardinops sagax) chiếm 80% sản lượng khai thác vùng, sản lượng loài cá mịi cá trích Thái Bình Dương chiếm tỷ trọng nhiều vùng Trung Đơng Thái Bình Dương Sản lượng khai thác vùng Trung Đông Atlantic tăng ba năm qua đạt triệu năm 2010 Các lồi cá nhỏ đóng góp gần 50% tổng sản lượng khai thác, loài cá tạp ven bờ Cá trích (Sardina pilchardus) có sản lượng cao nhất, đạt 600-900 nghìn 10 năm qua Sản lượng khai thác Vùng Đơng Nam Thái Bình Dương đạt 2,4 triệu năm 2010, tương đương với mức sản lượng đầu năm 1970 đạt triệu cuối năm 1980 Cá thu, cá tuyết cá tuyết chấm đen lồi có sản lượng cao Tại Đông Bắc Atlantic, tổng sản lượng khai thác biển có xu hướng giảm sau năm 1975, sau phục hồi năm 1990 đạt mức 8,7 triệu năm 2010 Tại khu vực Trung Tây Thái Bình Dương, sản lượng khai thác tiếp tục tăng trưởng, đạt mức 11,7 triệu năm 2010, chiếm 14% tổng sản lượng khai thác biển toàn cầu Sản lượng khai thác khu vực phía Đơng Ấn Độ Dương có mức tăng trưởng cao, với tốc độ tăng trưởng đạt 17% giai đoạn 2007-2010, đạt triệu năm 2010 Vùng vịnh Benga biển Andaman có mức tăng trưởng ổn định Nguyên nhân tạo mức tăng trưởng mở rộng vùng khai thác khai thác loài Sản lượng khai thác biển Khu vực phía Tây Ấn Độ Dương đạt 4,5 triệu năm 2006, sau giảm nhẹ trước đạt mức 4,3 triệu năm 2010 Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page Tiểu luận Tại khu vực Biển Đen – Địa Trung Hải sản lượng khai thác biển giảm 15%, khu vực Tây Bắc Atlantic sản lượng giảm 30 % kể từ năm 2007 Năm 2010, sản lượng khai thác Đơng Nam Thái Bình Dương (khơng tính cá cơm) giảm, sản lượng phía Đơng Nam Atlantic tăng Sản lượng khai thác biển loài cá ngừ tơm ổn định năm 2010, sản lượng động vật thân đầu tăng trưởng trở lại sau giảm xuống 0,8 triệu vào năm 2009 Tại vùng biển Antactic, sản lượng nhuyễn thể tăng 70% so với năm 2010 Sản lượng nhuyễn thể hai mảnh vỏ- trai sò, chiếm 50% sản lượng khai thác nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào năm 1990 ngày giảm năm gần Sản lượng khai thác trai sị có xu hướng giảm Khai thác nội địa Từ năm 2000 đến nay, tổng sản lượng khai thác nội địa tăng đáng kể, đạt 11,2 triệu năm 2010, tăng 30% kể từ năm 2004 Các nước châu Á đóng góp phần lớn tổng sản lượng khai thác nội địa toàn cầu chiếm gần 70% Trong năm gần đây, tỷ trọng sản lượng khai thác nội địa số nước châu Á ngày tăng Năm 2010, sản lượng khai thác nội địa Ấn Độ tăng đáng kể, tăng 0,54 triệu so với năm 2009 Sản lượng Trung Quốc Myanma tăng 0,1 triệu Sản lượng khai thác nội địa số châu lục khác có xu hướng khác Uganđa Cộng hịa Tanzania nước có sản lượng cao châu Phi Tại số nước Nam Mỹ Agentina, Colombia, Vênêzuêla số nước Nam Mỹ khác sản lượng khai thác nội địa có xu hướng giảm Tại châu Âu, sản lượng khai thác nội địa tăng giai đoạn 2004-2010 sản lượng liên bang Nga tăng gần 50% Sản lượng khai thác số nước châu Đại Dương thay đổi không đáng kể Các chiến lược quản lý Mặc dù có khác mặt quản lý, nguồn lợi hải sản, điều kiện kinh tế xã hội, nước khu vực phải đối mặt với vấn đề xúc trình phát triển nghề cá Để phát triển bền vững quản lý tốt , nước khu vực để biện pháp quản lý thành công quản lý nghề cá ven bờ Các biện pháp quản lý chủ yếu là: - Ban hành luật nghề cá: Đây sở pháp lý để có quản lý nghề cá hữu hiệu Nhật Bản đưa luật nghề cá Meifi vào năm 1901 sửa lại anwm 1910 năm 1949, Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page Tiểu luận - - - Luật nghề cá từ năm 1949, cụ thể hóa luật Meifi, đến Nhật Bản có 19 Luật liên quan đén nghề cá Trung Quốc ban hành Luật nghề cá năm 1986 Thái Lan 1947 bổ sung năm 1953 Philipin 1975 Chương trình cấp giấy phép đánh cá Để bảo vệ nguồn lợi cá biển đạt cân tối ưu lực khai thác nguồn lợi, nước ban hành qui định hạn mức tổng công xuất máy tàu cho phép hoạt động vùng biển Cấm ngư cụ phương pháp đánh bắt có hại, qui định mùa cấm, vùng cấm, kích thước cá cho phép đánh bắt, kích thước mắt lưới giới hạn tỉ lệ cá tạp, bảo vệ môi trường Qui định vùng cấm hoàn toàn hoạt động cuả nghề lưới kéo Phân chia ngư trường: Hầu Đông Nam Á Đông Á thực phân chia ngư trường theo tuyến Mỗi vùng qui định cỡ tàu nghề phép hoạt động Qui định vùng biển cấm nghề lưới kéo hoạt động (thường vùng biển ven bờ) Quản lí nghề cá ven bờ dựa vào cộng đồng: Thấy rõ tầm quan trọng phức tạp quản lý nghề cá van bờ, dựa vào số cán ỏi quan quản lý nghề cá cấp tỉnh quản lý, bảo vệ nguồn lợi ven bờ trì phát triển bền vững ngành khai thác cá biển Quản lý nghề cá dựa cộng đồng mơ hình quản lý tốt vùng ven bờ cho nghề cá qui mô nhỏ Áp dụng mơ hình hạn chế đáng kể tình trạng cạnh tranh vơ ích khai thác bảo vệ tốt nguồn lợi ven bờ mơ hình nhiều nước nghiên cứu áp dụng Triển vọng Dự báo, sản lượng khai thác có mức tăng trưởng vừa phải, khoảng 3% giai đoạn 2012-2021 Tỷ trọng sản lượng thủy sản khai thác dùng để sản xuất thức ăn khoảng 17% năm 2021, giảm khoảng 6% so với giai đoạn 2009-2011 nhu cầu tiêu dùng thủy sản người ngày tăng Sản lượng khai thác nội địa so với sản lượng khai thác biển Tuy nhiên, cá loài thủy sản khai thác từ nội địa đóng góp phần quan trọng thực đơn người toàn giới, đặc biệt quốc gia châu Á Thái Bình Dương, Mỹ La tinh Đông Âu Mức khai thác khai thác nội địa khác vùng khác yếu tố văn hóa nhân học Khai thác mức tồn khai thác nội địa, đặc biệt Nam Mỹ II Khai thác thủy hải sản Việt Nam Khai thác nội địa Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page Tiểu luận Nguồn lợi thủy sản Việt Nam có thủy vực tự nhiên rộng lớn, hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, khí hậu nhiệt đới mưa nhiều Những điều kiện tự nhiên đem lại cho nước ta nguồn lợi: - - - 1,7 triệu thủy vực nội địa 230 hồ tự nhiên đầm phá với diện tích 34.600 ha, suất hồ 250kg/ha.năm Hồ chứa nhân tạo với diện tích 40.000 ha, suất hồ 17kg/ha.năm tỉnh phía Bắc 30-65kg/ha.năm tỉnh phía Nam Sơng có 100 sơng lớn, suất sơng 8-10kg/ha.năm tỉnh phía Bắc 135-150kg/ha.năm tỉnh phía Nam 580.000 ruộng nước, 12% thuộc ĐB sơng Hồng 88% thuộc ĐB sông Cửu Long; 20% ĐB sông Hồng với tỉ lệ nhỏ ĐB sông Cửu Long bị ngập vào mùa mưa Có 544 lồi cá nước ngọt, 243 lồi cá sơng miền Bắc, 134 lồi miền Trung 255 loài miền Nam, có 70 lồi có giá trị kinh tế Có 186 lồi cá nước lợ mặn, có nhiều lồi cá có giá trị kinh tế cá song (cá mú), cá hồng, cá trap, cá vược (cá chẽm), cá măng, cá cam, cá bống, cá bớp, cá đối, cá dìa Có 700 lồi động vật khơng xương sống 55 lồi giáp xác, 125 lồi hai mãnh vỏ chân bụng Đặc điểm khai thác nội địa Khai thác nội địa có xu hướng giảm, thể nguồn lợi thủy sản bị suy giảm nghiêm trọng việc khai thác mức, khai thác hủy diệt, đặc biệt tình trạng nhiễm mơi trường hóa chất dung nơng nghiệp cơng trình thủy lợi để kiểm sốt lũ làm nơi ở, bãi sinh sản bãi ương nuôi cá di cư động vật thủy sản khác Bảng 2.1 Khai thác thủy sản nội địa qua năm Năm Sản lượng (1000tấn) 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2011 2012 241,3 227,0 206,6 202,9 189,7 194,4 206,1 203,5 (Nguồn: Tổng cục thống kê qua năm) Phương tiện khai thác thủy sản nội địa thô sơ, chủ yếu công cụ khai thác truyền thống có từ lâu đời chài, lưới, đăng,…, chưa kể tới kích điện, xung điện… Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page Tiểu luận phương tiện có tính hủy diệt cao, ngư dân đánh bắt đối tượng kích thước mà gần khơng gặp phải trở ngại Khai thác thủy sản nội địa đóng vai trị quan trọng dân nghèo vùng nơng thơn Việt Nam, người đánh bắt chuyên nghiệp mà hộ dân coi kết hợp đánh cá sinh kế phụ bên cạnh nghề khác Giá trị sản lượng khai thác Sản lượng khai thác cá nội địa bao gồm khai thác thủy sản dựa nuôi thả, thông qua việc thả giống hồ chứa, đập mặt nước khác, chủ yếu cá chép cá rô phi Bảng 2.2 Hiện trạng khai thác thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001-2012 ĐVT Năm 2001 Tỷ lệ (%) Năm 2010 Tỷ lệ (%) Năm 2012 Tỷ lệ (%) Tổng sản lượng Nghì n 1724,8 100 2414,4 100 2622,2 100 Sản lượng nội địa Nghì n 243,6 14,1 194,4 8,0 203,5 7,8 Sản lượng hải sản Nghì n 1481,2 85,9 2220,0 92,0 2418,7 92,2 Sản lượng cá biển Nghì n 1120,5 75,6 1662,7 74,0 1796,4 68,5 T T Sản lượng (Nguồn: Tổng cục thống kê qua năm) Theo tổng cục thống kê, năm 2012 nước đạt 2,62 triệu thủy sản loại, tăng 52% so với năm 201, khai thác biển chiếm 92,2%, lại khai thác nội địa Sản lượng khai thác hải sản có xu hướng tăng, sản lượng khai thác nội địa có xu hướng giảm giai đoạn 2001-2010, từ 2010-2012 có xu hướng tăng trở lại Khai thác biển Nguồn lợi hải sản Theo thống kê cho thấy biển Việt Nam có chừng 11.000 lồi sinh vật pháp Trong có khoảng 6000 loài động vật đáy, 2.038 loài cá, 1640 loài giáp xác, 2500 loài nhuyễn thể, 650 loài rong biển, 25 loài mực, 7loài bạch tuộc,… Vùng biển đặc quyền kinh tế nước ta trữ lượng hải sản dao động khoảng 3,2 – 4,2 triệu tấn/năm với khả khai thác bền vững 1,4 – 1,8 triệu Với tiếm ngành khai Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page 10 Tiểu luận thác thủy hải sản Việt Nam xuất từ sớm chủ yếu tập trung đánh bắt ven bờ nguồn lợi xa bờ chưa khai thác hết  Nguồn lợi xa bờ Đây vùng nước khơi thuộc vùng biển đặc quyền kinh tế, tính từ đường cách bờ biển 24 hải lí đến giới hạn vùng biển Việt Nam Mặc dù hoạt động khai thác diễn từ năm 90 chưa có nhiều nghiên cứu nguồn lợi khu vực Trong năm gần hoạt động khai thác diễn mạnh mẽ nhiều ngư trường vùng biển khơi vịnh Bắc Bộ, Duyên hải Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ vịnh Thái Lan Dựa số liệu sẵn có phân tích thực tiễn khai thác năm gần thấy nguồn lợi thủy sản xa bờ nước ta nhìn chung khơng giàu, mức phong phú trung bình, độ sâu lớn mật độ giảm nguồn lợi phong phú Các loại hải sản có giá trị kinh tế cao chiếm số lượng tỉ lệ thấp, thành phần cá tạp chiếm tỉ lệ cao Trong vùng biển Đơng Nam Bộ có khả khai thác hải sản xa bờ lớn chiếm 49,7% khả khai thác nước, sau Vịnh Bắc Bộ (16%), biển miển Trung (14,3%), Tây Nam Bộ(11,9%) Tuy nhiên, lượng cá xuất sản lượng đánh bắt xa bờ không cao, miền Bắc chiếm khoảng – 15% sản lượng, miền Trung xuất số loài cá lớn mực, Đông Tây Nam Bộ lượng cá chiểm khoảng 20 – 30% Tỉ lệ cá tạp trung bình chiếm đến 40% Nhìn chung, nguồn lợi mang tính phân án, đàn cá nhỏ, khó đạt hiệu cao tiến hành khai thác quy mô lớn; điều kiện thủy văn, khí hậu vùng thất thường, có nhiều dơng, bão thêm vào cơng tác hậu cần chưa tốt làm cho trình khai thác chịu nhiều rủi ro, tốn thêm chi phí  Nguồn lợi ven bờ Vùng nước mặn ven bờ vùng sinh thái quan trọng loài thủy sinh vật Vùng có nguồn thức ăn dồi phù sa loại chất vô hữu hịa tan từ cửa sơng lạch đổ Đó nguồn thức ăn tốt cho lồi sinh vật bậc thấp đến lượt chúng lại trở thành thức ăn cho tơm, cá Vì vậy, vùng bãi sinh sản, cư trú, phát triển nhiều lồi thủy sản Vùng Đơng Nam Bộ vùng Tây Nam Bộ vùng sinh thái có sản lượng khai thác cao nhất, chiếm tới 67% tổng lượng hải sản khai thác Việt Nam Vịnh Bắc Bộ với hàng nghìn hịn đảo tạo nên nhiều bãi triều quanh đảo, ni lồi nhuyễn thể có giá trị trai ngọc,vẹm xanh, vẹm nâu, hàu sơng, hàu biển, bào ngư, sị huyết, sị lơng, ngao dầu, ngao mật, Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page 11 Tiểu luận Đặc tính nguồn lợi gây khó khăn cho hoạt động khai thác phải chọn lựa thông số kỹ thuật ngư cụ cho vừa kinh tế,vừa có tính chọn lọc cao (các ngư cụ có khả đánh bắt cách lựa chọn đối tượng cần khai thác) Nghề đánh cá biển Việt Nam mang tính chất đa lồi Do kích cỡ cá kích cỡ đàn khác nên cần có đội tàu đa dạng Đặc tính phong phú lồi số lượng cá thể lồi lại khơng nhiều gây khó khăn cho nhà chế biến Với mẻ lưới, nghề lưới kéo (giã cào), phải cơng phân loại cá, tơm theo lồi để xử lý,bảo quản chế biến Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page 12 Tiểu luận Bảng 2.3 Trữ lượng khả khai thác cá biển Việt Nam Vùng biển Loài cá Độ Trữ lượng Khả khai thác Tấn Tỷ lệ (%) Tấn Tỷ lệ (%) 390.000 57,3 156.000 57,3 50m 251.962 37,0 100.785 37,0 Cộng 291.166 42,7 116.467 42,7 Cộng 681.166 100,0 272.467 100,0 Cá nhỏ 500.000 82,5 200.000 82,5 50m 87.905 14,5 35.162 14,5 Cộng 106.399 17,5 42.560 17,5 Cộng 606.399 100,0 242.560 100,0 Cá nhỏ 524.000 25,2 209.600 25,2 349.154 16,8 139.762 16.8 >50m 1.202.735 58,0 481.094 58,0 Cộng 1.551.889 74,8 620.856 74,8 Cộng 2.075.889 100,0 830.456 100,0 Tây Cá nhỏ 316.000 62,0 126.000 62,0 Nam Bộ Cá đáy 190.670 38,0 76.272 38,0 Cộng 506.679 100,0 202.272 100,0 Gò Cá nhỏ 10.000 100,0 2.500 100,0 Toàn vùng Cá 300.000 100,0 120.000 sâu Cá nhỏ Vịnh Bắc Bộ Cá đáy Miền Trung Cá đáy 90CV Chiếc 6.005 18.063 24.970 Tỷ lệ % 8,1 14,1 19,7 Tổng công suất cv 3.497.45 6.500.00 6.449.35 7,1 CS đội tàu > 90CV cv 1.613.30 3.215.21 4.444.66 8,0 1.2 1.3 1,8 13,0 Cơ cấu nghề cá Ở nước ta có 40 loại nghề cá khai thác xếp vào họ nghề chủ yếu Bảng 2.8 Cơ cấu nghề cá phân theo công suất < 20 cv 20 - 90 cv > 90 cv TT Họ Nghề Tổng Số Chiếc % Chiếc % Chiếc % Lưới kéo 22.554 3.024 4,7 11.088 24,3 8.442 46,7 Lưới rê 47.312 35.053 54,1 10.476 23,0 1.783 9,9 Lưới vây 6.188 119 0,2 3.670 8,1 2.399 13,3 Nghề câu 21.896 8.865 13,7 10.508 23,1 2.523 14,0 Lưới vó, mành 9.872 4.613 7,1 3.793 8,3 1.466 8,1 Nghề cố định 4.240 2.568 4,0 1.455 3,2 217 1,2 Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page 17 Tiểu luận Nghề khác 16.387 10.560 16,3 4.594 10,1 1.233 6,8 Tổng cộng 128.44 64.802 100 45.584 100 18.063 100 (Nguồn: Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản) Theo số liệu năm 2010, cấu nghề khai thác nghề lưới kéo chiếm tỉ trọng lớn 17%, nghề lưới rê 36%, nghề câu 17% , nghề khác chiếm 12%, nghề lưới vây 4%, nghề cố định 3% Từ bảng 2.8 ta thấy số tàu đánh bắt ven bờ hoạt động nghề lưới rê chiếm tỉ trọng cao đặc biết tàu có cơng suất 20CV (chiếm 54,1%) chứng tỏ nghề lưới rê sinh kế chủ yếu ngư dân nghèo ven bờ Trong số tàu cá khai thác hải sản xa bờ, nghề lưới kéo chiếm tỉ trọng cao (46,7%) cho dù sử dụng lưới kéo đem lại hiệu không cao, khai thác khơng có tính chọn lọc ảnh hưởng đến nguồn lợi mà qt qua • Đánh giá nguồn lao động Tương ứng với tăng số lượng tàu cá, lao động trực tiếp khai thác thủy sản tăng theo, từ 270.587 người (năm 1990) lên gần 850.000 người (năm 2011), năm bổ sung khoảng 18-20 nghìn người • Trình độ lao động phần lớn đào tạo theo phương thức “cha truyền nối” Đội ngũ thuyền trưởng, máy trưởng hầu hết đào tạo qua trường lớp quy, thiếu kiến thức để sử dụng thiết bị hàng hải, khai thác Thiếu kiến thức luật hang hải để hoạt động khai thác vùng biển quốc tế • Trình độ văn hóa thấp, có 8,4% mù chữ, 55,2% tốt nghiệp tiểu học, có 34,5 tốt nghiệp trung học sở, 1,9% trung học phổ thông 0,1% đào tạo qua trường đại học trung học chuyên.( theo Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu nghề nghiệp khai thác hải sản, Viện nghiên cứu hải sản, Nguyễn Văn Kháng, 2011) • Nếu xét loại nghề khai thác gần bờ, trừ nghề lưới rùng bờ sử dụng nhiều lao động đánh cá bán chuyên Các loại nghề khai thác sử dụng thuyền thủ công tàu thuyền công suất nhỏ nên số lượng đánh cá bình quân 2-5 người/1 đơn vị tàu thuyền Tuy khơng có số liệu xác ước lượng số lao động khai thác thủy hải sản gần bờ khoảng 40% tổng số lao động đánh cá Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page 18 Tiểu luận a Sản lượng suất Sản lượng Hình 2.1 Biểu đồ thể sản lượng đánh bắt ven bờ gần bờ năm 2001 năm 2010 Nhìn vào biểu đồ ta thấy: Phân theo vùng xa bờ chiếm 49,4%, cịn lại lượng ven bờ chiếm 50,6% tổng sản lượng khai thác thủy hải sản toàn quốc Sản lượng khai thác hải sản năm vừa qua có xu hướng tăng chậm Qua cho ta thấy chuyển đổi cấu từ khai thác gần bờ sang khai thác xa bờ diễn mạnh mẽ Bảng 2.9 Hiện trạng khai thác thủy sản tuyến biển Việt Nam giai đoạn 2001-2010 T T Sản lượng I Tỷ lệ ĐV T Năm 2001 Tổng sản lượng Tấn 1.481.20 100 SLHS cá biển Tấn 1.120.50 II Sản lượng Tấn 1.481.20 Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Năm 2010 Tỷ lệ TĐTBQ (%) (%/năm ) 2.226.60 100 3,8 75.6 1.648.20 74 4,4 100 2.226.60 100 4,6 (%) Page 19 Tiểu luận tuyến biển 0 Sản lượng xa bờ Tấn 456.000 30,8 1.100.00 49,4 10,3 Sản lượng ven bờ Tấn 1.025.20 69,2 1.126.60 50,6 1,1 (Nguồn: Tổng cục thống kê qua năm) Trong giai đoạn 2001-2010, sản lượng khai thác hải sản tăng trưởng bình quân đạt 4,6%/năm Cơ cấu sản lượng khai thác hải sản, sản lượng cá chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 75% sản lượng khai thác thủy hải sản Tốc độ gia tăng sản lượng cá biển giai đoạn 2001-2010 4,4%/năm Sản lượng khai thác ven bờ năm 2001 1.025.200 (chiếm 69,2%) đến năm 2010 sản lượng 1.126.000 (chiếm 50,6%) Tốc độ gia tăng sản lượng vào khoảng 1,1%/năm Năm 2001 sản lượng khai thác xa bờ 456.000(chiếm 30,8%) đến năm 2010 sản lượng vào khoảng 1.100.000 tấn(chiếm 49,4%) Tốc độ gia tăng sản lượng khai thác xa bờ đạt 10,3%/năm Cá ngừ đại dương đối tượng khai thác nghề cá xa bờ Trong giai đoạn 2001- 2010 sản lượng khai thác cá ngừ khoảng 15.000 – 30.000 tấn/năm, sản lượng cá ngừ đại dương đạt khoảng 12.231 tấn/năm Trong năm 2012, riêng sản lượng cá ngừ đại dương tỉnh trọng điểm miền trung cao năm 2011 ước tính đạt 19000 (Bình Định 9.055 tấn, Phú Yên 6.050 tấn, Khánh Hòa 4.000 tấn) Nguồn lợi xa bờ Việt Nam không phong phú, số lượng hải sản có giá trị khơng nhiều, đối tượng khai thác chủ yếu cá ngừ đại dương, mực Giá trị kinh tế chưa cao, đánh bắt xa bờ đóng góp khoảng 20% tổng kim ngạch xuất thủy sản hàng năm Về cấu sản lượng phân theo vùng: vùng biển Vịnh Bắc Bộ có xu hướng tăng từ 14,3% năm 2001 lên 17,4% năm 2010; lại vùng biển khác có xu hướng giảm ( vùng biển Trung Bộ giảm từ 32% năm 2001 xuống cịn 31,9% năm 2010; vùng biển Đơng Nam Bộ giảm từ 24,8% xuống 28,8% năm 2010; vùng biển Tây Nam Bộ giảm từ 24,8% xuống 21,9% năm 2010) Điều thể suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản giai đoạn Bảng 2.10 Hiện trạng cấu sản lượng khai thác hải sản theo vùng biển giai đoạn 2001-2010 T Vùng biển ĐV Năm Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Tỷ Năm Tỷ TĐTBQ Page 20 Tiểu luận T T 2001 lệ (%) 2010 lệ (%) (%/năm ) Vịnh Bắc Bộ Tấn 211.500 14,2 387.535 17,4 7,0 Trung Bộ Tấn 473.400 32,0 710.341 31,9 4,6 Đông Nam Bộ Tấn 429.000 29,0 640.884 28,8 4,6 Tây Nam Bộ Tấn 367.300 24,8 487.841 21,9 3,2 Cả nước Tấn 1.481.20 100 2.226.60 100 4,6 (Nguồn: Cục KT&BVNLTS-Tổng cục thủy sản) b Năng suất Bảng 2.11 Năng suất khai thác thủy hải sản giai đoạn 2001-2010 T T Hạng mục Đơn vị Năm 2001 Năm 2010 TĐTBQ (%) Sản lượng/tàu thuyền Tấn/chiếc 23,15 18,85 -2,3 Sản lương/lao động Tấn/ngườ i 3,02 3,22 0,7 Sản lương/công suất Tấn/cv 0,49 0,37 -3,1 (Nguồn: Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản) Giai đoạn 2001-2010, suất khai thác theo lao động có chiều hướng tăng nhẹ (tăng 0,7%/năm) Ngược lại, suất theo tàu thuyền công suất lại có xu hướng giảm dần, đặc biệt từ 0,49 tấn/cv xuống 0,37 tấn/cv (giảm 3,1%/năm) Điều chứng tỏ, gia tăng tổng công suất máy không tương ứng với gia tăng tổng sản lượng khai thác Đánh giá hiệu Trong giai đoạn 2001 – 2010, hiệu khai thác thủy hải sản Việt Nam cải thiện sản lượng khai thác tăng lên đáng kể.Sản lượng xa bờ có tốc độ tăng trưởng bình quân nhanh thể xu hướng phát triển khai thác nguồn lợi khơi nguồn lợi ven bờ suy giảm, phù hợp với chủ trương phủ Tuy nhiên, so với số nước khu vực Thái Lan, Trung Quốc, Philippin, hiệu khai thác ta chưa cao Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page 21 Tiểu luận  Khai thác ven bờ Chất lượng thủy hải sản ven bờ có xu hướng giảm, tỉ lệ cá mẻ lưới ngày tăng nguyên nhân khai thác mức Tuy giai đoạn vừa qua tốc độ gia tăng sản lượng ven bờ có xu hướng chậm lại (khoảng 1,1%/năm) nhiên nhìn chung sản lượng ven bờ vượt khả khai thác Ngay từ năm 2001 sản lượng khai thác đạt 1.025.200 gần gấp đôi so với khả khai thác gần bờ cho phép khoảng 600.000 tấn/năm  Khai thác xa bờ Hoạt động khai thác xa bờ nước ta thực năm 1997 Trước bối cảnh nguồn lợi ven bờ dần cạn nguồn lợi xa bờ chưa khai thác hết, năm 1997 Chính phủ nước ta Quyết định số 393/TTg đề chương trình phát triển đánh bắt xa bờ nhằm khai thác nguồn lợi thủy sản ngồi khơi Mặc dù chương trình coi thất bại, hoạt động khai thác không hiệu tiền đề để phát triển hoạt động khai thác xa bờ sau Trong năm gần hiệu khai thác thủy hải sản xa bờ tăng lên rõ rệt Sản lượng khai thác năm 2001 đạt 456.000 nghìn chưa đáp ứng nửa sản lượng phép khai thác, khả khai thác chưa tương xứng với tiềm thủy hải sản Nhưng đến năm 2010, sản lượng khai thác xa bờ đạt 1.100.000 chạm mốc sản lượng khai thác cho phép, chiếm 49,4% tổng sản lượng khai thác tuyến biển, tốc độ gia tăng sản lượng bình quân 10%/năm Đây số khả quan cho thấy chuyển dịch mạnh mẽ cấu từ khai thác gần bờ sang khac thác xa bờ  Một số vấn đề tồn Tuy năm gần hiệu khai thác cải thiện nhiên hoạt động khai thác tồn nhiều vấn đề cần tháo gỡ Về nguồn lợi hải sản: • Thiếu hoạt động điều tra nguồn lợi đặc biệt nguồn lợi xa bờ, số liệu chưa - • đáp ứng cho cơng tác đạo quản lí khai thác Nguồn lợi hải sản Việt Nam có nhiều lồi mang tính phân tán, đàn cá nhỏ nên khó thực khai thác quy mơ cơng nghiệp • Nguồn lợi sản hản ven bờ bị tổn thương khai thác mức giới hạn cho phép - Về lao động • Đa số lao động phục vụ khai thác hải sản có trình độ thấp chưa đào tạo trang bị kiến thức nghề khai thác bảo vệ nguồn lợi hải sản Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page 22 Tiểu luận • Lao động phục vụ khai thác hải sản thiếu phân bố không đồng đều, ven bờ nhiều cịn xa bờ khơng đáp ứng đủ nhu cầu cho khai thác hải sản Về lực khai thác hải sản • Điều kiện, trình độ sở vật chất Việt Nam yếu kém, cơng tác hậu cần - cịn nhiều thiếu sót Thiếu đầu tư hạ tầng sở cho đánh bắt (cảng cá, nơi neo đậu tránh bão) • Chất lượng tàu đánh bắt chưa cao, tỷ lệ tàu cá có công suất máy nhỏ chiếm 80,3% tổng số tàu cá, chất lượng tàu thấp, phần lớn tàu cá thiếu trang thiết bị khai thác, an toàn hàng hải phục vụ sản xuất • Tình trạng sử dụng phương pháp khai thác trái phép (sử dụng thuốc nổ, xung điện, chất độc),khơng tn thủ kích thước mắt lưới; khai thác sai tuyến, sai mùa vụ thường xảy gây ảnh hưởng đến môi trường, làm suy giảm nguồn lợi • Nguồn vốn đầu tư chi phí cho tàu cá, nghề chi phí hoạt đơng khai thác hải sản thiếu • Tải FULL (46 trang): https://bit.ly/2OdgdoJ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Mặt khác việc tổ chức sản xuất biển cịn đơn lẻ, độc lập, chưa có tính liên kết, chưa có tính cộng đồng khai thác khiến việc khai thác thiếu hiệu Ảnh hưởng khai thác thủy hải sản tới môi trường Khai thác thủy sản ln giữ vai trị quan trọng ngành thủy sản, đóng góp vào kinh tế quốc dân, giữ vững an ninh, đảm bảo chủ quyền biển đất nước Tuy nhiên, ngành khai thác thủy sản có số ảnh hưởng tới mơi trường Số lượng tàu cá gia tăng kéo theo lượng chất thải đổ biển nước thảu sinh hoạt, dầu mỡ rò rỉ từ tàu thuyền ngày tăng lên gây ô nhiễm môi trường biển Ước tính ngư dân ngày xả biển khoảng 0,5kg chất thải rắn tàu đánh cá thường có khoảng – người, lượng neo đậu cảng 400 – 600 chiếc/ngày nên lượng xả biển khoảng chừng 200 – 300kg chất thải/ ngày Khai thác ven bờ mức khiến cho nguồn lợi bị đe dọa Trong khoảng 10 năm gần trữ lượng cá đáy giảm khoảng 30% có khoảng 85 lồi hải sản có mức độ nguy cấp khác nhau, có nhiều lồi đối tượng bị tập trung khai thác    Đang bị đe dọa tuyệt chủng (ở mức độ E) có 17 lồi Có thể bị đe dọa tuyệt chủng (ở mức độ V) có 20 lồi Hiếm, suy cấp (mức độ R) có 39 lồi Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page 23 Tiểu luận  Bị đe dọa (mức độ T) có lồi Hoạt động khai thác sử dụng chất độc, chất nổ gây nguy hiểm cho người khai thác mà ảnh hưởng đến loài sinh vật biển hệ sinh thái biển Theo báo cáo Viện Tài nguyên Thế giới, khoảng 80% rạn san hô thảm cỏ biển Việt Nam nằm tình trạng rủi ro, 50% tình trạng rủi ro cao.Năm 2001, diện tích phân bố rạn san hơ biển Việt Nam khoảng 110.000 ha, song theo số liệu điều tra nghiên cứu Viện Tài nguyên Môi trường biển cịn 14.130 Rạn san hơ vùng quanh đảo Cô Tô-Quảng Ninh vốn xem phát triển tốt, tỷ lệ phủ đạt 60-80%, có nơi 100% Nhưng gần rạn san hô khu vực chết hoàn toàn Nguyên nhân gây chết ngư dân đánh bắt cá rạn san hô hóa chất độc Xianua từ năm 2002-2006, làm cho san hô chết hàng loạt vào thời gian III Quản lý khai thác thủy hải sản Hiện trạng quản lý Quản lý thủy sản vấn đề có từ lâu tài nguyên thiên nhiên Nó sử dụng khái niệm nguồn lực kinh tế nguyên tắc để giải thích nguyên nhân 'vấn đề thủy sản' toàn giới Đồng thời “vấn đề thủy sản” trình bày mặt ưu điểm hạn chế việc thiết lập sách để quản lý tài nguyên thiên nhiên Vấn đề đặt làm để quản lý tốt nguồn tài nguyên thủy sản Trên giới nhiều nước có nhiều biện pháp hình thưc khác để thực việc quản lý Vậy tình hình quản lý khai thác thủy hải sản Việt Nam nào? Về tổ chức Tải FULL (46 trang): https://bit.ly/2OdgdoJ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Hệ thống tổ chức khai thác hải sản thành lập phát triển phạm vi nước, với cấp Trung ương địa phương Trước hợp Bộ Thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; cấu tổ chức Bộ Thủy sản thể qua sơ đồ sau: Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page 24 Tiểu luận Nhưng sau hợp Bộ, cấu tổ chức liên quan đến quản lý thủy sản nằm cấu tổ chức chung Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Chức quản lý nhà nước khai thác thủy hải sản:  Hướng dẫn kiểm tra thực quy hoạch khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quy định tiêu chí phân loại khu bảo tồn loài, sinh cảnh; khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thuỷ sinh; hướng dẫn phân cấp quy chế quản lý khu bảo tồn có tầm quan trọng quốc gia quốc tế  Công bố danh mục loài thuỷ sản bị cấm khai thác thời gian cấm khai thác; phương pháp khai thác, loại nghề khai thác, ngư cụ cấm sử dụng hạn chế sử dụng; chủng loại, kích cỡ tối thiểu loài thuỷ sản phép khai thác, mùa vụ khai thác; khu vực cấm khai thác, vùng hạn chế khai thác; loài thuỷ sản cấm nhập khẩu, cấm xuất 5848687 Nguyễn Thị Hải Yến – MSV 1111110556 Page 25 ... Mức khai thác khai thác nội địa khác vùng khác yếu tố văn hóa nhân học Khai thác mức tồn khai thác nội địa, đặc biệt Nam Mỹ II Khai thác thủy hải sản Việt Nam Khai thác nội địa Nguyễn Thị Hải. .. chết hàng loạt vào thời gian III Quản lý khai thác thủy hải sản Hiện trạng quản lý Quản lý thủy sản vấn đề có từ lâu tài nguyên thiên nhiên Nó sử dụng khái niệm nguồn lực kinh tế nguyên tắc để... đề thủy sản' tồn giới Đồng thời “vấn đề thủy sản? ?? trình bày mặt ưu điểm hạn chế việc thiết lập sách để quản lý tài nguyên thiên nhiên Vấn đề đặt làm để quản lý tốt nguồn tài nguyên thủy sản Trên

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I Tổng quan thủy hải sản trên thế giới

    • 1 Thực trạng

    • 2 Sản lượng

    • 3 Khai thác biển

    • 4 Khai thác nội địa

    • 5 Các chiến lược quản lý

    • 6 Triển vọng

    • II Khai thác thủy hải sản ở Việt Nam

      • 1 Khai thác nội địa

        • 1 Nguồn lợi thủy sản

        • 2 Đặc điểm khai thác nội địa

        • 3 Giá trị sản lượng khai thác

        • 2 Khai thác biển

          • 1 Nguồn lợi hải sản

          • 2 Tàu cá khai thác

          • 3 Cơ cấu nghề cá

          • 4 Đánh giá nguồn lao động

          • 5 Sản lượng và năng suất

          • 6 Đánh giá hiệu quả

          • 7 Ảnh hưởng của khai thác thủy hải sản tới môi trường

          • III Quản lý khai thác thủy hải sản

            • 1 Hiện trạng về quản lý

              • 1 Về tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan