1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng các văn bản quản lý nhà nước về lao động ở Việt Nam hiện nay

13 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 33,78 KB

Nội dung

I CƠ SỞ LUẬN CHUNG 1.Một số khái niệm Văn quản nhà nước (VBQLNN) định thông tin quản thành văn (được văn hóa) quan quản nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức định Nhà nước đảm bảo thi hành biện pháp khác nhằm điều chỉnh mối quan hệ quản nội Nhà nước quan Nhà nước với tổ chức công dân Văn quản nhà nước lao động (VBQLNNVLĐ) định thông tin quản văn hóa quan Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh NLĐ làm công ăn lương NSDLĐ thuộc thành phần kinh tế, nhằm tác động vào đối tượng quản lý, đảm bảo thúc đẩy quan hệ lao động, thị trường lao động phát triển theo định hướng mà Nhà nước đặt 2.Đặc điểm văn quản Nhà nước lao động - Chủ thể ban hành: văn quản Nhà nước lao động quan Nhà nước, người có thẩm quyền sọan thảo ban hành Chỉ có văn người thẩm quyền ban hành có ý nghĩa pháp - Mục đich ban hành: ban hành nhằm mục đích thực nhiệm vụ, chức Nhà nước lao động - Đối tượng áp dụng: ban hành để tác động đến mặt vấn đề lao động, tất thành phần kinh tế, hoạt động cụ thể NLĐ NSDLĐ tổ chức có liên quan khác - Trình tự ban hành, hình thức văn bản: đòi hỏi phải xây dựng, ban hành theo thủ tục pháp luật quy định trình bày theo hình thức luật định - Đảm bảo thi hành: mang tính quyền lực Nhà nước, bắt buộc chủ thể áp dụng phải thực đảm bảo thực Nhà nước Việc ban hành hướng dẫn thi hành văn pháp luật lao động nội dung quan trọng nội dung quản Nhà nước lao động II PHÂN TÍCH MỘT SỐ VĂN BẢN HIẾN PHÁP 2013 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ nghĩa vụ Nhà nước phải thưc quy định điều 35 57, hiến pháp 2013 Điều 35: 1.Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc 2.Người làm công ăn lương đảm bảo điều kiện làm việc công bằng, an toàn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi 3.Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu Điều 57: 1.Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho NLĐ 2.Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ tạo điều kiện xây dựng QHLĐ tiến bộ, hài hòa ổn định Mặc dù quyền lợi ích hợp pháp NLĐ nhiều đạo luật ghi nhận, bảo vệ đảm bảo thực Luật lao động năm 2012, Luật công đoàn lần đầu tiên, khẳng định nghĩa vụ Nhà nước phải bảo vệ quyền NLĐ ghi nhận lịch sử lập hiến hành lang pháp quan trọng buộc đạo luật chuyên ngành văn Luật phải tuân thủ đưa biện pháp bảo vệ đảm bảo thực thực tế Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền làm việc, tự lựa chọn nghề nghiệp,việc làm nơi làm việc công dân (khoản 1, điều 35, thừa nhận quyền tự nhiên người, Nhà nước đảm bảo) Nghĩa vụ Nhà nước phải tôn trọng bảo đảm thực quyền hưởng điều kiện làm việc công cho NLĐ làm công ăn lương (khoản 2, điều 35) *Ưu điểm: -Quyền lợi ích NLĐ NSDLĐ Nhà nước đặc biệt quan tâm -Những quy định rõ ràng hiến pháp năm 2013 có giá trị xã hội to lớn bảo vệ quyền người, quyền công dân điều kiện phân công lại lao động xã hội -Hiến pháp tiếp tục khẳng định trách nhiệm Nhà nước xã hội lĩnh vực lao động, việc làm, an sinh xã hội, y tế, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, phát triển người, đồng thời bổ sung quy định trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ tạo điều kiện xây dựng QHLĐ hài hoà, ổn định Từ giúp doanh nghiệp phát triển, tạo thêm hiều việc làm cho NLĐ *Nhược điểm: -Nội dung lao động quy định hiến pháp mang tính chất chung chung, khái quát chưa cụ thể, BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2012 Điều 235 luật lao động quy định nội dung quản nhà nước lao động, bao gồm: Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật lao động Đây nội dung quản nhằm đảm bảo xây dựng thể chế phục vụ quản lý, nói cách khác tạo công cụ quản lý, công cụ pháp luật quan trọng quản nhà nước lao động Các nội dung phục vụ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, như: theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin cung cầu biến động cung cầu lao động; định sách, quy hoạch, kế hoạch nguồn nhân lực, dạy nghề, phát triển kỹ nghề, xây dựng khung rình độ nghề quốc gia, phân bố sử dụng lao động toàn xã hội Quy định danh mục nghề sử dụng lao động qua đào tạo nghề có chứng nghề quốc gia Các nội dung nhằm đảm bảo trì, ổn định làm lành mạnh môi trường lao động quan hệ lao động, như: tổ chức tiến hành nghiên cứu khoa học lao động, thống kê, thông tin lao động thị trường lao động, mức sống, thu nhập người lao động; xây dựng chế, thiết chế hỗ trợ phát triển quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ; Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử vi phạm pháp luật lao động; giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Hoạt động hợp tác quốc tế lao động QHLĐ đứng trước bối cảnh toàn cầu hóa, hợp tác nói chung hợp tác lao động lĩnh vực quan trọng nhiều quốc gia phải quan tâm Do đó, Nhà nước phải thực sách hợp tác quốc tế nhằm mở rộng quan hệ quốc tế, mở rộng thị trường lao động để đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao kỹ năng, tay nghề, cung cách làm ăn để người lao động có nhiều hội việc làm, tạo thêm thu nhập cho họ *Ưu điểm: -Trên thực tế, hoạt động ban hành văn quản Nhà nước lao động thời gian gần có bước tiến quan trọng nội dung kỹ thuật lập pháp Bộ luật lao động năm 2012 đảm bảo yêu cầu tính cụ thể, minh bạch, khả thi Chính phủ, ban hành tương đối đầy đủ nghị định, thông tư quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao luật -Tạo hành lang pháp để người có quyền bình đẳng không bị phân biệt đối xử việc làm, học nghề khuyến khích hoạt động tạo việc làm cho thân cho người khác -Làm thay đổi nhận thức NLĐ, NSDLĐ việc tuyển dụng thiết lập QHLĐ, thỏa ước lao động tập thể, bước mở rộng bảo đảm cho bên thực quyền thỏa thuận sở pháp luật lao động -Luật lao động thực đồng nhiều nguyên tắc hợp như: bảo vệ NLĐ, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, khuyến khích sử dụng nhiều lao động, đảm bảo thỏa thuận bên QHLĐ tạo điều kiện cho công đoàn hoạt động để xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định, phát triển kinh tế song song với tiến xã hội *Nhược điểm: -Trước hết, luật lao động luật chung nên chứa nhiều quy định khung mang tính nguyên tắc, mà phải có nhiều văn luật, văn hướng dẫn (vd: NĐ 41/2013/NĐ-CP hướng dẫn điều 220 luật lao động danh mục đơn vị sử dụng lao động không đình công giải yêu cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng không đình công; NĐ 44/2013/NĐ-CP hướng dẫn luật lao động hợp đồng lao động ) -Nguyên tắc bình đẳng bên QHLĐ chưa nhận thức thể chế hóa đầy đủ số chế định luật lao động Trong QHLĐ có khác địa vị pháp kinh tế, NSDLĐ người tuyển dụng, sử dụng quản lao động, đương nhiên họ có lợi định Để xử vấn đề này, pháp luật có quy tắc chế điều chỉnh hợp Tuy nhiên trọng đến bảo vệ NLĐ nên luật lao động số quy định trách nhiệm pháp NSDLĐ nhiều hơn, điều tạo sức ép không hợp NSDLĐ Ví dụ quy định lương tối thiểu, việc giới hạn loại HĐLĐ, quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, điều kiện chấm dứt loại hợp đồng không xác định thời gian Sự bất bình đẳng QHLĐ gián tiếp tạo nên bảo hộ bất hợp không phù hợp với thực tiễn -Nguyên tắc thỏa thuận QHLĐ chưa tôn trọng, chưa có chế phù hợp để đảm bảo thỏa thuận bên xác lập trình thực QHLĐ Ví dụ: việc thỏa thuận tiền công, điều kiện làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tham gia BHXH chủ yếu NSDLĐ tự áp đặt, NLĐ quyền thỏa thuận Đó nguyên nhan quan trọng dẫn đến xung đột bên -Các quy định giải tranh chấp lao động nghiên cứu sửa đổi chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Điển hình chế giải tranh chấp lao động tập thể đình công không hạn chế tình trạng phản ứng tự phát tập thể lao động mà giải tranh chấp lao động thông thường Có thể nói vấn đề mấu chốt dẫn đến tình trạng nêu luật lao động hành chưa có chế thương lượng hợp Ngay từ xác lập QHLĐ, chế độ thông tin, thương lượng giũa doanh nghiệp NLĐ không thực đầy đủ Khi xảy tranh chấp, pháp luật hành trọng việc thương lượng mâu thuẫn trầm trọng căng thẳng; chế giải tranh chấp đì hỏi việc đối thoại thương lượng phải bắt đầu từ xảy tranh chấp Ngoài pháp luật hành quy định hậu pháp phát sinh từ đình công trái pháp luật thực tế không thực được, đặc biệt chế xác định công bô đình công bất hợp pháp, chế bồi thường -Bộ luật lao động đặt nhiều thủ tục hành bên tham gia QHLĐ, từ việc khai trình lao động, đăng ký thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động cac loại báo cáo liên quan đến tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp -Chế tài xử hành vi vi phạm phap luật lao động thiếu nội dung nhẹ trách nhiệm người vi phạm, điều làm cho hệ thống xử vi phạm pháp luật chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa vi phạm LUẬT CÔNG ĐOÀN NĂM 2012 Luật quy định quyền thành lập, gia nhập hoạt động công đoàn người lao động; chức năng, quyền, trách nhiệm Công đoàn; quyền, trách nhiệm đoàn viên công đoàn; trách nhiệm Nhà nước, quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp sử dụng lao động Công đoàn; bảo đảm hoạt động Công đoàn; giải tranh chấp xử vi phạm pháp luật công đoàn Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động Tham gia với quan nhà nước xây dựng sách, pháp luật kinh tế - xã hội, lao động, việc làm, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động sách, pháp luật khác liên quan Tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp *Ưu điểm: -Đảm bảo quyền lợi ích cho NLĐ tham gia công đoàn -Thông qua luật công đoàn, tổ chức cong đoàn, công đoàn sở hiểu rõ vai trò, quyền lợi công đoàn, từ có nhiều đổi quan trọng nội dung phương thức hoạt động *Nhược điểm: -Ở số doanh nghiệp, công đoàn chưa thưc phát huy vai trò mình, chưa thực bảo vệ quyền lợi hợp pháp NLĐ kể quyền lợi cụ thể quy định luật pháp, chế độ lao động -Chưa phổ biến áp dụng nhiều công đoàn chủ yếu thành lập hoạt động khu vực doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước họ tìm cách né tránh trì hoãn -Luật chưa đề chế tài cụ thể dành cho doanh nghiệp, đơn vị sai phạm, xử vi phạm luật mang tính chung chung (Điều 31Khoản 1) Nghị định số: 05/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động (Gồm chương, 39 điều) *Nội dung: Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Quy định quyền, trách nhiệm người sử dung lao động (NSDLĐ), tổ chức đại diện tập thể lao động, quan, tổ chức, cá nhân liên quan việc thực số quy định Bộ luật Lao động hợp đồng lao động, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, tiền lương, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất giải tranh chấp lao động *Ưu điểm: Đảm bảo quyền lợi người lao động (NLĐ):quy định việc trả trợ cấp cho NLĐ, (cụ thể là: Trợ cấp việc trợ cấp việc làm quy định rõ điều 14), cho phép NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm c, d khoản điều 37 Các ưu điểm nói đầy đủ phía Bộ luật Lao động *Nhược điểm: - Trong NĐ 05 quy định Điều trình thực HĐLĐ, hai bên có quyền sửa đổi thời hạn HĐLĐ phụ lục HĐLĐ Theo đó, thời hạn HĐLĐ sửa đổi lần phụ lục HĐLĐ không làm thay đổi loại hợp đồng giao kết… không nói rõ việc sửa đổi thời hạn HĐLĐ thực với HĐLĐ xác định thời hạn hai lần HĐLĐ xác định thời hạn Nếu gia hạn với hai lần HĐLĐ xác định thời hạn, xem lần giao kết HĐLĐ xác định thời hạn Người sử dụng LĐ lợi dụng điều mà kéo dài nghĩa vụ giao kết HĐLĐ không xác định thời hạn với NLĐ - Tại Điều 6, NĐ 05 quy định: “Khi NSDLĐ có nhu cầu NLĐ cao tuổi có đủ sức khỏe theo kết luận sở khám bệnh, chữa bệnh thành lập hoạt động theo quy định pháp luật hai bên thỏa thuận kéo dài thời hạn HĐLĐ giao kết HĐLĐ Khi NSDLĐ nhu cầu NLĐ cao tuổi đủ sức khỏe hai bên thực chấm dứt HĐLĐ Theo quy định này, NSDLĐ NLĐ có quyền Đơn phương chấm dứt HĐLĐ, song lại không trình tự hay thời gian báo trước giống Điều 37, 38 BLLĐ Vậy phải thực để không bị coi vi phạm? Nên phải quy định cụ thể thêm thời gian báo trước? Và NLĐ cao tuổi bị chấm dứt HĐLĐ lúc với NSDLĐ nhu cầu Điều dẫn đến NLĐ bị thiệt thòi NSDLĐ thiếu thiện chí - Tại điều 7: Nghị định 05 quy định thông báo cho NLĐ kết thử việc thời hạn ba (03) ngày trước kết thúc thời gian thử việc phải giao kết HĐLĐ với NLĐ thử việc đạt yêu cầu Tuy nhiên, NLĐ làm việc sau kết thúc thử việc mà NSDLĐ không chịu ký HĐLĐ quan hệ hai bên điều chỉnh loại HĐLĐ gì? - Điều 9, NĐ 05 đưa quy định “thỏa thuận tạm hoãn HĐLĐ bổ nhiệm cử làm người đại diện phần vốn góp Nhà nước” Hầu hết thời gian người cử làm đại diện phần vốn góp Nhà nước Cty vài năm Với thời gian đó, trở lại Cty, đơn vị cũ thường khó thực công việc theo HĐLĐ giao kết có người thay Trong đó, khoản 2, Điều 10, NĐ 05 quy định: “NSDLĐ có trách nhiệm bố trí NLĐ làm công việc HĐLĐ giao kết; trường hợp không bố trí công việc HĐLĐ giao kết hai bên thỏa thuận công việc thực sửa đổi, bổ sung HĐLĐ giao kết giao kết HĐLĐ mới” Nếu thỏa thuận công việc tốt NLĐ ổn định công việc, ngược lại thiệt thòi - Tại Khoản 1, Điều 11, Nghị định 05 đưa hướng dẫn cho Điểm c, Khoản 1, Điều 37 “Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động” Nhưng hướng dẫn chưa rõ ràng, chưa nói rõ khái niệm hay hành vi để hướng dẫn cho khái niệm “quấy rối tình dục”mà Nghị định lại viện dẫn lại cụm từ SO SÁNH MỘT VÀI ĐIỂM VỀ VĂN BẢN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM SINGAPORE -Việt Nam có -Luật lao động quy định tương singapore quy đinh tự Luật lao động nhiều vấn đề bật Singapore vấn đề quyền thành lập công lao động, hợp đồng lao đoàn, quy định thỏa động, công đoàn ước lao động tập thể thỏa ước lao động tập -Singapore quy thể Bộ luật lao động định đình công, 2012 quy định cụ nhiên quyền bị bãi thể chi tiết quyền bỏ từ sau 1986 thủ tục đình công thủ trọng tài hòa giải phức tạp tục liên quan trước đình công -Về thời gian làm việc, bên cạnh phủ Luật quy định tối đa singapore tham gia tích 48h/tuần cực vào điều chỉnh quan -Theo pháp luật Việt hệ lao động quan hệ Nam, Hội đồng trọng cộng đồng xã hội tài lao động thành -Luật việc làm quy lập với chức hoà dinh 44h làm việc giải vụ tranh chấp tuần theo mức độ bảo trợ lao động tập thể lợi xã hội NLĐ, ích vụ tranh chấp singapore đứng thứ lao động tập thể châu sau nhật doanh nghiệp không đình công xảy địa bàn quản III ĐÁNH GIÁ CHUNG TRUNG QUỐC -Theo pháp luật Trung Quốc, không phân loại tranh chấp lao động njư Việt Nam nên tranh chấp phát sinh QHLĐ giải Họi đồng trọng tài Hội đồng trọng tài chịu trách nhiệm tranh chấp lao động xảy quận, huyện thuộc phạm vi quản *Ưu điểm: -Hệ thống văn hoàn thiện khung pháp cho thị trường lao động, tăng cường hội việc làm hoàn thiện QHLĐ, góp phần giải phóng sức sản xuất -Tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường lao động, phát huy quyền chủ động kinh doanh doanh nghiệp -Thể tiếp tục đổi chế quản lý, tạo thông thoáng cho doanh nghiệp, đồng thời làm rõ tăng cường trách nhiệm, quyền hạn Bộ, ngành, địa phương vấn đề liên quan đến lao động -Hệ thống sách, pháp luật việc làm tạo điều kiện thúc đẩy đa dạng hóa hình thức kế nối cung cầu lao động thông qua trung tâm việc làm *Nhược điểm: -Hình thức hệ thống pháp luật lao động không đủ cụ thể, chi tiết để áp dụng chúng cách trực tiếp, độc lập -Hệ thống văn hướng dẫn cồng kềnh nhiều quan, tổ chức khác ban hành nên không tránh khỏi mâu thuẫn, trùng chéo, làm giảm tính hiệu lực văn luật, dẫn đến hệ thống pháp luật khó tra cứu thực cách đồng -Về nội dung, hệ thống văn pháp luật lao động số quy định chưa đủ khái quát, chưa đủ linh hoạt theo yêu cầu kinh tế thị trường -Hệ thống sách, pháp luật nói bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đồng bộ, trình thực chưa thống Bộ, ngành địa phương -Hiện chưa có văn thức quy định bộ, ngành đảm nhiệm chức quản Nhà nước QHLĐ Mặc dù, quy định chức nhiệm vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định số điểm song không cụ thể nên chức quản Nhà nước QHLĐ thiếu nhiều, nội dung quản tản mạn, không thành hệ thống, chí bị nhầm lẫn quản pháp luật lao động QHLĐ Trong lại có chức giao không với vai trò Nhà nước quan hệ lao động kinh tế thị trường, vấn đề liên quan đến tiền lương -Nhiều quy định thể văn luật, tính pháp chưa cao, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn Các sách mang tính chung chung, chưa rõ ràng, cụ thể số văn quy định lĩnh vực quản chuyên ngành chồng chéo, bất cập phân công chức năng, nhiệm vụ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Tiếp tục hoàn thiện chế, sách, văn hướng dẫn Luật lao động cách đồng bộ, có chế tài đủ mạnh để xử tổ chức, cá nhân vi phạm; nghiên cứu ban hành sách hỗ trợ đầu tư để hình thành doanh nghiệp mạnh có khả cạnh tranh cao thị trường Nội dung văn quản Nhà nước lao động cần phải khách quan, phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội, điều kiện phát triển doanh nghiệp Cần tập trung cụ thể hóa tối đa tiêu chuẩn điều kiện lao động (tiền lương, thời làm việc, nghỉ ngơi, hoạt động công đoàn doanh nghiệp ) Hoàn thiện pháp luật phải tiếp cận tiêu chuẩn lao động quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Là nước thành viên ILO, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam cần tiế cận rộng rãi với tiêu chuẩn lao động quốc tế Tổ chức rà soát toàn diện hệ thống văn pháp luật liên quan đến chế độ sách, quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ, đặc biệt Luật công đoàn Điều lệ công đoàn Việt Nam, làm rõ nội dung phù hợp, nội dung không phù hợp Hiến pháp, kiến nghị với Quốc hội quan hữu quan nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Các hoạt động nghiên cứu, ban hành văn pháp luật, sách lao động Đây hoạt động đóng vai trò quan trọng, có tính chất tảng thể quyền lực Nhà nước lao động, ban hành hệ thống văn phù hợp khả thi đảm bảo việc thực tốt pháp luật lao động thực tế ... thực văn quy phạm pháp luật lao động Đây nội dung quản lý nhằm đảm bảo xây dựng thể chế phục vụ quản lý, nói cách khác tạo công cụ quản lý, công cụ pháp luật quan trọng quản lý nhà nước lao động. .. VỀ VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM SINGAPORE -Việt Nam có -Luật lao động quy định tương singapore quy đinh tự Luật lao động nhiều vấn đề... dẫn thi hành văn pháp luật lao động nội dung quan trọng nội dung quản lý Nhà nước lao động II PHÂN TÍCH MỘT SỐ VĂN BẢN HIẾN PHÁP 2013 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ nghĩa vụ Nhà nước phải thưc

Ngày đăng: 18/10/2017, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w