1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp ở việt nam

123 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 32,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM HẰNG NGA PHÁP LUẬT VÊ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÚA NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỎI VỚI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tê Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Cán huóng dân khoa học: PGS.TS LE THỊ THU THUY HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận vãn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trĩnh khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tât mơn học tốn tất cá nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội r w ? A Vậy viêt Lời cam đoan đê nghị Khoa Luật xem xét đê tơi Ọ có thê bảo vệ Luận văn • • Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN _ w _ Phạm Hăng Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp 1.2 Những vẩn đề lý luận pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp 14 1.3 Các yếu tố tác động tới pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp 32 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 39 2.1 Chủ hoạt động cho vay cùa ngân hàng thương mại doanh nghiệp 39 2.2 Các điều kiện cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp theo quy định cùa pháp luật Việt Nam 51 2.3 Nội dung họp đồng tín dụng ngân hàng thương mại doanh nghiệp 62 2.4 Vi phạm xử lý vi phạm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp 77 Kết luận chương 88 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỌNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 90 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp Việt Nam 90 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp Việt Nam 92 Kết luận chương 110 KÉT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẢT BLDS BÔ luât dân sư BLHS Bơ lt hình sư CTCP Cơng ty cổ phần HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiêm hữu han TSBĐ np\ • e • • • • • • ° • 4? Tài sản bảo đảm MỊ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài nghiên cứu Việc mở rộng tham gia thị trường ngày đa dạng chủ thế, xuất thêm nhiều công cụ tài với xu hướng thành lập tập đồn tài hoạt động đa lĩnh vực (tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiếm) cho thấy phát triến vượt bậc thị trường Việt Nam nàm qua, đồng thời đặt nhiều thách thức rủi ro tiềm ẩn Trong đó, phát triển quy mô, nghiệp vụ NHTM doanh nghiệp phần thúc đẩy phát triển chung kinh tế Có thể nói, NHTM hệ thần kinh, trái tim kinh tế, dấu hiệu báo hiệu trạng thái sức khoe kinh tế Ngân hàng mạnh, kinh tế mạnh Ngược lại, ngân hàng yếu, kinh tế yếu Thậm chí ngân hàng đổ vỡ kinh tế lâm vào khủng hoảng sụp đố Với tư cách tố chức trung gian tài nhận tiền gửi, đầu tư tiến hành hoạt động cho vay, NHTM đà xâm nhập lĩnh vực kinh tế- xã hội người mở đường, người tham gia, người định trình sản xuất kinh doanh NHTM ngày đóng vai trị trung tâm tiền tệ, tín dụng toán thành phần kinh tể, giữ dịng vốn lưu thơng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế định chế quan trọng kinh tế Việt Nam Quá trình hình thành phát triển NHTM gắn liền với xuất phát triển sản xuất xã hội Trong bối cảnh kinh tế nước ta có chuyển biến sâu sắc ngày hội nhập vào cộng đồng quốc tế, việc xây dựng hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động NHTM nói chung, đặc biệt hoạt động cho vay - hoạt động chủ đạo NHTM Việt Nam giữ vai trị vơ quan trọng việc thúc tăng trường kinh tế Pháp luật hoạt động cho vay NHTM hỗ trợ việc điều tiết cung cứng vốn thị trường, đảm bảo trình tái sản xuất tổ chức kinh tế thực liên tiếp với quy mô ngày mở rộng, đặc biệt doanh nghiệp Tình hình kinh tể diễn biến phức tạp, doanh nghiệp tha thiết muốn tìm kiếm hội kinh doanh tối đa hoá lợi nhuận, NHTM khơng nằm ngồi mục đích vận dụng linh hoạt nguồn lực quy phạm pháp luật phát huy hoạt động đâu tư, kinh doanh đặc biệt hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp có nhu cầu tiếp cận vốn vay Phải khăng định rằng, vốn đóng vai trị then chốt trình hoạt động sản xuất cùa doanh nghiệp Song song với việc thực tuân thủ quy định pháp luật hành, NHTM khuyến khích doanh nghiệp nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp với hình thức tài trợ đa dạng, tập trung vào hoạt động cho vay vốn kinh doanh, khẳng định vị NHTM, kích thích thị trường, gia tăng hội sử dụng vốn cho chủ thể kinh tế Có thể nói năm qua, pháp luật ngân hàng nói chung pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp nói riêng cải thiện Các văn pháp lý xây dựng ban hành đà tạo khung pháp lý quan trọng, góp phần tạo đà phát triển cho hoạt động cho vay NHTM hay hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, cịn tồn khơng bất cập trình áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn NHTM Đẻ hiểu quy định pháp luật lĩnh vực hoàn tồn khơng đơn giản để thực đúng, hành xử quy định pháp luật phải sở hiểu nội dung quy định pháp luật Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật hoạt động cho vay ngản hàng thương mại doanh nghiệp Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Đe thực nghiên cứu trên, tác giả luận vàn tích cực tìm hiểu, tham khảo tài liệu chun khảo, cơng trình, luận văn đà cơng bố tác giả như: Sách chuyên khảo "Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tơ chức tín dụng Việt Nam số nước giới”; Chủ biên PGS TS Lê Thị Thu Thuỷ (2016) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đe tài khoa học cấp đặc biệt ĐHỌGHN, QG.04.32, nghiệm thu 12/2005 "Pháp luật biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản- kinh nghiệm nước thực tiễn Việt Nam” Chủ trì đề tài PGS.TS Lê Thị Thu Thuỷ Bài viêt “Bảo đảm tiên vay băng tài sản tỏ chức tín dụng" tác giả Lê Thị Thu Thuỷ Tạp chí Khoa học Kinh tế - Luật, số 3/2002 Bài viết tạp chí luật học điển hình tác giả Lê Thị Thu Thuỷ & Đỗ Minh Tuấn, “Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 23 (303)/Kỳ - tháng 12/2015 Khoá luận tốt nghiệp: “Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại" tác giả Tràn Ngọc Thu (2011) Luận văn thạc sĩ “Pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam" tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy (2010) Luận văn thạc sĩ: “Mở rộng tín dụng doanh nghiệp Chi nhánh ngân hàng Đầu tư phát triển Gia Lai" tác giả Nguyễn Tấn Lộc (2012) Những giá trị tham khảo từ cơng trình cơng trình nghiên cứu liên quan khác, thực tế pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam nguồn tài liệu tham khảo để thực đề tài: “Pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp Việt Nam” Qua phân tích nội dung thực trạng pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp, tác giả đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam, nhằm đảm bảo tốt quyền, lợi ích NHTM doanh nghiệp tham gia quan hệ tín dụng Từ tạo mơi trường pháp lý thơng thống, thuận lợi đế NHTM sừ dụng hiệu nguồn vốn huy động được, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn hữu ích kịp thời phục vụ sản xuất, kinh doanh Mục đích nhiệm vụ nghiên cún • • • Mục đích: Luận văn nghiên cứu số vẩn đề lý luận pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay NHTM Việt Nam, từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam; Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp pháp luật vấn đề - Đánh giá thực trạng, thực tiễn hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua - Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam Đối tưọĩig phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu quy phạm pháp luật Việt Nam thực tiễn thực thi pháp luật hoạt động cho vay NHTM Việt Nam, số quy định pháp luật nước hoạt động NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không sâu nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động cho vay cùa NHTM doanh nghiệp phương thức giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động cho vay NHTM Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp, diễn giải, cụ thề: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng nhiều Chương nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật hoạt động cho vay doanh nghiệp NHTM - Phương pháp phân tích, đối chiếu, quy nạp, diễn giải sử dụng chủ yếu Chương để nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động cho vay doanh nghiệp NHTM Việt Nam - Phương pháp bình luận, tổng hợp, quy nạp sử dụng chủ yếu Chương đề cập đến số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay doanh nghiệp NHTM Việt Nam Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp mói đề tài Trên sở kế thừa thành tựu, kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, luận văn có số đóng góp chủ yếu sau: Thứ nhât, luận văn khơng phân tích vân đê lý luận vê hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam mà cịn nêu ưu nhược điểm, tìm hạn chế, bất cập nguyên nhân nhừng hạn chế bất cập qua thực trạng pháp luật hành vấn đề Thứ hai, từ thực trạng thực thi pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp, đề xuất kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật hành hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam Kết cấu luận văn A > ĩ ĩ Luận văn ngồi lời nói đâu, kêt luận, danh mục từ viêt tăt danh mục tài liệu tham khảo, gơm có chương: Chương 1: Những vân đê lý luận pháp luật vê hoạt động cho vay r ngân hàng thương mại đôi với doanh nghiệp > _ Chương 2: Thực trạng pháp luật vê hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho r vay ngân hàng thương mại đôi với doanh nghiệp Việt Nam điêu kiện tài sản thê châp, lực pháp lý người thê châp tài sản, định giá tài sản, tính khoản tài sản cần thiết khơng thể thiếu tình hình Hơn lúc hết cần phải đề cao vai trò TSBĐ từ việc tuân thủ tỷ lệ xác định cho vay tối đa hội sở NHTM quy định, chẳng hạn như: thẩm định vị trí, tính khoản nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền đất Đồng thời phải hạn chế từ chối TSBĐ hàng hóa, máy móc thiết bị khó định giá, khó quản lý tính khoản thấp Pháp luật có quy định cụ thể địa vị pháp lý người quản lý giao dịch bảo đảm, nhằm hỗ trợ, bảo vệ hiệu lợi ích chủ yếu Người quản lý giao dịch bảo đảm tồ chức cung cấp dịch vụ quản lý mua bán tài sản Người quản lý TSBĐ bên nhận bảo đảm định, thay mặt bên nhận bảo đảm quản lý TSBĐ giao dịch liên quan đến TSBĐ, thay mặt bên nhận bảo đảm gửi vãn thông báo, tiến hành xử lý TSBĐ nhận yêu cầu xử lý TSBĐ Thứ hai, nên có hướng dẫn rõ ràng, thống phương thức xử lý TSBĐ bên có liên quan, nhằm phù hợp với hình thức pháp lý văn yêu cầu đặt Việc quy định [44, Điều 303] viết sau “Bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận phương thức xử lý tài sản cầm cố, chấp sau đây: Trường họp thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định khoản Điều tài sản bán đấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác” Quy định dễ hiểu nhầm phải có thởa thuận bên có đồng ý bên bảo đảm phương thức xử lý TSBĐ không TSBĐ phải xử lý theo phương thức bán đấu giá Cách hiểu nguyên nhân gây vướng mắc trình thi hành pháp luật hành Ta cần phải quay trở lại việc hiểu việc bắt buộc phải có thỏa thuận trước phương thức xử lý TSBĐ không thông qua bán đấu giá có đồng ý bên bảo đảm trường hợp xử lý TSBĐ không thông qua bán đấu giá [44, Điều 303] Xuất phát từ mục đích chất biện pháp bảo đảm dành cho bên nhận bảo đảm quyền định đoạt có điều kiện, pháp luật thừa nhận khơng cần phải có thỏa thuận cụ thể bên hay đồng 104 ý bên nhận bảo đảm mà bên bảo đảm có qun sử dụng tài sản đê bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải có quyền xử lý TSBĐ việc thu hồi TSBĐ, định đoạt TSBĐ theo phương thức (được bên nhận bảo đảm thông báo cho bên bảo đảm) mà bên nhận bảo đảm cho phù họp (về giá trị, thời gian xử lý tài sản, tiến hành công khai ) nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ bên bảo đảm cách thiện chí, trung thực nguyên tắc công bằng, họp lý Thứ ba, cần xây dựng hệ thống sở liệu chung phạm vi nước giao dịch bảo đảm giúp NHTM chủ thể liên quan truy cập, đăng ký nhanh cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời TSBĐ Thông tin hệ thống hóa giúp NHTM có thêm thơng tin q trình thẩm định tài sản, giảm thiểu đến mức tối đa rủi ro cấp tín dụng cho khách hàng Thứ tư, nâng cao lực định giá TSBĐ: Danh mục tài sản chấp nhận làm TSĐB chưa đa dạng, tập trung chủ yếu quyền sử dụng đất, giấy tờ có giá, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị Đối với tài sản DNNN phần lớn chưa cấp giấy chứng nhận chủ quyền, việc bảo đảm bàng tài sản DNNN cịn mang tính chất hình thức, thủ tục xử lý tài sản cầm cố, chấp trường hợp DNNN khơng có khả trả nợ khó khăn, nhiều thời gian dẫn đến ứ đọng vốn kinh doanh TCTD Các nguyên nhân nói làm hạn chế khả cung ứng vốn tín dụng ngân hàng Đe hoạt động tín dụng nói chung cho vay nói riêng đạt kết quả, thực cách có hiệu vai trò “bà đỡ” ngân hàng kinh tế, đáp ứng vốn cho nhu cầu phát triển, phía NHTM nâng cao lực định giá TSĐB theo hướng thành lập phận chuyên trách định giá TSĐB với đầy đủ phương tiện nguồn thông tin tin cậy, việc định giá TSĐB cách khoa học, xác có ý nghĩa quan trọng việc định số lượng vốn cho vay cùa NHTM tác động đến ý thức trả nợ doanh nghiệp [53] Trong giai đoạn để khắc phục khó khăn bất cập khu vực kinh tế quốc doanh, Nhà nước cần đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh 105 nghiệp nhà nước Đơng thời, cân phải nâng cao tính minh bạch, xác độ tin cậy tình hình tài doanh nghiệp, thơng qua tổ chức thực quy định bắt buộc kiểm toán, tuân thủ nghiêm túc chế độ kế tốn tài doanh nghiệp Trên sở chế độ quản lý tài doanh nghiệp minh bạch, xác tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng khách hàng xác định biện pháp đảm bảo tài sản hay không tài sản quan hệ vay vốn tín dụng ngân hàng Các biện pháp bảo đảm cần quy định cách rõ ràng, cụ thể dễ hiểu, nhiên vấn đề liên quan đến quyền tự chủ, tự chủ thể tham gia quan hệ tín dụng nên đế cho bên tự thoả thuận vấn đề giá trị TSBĐ tiền vay, hiệu lực hợp đồng bảo đảm tiền vay loại bảo đảm tiền vay Thứ năm, pháp luật chưa có quy định cụ thể việc xử lý hành vi không hợp tác bên bảo đảm việc chuyển quyền sở hữu cho bên thứ ba việc xử lý TSBĐ họp pháp Trong trường hợp này, quan đăng ký quyền sở hữu tài sản vào hồ sơ đăng ký chuyển đổi quyền sở hữu để làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cần họp đồng bảo đảm hợp lệ mô tả kiện vi phạm nghĩa vụ bảo đảm trình xử lý TSBĐ bên nhận bảo đảm lập kèm theo tài liệu chứng liên quan đến trình xử lý TSBĐ, càn thiết có tham gia chứng kiến quyền địa phương nơi có TSBĐ Nếu quyền, cơng an xã phường khơng tham gia u cầu hỗ trợ, khơng có lỷ đáng mà gây thiệt hại cho bên nhận bảo đảm người đứng đầu quan phải chịu trách nhiệm pháp lý bao gồm trách nhiệm kỷ luật bồi thường thiệt hại Điều nhằm phát huy quyền xử lý TSBĐ cho bên nhận bảo đảm xảy tranh chấp, tránh rườm rà, chống đối chây ì bên bảo đảm Thứ sáu, đăng ký giao dịch bảo đảm trường hợp TSBĐ nhiều nghĩa vụ: Pháp luật cho phép “một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân sự” Tuy nhiên, thực tiễn đăng ký chấp quyền sử dụng đất cho thấy, nhiều Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất từ chối đăng ký yêu cầu bên xóa đăng ký chấp cho nghĩa vụ thứ phép đăng ký chấp khoản vay [8, Điều 6] nêu rồ: 106 Trường hợp tài sản bảo đảm dùng đê bảo đảm thực nghĩa vụ khác để thực giao dịch dân khác mà bên nhận bảo đảm giữ Giấy chứng nhận người giao Giấy chứng nhận cho chủ thể giao dịch liên quan thực nghĩa vụ khác theo thỏa thuận để chủ thể giao dịch liên quan thực thủ tục theo quy định pháp luật Trường hợp bên nhận bảo đảm giao Giấy chứng nhận cho chủ thể giao dịch liên quan chủ thể nhận phải giao lại Giấy chứng nhận cho bên nhận bảo đảm sau thực xong thủ tục, chậm không giao lại Giấy chứng nhận mà gây thiệt hại phải bồi thường Quy định có phần bất khả thi thực tiễn chưa có quy định cụ thể chế bảo đảm thực hiện, trách nhiệm, hậu pháp lý không giao lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, việc thực quy định thực tiễn gặp phải nhiều bất cập, cần sửa đổi, bổ sung cụ thể 3.2.5 Hạn chế hình sựhố hoạt động kinh tế, tài chính- ngân hàng Đối với hành vi vi phạm pháp luật cho vay chưa có đủ yếu tố cấu thành tội phạm khơng coi tội phạm Tuy nhiên có tội phạm quy định Bộ luật hình chưa phù hợp Ví dụ Điều 178, BLHS năm 2015 tội cố ý thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước, quan, doanh nghiệp Nếu áp dụng quy định này, kề giao dịch viên bị khép vào vi phạm hình điều luật này; Ngân hàng ngành kinh doanh rủi ro, khơng có ngân hàng an tồn 100% Nếu có mát cán ngân hàng bị quy tội thiếu trách nhiệm khơng hợp lý Bởi cần hạn chế hình hóa quan hệ kinh tế, loại bỏ nhiều tội danh không phù hợp thực tế kinh tế thị trường tội đầu cơ, tội cho vay nặng lãi, tội kinh doanh trái phép Nên đế cho thị trường thay Nhà nước định đoạt vấn đề Và cần thiết, cần xử phạt xử lý biện pháp hành 107 3.2.6 Nâng cao nghiệp vụ thãm định tín dụng xét duyệt, quản lý khoản vay ngãn hàng thương mại Hoạt động cho vay tiền ẩn rủi ro, doanh nghiệp vay vốn nhiều lý khơng trả nợ (bao gồm nợ gốc nợ lãi) dẫn đến Ngân hàng phải “gồng mình” vừa bù đắp cho khoản vay mà doanh nghiệp không trả theo HĐTD ký, vừa phải trả lãi tiền huy động từ tổ chức người dân dẫn đến hoạt động NHTM bị ảnh hưởng nghiêm trọng Cho vay vừa bảo toàn nguồn vốn, vừa bảo vệ nghề nghiệp yếu tố sống cịn khơng với ngân hàng mà cịn cán tín dụng ngân hàng Nghề tín dụng ngân hàng ln nghề khắc nghiệt, ranh giới “anh hùng” “tội phạm” mong manh Đâu nhiều cán ngân hàng thẩm định cho vay phải ghi hình, chụp ảnh, quay phim để lưu lại trình thấm định tài sản định giá TSBĐ quyền sử dụng đất, phải thông qua Trung tâm thấm định giá độc lập (nếu khơng thơng qua thẩm định giá tính giá trị vào giá trị thị trường thời điểm thẩm định để định giá) nhằm xác định tính minh bạch, tuân thủ theo quy định pháp luật trình thẩm định tài sản Đồng thời, thực tế TSBĐ chấp NHTM xử lý theo quy định, có trường hợp, NHTM nhận chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm, người đứng tên Giấy nhận quyền sừ dụng đất đồng ý giao tài sản cho NHTM để xử lý phát mại NHTM khơng xử lý tài sản liên quan đến vụ án khác bên thứ ba đó, từ khoản vay có TSBĐ lại trở thành khoản vay khơng “đảm bảo” Bên cạnh nguyên tắc, BLDS Luật Các tổ chức tín dụng quy định khách hàng vay phải thực nghĩa vụ cam kết HĐTD, trường hợp không thực đúng, thực không đầy đủ, NHTM có tồn quyền phát mại tài sản chấp để thu hồi nợ Tại Nghị định số 21/NĐ-CP văn sửa đổi, bố sung Chính phủ quy định đăng ký giao dịch bảo đảm có quy định bên nhận bảo đảm có quyền thu giừ TSBĐ bên giữ tài sản không chịu giao TSBĐ thời hạn thông báo xử lý TSBĐ Tuy nhiên, khơng có hợp 108 tác bên bảo đảm việc bàn giao tài sản bên nhận bảo đảm khơng thể tiến hành thu giữ TSBĐ Bởi bên nhận bảo đảm khơng có quyền cưỡng chế, tịch thu hay kê biên tài sản Mặc dù, có quy định bên nhận bảo đảm yêu cầu ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan Công an nơi tiến hành thu giữ TSBĐ áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật đề giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực quyền thu giữ TSBĐ, thực tiễn cho thấy không hiệu thật cơng việc có tích chất “hỗ trợ” khơng có tính định đề buộc bên bảo đảm phải bàn giao tài sản cho ngân hàng BLHS quy định cụ tranh chấp dân có liên quan đến hình phải giải vụ án hình trước xong giải đến vụ án dân Thực tế, có trường hợp NHTM đăng ký chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định không xử lý tài sản chấp doanh nghiệp không thực cam kết vơ hình chung NHTM lại bên bị thiệt hại thấm định, cho vay giải ngân ngân hàng thực quy định, quy trình Như vấn đề đặt NHTM cần phải tăng cường thực quyền, pháp luật cần có định mức chuẩn để làm cứ, đồng thời nâng cao nghiệp vụ thẩm định tín dụng xét duyệt, quản lý khoản vay đồng chuẩn hóa thơng tin tín dụng để giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng 109 Kêt luận chương Hồn thiện pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng trình phát triển bền vững ngân hàng Sự biến động môi trường kinh tế- xã hội phát triển đa dạng hóa quan hệ tài chính- tiền tệ đặt nhu cầu cấp thiết cần phải có giải pháp bố sung, sửa chữa khiếm khuyết tồn pháp luật Việt Nam Nhìn chung pháp luật hoạt động cho vay cùa NHTM doanh nghiệp Việt Nam cải thiện, bước đầu tạo thơng thống, thuận tiện q trình áp dụng thực tiễn cịn tồn nhiều bất cập áp dụng vào thực tế cần xem xét hoàn thiện đề cập Chương xuyên suốt vấn đề: từ chủ thể tham gia hoạt động cho vay, vấn đề điều kiện cho vay đề vừa đảm bảo lợi ích cho ngân hàng lại vừa khơng gây ảnh hưởng tới khả tiếp cận vốn doanh nghiệp, HĐTD vấn đề cần bổ khuyết, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ tồn nhiều nan giải chưa tháo gỡ, bất cập xử lý vi phạm hoạt động cho vay Theo giải pháp địi hởi phải tiếp tục hoàn thiện, tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng đặt mối tương quan quan hệ tín dụng với quy định pháp luật Đồng thời, giải pháp khắc phục khơng mang tính thời điểm mà phải giải pháp dài hơi, thay đối chế sách; hoàn thiện hệ thống pháp luật phải xác định khâu đột phá, đặc biệt vấn đề pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam sở nguyên tắc đảm bảo hài hịa lợi ích bên tạo thống nhất, đồng bộ, tiến tới chuấn mực quốc tế Điều đòi hỏi nỗ lực khơng Nhà nước mà cịn doanh nghiệp, cơng tác phối hợp hiệu quả, cụ thế, thiết thực quan chức chủ thể tham gia quan hệ tín dụng 110 KẾT LUẬN Sự phát triên Việt Nam với lớn mạnh hệ thông trung gian tài nói chung NHTM nói riêng đáng ghi nhận Pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp có vai trị vơ quan trọng hệ thống pháp luật nói chung lưu thống vốn thị trường nói riêng Ngày nay, NHTM đà trở thành định chế tài khơng thể thiếu để vận hành kinh tế, NHTM tố chức kinh tế trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế vận động khơng ngừng, có vai trò to lớn hoạt động kinh tế xã hội quốc gia Pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Nhà nước ta xây dựng dựa sở lý luận nhu cầu thực tiễn, dần hồn thiện ngày khẳng định vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế đất nước Việc hiểu chất, sở lý luận thực trạng pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp giúp có nhìn rõ ràng, sâu sắc đề từ nhìn nhận vấn đề cịn tồn hệ thống pháp luật Từ việc phân tích sở lý luận, có so sánh đối chiếu thay đổi nội dung hình thức pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp thể quy phạm pháp luật giai đoạn, cho thấy Nhà nước ta thể chế hóa đầy đủ, tồn diện chủ trương, đường lối Đảng, ngày hoàn thiện sách, pháp luật dân sự, hình phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chù nghĩa Có thể nói, pháp luật cho thấy hiệu đưa vào đời sống thực tế Thực vậy, mối quan hệ xã hội phát sinh trình cho vay pháp luật hoạt động cho vay cùa NHTM doanh nghiệp điều chỉnh, đa dạng phức tạp, liên quan tới nhiều ngành nhiều lĩnh vực Bởi với khía cạnh pháp luật điều chỉnh phải đặt tổng mối tương quan, cần xây dựng hoàn thiện Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật phải đáp ứng sát nhu cầu thực tế vừa đáp ứng hiệu thực tiễn, tránh mâu thuẫn chồng chéo với quy phạm pháp luật khác, hướng tới quốc tế hóa quy phạm pháp luật, mà gần thực trụ cột Basel Ill Qua cơng trình nghiên cứu mình, tác giả góp phân làm sáng tỏ sô vấn đề lý luận thực tiền pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam Các kết cơng trình nghiên cứu sở cho phép tác giả đưa số kết luận chủ yếu sau đây: - Hoạt động cho vay nghiệp vụ quan trọng, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM hoạt động đặc trưng thể chất NHTM - Q trình hồn thiện pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam cần thực cách đồng có hệ thống - Pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam không ý chí chủ quan Nhà nước đưa thành luật mà nội dung điều chỉnh phụ thuộc vào nhiều yểu tố, đó: mơi trường kinh tể, yêu cầu khả quản lý Nhà nước, yêu cầu hội nhập quốc tế - Pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam tồn số bất cập, hạn chế đòi hởi phải tiếp tục nghiên cứu, đánh giá cách tồn diện để khơng ngừng hồn thiện - Việc nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam phải gắn lý luận với thực tiễn để nâng cao hiệu áp dụng - Trên sở thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật pháp luật hoạt động cho vay NHTM doanh nghiệp Việt Nam, luận án trình bày số giải pháp hoàn thiện Chương Với nội dung mà luận án trình bày đáp ứng mục đích nghiên cứu đặt ra, có giá trị mặt lý luận thực tiễn, đóng vai trò quan trọng hoạt động nghiên cứu lập pháp lĩnh vực pháp luật ngân hàng nói chung 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 quy định bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phù (2006), Nghị định số Ỉ63/2006/NĐ-CP ngày 29/06/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 tô chức hoạt động ngân hàng thương mại, Hà Nội Chính phủ (2012), Vg/zz định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 việc sửa đổi, bổ sung số điều cùa Nghị định số 163/2006 (Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng, 2010)/NĐ-CP ngày 19/12/2006 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định sổ Ỉ02/2017/NĐ-CP ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2019), Nghị định số 86/2019/NĐ-CP ngày 19/6/2019 quy định mức vốn pháp định tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội Chính phủ (2019), Nghị định 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 quy định xử phạt vi phạm hành chinh lình vực tiền tệ ngân hàng, Hà Nội Chính phủ (2021), Nghị định số 21/202Ỉ/NĐ-CP ngày 19/3/2021 quy định thi hành Bộ luật dân bảo đám thực nghĩa vụ, Hà Nội • • • • • • • Trương Quốc Cường, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lê Văn Dũng (2007), “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại q trình hội nhập quốc tể”, Tạp chí ngân hàng, (7), tr 26-29 11 Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng Thương mại - quản trị nghiệp vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội 113 12 Trường Đại học Luật TP Hơ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật vê chủ thê kinh doanh, Nxb Hồng Đức, tr.16 13 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thành Nam (2013), “Phương hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động bảo lãnh ngân hàng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (22), tr.44-50 15 Nguyễn Thành Nam (2013), “Xác định lại chất quan hệ bảo lãnh ngân hàng quy định pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (19), tr 51-55 16 Đinh Thị Thuỳ Nga (2011), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay cùa ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn ThS Luật Kinh tế 17 Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNNVN, ngày 31/12/2001,^ Nội 18 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 07/2010/TT-NHNNVN ngày 26/02/2010, Hà Nội 19 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư sổ Ỉ2/2010/TT-NHNNVN ngày 14/4/2010, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNNVN ngày 20/01/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNNVN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tơ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 4Ỉ/2016/TT-NHNNVN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn đổi với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước (2017), Quyết định số 420/QĐ-NHNNVN ngày 16/3/2020 quy định mức lãi suất cho vay ngắn hạn toi đa đồng Việt Nam, Hà Nội 114 24 Ngân hàng Nhà nước (2017), Thông tư 08/2017/TT-NHNNVN ngày 01 /8/2017 quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, Hà Nội 25 Ngân hàng Nhà ước (2017), Thông tư ỉ 7/2017/TT-NHNNVN sửa đổi Thông tư 40/201 ỉ/TT-NHNNVN quy định việc cấp giấy phép tô chức, hoạt động ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, vãn phịng đại diện tơ chức tín dụng nước ngồi, tố chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam, ngày 20/11/2017, Hà Nội 26 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư 13/2018/TT-NHNNVN ngày 18/5/2018 quy định hệ thống kiêm soát nội ngân hàng thương mại, nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 27 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thơng tư ỉ4/20ỉ8/TT-NHNNVN ngày 01/01/2018 sửa đôi, bô sung so điều Thông tư 36/2014/TT-NHNNVN ngày 29/5/2018 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tơ chức tín dụng, nhảnh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 28 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thơng tư 40/20ỉ8/TT-NHNNVN sửa đơi, bó sung sổ điều Thông tư ỉ3/20ỉ8/TT-NHNNVN ngày 18/5/2018 Thống đốc NHNNVN quy định hệ thắng kiêm soát nội NHTM, chi nhảnh ngân hàng nước ngoài, ngày 28/12/2018, Hà Nội 29 Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư số 22/2019/TT-NHNNVN ngày 15/11/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đám an toàn hoạt động ngãn hàng, chi nhảnh ngăn hàng nước ngoài, Hà Nội 30 Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư 24/2019/TT-NHNNVN ngày 28/11/2019 quy định tái cấp vốn hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng tơ chức tín dụng, Hà Nội 31 Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư 25/2019/TT-NHNNVN sửa đổi, bô sung số điều Thông tư 40/201Ỉ/TT-NHNNVN, ngày 02/12/2019, Hà Nội 32 Ngân hàng Nhà nước (2020), Thông tư sổ 0ỉ/2020/TT-NHNNVN ngày 13/3/2020 quy định tơ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-Ỉ9, Hà Nội 115 33 Lê Thị Tuân Nghĩa, Trương Hoàng Diệp Hương (2015), “Quy định Uỷ ban Basel địn bẩy tài hệ thống ngân hàng thương mại thực tế áp dụng”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, (158), tr 18, Nxb Học viện Ngân hàng 34 Nguyễn San Miên Nhuận, Nguyễn Xuân Trường (2013), Phòng chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Kim Nhung, Hà Mạnh Hùng (2011), “Bàn thêm quy định tỷ lệ an tồn ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng, (7), tr.27-29 36 Phan Hồng Quang (2007), “Nhân tố chủ yếu kiến tạo lực cạnh tranh ngân hàng thương mại hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí ngân hàng (7), tr 30-32 37 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình số OỈ/VBHN-VPQH, Hà Nội 38 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình số 15/1999/QH10, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân số 33/2005/QHỈ1, Hà Nội 40 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải 95/2015/QH13 i, Hà Nội 41 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội 42 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/20ỉ 0/QH12, Hà Nội 43 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12, Hà Nội 44 Quốc hội (2013), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, ngày 24/11/2015, Hà Nội 45 Quốc hội (2015), Luật ban hành văn bán quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13, Hà Nội 46 Quốc hội (2017), Luật Các tơ chức tín dụng số 07/2017/VBHN-VPQH, Hà Nội 47 Quốc hội (2019), Bộ luật Tổ tụng dân số 20/VBHN-VPQH, Hà Nội 48 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14, Hà Nội 49 Trần Ngọc Thu (2011), Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, Nxb Hà Nội 50 Lê Thị Thu Thuỷ (2002), “Bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng” Tạp chí Khoa học Kinh tế Luật, (3) 116 51 Lê Thị Thu Thuỷ (Chủ biên) (2006), Các biện pháp bảo đảm tiên vay băng tài sản tơ chức tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Lê Thị Thu Thuỷ & Đỗ Minh Tuấn (2015), “Giao dịch bảo đảm khía cạnh so sánh luật học”, Tợp chí Nghiên cứu Lập pháp, 23(303), Kỳ 1, tháng 12, Hà Nội 53 Lê Thị Thu Thuỷ (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tơ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 54 Lê Thị Thu Thủy (2018), “Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ- nhìn từ góc độ lý luận”, Tạp chí Nghiện cứu lập pháp, ISSN 1859 - 2953 55 Tòa án nhân dân tối cao TP Tỉnh Thái Nguyên (2017), Bản án phúc thẩm số 03/2017/KDTM-PT ngày 06/6/2017, Hà Nội 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 57 Ưỷ ban Basel giám sát ngân hàng (2004), Hiệp ước Basel II 58 Phạm Đỗ Nhật Vinh (2013), “Triển khai Basel ĩĩ: Khi tiếp cận nào?”, Tạp chí ngẩn hàng, (17), tr 24-26 59 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điên Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội II Tài liệu Website tiếng Việt 60 Nguyễn Thị Hạnh (2012), Sự phát triển Bộ luật Dân Pháp số chế định pháp lỷ BLDS Pháp, kỉnh nghiệm cho Việt Nam 142 q trình sửa đơi BLDS năm 2005, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/ 61 https://congbobanan.toaan.gov.vn/ 62 https://tapchitaichinh.vn/ 63 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet 64 www.gso.gov.vn/ 65 http://www.sbv.gov.vn/ 117 III Tài liệu tiêng Anh 66 Charles YC Chew (2012), “The duty to explain a guarantee by the bank: an ephemeral concept?”, Butterworths Journal of International Banking and Financial Law, pp 620-623 67 Jason C.T Chuah (2002), Law of international trade, Oxford University Press 68 Nguyen văn “A person is a merchant when she or he acting in a mercantile capacity, possesses or uses an expertise specifically related to the goods being sold” Xem thêm: Clarkson Miller Cross, Business law - Text and cases (thirteenth Edition), page 380 69 Roeland F Bertrams (2004), “Guarantees: history and recent trends”, Documentary Credit Insight, (10), p.13-15 IV Tài lieu Website tiếng Anh 70 John Baranello (2010), Understanding the ƯRDG 758, 141 http://www.fpsc.com/DB/TreasuryPulse/Fall2010/article4.html 71 The United States (1996), Uniform Commercial Code (UCC), http://www.ilga.gov/legislation/ 72 Website www.woeldbank.org/ 73 Website http://dictionary.goo.ne.jp/ 118 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Chủ thể hoạt động cho vay ngân hàng thương mại đối vóí doanh nghiệp 2.1.1 Bên cho vay Bên cho vay. .. THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỌNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 90 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp Việt. .. giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động cho r vay ngân hàng thương mại đôi với doanh nghiệp Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT HOẠT ĐỘNG CHO • • • • VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI

Ngày đăng: 12/08/2022, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w