Giáo trình Kỹ năng và phương pháp dạy học nghề là một bộ phận của Bộ môn “Lý luận dạy học”, nhằm cung cấp cho người học các kiến thức khoa học về lý luận thiết kế dạy học, kỹ năng dạy học nghề, phương pháp dạy học, cũng như lý thuyết về kiểm tra đánh giá thành tích học tập của người học, đồng thời là những định hướng giúp người học có thể thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ dạy học sau này.
LỜI NÓI ĐẦU Kỹ phương pháp dạy học nghề phận Bộ môn “Lý luận dạy học”, nhằm cung cấp cho người học kiến thức khoa học lý luận thiết kế dạy học, kỹ dạy học nghề, phương pháp dạy học, lý thuyết kiểm tra đánh giá thành tích học tập người học, đồng thời định hướng giúp người học thực tốt chức nhiệm vụ dạy học sau Giáo trình biên soạn chỉnh sửa từ giáo trình mơn “Kỹ dạy học” “Phương pháp dạy học nghề” năm 2006 tài liệu khoa học khác Trên sở yêu cầu thực tiễn dạy học trường dạy nghề, nơi người học công tác sau này, đồng thời sở phân bố chương trình mơ đun “Kỹ Phương pháp dạy học” Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành theo Chương trình khung Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho giáo viên dạy trình độ trung cấp cao đẳng nghề Giáo trình thiết kế theo cấu trúc mô đun gồm bài: Chuẩn bị dạy học; thực dạy học; đánh giá người học; Dạy học lý thuyết nghề; Dạy học thực hành nghề; dạy học tích hợp Bài đề cập đến nội dung kiến thức kỹ chuẩn bị dạy học như: thiết kế giáo án, thiết kế phiếu hướng dẫn thực hiện, thiết kế công cụ đánh giá lực (phiếu đánh giá quy trình đánh giá sản phẩm), làm bảng biểu treo tường, làm tài liệu phát tay hướng dẫn người học thực hành để đạt kỹ Bài hai kiến thức kỹ thực dạy học như: sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ cử dạy học, mở đầu giảng, kỹ hướng dẫn giải vấn đề, kỹ kết thúc vấn đề hoạt động hướng dẫn người học thực hành kỹ Bài ba kiến thức hướng dẫn thực hành kỹ đánh giá người học như: xây dựng tiêu chí đánh giá lực người học, soạn trắc nghiệm khách quan, tiến hành đánh giá thực hiện, phân tích kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan Bài bốn kiến thức hướng dẫn thực hành phương pháp dạy học lý thuyết nghề như: dạy học khái niệm, dạy học cấu tạo thiết bị kỹ thuật, dạy học nguyên lý kỹ thuật, dạy học vật liệu kỹ thuật Bài năm kiến thức hướng dẫn thực hành phương pháp dạy học thực hành nghề như: dạy học thiết kế/ chế tạo, dạy học kiểm tra, dạy học lắp đặt vận hành, dạy học sửa chữa bảo dưỡng Bài sáu kiến thức hướng dẫn thực hành phương pháp dạy học tích hợp như: Hồ sơ phân tích nghề chương trình dạy nghề theo mơ đun, chất dạy học tích hợp, thiết kế dạy tích hợp, tổ chức dạy học tích hợp Trong bài, tài liệu trình bày nội dung học tập, gợi ý việc tổ chức dạy học, giới thiệu học liệu phương tiện dạy học, mô tả tiêu chí chứng đánh giá người học theo lực thực Phần phụ lục tài liệu biểu mẫu, công cụ đánh giá để giảng viên sử dụng q trình giảng dạy Những gợi ý tổ chức hoạt động học tập đề xuất tài liệu kinh nghiệm tổng kết từ Khóa bồi dưỡng giáo viên dạy nghề Tuy nhiên, gợi ý, tùy vào điều kiện đối tượng dạy học mà giảng viên chủ động xây dựng hoạt động phù hợp Tài liệu biên soạn thời gian ngắn, vậy, cịn hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia để tài liệu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn chun gia, Thầy, Cơ giáo có đóng góp q báu để hồn thành tài liệu này! Tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc HĐ Hoạt động GV Giáo viên NH Người học PPDH Phương pháp dạy học NDHT Nội dung học tập DH Dạy học BH Bài học MỤC LỤC Bài 1: Chuẩn bị dạy học I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: II Nội dung Thiết kế giáo án Thiết kế phiếu hướng dẫn thực 19 Thiết kế công cụ đánh giá lực 22 Làm bảng biểu treo tường 24 Làm tài liệu phát tay 27 III Bài tập thực hành 31 Bài 2: Thực dạy học 31 I Mục tiêu bài: 32 II Nội dung bài: 32 Sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ cử DH 32 Mở đầu giảng 35 Kỹ hướng dẫn giải vấn đề 39 Kỹ kết thúc vấn đề 58 III Bài tập thực hành 60 Bài 3: Đánh giá người học 60 I Mục tiêu bài: 60 II Nội dung bài: 60 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực 60 Soạn trắc nghiệm khách quan 63 Tiến hành đánh giá thực 70 Phân tích kết kiểm tra trắc nghiệm khách quan 77 III Bài tập thực hành 81 Bài 4: Dạy học lý thuyết nghề 82 I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: 82 II Nội dung bài: 82 DH khái niệm 82 DH cấu tạo thiết bị kỹ thuật 85 DH nguyên lý kỹ thuật 88 4 DH vật liệu kỹ thuật 90 III Bài tập thực hành 92 Bài 5: Dạy học thực hành nghề 92 I Mục tiêu bài: 92 II Nội dung bài: 92 DH thiết kế/ chế tạo 92 DH kiểm tra 95 DH lắp đặt vận hành 97 DH sửa chữa bảo dưỡng 99 II Bài tập thực hành 102 Bài 6: Dạy học tích hợp 102 I Mục tiêu 102 II Nội dung bài: 103 Hồ sơ phân tích nghề chương trình dạy nghề theo mô đun 103 Bản chất DH tích hợp 105 Thiết kế BH tích hợp 108 Tổ chức DH tích hợp 112 III Bài tập thực hành 114 Bài 1: CHUẨN BỊ DẠY HỌC Thời gian: 10 I MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong NH có khả năng: - Chuẩn bị giáo án, tài liệu phát tay, bảng biểu treo tường cơng cụ đánh giá NH để tổ chức DH có hiệu - Xác định chiến lược lựa chọn PPDH phù hợp cho dạy lý thuyết, thực hành tích hợp II NỘI DUNG CỦA BÀI THIẾT KẾ GIÁO ÁN 1.1 Định nghĩa Giáo án kế hoạch chi tiết cho lên lớp Thiết kế giáo án kết hợp thiết kế cụ thể bao quát đủ yếu tố xác lập liên hệ cần thiết, hợp lí yếu tố Đó thiết kế mục tiêu học tập, nội dung học tập, HĐ học tập, phương tiện giảng dạy-học tập học liệu, đánh giá tổng kết hướng dẫn học tập bổ sung, môi trường học tập Tất thiết kế liên hệ chúng tạo nên quy trình tương đối rõ ràng logic nội dung Và thiết kế đòi hỏi GV tuân thủ kĩ định để mô tả tiến hành lớp 1.2 Các bước thiết kế giáo án (Giáo án lý thuyết, thực hành tích hợp thực theo Biểu mẫu số 5, số 6, số Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học đào tạo nghề) 1.2.1 Thiết kế mục tiêu học tập Mục tiêu học tập tuyên bố học sinh phải hiểu rõ, phải làm được, phải thể sau BH Khi viết mục tiêu học tập cần đảm bảo yêu cầu sau: - Mục tiêu phải viết góc độ người đọc (viết cho người học) để nhấn mạnh kết cuối BH phía NH khơng phải phía GV - Mục tiêu phải bắt đầu động từ hành động (chỉ hành động NH phải thực sau BH) - Mục tiêu phải có đủ thành phần kiến thức, kỹ năng, thái độ mà NH cần có sau BH - Mục tiêu phải có tiêu chí để đo (tiêu chí kỹ thuật, an toàn, thẩm mỹ thời gian ) - Mục tiêu phải phân định rõ mức độ nắm vững kiến thức kỹ Cách viết mục tiêu dạy lý thuyết: Để viết mục tiêu dạy lý thuyết cần nắm vững mức độ khác việc nắm vững kiến thức Một phân loại mục tiêu giáo dục phổ biến nhiều người sử dụng mức độ nhận thức B J Bloom đề xuất Mức độ Biết Định nghĩa Nhắc lại kiện Sự thực Nhắc lại định luật ôm, định luật vạn vật hấp dẫn Thơng hiểu Trình bày phân tích Tìm điện trở R cho U &I ý nghĩa kiện Vận dụng Vận dụng nguyên lý vào Thiết kế mạng điện trường hợp riêng biệt Phân tích có đủ thông số cần thiết Vận dụng nguyên lý vào Thiết kế mạng điện phải trường hợp phức hợp Tổng hợp (định luật ơm) tìm thông số cần thiết Vận dụng nguyên lý vào Tìm lỗi hệ thống điện trường hợp để trình bày bao gồm nhiều mạng giải pháp Đánh giá Vận dụng nguyên lý vào Thiết kế lại mạng điện trường hợp để đưa với số có hiêu giải pháp so sánh với Lựa chọn mạng điện tối ưu giải pháp biết khác Việc học kiến thức lý thuyết để dẫn tới thực Về chất, dạy lý thuyết bên cạnh việc hình thành kiến thức cịn nhằm hình thành kĩ trí tuệ người học Người ta hồn tồn áp dụng cách viết mục tiêu thực dạy thực hành cho dạy lý thuyết Mục tiêu dạy lý thuyết phải viết góc độ NH bắt đầu động từ hành động tương ứng với cấp độ nắm vững kiến thức có bổ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ Nhìn vào ví dụ bảng trên, tương ứng với cấp độ nhận thức ta tìm động từ thực quan sát đánh giá Như có nghĩa hồn tồn có khả viết mục tiêu thực cho dạy lý thuyết Ví dụ: Khi dạy lý thuyết “Điện trở” nằm môđun “Linh kiện điện tử” nghề “Sửa chữa điện tử dân dụng” Mục tiêu dạy cấp độ thấp theo B.J Bloom viết sau: Thợ sửa chữa thiết bị điện tử dân dụng có khả năng: - Nhận tên loại tất điện trở khác có sơ đồ mạch điện bất kỳ; sai số cho phép không 1% - Đọc trị số linh kiện điện trở có thị trị độ vạch mầu thời gian không 30 giây Sai lầm thường mắc phải viết mục tiêu học tập đánh giá NH kết thúc dạy có đạt mục tiêu đề hay khơng Và vậy, đương nhiên đánh giá GV có hồn thành tốt dạy hay không Khi soạn giáo án dạy nay, nhiều GV thường lúng túng viết “Mục đích” “Yêu cầu” dạy Thông thường hiểu: "Mục đích" điều mà người GV mong muốn kết khái quát dạy học sinh Còn “Yêu cầu” điều mong muốn học sinh phải đạt trình dạy kết thúc BH cách cụ thể, quan sát đo lường đánh giá Sau số ví dụ cụ thể sai lầm viết “Mục đich”, “Yêu cầu” Stt Chủ đề dạy Phương Mục đích Yêu cầu pháp Truyền đạt cho học sinh phương u cầu học sinh hồn vẽ hình chiếu pháp sử dụng phần mềm AutoCAD, thành theo bước trục đo áp dụng lệnh vẽ học hướng dẫn để vẽ kết hợp với chức trợ giúp vi tính hình chiếu để vẽ vi tính loại hình trục đo vật thể đơn chiếu trục đo đơn giản mà em giản học chương trình vẽ kỹ thuật Cấu tạo chung Trình bày cho học sinh rõ -Yêu cầu học sinh nắm máy kinh nguyên tắc cấu tạo chung máy vững phận vĩ kinh vĩ, phận máy, cấu tạo máy tác dụng vị trí tác dụng phận phận - Nắm vững phối hợp làm việc phận để học tiếp có sử dụng máy kinh vĩ Cấu trúc điều - Hiểu cú pháp lưu đồ câu lệnh khiển FOR câu lệnh viết lập trình Pascal - Viết số chương trình Pascal đơn giản câu lệnh FOR qua số tốn có số lần lặp biết trước Nhận xét: Ở chủ đề 1, mục tiêu nói người dạy (truyền đạt cho học sinh) Lệnh học sinh phải thực sau BH? Vật thể đơn giản? Khơng có tiêu chí đánh giá Ở chủ đề 2, mục tiêu nói người dạy (trình bày cho học sinh), “nắm vững”? Khơng có tiêu chí đánh giá để biết mức độ đạt mục tiêu Ở chủ đề 3, mục tiêu nói NH (Sau BHnày học sinh ) Thế “hiểu”, khơng có động từ hành động, không đo mức độ hiểu người học Khơng có tiêu chí, dạng tốn nào? Có vịng lặp lồng khơng? Nếu viết “Mục đích” “Yêu cầu” ví dụ nêu GV người dự khơng thể dựa vào để đánh giá kết dạy Các “Mục đích” “Yêu cầu” viết chung chung, sử dụng để lựa chọn nội dung thiết kế HĐ dạy học q trình lên lớp Với ví dụ nêu trên, sửa lại sau: Stt Chủ đề Mục tiêu học tập Phương pháp vẽ hình Sau dạy, học sinh có khả năng: chiếu trục đo - Xác lập chế độ vẽ ba mặt hình chiếu trục đo vng góc - Vẽ đường thẳng, đường trịn hình chiếu trục đo vng góc lệnh Line, Ellípe - Kết hợp lệnh Snap, Grid, Trim để hoàn thành vẽ vật thể tập giáo trình Cấu tạo chung máy Sau dạy, học sinh có khả năng: kinh vĩ - Môt tả cấu tạo máy kinh vĩ vẽ vật thật - Trình bày cách can chỉnh máy kinh vĩ - Đọc số đo hệ thống đọc số - Trình bày qui trình cân chỉnh, đo đọc số máy kinh vĩ Cấu trúc điều khiển Sau dạy, học sinh sẽ: - Giải thích cú pháp lệnh lặp FOR - Phân tích thành phần lệnh gán viết sau từ khoá FOR giá trị viết sau từ khoá TO cú pháp - Giải thích HĐ vịng lặp FOR lưu đồ - Viết chương trình Pascal với biểu điều khiển Viết mục tiêu thực cho dạy thực hành: “Mục tiêu thực lời phát biểu mô tả kết thực dự định học sinh vào cuối buổi dạy” (Robert F Mager, 1994) Như mục tiêu thực mô tả thực học sinh, thực GV hay qui trình giảng dạy Mục tiêu thực tuyên bố rõ ràng học sinh đánh vào cuối dạy 10 phổ biến làm mẫu để học sinh quan sát, bắt chước làm theo Tuy nhiên, công việc bắt buộc GV phải làm mẫu, GV sử dụng phiếu hướng dẫn thực hiện, phiếu kiểm tra qua trình, vẽ ngun cơng để hướng dẫn NH trình tự thực Một số cơng cơng việc NH học cách làm thử sai, làm lại Với cách học này, GV tổ chức cho NH tự thực kỹ họ làm sai lần trước họ thực lại đến thực Tổ chức HĐ thực hành: Tùy vào bước công việc điều kiện cụ thể GV tổ chức cho học sinh thực hành độc lập thực hành theo nhóm đơi GV nên phát quy trình thực kĩ hướng dẫn NH thực hành theo phiếu hướng dẫn Mức độ quan sát dẫn GV giảm dần qua giai đoạn Đến cuối giai đoạn thực hành độc lập, học sinh thực kĩ theo tiêu chuẩn kỹ thuật thời gian GV cần đánh giá thực học sinh cuối giai đoạn để chuyển sang dạy kĩ khác Bước Thiết kế phần kết thúc vấn đề Nội dung phần nhận xét kết rèn luyện, lưu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch HĐ - Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức lý thuyết liên quan cần lưu ý) - Củng cố kỹ (củng cố kỹ cần lưu ý, sai hỏng thường gặp cách khắc phục) - Nhận xét kết học tập (đánh giá ý thức kết học tập) - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau (về kiến thức, dụng cụ, vật tư ) GV tổ chức hướng dẫn NH đánh giá dựa tiêu chí số sản phẩm Các tiêu chí sử dụng để đánh giá bao gồm: xuất lao động, chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu thiết bị sử dụng, việc đảm bảo an tồn q trình thực cơng việc GV sử dụng phiếu đánh giá quy trình phiếu đánh giá sản phẩm để hướng dẫn HĐ tự đánh giá người học Bước Thiết kế phần hướng dẫn tự học Nội dung hướng dẫn tự luyện tập - Ra tập tự rèn luyện - Nêu yêu cầu thực tập, bao gồm: yêu cầu sản phẩm, yêu cầu thời gian, yêu cầu cách thức tiến hành - Hướng dẫn cách thực 111 - Giới thiệu tài liệu tham khảo, dụng cụ thiết bị để thực tập Các bước hướng dẫn tự luyện tập Bước Giao tập tự luyện tập GV nên thiết kế tập phiếu giao cho NH vào cuối BH Bài tập phải đảm bảo phân hóa cho phù hợp với trình độ người học Trong phiếu giao tập nên thiết kế đầy đủ yêu cầu hướng dẫn cách thực hiện, tài liệu, dụng cụ thiết bị sử dụng để thực Bước Hướng dẫn cách thực tập GV nên hướng dẫn cụ thể cách thực tập kế GV thiết kế phần hướng dẫn phiếu giao tập Bước Giải đáp thắc mặc NH nội dung cách thực tập TỔ CHỨC DH TÍCH HỢP 4.1 Quan điểm chung Tổ chức học tích hợp tiến trình thực thi kế hoạch phối hợp hữu HĐ GV NH theo cấu sư phạm hợp lí, khoa học, GV giữ vai trị, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều NH đặt vào vị trí trung tâm q trình nhận thức rèn luyện tự tạo nên lực Bản chất DH tích hợp hướng NH vào HĐ giải vấn đề kỹ thuật nhiệm vụ tình nghề nghiệp, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào giải nhiệm vụ nghề nghiệp Trọng tâm kiểu DH tích hợp tổ chức q trình DH mà học sinh HĐ để tạo sản phẩm Thơng qua phát triển lực HĐ nghề nghiệp Các chất cụ thể sau: DH tích hợp tổ chức học sinh HĐ mang tính trọn vẹn, mà học sinh độc lập thiết kế kế hoạch qui trình HĐ, thực HĐ theo kế hoạch kiểm tra đánh giá kết HĐ Tổ chức trình DH, mà NH học thơng qua HĐ độc lập theo qui trình cách thức họ Học qua cách HĐ thể mà kết HĐ khơng thiết tuyệt đối mà có tính chất mở (các kết HĐ khác nhau) Kết DH tích hợp tạo sản phẩm vật chất hay ý tưởng 4.2 Các bước tổ chức học tích hợp Bước Dẫn nhập 112 Nội dung phần gợi mở vấn đề, trao đổi với NH phương pháp học, tạo tâm tích cực người học để dẫn nhập, GV nên giới thiệu tổng quan BH như: lịch sử, vị trí, vai trị, tình thực tiễn, câu chuyện, hình ảnh liên quan đến BH Bước Giới thiệu chủ đề Nội dung phần giới thiệu với NH trọng tâm chủ đề cần giải quyết, yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ yêu cầu NH phải đạt sau BH Các công việc cần thực phần bao gồm: - Nêu chủ đề BH; - Tuyên bố mục tiêu học tập với người học; - Giới thiệu tổng quan quy trình cơng nghệ trình tự thực kỹ cần thực để đạt mục tiêu BH Bước Giải vấn đề: Nội dung trọng tâm phần giải vấn đề hướng dẫn NH rèn luyện để hình thành phát triển lực phối hợp thầy Ở phần này, bước công việc, GV tổ chức hướng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến việc thực bước, trình tự thực HĐ luyện tập bước NH để đạt tiêu chuẩn nghề Những kiến thức giới thiệu phần giải vấn đề kiến thức chung chung mà kiến thức liên quan trực tiếp, đảm bảo cho việc thực bước công việc an toàn hiệu Bước (tiểu kỹ 1): a Lý thuyết liên quan: Tổ chức hướng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến bước b Trình tự thực hiện: Hướng dẫn trình tự thao động tác thực bước c Thực hành người học: Hướng dẫn NH luyện tập đạt tiêu chuẩn bước Bước (tiểu kỹ 2): a Lý thuyết liên quan: Tổ chức hướng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến bước b Trình tự thực hiện: Hướng dẫn trình tự thao động tác thực bước c Thực hành người học: Hướng dẫn NH luyện tập đạt tiêu chuẩn bước 113 Kết HĐ giải vấn đề thiết kế: qui trình, cấu trúc-cấu tạo, sơ đồ nguyên lý, chương trình phần mềm, sản phẩm vật chất thật hay dạng mơ hình mơ Bước Kết thúc vấn đề Nội dung phần nhận xét kết rèn luyện, lưu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch HĐ - Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức lý thuyết liên quan cần lưu ý) - Củng cố kỹ (củng cố kỹ cần lưu ý, sai hỏng thường gặp cách khắc phục) - Nhận xét kết học tập (đánh giá ý thức kết học tập) - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau (về kiến thức, dụng cụ, vật tư ) Bước Hướng dẫn tự học Nội dung hướng dẫn tự luyện tập - Giao tập tự rèn luyện - Nêu yêu cầu thực tập, bao gồm: yêu cầu sản phẩm, thời gian cách thức tiến hành - Hướng dẫn cách thực - Giới thiệu tài liệu tham khảo, dụng cụ thiết bị để thực tập Các bước hướng dẫn tự luyện tập Bước Giao tập tự luyện tập GV nên thiết kế tập phiếu giao cho NH vào cuối BH Bài tập phải đảm bảo phân hóa cho phù hợp với trình độ người học Trong phiếu giao tập nên thiết kế đầy đủ yêu cầu hướng dẫn cách thực hiện, tài liệu, dụng cụ thiết bị sử dụng để thực Bước Hướng dẫn cách thực tập GV nên hướng dẫn cụ thể cách thực tập kế GV thiết kế phần hướng dẫn phiếu giao tập Bước Giải đáp thắc mặc NH nội dung cách thực tập III BÀI TẬPTHỰC HÀNH Thiết kế dạy tích hợp Tổ chức dạy học tớch hợp 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] GS.TS Nguyễn Minh Đường – KS Nguyễn Tiến Dũng - KS Vũ Hữu Bài (1994), Phương thức đào tạo nghề theo môđun kỹ hành nghề (M.K.H) – Tài liệu bồi dưỡng GV năm học 1994- 1995, Bộ Giáo dục đào tạo [3] Đỗ Huân (1994), Tiếp cận modul cấu trúc chương trình đào tạo nghề Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục [4] Trần Hùng Lượng (2005), Đào tạo bồi dưỡng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ GV dạy nghề, NXBGD, Hà Nội [5] Nguyễn Đức Trí (1995) Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đào tạo nghề theo modul kỹ hành nghề Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục [6] Nguyễn Đức Trí, Hồng Minh Phương (2005), Kỹ DH, Trường ĐHSPKT Vinh [7] Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin (2008), Công nghệ DH, Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên [8] Invent: Đào tạo nghề áp dụng phương thức Modul hướng tới việc làm bước đầu triển khai Việt Nan, Sep 2003 [9] Khoa sư phạm kỹ thuật (2009), Đề cương giảng PPDH chuyên ngành, Trường ĐHSPKT Vinh [10] Tài liệu dự án VAT thẻ kỹ SVTC tập huấn Việt Nam, 2002 - 2006 [11] Tổ chức phát triển quốc tế Đức DSE – Trường CĐ công nghiệp 1:Phát triển chương trình đào tạo với cấu trúc modul Tài liệu hội thảo, Hà Nội , 2-5 /10/ 2001 [12] Tổng cục dạy nghề, dự án Tăng cường trung tâm dạy nghề” (2004), Sổ tay thiết kế tổ chức khóa tập huấn kỹ giảng dạy, Xí nghiệp in số 2, TP Hồ Chí Minh 115 Trang bìa Mẫu số (Khổ 19x26,5) Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP (NẾU CĨ) (phơng chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14) CƠ SỞ DẠY NGHỀ (phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, đậm) Sổ giáo án LÝ THUYẾT Mơn học: ……………………… Lớp : …………………Khố : ……………… Họ tên GV : ……………………… Năm học: 116 Mẫu số Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Giáo án số: Thời gian thực hiện: Tên chương: Thực ngày tháng năm Tên bài: Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: đồ dùng phương tiện DH Thời gian: I ổn định lớp học: II thực BH TT Nội dung HĐ DH HĐ GV HĐ học sinh Thời gian Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm tích cực người học ) Giảng ( Đề cương giảng) 117 Củng cố kiến thức kết thúc Hướng dẫn tự học Nguồn tài liệu tham khảo Ngày tháng năm Trưởng khoa trưởng tổ môn GV 118 Trang bìa Mẫu số ( Khổ 19x26,5) Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP (NẾU CĨ) (phơng chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14) CƠ SỞ DẠY NGHỀ (phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, đậm) Sổ giáo án THỰC HÀNH Môn học : ……………………… Lớp : ……………………………………… Họ tên GV : ……………………… Năm học: 119 Mẫu số Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Giáo án số: Thời gian thực hiện: BH trước: Thực từ ngày đến ngày…………… Tên bài: Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: đồ dùng trang thiết bị DH Hình thức tổ chức DH: I ổn định lớp học: Thời gian: II thực BH TT Nội dung HĐ DH HĐ GV HĐ học sinh Thời gian Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm tích cực người học ) Hướng dẫn ban đầu ( Hướng dẫn thực công 120 nghệ; Phân cơng vị trí luyện tập) Hướng dẫn thường xuyên (Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển kỹ năng) Huớng dẫn kết thúc (Nhận xét kết rèn luyện, lưu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch HĐ tiếp theo) Hướng dẫn tự rèn luyện IV Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: Trưởng khoa/ trưởng tổ mơn 121 Trang bìa Mẫu số ( Khổ 19x26,5) Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP (NẾU CĨ) (phơng chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14) CƠ SỞ DẠY NGHỀ (phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, đậm) Sổ giáo án TÍCH HỢP Mơn học/ Mơ-đun : ……………………… Lớp : …………………Khố :…………… Họ tên GV : ……………………… Năm học: 122 Mẫu số Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Giáo án số: Thời gian thực hiện: Tên BH trước: Thực từ ngày đến ngày Tên bài: Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: đồ dùng trang thiết bị DH Hình thức tổ chức DH: Thời gian: I ổn định lớp học: II thực BH TT Nội dung Dẫn nhập ( Gợi mở, trao đổi phương HĐ DH HĐ GV HĐ học sinh Thời gian pháp học, tạo tâm tích cực người học ) Giới thiêu chủ đề ( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu 123 cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng) Giải vấn đề (Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển lực phối hợp thầy) Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức - Củng cố kỹ rèn luyện (Nhận xét kết rèn luyện, lưu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch HĐ tiếp theo) Hướng dẫn tự học VI Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: Trưởng khoa/ trưởng tổ môn Ngày tháng năm 124 GV 125 ... hành phương pháp dạy học lý thuyết nghề như: dạy học khái niệm, dạy học cấu tạo thiết bị kỹ thuật, dạy học nguyên lý kỹ thuật, dạy học vật liệu kỹ thuật Bài năm kiến thức hướng dẫn thực hành phương. .. phương pháp dạy học thực hành nghề như: dạy học thiết kế/ chế tạo, dạy học kiểm tra, dạy học lắp đặt vận hành, dạy học sửa chữa bảo dưỡng Bài sáu kiến thức hướng dẫn thực hành phương pháp dạy học. .. động GV Giáo viên NH Người học PPDH Phương pháp dạy học NDHT Nội dung học tập DH Dạy học BH Bài học MỤC LỤC Bài 1: Chuẩn bị dạy học I Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: II