1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Kỹ năng và phương pháp dạy học nghề: Phần 2

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bài 1: CHUẨN BỊ DẠY HỌC Thời gian: 10 giờ

    • I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này NH có khả năng:

    • II. NỘI DUNG CỦA BÀI

      • 1. THIẾT KẾ GIÁO ÁN

        • 1.1. Định nghĩa

        • 1.2. Các bước thiết kế giáo án (Giáo án lý thuyết, thực hành và tích hợp được thực hiện theo Biểu mẫu số 5, số 6, số 7 Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy và học trong đào tạo nghề)

          • 1.2.1. Thiết kế mục tiêu học tập

            • Mức độ

            • Cấu tạo chung của máy kinh vĩ

              • Mức độ

          • 1.2.2. Thiết kế hình thức tổ chức DH: Hình thức tổ chức DH là toàn bộ những cách thức tổ chức HĐ của GV và học sinh trong quá trình DH ở thời gian và địa điểm nhất định với những phương pháp, phương tiện DH cụ thể nhằm thực hiện những nhiệm vụ DH.

          • 1.2.3. Thiết kế nội dung học tập

          • 1.2.4. Thiết kế HĐ dạy - học

          • 1.3.4. Thiết kế phương tiện DH

          • 1.3.5. Thiết kế tổng kết và hướng dẫn học tập

      • 2. THIẾT KẾ PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

        • 2.1. Một số khái niệm liên quan

        • 2.2. Các bước thiết kế phiếu hướng dẫn thực hiện

      • 3. THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

        • 3.1. Phiếu đánh giá quy trình

        • 3.2. Phiếu đánh giá sản phẩm

      • 4. LÀM BẢNG BIỂU TREO TƯỜNG

        • 4.1. Định nghĩa bảng biểu treo tường

        • 4.2. Các loại bảng biểu treo tường

        • 4.3. Ưu điểm và nhược điểm của bảng biểu treo tường

        • 4.4. Yêu cầu của một bảng biểu treo tường

        • 4.5. Qui trình làm bảng biểu treo tường

      • 5. LÀM TÀI LIỆU PHÁT TAY

        • 5.1. Khái niệm

        • 5.2. Vai trò của tài liệu phát tay trong giờ học

        • 5.3. Các trường hợp cần chuẩn bị tài liệu phát tay

        • 5.4. Phân loại tài liệu phát tay

        • 5.5. Kỹ thuật làm tài liệu phát tay

    • III. BÀI TẬP THỰC HÀNH

  • Bài 2: THỰC HIỆN DẠY HỌC Thời gian: 15 giờ

    • I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này NH có khả năng:

    • II. NỘI DUNG CỦA BÀI:

      • 1. SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ CỬ CHỈ TRONG DH

        • 1.1. Mở đầu

        • 1.2. Sử dụng ngôn ngữ nói

        • 1.3. Ngôn ngữ cử chỉ (Ngôn ngữ phi lời)

        • 1.4. Kiềm chế sự hồi hộp

        • 1.5. Kết luận

      • 2. MỞ ĐẦU MỘT BÀI GIẢNG

        • 2.1. Mục đích của việc mở đầu một bài dạy

        • 2.2. Kỹ thuật mở đầu một bài dạy

        • 2.3. Gợi ý và chỉ dẫn

      • 3. KỸ NĂNG HƯỚNG DẪN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

        • 3.1. Đặt câu hỏi vấn đáp

        • 3.2. Đưa và nhận thông tin phản hồi

        • 3.3. Thuyết trình có minh họa

        • 3.4. Quản lý HĐ nhóm nhỏ

        • 3.5. Sử dụng kỹ thuật công não

        • 3.6. Trình diễn kỹ năng dạy nghề

      • 4. KỸ NĂNG KẾT THÚC VẤN ĐỀ

        • 4.1. Kỹ năng hệ thống và củng cố BH

        • 4.2. Kỹ năng hướng dẫn tự luyện tập

    • III. BÀI TẬP THỰC HÀNH

  • Bài 3: ĐÁNH GIÁ NƯỜI HỌC Thời gian: 6 giờ

    • I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này NH có khả năng:

    • II. NỘI DUNG CỦA BÀI:

      • 1. XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

        • 1.1. Định nghĩa

        • 1.2. Kỹ thuật xác định tiêu chí đánh giá

      • 2. SOẠN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

        • 2.1. Định nghĩa

        • 2.2. Các loại trắc nghiệm khách quan và kỹ thuật soạn thảo

        • 2.3. Yêu cầu của bài trắc nghiệm khách quan

      • 3. TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ SỰ THỰC HIỆN

        • 3.1. Các bước và công cụ đánh giá sư thực hiện

        • 3.2. Chứng cứ đánh giá sự thực hiện

      • 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

        • 4.1 Mục đích của việc phân tích kết quả bài trắc nghiệm khách quan

        • 4.2. Các bước phân tích kết quả bài trắc nghiệm khách quan

    • III. BÀI TẬP THỰC HÀNH

  • Bài 4: DẠY HỌC LÝ THUYẾT NGHỀ Thời gian: 8 giờ

    • I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này NH có khả năng:

    • II. NỘI DUNG CỦA BÀI:

      • 1. DH BÀI KHÁI NIỆM

        • 1.1. Đặc trưng bài DH khái niệm

        • 1.2. Yêu cầu đối với bài dạy khái niệm

        • 1.3. Thiết kế PPDH loại bài khái niệm

      • 2. DH BÀI CẤU TẠO THIẾT BỊ KỸ THUẬT

        • 2.1. Đặc trưng bài DH cấu tạo thiết bị kỹ thuật

      • Nội dung

      • Thông tin đặc trưng

        • 2.2. Yêu cầu đối với bài DH cấu tạo thiết bị kỹ thuật

        • 2.3. Thiết kế DH bài cấu tạo thiết bị kỹ thuật

      • 3. DH BÀI NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT

        • 3.1. Đặc trưng BH nguyên lý kỹ thuật

        • 3.2. Yêu cầu đối với bài dạy nguyên lý kỹ thuật

        • 3.3. Thiết kế bài DH nguyên lý kỹ thuật

      • 4. DH BÀI VẬT LIỆU KỸ THUẬT

        • 4.1. Đặc trưng bài DH vật liệu kỹ thuật

        • 4.2. Yêu cầu đối với bài dạy vật liệu kỹ thuật

        • 4.3. Thiết kế DH bài vật liệu kỹ thuật

    • III. BÀI TẬP THỰC HÀNH

  • Bài 5: DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Thời gian: 8 giờ

    • I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này NH có khả năng:

    • II. NỘI DUNG CỦA BÀI:

      • 1. DH BÀI THIẾT KẾ/ CHẾ TẠO

        • 1.1. Đặc trưng BH thiết kế, chế tạo

        • 1.2. Yêu cầu đối với DH bài thiết kế, chế tạo

        • 1.3. Thiết kế bài DH thiết kế, chế tạo các đối tượng kỹ thuật

      • 2. DH BÀI KIỂM TRA

        • 2.1. Đặc trưng BH kiểm tra

        • 2.2. Yêu cầu đối với bài dạy kiểm tra

        • 2.3. Thiết kế PPDH loại kiểm tra

      • 3. DH LẮP ĐẶT VÀ VẬN HÀNH

        • 3.1. Đặc trưng BH lắp đặt/lắp ráp và vận hành

        • 3.2. Yêu cầu đối với DH bài lắp đặt/lắp ráp và vận hành

        • 3.3. Thiết kế DH bài lắp đặt/ lắp ráp và vận hành

      • 4. DH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG

        • 4.1. Đặc trưng BH bảo dưỡng và sửa chữa

        • 4.2. Yêu cầu đối với BH bảo dưỡng và sửa chữa

        • 4.3. Thiết kế DH bài bảo dưỡng và sửa chữa

    • II. BÀI TẬP THỰC HÀNH

  • Bài 6: DẠY HỌC TÍCH HỢP Thời gian: 14 giờ

    • I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này NH có khả năng:

    • II. NỘI DUNG CỦA BÀI:

      • 1. HỒ SƠ PHÂN TÍCH NGHỀ VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ THEO MÔ ĐUN

      • 2. BẢN CHẤT CỦA DH TÍCH HỢP

        • 2.1. Tích hợp

        • 2.2. Đặc điểm của DH tích hợp

      • 3. THIẾT KẾ BH TÍCH HỢP

        • 3.1. Quan điểm chung

        • 3.2. Các bước thiết kế bài dạy tích hợp

    • (Outcomes) Các kết quả của bài dạy:

    • S (Structure) Cấu trúc của bài dạy:

    • S (Stimulation) Kích thích động cơ học tập:

      • 4. TỔ CHỨC DH TÍCH HỢP

        • 4.1. Quan điểm chung

        • 4.2. Các bước tổ chức giờ học tích hợp

    • III. BÀI TẬPTHỰC HÀNH

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Kỹ năng và phương pháp dạy học nghề tiếp tục cun cấp tới người học những kiến thức bổ ích về: Những kiến thức hướng dẫn thực hành các kỹ năng đánh giá người học; Hướng dẫn thực hành phương pháp dạy học các bài lý thuyết nghề; Phương pháp dạy học các bài thực hành nghề; Hướng dẫn thực hành phương pháp dạy học tích hợp... Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 giáo trình nhé!

mỗi người học Trong phiếu giao tập nên thiết kế đầy đủ yêu cầu hướng dẫn cách thực hiện, tài liệu, dụng cụ thiết bị sử dụng để thực Bước Hướng dẫn cách thực tập GV nên hướng dẫn cụ thể cách thực tập kế GV thiết kế phần hướng dẫn phiếu giao tập Bước Giải đáp thắc mặc NH nội dung cách thực tập III BÀI TẬP THỰC HÀNH Thiết kế trình diễn mở đầu giảng Thiết kế thực DH nội dung chun mơn có sử dụng phương pháp vấn đáp nói có minh họa Thiết kế trình diễn kỹ quản lý HĐ nhóm nhỏ kỹ thuật cơng não Trình diễn kỹ đưa nhận thơng dụng tin phản hồi Trình diễn kỹ dạy nghề Bài 3: ĐÁNH GIÁ NƯỜI HỌC Thời gian: I MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong NH có khả năng: - Xây dựng tiêu chí, số thu thập chứng tốt để đánh giá NH theo yêu cầu chương trình đào tạo - Soạn đề thi trắc nghiệm khách quan để đánh giá nội dung chuyên môn - Đánh giá lực NH theo tiêu chuẩn lực thực II NỘI DUNG CỦA BÀI: XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 1.1 Định nghĩa Đánh giá kết học tập trình thu thập chứng đưa lượng giá chất phạm vi kết học tập hay thành tích đạt so với mục tiêu đề Việc đánh giá lực NH phải thực theo tiêu chí (Criteria Referenced Assessment), nghĩa đo thực hay thành tích cá nhân NH mối liên hệ so sánh với tiêu chí, tiêu chuẩn khơng có liên hệ so sánh với thực hay thành tích người khác Tiêu chí thực mô tả yêu 60 cầu chất lượng kết thu HĐ lao động Chúng cho phép xác định liệu người học đạt kết mô tả cho thành tố lực hay khơng Các tiêu chí đánh giá lực NH xác định từ tiêu chuẩn nghề quốc gia số quy định, tiêu chuẩn riêng khác Vì khơng thể quan sát trực tiếp lực nên cần phải có số dấu hay số gián tiếp hàm ý hay biểu lực Chỉ dấu số dấu hiệu hay số liệu cụ thể phản ánh chất lượng kết thực Muốn sử dụng tiêu chí đánh giá tiêu chí phải kèm theo dấu số chứng tốt - Tiêu chí đánh giá xác định câu hỏi: + Các kết hành động gì? + Chất lượng kết nào? + Mong đợi việc tổ chức thực hiện, đảm bảo an tồn nơi làm việc gì? Trong q trình đánh giá lực, thơng thạo NH đánh giá xác nhận theo quan điểm sau: - NH phải thực công việc theo cách thức giống người lao động thực thực tế lao động nghề nghiệp - Đánh giá riêng rẽ cá nhân NH họ hoàn thành công việc - Kiến thức liên quan thái độ cần có phận cấu thành cần kiểm tra đánh giá - Các tiêu chí số dùng cho đánh giá công bố cho NH biết trước kiểm tra đánh giá - Các tiêu chuẩn dùng việc đánh giá yêu cầu đặt mức độ tối thiểu để đảm bảo sau học xong NH bước vào làm việc để đem so sánh với NH khác Trên sở đó, người ta cơng nhận kỹ kiến thức thơng thạo trước Tiªu chuẩn nghề nghiệp Tiêu chuẩn đào tạo Đầu ®µo Đầu vào thị trường LĐ 61 Hình So sánh tiêu chí đào tạo tiêu chí cơng nghiệp 1.2 Kỹ thuật xác định tiêu chí đánh giá - Tiêu chí viết bắt đầu danh từ (kết quả) + dấu hiệu phản ánh chất lượng kết + số dấu - Các tiêu chí bắt buộc sử dụng đánh giá lực NH là: (1)tiêu chí thời gian thực cơng việc, (2) tiêu chí hiệu thực hiên (3)các tiêu chí đảm bảo an tồn q trình thực - Tiêu chí viết thể bị động để mô tả kết làm đạt chất lượng nào? Ví dụ 1: “Cắt 1m vải nhung” Tấm vải cắt kích thước 1m, đường cắt viền mượt, thẳng, phẳng, khơng rách viền, khơng lệch nống vải Ví dụ 2: “Quấn cuộn dây máy biến áp” Cuộn dây quấn số vòng, vòng dây song song cách lõi thép, khơng bị sây sước, có bọc cách điện Phiếu đánh giá Ngày…….tháng……năm……… Tên thành tố lực:………………………………………………………… Tên đánh giá:……………………………………………………………… Tên người đánh giá:……………………………………………………………… TT Thành tố lực Tiêu chí, số Bằng chứng tốt Đạt Chưa N/A đạt 62 SOẠN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 2.1 Định nghĩa Trắc nghiệm khách quan phương pháp đo lường mức độ đạt mục tiêu DH kiến thức, kỹ năng, thái độ NH thông qua nhiều câu hỏi câu hỏi trả lời dấu hiệu đơn giản hay từ cụm từ 2.2 Các loại trắc nghiệm khách quan kỹ thuật soạn thảo 2.2.1 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn - MCQ (đa phương án) Trắc nghiệm khách quan: Đề thi gồm nhiều câu hỏi, câu hỏi nêu vấn đề thơng tin cần thiết cho thí sinh phải trả lời vắn tắt cho câu Cấu trúc: phần - Phần cốt lõi (câu dẫn): Có thể cụm từ, mệnh đề, câu hoàn chỉnh kiện Nếu thi có nhiều câu hỏi lựa chọn phần thân câu không gợi ý câu trả lời cho câu hỏi khác - Phần lựa chọn (trả lời): Gồm câu trả lời cần viết cho để có câu Các câu trả lời lại câu “nhiễu”, “đánh lạc hướng” hợp lý để buộc học sinh phải cân nhắc, lựa chọn Các câu trả lời thường đánh dấu thứ tự chữ in hoa (A, B, C, D, E) chữ thường (a, b, c, d, e) Khi câu trả lời có yếu tố chung phải đặt yếu tố chung vào phần thân câu hỏi Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn đa phương án dùng để đánh giá mức độ nhận thức khác Kiến thức (K) phân loại theo nhiều cách người ta thường chia kiến thức làm hai bậc trình độ: K1: Nhớ lại nhận biết K2: áp dụng Ví dụ: Một hình phẳng có cạnh góc gọi là: a Tứ diện b Hình chóp c Tứ giác d Đa giác e Hình lập phương 63 Kỹ thuật soạn thảo: Để xây dựng câu hỏi lựa chọn đa phương án tốt địi hỏi khơng phải hiểu biết chuyên môn mà cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phần câu dẫn câu hỏi hay câu bỏ lửng để tạo sở lựa chọn - Phần lựa chọn câu trả lời (chỉ nên dùng 4-5 phương án) - Đảm bảo cho câu dẫn nối liền với câu trả lời theo ngữ pháp - Chỉ có phương án nhất, phương án lại phương án gây nhiễu - Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt phủ định lần - Tránh việc tạo phương án khác biệt so với phương án khác (câu dài ngắn hơn, mô tả tỉ mỉ hơn, …) - Tránh lạm dụng kiểu “không phương án đúng” hay “mọi phương án đúng” - Sắp xếp phương án theo thứ tự ngẫu nhiên - Không để lộ ý trả lời câu hỏi câu hỏi khác: Ví dụ: Máy vi tính siêu nhỏ phát minh năm1976 bởi…và máy vi tính siêu nhỏ phát minh năm… Cách cho điểm: Với câu chọn trong 4, chọn đáp án số điểm quy định (Thơng thường điểm cho câu chọn đúng), chọn sai điểm 2.2.2 Trắc nghiệm điền khuyết - trả lời ngắn Là loại câu hỏi cung cấp không đầy đủ thơng tin, trình bày dạng câu phát biểu chưa đầy đủ yêu cầu HS phải bổ sung, điền thơng tin vào chỗ cịn thiếu từ, cụm từ, số liệu hay ký hiệu, Ví dụ: Người phát minh đèn sợi đốt là… Các dạng điền khuyết hay trả lời ngắn: - Một câu có để trống vài từ, HS tự điền từ thích hợp - Một câu để trống vài chỗ, GV cho trước từ cụm từ viết ngoặc để HS chọn điền vào chỗ trống - Một hình vẽ khơng thích thích thiếu, HS điền thích vào vị trí phù hợp - Hình vẽ, sơ đồ bỏ sót vài nét, yêu cầu HS vẽ thêm cho hoàn chỉnh - Một câu hỏi xác định cụ thể số ý phải trả lời, HS phải viết ý - Bắt đầu câu mệnh lệnh thức nói rõ yêu cầu HS 64 Kỹ thuật soạn thảo: - Không nên để nhiều chỗ trống câu (chỉ tối đa 3-4 chỗ) - Độ dài chỗ trống nên để tránh để HS hiểu nhầm - Cung cấp đủ thông tin để HS chọn phương án trả lời - Phần trống có đáp án - Tránh lấy nguyên văn câu trích dẫn từ sách giáo khoa để tránh khuyến khích học sinh học thuộc 2.2.3 Trắc nghiệm ghép đôi Cấu trúc: phần với dãy thông tin - Phần tiền đề (Phần câu dẫn): Thường bên trái, câu, mệnh đề nêu thuật ngữ, nội dung, định nghĩa, … - Phần trả lời (phần lựa chọn): Thường bên phải, gồm câu, mệnh đề, … mà ghép vào mệnh đề dẫn bên trái trở thành ý hồn chỉnh, phương án HS có nhiệm vụ ghép mệnh đề phần trả lời với mệnh đề tương ứng phần tiền đề Đối với GV câu trắc nghiệm ghép đôi đưa nhiều khả trắc nghiệm phong phú phù hợp để đo mức độ thấp, cao nhận thức Các câu trắc nghiệm ghép đơi xây dựng với đồ vật có thực, tranh, vẽ mơ hình Kỹ thuật soạn thảo: Các câu trắc nghiệm ghép đôi cần xây dựng cẩn trọng để sử dụng vào việc đánh giá kiến thức học sinh Khi xây dựng câu trắc nghiệm ghép đôi cần phải: - Hướng dẫn rõ ràng, đơn giản yêu cầu việc ghép cho phù hợp - Đánh số cột tiền đề chữ cột trả lời - Các dòng cột phải tương đương nội dung, hình thức, ngữ pháp, độ dài để tránh HS bị nhầm - Tránh dùng câu phủ định - Số lượng tiền đề trả lời không nên khơng nên q nhiều q, thường mệnh đề cột tiền đề, Số ý trả lời nhiều số tiền đề Sử dụng hợp lý số lượng tiền đề ý trả lời 65 Đa số chuyên gia tán thành với số tối thiểu câu cho danh mục, câu làm cho học sinh dễ đốn ra, nhiều câu q địi hỏi học sinh phải đọc danh mục nhiều lần - Các tiền đề trả lời phải đồng nhất: loại vật, công cụ, vật liệu, … Nếu danh mục cơng cụ tất câu danh mục công cụ, không danh mục bao gồm vật liệu công cụ - Tiền đề dài trả lời phải ngắn - Tất câu trắc nghiệm ghép đơi phải đư#ợc trình bày trang giấy - Liệt kê trả lời theo lơgíc: Thời gian, tên HS theo vần, kích thước 2.2.4 Trắc nghiệm sai Định nghĩa: Trắc nghiệm - sai trắc nghiệm đưa câu khẳng định phủ định vấn đề HS phải đọc, suy nghĩ nhận định câu khẳng định hay phủ định hay sai Trắc nghiệm sai loại trắc nghiệm mà câu sai thường gồm câu phát biểu để học sinh phán đoán xem nội dung hay sai Ví dụ: Thomas Eđisơn người phát minh bóng đèn sợi đốt vào năm 1879 (Đ S) Kỹ thuật soạn thảo: - Câu phát biểu phải hoàn toàn sai - Soạn câu trả lời thật đơn giản - Tránh dùng cầu phủ định, đặc biệt câu phủ định lần - Sắp xếp câu đúng, câu sai ý tránh theo quy luật Cách cho điểm: Với dạng câu hỏi này, câu trả lời với đáp án, GV cho điểm, thông thường GV hay cho câu trả lời điểm Khác với câu hỏi loại khác, loại câu hỏi đúng/ sai học sinh trả lời sai đáp án bị số điểm mà học sinh nhận trả lời Tuy nhiên tổng số điểm phần câu hỏi đúng/ sai thấp Ví dụ: Trong kiểm tra có 10 câu hỏi đúng/ sai, câu điểm trả lời đúng, học sinh trả lời câu đáp án, câu trả lời sai, tổng điểm phần là: câu +4 điểm; câu sai bị –6 điểm Tổng điểm phần điểm (chứ -2) 2.2.5 Trắc nghiệm trả lời ngắn 66 Định nghĩa: Là loại trắc nghiệm đặt dạng câu hỏi đầy đủ rõ ràng, xác học sinh tự tìm câu trả lời ngắn gọn, xác Ví dụ: Độ tăng trưởng trí thơng minh nhanh vào lứa tuổi nào? Kỹ thuật soạn thảo: - Câu hỏi rõ ràng, câu hỏi nên đặt để thí sinh cần dùng từ hay câu để trả lời - Tránh viết câu diễn tả mơ hồ Ví dụ: Không nên dùng: Các loại rụng hàng năm là? nên dùng: Các loại rụng hàng năm gọi là? - Tránh lấy nguyên văn câu trích dẫn từ sách giáo khoa để tránh khuyến khích học sinh học thuộc 2.3 Yêu cầu trắc nghiệm khách quan 2.3.1 Độ khó Có loại độ khó độ khó trắc nghiệm độ khó câu trắc nghiệm (CTN) Một trắc nghiệm có độ khó trung bình trắc nghiệm tốt (nếu trắc nghiệm dễ khó khơng đo cả) Theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển thì: Độ khó (ĐK) = Số người trả lời CTN/tổng số người làm x 100%, Độ khó trung bình CTN = (100% + 1/n)/2 (n số phương án chọn CTN) Độ khó trắc nghiệm (BTN) xác định cách đối chiếu điểm số trung bình BTN với điểm trung bình lý tưởng (Là điểm số nằm điểm tối đa mà người làm toàn phần đạt người khơng biết làm hú hoạ đạt Ví dụ: Giả sử BTN có 30 câu, câu có phương án trả lời, điểm tối đa 30, điểm hú hoạ là: 0,2 x 30 = Vậy điểm TB lý tưởng: (30+6)/2=18) Nếu điểm TB quan sát cách xa 18 BTN dễ khó Đánh giá độ khó câu trắc nghiệm: Độ khó câu trắc nghiệm đo tỷ số người trả lời câu trắc nghiệm tổng số người làm bài, tính theo % Độ khó câu trắc nghiệm phụ thuộc vào hai yếu tố: - Số người trả lời câu hỏi - Loại câu hỏi Cách tính thơng thường độ khó câu trắc nghiệm 67 ĐKi = SD x 100% n Trong đó: - ĐKi : Độ khó câu trắc nghiệm thứ i - SĐ: Số người trả lời câu trắc nghiệm thứ i - n: Tổng số người làm Cách tính độ khó dựa vào mẫu chọn lớp học sinh: D.V= Ng  Nk x 100% 2n Trong đó: - D.V: Chỉ số độ khó câu trắc nghiệm - Ng: Số học sinh thuộc nhóm giỏi trả lời câu hỏi (27%) - Nk: Số học sinh thuộc nhóm trả lời câu hỏi (27%) - n: Tổng số học sinh thuộc nhóm giỏi hay nhóm Độ khó câu hỏi có ba mức sau: DV= – 24% Câu hỏi khó DV= 25% - 75% Câu hỏi trung bình DV= 76% - 100% Câu hỏi dễ 2.3.2 Độ phân biệt Định nghĩa: Độ phân biệt khả câu trắc nghiệm thực đư#ợc phân biệt lực khác nhóm HS giỏi, khá, trung bình, yếu, kém, … Độ phân biệt câu trắc nghiệm số đánh giá câu trắc nghiệm nhằm xác định xem câu có phân biệt học sinh giỏi hay học sinh hay khơng, học sinh có học hay không học Một trắc nghiệm phân biệt học sinh giỏi với học sinh kém, người hiểu với người khơng hiểu bài, người có lực với người khơng có lực… có độ phân biệt cao Nếu hay câu trắc nghiệm mà tất học sinh, học sinh giỏi lẫn học sinh kém, làm được, hay mắc lỗi bài, câu trắc nghiệm khơng có khả phân biệt Có tới 50- 60 phương pháp khác để tính độ phân biệt câu trắc nghiệm Sau phương pháp tính đơn giản D.I= Ng  Nk x 100% n 68 Trong đó: - D.I: Chỉ độ phân biệt câu trắc nghiệm - Ng: Số học sinh thuộc nhóm giỏi trả lời câu hỏi ( 27%) - Nk: Số học sinh thuộc nhóm trả lời câu hỏi ( 27%) - n: tổng số học sinh nhóm giỏi hay nhóm - D.I > 32%: Câu trắc nghiệm có độ phân biệt dùng Ví dụ: Lớp có 44 học sinh Câu trả lời theo phương án B Kết làm có số người trả lời theo phương án A, B, C, D sau: Phương án A B C D Ng 5 Nk D.V= ( + 3)/ 24 = 33%, mức trung bình tức câu dùng D.I = ( 5- 3)/ 12 = 17% < 32%, tức không dùng câu Tuy nhiên xem xét sâu kết trắc nghiệm thấy có vấn đề thân câu trắc nghiệm Câu trả lời A câu nhiễu nhóm học sinh giỏi học sinh bị mắc, câu C câu nhiễu nhóm khơng mắc Như câu trắc nghiệm này, độ phân biệt thể rõ câu trả lời “nhiễu” cần phải soạn lại chúng để phân biệt rõ học sinh giỏi học sinh Như vậy, độ phân biệt bài, câu trắc nghiệm liên quan đến độ khó Nếu trắc nghiệm dễ đến mức thí sinh làm tốt, Các điểm số đạt chụm phần điểm cao, độ phân biệt kém, thí sinh có phản ứng trắc nghiệm Cũng vậy, trắc nghiệm khó đến mức thí sinh khơng làm được, điểm số đạt chụm phần điểm thấp, độ phân biệt Từ trường hợp giới hạn nói suy muốn có độ phân biệt tốt trắc nghiệm phải có độ khó mức trung bình Khi điểm số thu nhóm thí sính có phổ trải rộng 2.3.3 Độ giá trị Định nghĩa: Độ giá trị đại lượng biểu thị mức độ đạt đư#ợc mục tiêu đề cho phép đo nhờ trắc nghiệm (Độ giá trị biểu chỗ phép đo đo cần đo) 69 phổ biến làm mẫu để học sinh quan sát, bắt chước làm theo Tuy nhiên, công việc bắt buộc GV phải làm mẫu, GV sử dụng phiếu hướng dẫn thực hiện, phiếu kiểm tra qua trình, vẽ ngun cơng để hướng dẫn NH trình tự thực Một số cơng cơng việc NH học cách làm thử sai, làm lại Với cách học này, GV tổ chức cho NH tự thực kỹ họ làm sai lần trước họ thực lại đến thực Tổ chức HĐ thực hành: Tùy vào bước công việc điều kiện cụ thể GV tổ chức cho học sinh thực hành độc lập thực hành theo nhóm đơi GV nên phát quy trình thực kĩ hướng dẫn NH thực hành theo phiếu hướng dẫn Mức độ quan sát dẫn GV giảm dần qua giai đoạn Đến cuối giai đoạn thực hành độc lập, học sinh thực kĩ theo tiêu chuẩn kỹ thuật thời gian GV cần đánh giá thực học sinh cuối giai đoạn để chuyển sang dạy kĩ khác Bước Thiết kế phần kết thúc vấn đề Nội dung phần nhận xét kết rèn luyện, lưu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch HĐ - Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức lý thuyết liên quan cần lưu ý) - Củng cố kỹ (củng cố kỹ cần lưu ý, sai hỏng thường gặp cách khắc phục) - Nhận xét kết học tập (đánh giá ý thức kết học tập) - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau (về kiến thức, dụng cụ, vật tư ) GV tổ chức hướng dẫn NH đánh giá dựa tiêu chí số sản phẩm Các tiêu chí sử dụng để đánh giá bao gồm: xuất lao động, chất lượng sản phẩm, nguyên vật liệu thiết bị sử dụng, việc đảm bảo an toàn q trình thực cơng việc GV sử dụng phiếu đánh giá quy trình phiếu đánh giá sản phẩm để hướng dẫn HĐ tự đánh giá người học Bước Thiết kế phần hướng dẫn tự học Nội dung hướng dẫn tự luyện tập - Ra tập tự rèn luyện - Nêu yêu cầu thực tập, bao gồm: yêu cầu sản phẩm, yêu cầu thời gian, yêu cầu cách thức tiến hành - Hướng dẫn cách thực 111 - Giới thiệu tài liệu tham khảo, dụng cụ thiết bị để thực tập Các bước hướng dẫn tự luyện tập Bước Giao tập tự luyện tập GV nên thiết kế tập phiếu giao cho NH vào cuối BH Bài tập phải đảm bảo phân hóa cho phù hợp với trình độ người học Trong phiếu giao tập nên thiết kế đầy đủ yêu cầu hướng dẫn cách thực hiện, tài liệu, dụng cụ thiết bị sử dụng để thực Bước Hướng dẫn cách thực tập GV nên hướng dẫn cụ thể cách thực tập kế GV thiết kế phần hướng dẫn phiếu giao tập Bước Giải đáp thắc mặc NH nội dung cách thực tập TỔ CHỨC DH TÍCH HỢP 4.1 Quan điểm chung Tổ chức học tích hợp tiến trình thực thi kế hoạch phối hợp hữu HĐ GV NH theo cấu sư phạm hợp lí, khoa học, GV giữ vai trò, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng truyền thụ áp đặt chiều NH đặt vào vị trí trung tâm trình nhận thức rèn luyện tự tạo nên lực Bản chất DH tích hợp hướng NH vào HĐ giải vấn đề kỹ thuật nhiệm vụ tình nghề nghiệp, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào giải nhiệm vụ nghề nghiệp Trọng tâm kiểu DH tích hợp tổ chức q trình DH mà học sinh HĐ để tạo sản phẩm Thông qua phát triển lực HĐ nghề nghiệp Các chất cụ thể sau: DH tích hợp tổ chức học sinh HĐ mang tính trọn vẹn, mà học sinh độc lập thiết kế kế hoạch qui trình HĐ, thực HĐ theo kế hoạch kiểm tra đánh giá kết HĐ Tổ chức q trình DH, mà NH học thơng qua HĐ độc lập theo qui trình cách thức họ Học qua cách HĐ thể mà kết HĐ không thiết tuyệt đối mà có tính chất mở (các kết HĐ khác nhau) Kết DH tích hợp tạo sản phẩm vật chất hay ý tưởng 4.2 Các bước tổ chức học tích hợp Bước Dẫn nhập 112 Nội dung phần gợi mở vấn đề, trao đổi với NH phương pháp học, tạo tâm tích cực người học để dẫn nhập, GV nên giới thiệu tổng quan BH như: lịch sử, vị trí, vai trị, tình thực tiễn, câu chuyện, hình ảnh liên quan đến BH Bước Giới thiệu chủ đề Nội dung phần giới thiệu với NH trọng tâm chủ đề cần giải quyết, yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ yêu cầu NH phải đạt sau BH Các công việc cần thực phần bao gồm: - Nêu chủ đề BH; - Tuyên bố mục tiêu học tập với người học; - Giới thiệu tổng quan quy trình cơng nghệ trình tự thực kỹ cần thực để đạt mục tiêu BH Bước Giải vấn đề: Nội dung trọng tâm phần giải vấn đề hướng dẫn NH rèn luyện để hình thành phát triển lực phối hợp thầy Ở phần này, bước công việc, GV tổ chức hướng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến việc thực bước, trình tự thực HĐ luyện tập bước NH để đạt tiêu chuẩn nghề Những kiến thức giới thiệu phần giải vấn đề kiến thức chung chung mà kiến thức liên quan trực tiếp, đảm bảo cho việc thực bước cơng việc an tồn hiệu Bước (tiểu kỹ 1): a Lý thuyết liên quan: Tổ chức hướng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến bước b Trình tự thực hiện: Hướng dẫn trình tự thao động tác thực bước c Thực hành người học: Hướng dẫn NH luyện tập đạt tiêu chuẩn bước Bước (tiểu kỹ 2): a Lý thuyết liên quan: Tổ chức hướng dẫn NH nghiên cứu kiến thức liên quan đến bước b Trình tự thực hiện: Hướng dẫn trình tự thao động tác thực bước c Thực hành người học: Hướng dẫn NH luyện tập đạt tiêu chuẩn bước 113 Kết HĐ giải vấn đề thiết kế: qui trình, cấu trúc-cấu tạo, sơ đồ nguyên lý, chương trình phần mềm, sản phẩm vật chất thật hay dạng mơ hình mơ Bước Kết thúc vấn đề Nội dung phần nhận xét kết rèn luyện, lưu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch HĐ - Củng cố kiến thức (nhấn mạnh kiến thức lý thuyết liên quan cần lưu ý) - Củng cố kỹ (củng cố kỹ cần lưu ý, sai hỏng thường gặp cách khắc phục) - Nhận xét kết học tập (đánh giá ý thức kết học tập) - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau (về kiến thức, dụng cụ, vật tư ) Bước Hướng dẫn tự học Nội dung hướng dẫn tự luyện tập - Giao tập tự rèn luyện - Nêu yêu cầu thực tập, bao gồm: yêu cầu sản phẩm, thời gian cách thức tiến hành - Hướng dẫn cách thực - Giới thiệu tài liệu tham khảo, dụng cụ thiết bị để thực tập Các bước hướng dẫn tự luyện tập Bước Giao tập tự luyện tập GV nên thiết kế tập phiếu giao cho NH vào cuối BH Bài tập phải đảm bảo phân hóa cho phù hợp với trình độ người học Trong phiếu giao tập nên thiết kế đầy đủ yêu cầu hướng dẫn cách thực hiện, tài liệu, dụng cụ thiết bị sử dụng để thực Bước Hướng dẫn cách thực tập GV nên hướng dẫn cụ thể cách thực tập kế GV thiết kế phần hướng dẫn phiếu giao tập Bước Giải đáp thắc mặc NH nội dung cách thực tập III BÀI TẬPTHỰC HÀNH Thiết kế dạy tích hợp Tổ chức dạy học tớch hợp 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] GS.TS Nguyễn Minh Đường – KS Nguyễn Tiến Dũng - KS Vũ Hữu Bài (1994), Phương thức đào tạo nghề theo môđun kỹ hành nghề (M.K.H) – Tài liệu bồi dưỡng GV năm học 1994- 1995, Bộ Giáo dục đào tạo [3] Đỗ Huân (1994), Tiếp cận modul cấu trúc chương trình đào tạo nghề Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục [4] Trần Hùng Lượng (2005), Đào tạo bồi dưỡng lực sư phạm kỹ thuật cho đội ngũ GV dạy nghề, NXBGD, Hà Nội [5] Nguyễn Đức Trí (1995) Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đào tạo nghề theo modul kỹ hành nghề Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục [6] Nguyễn Đức Trí, Hồng Minh Phương (2005), Kỹ DH, Trường ĐHSPKT Vinh [7] Hồ Ngọc Vinh, Phạm Văn Nin (2008), Công nghệ DH, Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên [8] Invent: Đào tạo nghề áp dụng phương thức Modul hướng tới việc làm bước đầu triển khai Việt Nan, Sep 2003 [9] Khoa sư phạm kỹ thuật (2009), Đề cương giảng PPDH chuyên ngành, Trường ĐHSPKT Vinh [10] Tài liệu dự án VAT thẻ kỹ SVTC tập huấn Việt Nam, 2002 - 2006 [11] Tổ chức phát triển quốc tế Đức DSE – Trường CĐ cơng nghiệp 1:Phát triển chương trình đào tạo với cấu trúc modul Tài liệu hội thảo, Hà Nội , 2-5 /10/ 2001 [12] Tổng cục dạy nghề, dự án Tăng cường trung tâm dạy nghề” (2004), Sổ tay thiết kế tổ chức khóa tập huấn kỹ giảng dạy, Xí nghiệp in số 2, TP Hồ Chí Minh 115 Trang bìa Mẫu số (Khổ 19x26,5) Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP (NẾU CĨ) (phơng chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14) CƠ SỞ DẠY NGHỀ (phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, đậm) Sổ giáo án LÝ THUYẾT Môn học: ……………………… Lớp : …………………Khoá : ……………… Họ tên GV : ……………………… Năm học: 116 Mẫu số Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Giáo án số: Thời gian thực hiện: Tên chương: Thực ngày tháng năm Tên bài: Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: đồ dùng phương tiện DH Thời gian: I ổn định lớp học: II thực BH TT Nội dung HĐ DH HĐ GV HĐ học sinh Thời gian Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm tích cực người học ) Giảng ( Đề cương giảng) 117 Củng cố kiến thức kết thúc Hướng dẫn tự học Nguồn tài liệu tham khảo Ngày tháng năm Trưởng khoa trưởng tổ mơn GV 118 Trang bìa Mẫu số ( Khổ 19x26,5) Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP (NẾU CĨ) (phơng chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14) CƠ SỞ DẠY NGHỀ (phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, đậm) Sổ giáo án THỰC HÀNH Môn học : ……………………… Lớp : ……………………………………… Họ tên GV : ……………………… Năm học: 119 Mẫu số Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Giáo án số: Thời gian thực hiện: BH trước: Thực từ ngày đến ngày…………… Tên bài: Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: đồ dùng trang thiết bị DH Hình thức tổ chức DH: I ổn định lớp học: Thời gian: II thực BH TT Nội dung HĐ DH HĐ GV HĐ học sinh Thời gian Dẫn nhập (Gợi mở, trao đổi phương pháp học, tạo tâm tích cực người học ) Hướng dẫn ban đầu ( Hướng dẫn thực cơng 120 nghệ; Phân cơng vị trí luyện tập) Hướng dẫn thường xuyên (Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển kỹ năng) Huớng dẫn kết thúc (Nhận xét kết rèn luyện, lưu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch HĐ tiếp theo) Hướng dẫn tự rèn luyện IV Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: Trưởng khoa/ trưởng tổ môn 121 Trang bìa Mẫu số ( Khổ 19x26,5) Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP (NẾU CĨ) (phơng chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14) CƠ SỞ DẠY NGHỀ (phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, đậm) Sổ giáo án TÍCH HỢP Mơn học/ Mơ-đun : ……………………… Lớp : …………………Khoá :…………… Họ tên GV : ……………………… Năm học: 122 Mẫu số Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH Giáo án số: Thời gian thực hiện: Tên BH trước: Thực từ ngày đến ngày Tên bài: Mục tiêu bài: Sau học xong NH có khả năng: đồ dùng trang thiết bị DH Hình thức tổ chức DH: Thời gian: I ổn định lớp học: II thực BH TT Nội dung Dẫn nhập ( Gợi mở, trao đổi phương HĐ DH HĐ GV HĐ học sinh Thời gian pháp học, tạo tâm tích cực người học ) Giới thiêu chủ đề ( Giới thiệu nội dung chủ đề cần giải quyết: yêu 123 cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng) Giải vấn đề (Hướng dẫn học sinh rèn luyện để hình thành phát triển lực phối hợp thầy) Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức - Củng cố kỹ rèn luyện (Nhận xét kết rèn luyện, lưu ý sai sót cách khắc phục, kế hoạch HĐ tiếp theo) Hướng dẫn tự học VI Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: Trưởng khoa/ trưởng tổ môn Ngày tháng năm 124 GV 125 ... Trình diễn kỹ dạy 01 khái niệm nguyên lý kỹ thuật Trình diễn kỹ DH 01 cấu tạo vật liệu kỹ thuật Bài 5: DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Thời gian: I MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong NH có khả năng: - Nhận... chung người học II BÀI TẬP THỰC HÀNH Thiết kế phương pháp để giảng dạy thiết kế/ chế tạo kiểm tra Thiết kế phương pháp để giảng dạy lắp đặt vận hành sửa chữa bảo dưỡng Trình diễn kỹ DH nội dung... tích hợp với Các học liệu soạn thảo chuẩn bị thích hợp với NLTH Về PPDH : PPDH tích hợp khơng phải phương pháp riêng lẻ mà tổ hợp phương pháp, phương pháp nêu vấn đề phương pháp định hướng hành

Ngày đăng: 27/01/2023, 02:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w