1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phçn I : Më ®Çu

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 296,5 KB

Nội dung

phÇn I Më ®Çu HÖ thèng c©u hái tr¾c nghiÖm kh¸ch quan ch¬ng 1 vµ ch¬ng 4 m«n Tin häc 10 phÇn I Më ®Çu I) Lý do chän ®Ò tµi  Qu¸ tr×nh d¹y häc lµ mét qu¸ tr×nh truyÒn thô kiÕn thøc cho häc sinh Muèn q[.]

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng chơng môn Tin học 10 phần I : Mở đầu I) Lý chọn đề tài Quá trình dạy học trình truyền thụ kiến thức cho học sinh Muốn trình đạt kết cao ta phải kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh nhằm phân loại học sinh cách tèt nhÊt Tõ ®ã rót kinh nghiƯm, ®iỊu chØnh phơng thức dạy học đúng, phù hợp với tiếp thu, lÜnh héi kiÕn thøc cđa häc sinh Do ®ã trình kiểm tra đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh khâu vô quan trọng, khâu cuối đánh giá độ tin cậy cao sản phẩm đào tạo mà có tác dụng điều tiết trở lại mạnh mẽ trình đào tạo Có nhiều cách để kiểm tra, đánh giá học sinh Trong đó, trắc nghiệm phơng pháp đánh giá đợc lực học sinh cách nhanh thời gian chấm nhanh Sự kết hợp phơng pháp trắc nghiệm phơng pháp tự luận lại đạt đợc kết độ tin cậy cao Hiện phơng pháp dạy học, câu quy trình tổ chức có thay đổi chất Ngời dạy trở thành chuyên gia híng dÉn, gióp ®ì ngêi häc Ngêi häc híng tíi viƯc häc tËp chđ ®éng, biÕt tù thÝch nghi Môi trờng hợp tác t vấn, đối thoại trở nên quan trọng Kiến thức đợc truyền thụ cách tích cực cá nhân ngời học Tin học môn học có nhiều điều kiện thuận lợi để thực phơng pháp dạy Để phù hợp với phơng pháp dạy học ngời giáo viên cần đổi phơng pháp kiểm tra đánh giá việc nhận thức học sinh Trong trình giảng dạy môn Tin häc 10 t«i nhËn thÊy m«n häc cã nhiỊu điều kiện thuận lợi việc sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm Qua dạy số câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá viƯc nhËn thøc cđa häc sinh, gióp häc sinh hiĨu nắm kiến thức lớp Qua nhiều dạy chơng có đợc hệ thống câu hỏi trắc nghiệm chơng giúp cho việc ôn tập học sinh dễ dàng hơn, qua thùc tÕ kiĨm tra nhËn thøc cđa häc sinh t«i nhận thấy chất lợng đợc nâng GV: Nguyễn Văn Phúc Trờng THPT Đa Phúc 1/41 Trang Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng chơng môn Tin học 10 cao Đúc rút kinh nghiệm trình dạy học có ý tởng tổng hợp, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá việc nhận thức kiến thức tin học học sinh khối 10 Với lý viết sáng kiến kinh nghiệm có tên đề tài là: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng I chơng IV môn Tin học 10 GV: Nguyễn Văn Phóc – Trêng THPT §a Phóc 2/41 Trang HƯ thèng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng chơng môn Tin học 10 Những nội dung đề tài Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài, nguồn gốc trắc nghiệm khách quan, điểm đề tài là: nêu đợc sở lý luận trắc nghiệm khách quan, bớc tiến hành biên soạn ĐTN Mở rộng đề tài áp dụng cho việc biên soạn câu hỏi TNKQ môn học khác Phần 2: Cơ sở lý luận trắc nghiệm khách quan Đa đợc loại câu hỏi TNKQ, nêu đợc u nhợc điểm câu hỏi TNKQ, kỹ thuật soạn thảo trắc nghiệm khách quan Phần 3: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng I chơng IV môn Tin học 10 Trong phần đa hệ thống 50 câu hỏi TNKQ chơng I, 39 câu hỏi TNKQ chơng IV có đáp án kèm theo Đa đợc ma trận đề hệ thống câu hỏi TNKQ đợc mức độ khó dễ câu hỏi Phần 4: Kết luận Mục lục GV: Nguyễn Văn Phúc Trờng THPT Đa Phúc 3/41 Trang Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng chơng môn Tin học 10 II) Nguồn gốc trắc nghiệm khách quan; Theo nghĩa chữ hán, trắc có nghĩa đo lờng, nghiệm suy xét, “chøng thùc” Tr¾c nghiƯm xt hiƯn tõ thÕ kØ 19, nhà khoa học ngời Mỹ nghĩ nhằm đánh giá trí thông minh ngời Sau đó, hai nhà tâm lý học ngời Pháp soạn giáo án trắc nghiệm Những dấu mốc quan trọng nh Trắc nghiệm trí tuệ Stan ford-Binet xuất năm 1916, trắc nghiệm thành học tập tổng hợp Stanford Achievement Test đời vào 1923 Với việc đa vào chấm trắc nghiệm máy IBM năm 1935, , ngành công nghiệp trắc nghiệm đà hình thành ë Mü Tõ ®ã ®Õn khoa häc vỊ ®o lờng tâm lý giáo dục đà phát triển liên tục, trích khoa học xuất thờng xuyên nhng chúng không đánh đổ đợc mà làm cho tự điều chỉnh phát triển mạnh mẽ Hiện Mỹ ớc tính năm số lợt trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá cỡ tỷ trắc nghiệm giáo viên soạn lên đến số tỷ (1993) Tơng ứng với ngành công nghiệp trắc nghiệm đồ sộ phát triển công nghệ thông tin, lý thuyết đo lờng tâm lý giáo dục phát triển nhanh III) Mục đích nghiên cứu: Cơ sở lý luận trắc nghiệm khách quan Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng I chơng IV môn Tin học 10 Sử dụng hệ thống câu hỏi tập theo mức độ nhận thức t vào dạy học kiểm tra đánh giá học sinh cách hiệu nhất, từ điều chỉnh phơng pháp giảng dạy cho phù hợp đạt hiệu cao IV) Nhiệm vụ phơng pháp nghiên cứu: 1) Nhiệm vụ: nghiên cứu sở khoa học việc sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm, từ nghiên cứu tìm hiểu biên soạn hệ thống câu hỏi tập theo mức độ nhận thức t khác nhau, giúp cho việc kiểm tra đánh giá học sinh cách hiệu GV: Nguyễn Văn Phúc Trờng THPT Đa Phúc 4/41 Trang Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng chơng môn Tin học 10 2) Phơng pháp: Nghiên cứu lý thuyết: đọc tài liệu có liên quan đến đề tài nh : phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, đánh giá giáo dục, tài liệu trắc nghiệm tự luận, SGK SGV Tin học 10 tài liệu tham khảo, tìm kiếm tài liệu mạng Internet  Thùc nghiƯm s ph¹m: sư dơng hƯ thèng câu hỏi tập để kiểm tra học sinh, đánh giá chất lợng câu hỏi tập ®· so¹n  Xư lÝ sè liƯu:  TÝnh ®iĨm kiểm tra trung bình: cộng tất điểm số % kiểm tra lại chia cho số kiểm tra Phân tích điểm trung bình: từ điểm kiểm tra trung bình ta xác định đợc mức độ khó, dễ đề kiểm tra Cụ thể nh sau: + Điểm kiểm tra trung bình đạt 80% trở nên cho thấy kiểm tra tơng đối dễ + Điểm trung bình khoảng 60 - 80% kết bình thờng + Điểm trung bình dới 60% cho thấy kiểm tra khó + Điểm trung bình dới 40% cho thấy kiểm tra khó V) Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - §èi tỵng: Häc sinh líp 10 trêng THPT §a Phóc Sóc Sơn Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Chơng I Chơng IV Tin học 10 VI) Điểm kết nghiên cứu: Nêu đợc sở lý luận trắc nghiệm khách quan, bớc tiến hành biên soạn ĐTN Biên soạn đợc hệ thống câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan môn Tin học 10 theo mức độ nhận thức t duy, ĐTN giúp giáo viên việc phát triển lực nhận thức t cho học sinh đổi kiểm tra đánh giá theo phơng pháp trắc nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học Tin học 10 trờng phổ thông GV: Nguyễn Văn Phúc Trờng THPT Đa Phúc 5/41 Trang Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng chơng môn Tin học 10 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1) Cơ sở lí luận về trắc nghiệm khách quan a) Khái niệm TNKQ là phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi TNKQ gọi là khách quan vì cách cho điểm hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào người chấm b) Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể chia làm loại chính: - Câu trắc nghiệm đúng sai Đây là loại câu hỏi được trình bày dưới dạng câu phát biểu và học sinh trả lời bằng cách lựa chọn một phương án đúng hoặc sai · Ưu điểm của loại trắc nghiệm đúng sai: Nó là loại câu hỏi đơn giản dùng để trắc nghiệm kiến thức về những sự kiện, vì vậy viết loại câu hỏi này tương đối dễ dàng, ít phạm lỗi, mang tính khách quan chấm · Nhược điểm của loại trắc nghiệm đúng sai: HS có thể đoán mò vì vậy có độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho học sinh thuộc lòng là hiểu Học sinh giỏi có thể không thỏa mãn buộc phải chọn đúng hay sai câu hỏi viết chưa kĩ càng - Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn được gọi tắt là câu hỏi nhiều lựa chọn Đây là loại câu hỏi thông dụng nhất Loại này có một câu phát biểu bản gọi là câu dẫn và có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chọn, đó chỉ có một câu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất còn lại đều là sai, những câu trả lời sai là câu mồi hay câu nhiễu * Ưu điểm của loại câu hỏi nhiều lựa chọn: - Giáo viên có thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra - đánh giá những mục tiêu dạy học khác nhau, chẳng hạn như: + Xác định mối tương quan nhân quả + Nhận biết các điều sai lầm + Ghép các kết quả hay các điều quan sát được với + Định nghĩa các khái niệm + Tìm nguyên nhân của một số sự kiện + Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện + Xét đoán vấn đề được tranh luận di nhiờu quan iờm GV: Nguyễn Văn Phúc Trờng THPT Đa Phúc 6/41 Trang Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng chơng môn Tin häc 10 - Độ tin cậy cao hơn: Yếu tố đoán mò hay may rủi giảm nhiều so với loại TNKQ khác số phương án chọn lựa tăng lên - Tính giá trị tốt với bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn, người ta có thể đo được các khả nhớ, áp dụng các nguyên lý, định luật, tổng quát hóa rất hữu hiệu - Thật sự khách quan chấm bài Điểm số của bài TNKQ không phụ thuộc vào chữ viết, khả diễn đạt của HS và trình độ người chấm bài * Nhược điểm của loại câu hỏi nhiều lựa chọn - Loại câu hỏi này khó soạn vì phải tìm câu trả lời đúng nhất, còn những câu còn lại gọi là câu nhiễu thì cũng có vẻ hợp lý Ngoài phải soạn câu hỏi hỏi thế nào đó để đo được các mức trí cao mức biết, nhớ, hiểu - Có những học sinh có óc sáng tạo, tư tốt, có thể tìm những câu trả lời hay đáp án thì sẽ làm cho học sinh đó cảm thấy không thỏa mãn - Các câu hỏi nhiều lựa chọn có thể không đo được khả phán đoán tinh vi và khả giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm bằng loại câu hỏi TNTL soạn kỹ - Ngoài tốn kém giấy mực để in đề loại câu hỏi này so với loại câu hỏi khác và cũng cần nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi * Câu hỏi loại này có thể dùng thẩm định trí ở mức biết, khả vận dụng, phân tích, tổng hợp hay cả khả phán đoán cao Vì vậy viết câu hỏi loại này cần lưu ý: + Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt rõ ràng một vấn đề Tránh dùng các từ phủ định, nếu không tránh được thì cần phải được nhấn mạnh để học sinh không bị nhầm Câu dẫn phải là câu hỏi trọn vẹn để học sinh hiểu được mình được hỏi vấn đề gì + Câu chọn cũng phải rõ ràng, dễ hiểu và phải có cùng loại quan hệ với câu dẫn, có cấu trúc song song nghĩa là chúng phải phù hợp về mặt ngữ pháp với câu dẫn + Nên có phương án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi Nếu số phương án trả lời ít thì yếu tố đoán mò hay may rủi sẽ tăng lên Nhưng nếu có quá nhiều phương án để chọn thì thầy giáo khó soạn và học sinh thì mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi, các câu gây nhiễu phải có vẻ hợp lý và có sức hấp dẫn để nhử học sinh ken chon GV: Nguyễn Văn Phúc Trờng THPT Đa Phúc 7/41 Trang Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng chơng môn Tin học 10 + Phải chắc chắn chỉ có một phương án trả lời đúng, các phương án còn lại thật sự nhiễu + Không được đưa vào câu chọn cùng ý nghĩa, mỗi câu kiểm tra chỉ nên viết một nội dung kiến thức nào đó + Các câu trả lời đúng nhất phải được đặt ở những vị trí khác nhau, sắp xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất hiện ở mỗi vị trí A, B, C, D, E gần bằng - trắc nghiệm ghép đôi: Đây là loại hình đặc biệt của loại câu hỏi nhiều lựa chọn, đó học sinh tìm cách ghép các câu trả lời ở cột này với câu hỏi ở cột khác cho phù hợp * Ưu điểm: câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng, loại này thích hợp với tuổi học sinh trung học sở Có thể dùng loại câu hỏi này để đo các mức trí khác Nó đặc biệt hữu hiệu việc đánh giá khả nhận biết các hệ thức hay lập các mối tương quan * Nhược điểm: Loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việc thẩm định các khả sắp đặt và vận dụng các kiến thức Muốn soạn loại câu hỏi này để đo mức trí cao đòi hỏi nhiều công phu Ngoài ra, nếu danh sách mỗi cột dài thì tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung mỗi cột trước ghép đôi - câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn: Đây là câu hỏi TNKQ có câu trả lời tự Học sinh viết câu trả lời bằng một hay vài từ hoặc một câu ngắn * Ưu điểm: Học sinh có hội trình bày những câu trả lời khác thường, phát huy óc sáng kiến Học sinh không có hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tìm câu trả lời Việc chấm điểm nhanh TNTL song rắc rối những loại câu TNKQ khác Loại này cũng dễ soạn loại câu hỏi nhiều lựa chọn * Nhược điểm: Khi soạn thảo loại câu hỏi này thường dễ mắc sai lầm là trích nguyên văn các câu từ sách giáo khoa Phạm vi kiểm tra của loại câu hỏi này thường chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặt Việc chấm bài mất nhiều thời gian và thiếu khách quan loại câu hỏi nhiều lựa chọn c) Câu hỏi phối hợp giữa câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn với tự luận - Đây là câu hỏi TNKQ loại nhiều lựa chọn được đặt thêm 01 câu hỏi giải thích dưới dạng thành văn Hãy giải thích một cách ngắn gọn vì chọn phng an o? Vi GV: Nguyễn Văn Phúc Trờng THPT Đa Phúc 8/41 Trang Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng chơng môn Tin häc 10 loại câu hỏi này HS phải dùng cách hành văn của chính mình để viết cách giải, cách suy luận, giải thích để đưa đến kết quả mà mình đã chọn - Loại câu hỏi này gần mang đầy đủ các ưu điểm của loại câu hỏi TNKQ loại nhiều lựa chọn và loại câu hỏi TNTL Đặc biệt là nó khắc phục được các nhược điểm của câu hỏi nhiều lựa chọn: Loại bỏ được khả đoán mò, đánh giá được khả tư sáng tạo, đánh giá được trình tư độ của học sinh câu hỏi TNTL, đánh giá được khả sử dụng ngôn ngữ chuyên môn của học sinh để sắp xếp, diễn đạt, trình bày một vấn đề và ít tốn thời gian chấm bài, khách quan TNTL - Tuy nhiên loại câu hỏi nhiều lựa chọn đã khó soạn lại phối hợp với tự luận càng khó vì câu hỏi này phải có nội dung thế nào đó để giáo viên đo được những gì cần đo, muốn đo mà phương pháp TNKQ không thực hiện được - Khi chọn những câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn để phối hợp với tự luận có những điểm cần lưu ý sau: + Phải là những câu hỏi nhiều lựa chọn hay, có nội dung để đánh giá khả ở mức trí lực cao như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thực nghiệm, óc quan sát tinh vi, nhận xét tinh tế vì đánh giá các mức trí lực cao là nhược điểm của câu hỏi TNKQ song đó lại là ưu điểm của tự luận + Dù là câu hỏi TNKQ hay TNTL thì học sinh phải mất thời gian suy nghĩ tương đương, song để đảm bảo độ tin cậy cho bài kiểm tra TNKQ thì số câu hỏi phải nhiều vì vậy phần TNTL phải là câu trả lời được viết ngắn gọn, rõ ràng, súc tích, ít tốn thời gian đó câu hỏi loại này cũng chỉ nên đề cập đến một vấn đề, một nguyên tắc, không nên hỏi nhiều vấn đề một câu câu hỏi TNTL + Do cách chấm điểm phần tự luận mang tính chủ quan nên phần tự luận của câu hỏi loại này không nên cho quá nhiều điểm so với phần TNKQ d) Các mức độ nhận thức : Năm 1956, Benjamin Bloom, giáo sư trường đại học Chicago, cơng bố kết ơng về : «Sự phân loại mục tiêu giáo dục » Ông nêu mức độ nhận thức : Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Tuy nhiên học sinh phổ thông Việt Nam, việc phân chia mức độ nhận thức khó thực Vì nhà nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học đưa cấp độ sau : Biết, hiểu, vận dụng vận dụng sáng tạo GV: NguyÔn Văn Phúc Trờng THPT Đa Phúc 9/41 Trang Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chơng chơng môn Tin học 10 p dng vo loi hình câu hỏi TNKQ mức độ vận dụng sáng tạo gộp chung với mức độ vận dụng, yêu cầu học sinh phải thể sáng tạo việc tính tốn nhanh thể trí thơng minh Kỹ tḥt soạn thảo mợt bài trắc nghiệm khách quan a) Giai đoạn chuẩn bị: * Xác định mục tiêu: Xác định mục tiêu muốn kiểm tra - đánh giá cho rõ ràng Cần phân chia nội dung chương trình thành các nội dung cụ thể và xác định tầm quan trọng của từng nội dung đó để phân bố trọng số Các mục tiêu phải được phát biểu dưới dạng những điều có thể quan sát được, đo được để đặt các yêu cầu về mức độ đạt được của kiến thức, kỹ * Lập bảng đặc trưng: Sau phân chia nội dung chương trình thành nội dung dạy học cụ thể, người ta tiến hành lập bảng đặc trưng bằng cách dùng ma trận hai chiều để phân bố câu hỏi theo trọng số của nội dung và mục tiêu cần kiểm tra phân loại từng câu hỏi trắc nghiệm theo chiều bản: một chiều là chiều các nội dung quy định chương trình và chiều là chiều các mục tiêu dạy học hay các yêu cầu kiến thức, kĩ năng, lực của học sinh cần đạt được Sau đó phải kiểm tra lại các nội dung hay các mục tiêu của câu hỏi Số lượng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi loại mục tiêu và mỗi loại nội dung * Tùy theo nội dung dạy học và mục tiêu dạy học mà chúng ta chọn loại câu hỏi, câu hỏi có nội dung định tính, định luợng, câu hỏi có nội dung hiểu, biết, vận dụng Cần chọn những câu hỏi có mức độ khó phù hợp với yêu cầu đánh giá và trình độ nhận thức của học sinh * Ngoài giáo viên phải chuẩn bị đủ tư liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảo để có kiến thức chuyên môn vững chắc, nắm vững nội dung chương trình, nắm chắc kỹ thuật soạn thảo câu hỏi TNKQ b) Giai đoạn thực hiện: Sau chuẩn bị đầy đủ các bước ở giai đoạn chuẩn bị mới bắt đầu chuẩn bị câu hỏi Muốn có bài trắc nghiệm khách quan hay, nên theo các qui tắc tổng quát sau: * Bản sơ khảo các câu hỏi nên được soạn thảo trước một thời gian trước kiờm tra GV: Nguyễn Văn Phúc Trờng THPT Đa Phóc 10/41 Trang ... thuyết: đọc t? ?i liệu có liên quan đến đề t? ?i nh : phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, đánh giá giáo dục, t? ?i liệu trắc nghiệm tự luận, SGK SGV Tin học 10 t? ?i liệu tham khảo, tìm kiếm t? ?i liệu... ho? ?i này thường chỉ giơ? ?i hạn vào chi tiết vụn vặt Việc chấm ba? ?i mất nhiều thơ? ?i gian và thiếu khách quan loa? ?i câu ho? ?i nhiều lựa chọn c) Câu ho? ?i phô? ?i hợp giữa câu ho? ?i. .. mức trí cao đo? ?i ho? ?i nhiều công phu Ngoa? ?i ra, nếu danh sách mô? ?i cột da? ?i thì tốn nhiều thơ? ?i gian cho học sinh đọc nô? ?i dung mô? ?i cột trước ghép đ? ?i - câu ho? ?i trắc nghiệm ? ?i? ?̀n

Ngày đăng: 24/01/2023, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w