Phần mở đầu I Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử luôn luôn chứng tỏ rằng, con người là chủ thể của mọi quá trình lịch sử xã hội, chủ thể của sự phát triển chính mình Đất nước muốn được kiến tạo, xã hội[.]
Phần mở đầu I Tính cấp thiết đề tài Lịch sử luôn chứng tỏ rằng, người chủ thể trình lịch sử xã hội, chủ thể phát triển Đất nước muốn kiến tạo, xã hội muốn phát triển khơng có đường khác coi trọng giáo dục, đào tạo nhân tài Người có cơng nhận thấy vai trò quan trọng cần thiết để thúc đẩy phát triển xã hội, đưa xã hội thịnh trị Khổng Tử Với hệ thống tư tưởng giáo dục hoàn chỉnh Khổng Tử xứng đáng suy tơn "sư vạn biểu" Nền giáo dục nước ta kế thừa tư tưởng giáo dục Nho giáo nói chung, Khổng Tử nói riêng Trải qua bao thăng trầm lịch sử, kế thừa có sáng tạo, phát huy cho phù hợp với giai đoạn, hoàn cảnh lịch sử định Đảng Nhà nước ta xác định "giáo dục quốc sách hàng đầu" văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương khoá VIII xác định nhiệm vụ mục đích giáo dục Việt Nam "nhằm xây dựng người hệ tha thiết gắn bó với lý tưởng độc lập Chủ Nghĩa Xã Hội có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, gìn giữ phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khoẻ người kế thừa xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ" Đến đại Hội Đảng lần IX, lần Đảng ta khẳng định "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa đất nước điều liện phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Tuy nhiên nay, giáo dục nước ta nhìn chung cịn nhiều bất cập từ mục đích dạy - học, phương pháp giảng dạy, nội dung dạy yêu cầu chất lượng dạy học việc sử dụng nhân tài nước ta nhiều tranh cãi Nhằm tổng kết đánh giá lại vai trò học thuyết giáo dục Khổng Tử giáo dục Việt Nam - vấn đề xúc - từ thấy giá trị học thuyết giáo dục Khổng Tử đặt cho giáo dục Việt Nam nhiều vấn đề cần suy nghĩ Chính chúng tô chọn tài "Kế thừa tư tưởng giáo dục giáo dục Khổng Tử việc xây dựng giáo dục nước ta nay" để làm khố hết mơn học II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài xác định hai mục tiêu + Trên sở tìm hiểu, đánh giá học thuyết giáo dục Khổng Tử tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cơng giữ nước xây dựng đất nước + Từ đánh giá giáo dục nay, đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Nhiệm vụ + Khái quát tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục + Tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục + Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh + Đưa kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học III Phạm vi phương pháp nghiên cứu - Phạm vi: Nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử vấn đề giáo dục .Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục - Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu IV Kết cấu đề tài, Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, đề tài có kết cấu hai chương Chương 1: gồm tiết, 14 trang Chương : gồm tiết, 15 trang Chương 1: Tư tưởng Khổng Tử giáo dục 1.1 Sự đời học thuyết giáo dục Khổng Tử 1.1.1 Về kinh tế Từ kỷ VIII tr.CN, xã hội Tây Chu bước vào thời kỳ Xuân Thu (770 481 tr.CN) gây nhiều biến dộng xã hội Thời gian đồ sắt xuất phổ biến đem lại phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp Đây thời kỳ khởi sắc kinh tế thương nghiệp, thành thị thương nghiệp hình thành Con đương bn bán xuất xuất nhập nhộn nhịp nước Hàn - Tề - Tần - Sở Thành thị có số sở kinh tế tương đối độc lập, bước tách khỏi chế độ thành thị thị tộc quý tộc thị tộc, thành đơn vị khu vực tầng lớp địa chủ lên (Hiển tộc) trở thành "Hai đô thị sánh nước" (Kinh Thi) Sự phát triển sức sản xuất, kinh tế phát triển tác động mạnh mẽ đến hình thức sở hữu ruộng đất kết cấu giai tầng xã hội, người giàu có mua ruộng đất trở thành sở hữu riêng biệt họ Chính giai cấp quý tộc thị tộc Chu bị đất, dân, địa vị kinh tế ngày sa sút Vai trò trị, ngơi Thiên tử nhà Chu cịn hình thức Sự phân biệt sang - hèn dựa tiêu chuẩn huyết thống chế độ thị tộc tỏ khơng cịn phù hợp mà địi hỏi phải dựa sở tài sản Như vậy, biến động kinh tế dẫn đến đa dạng kết cấu giai tầng xã hội Giai tầng - cũ đan xen mâu thuẫn ngày gay gắt 1.1.2 Về xã hội Tư hữu hố ruộng đất ảnh hưởng đến tình hình trị nhà Chu Các chư hầu nhà Chu không chịu phục tùng vương mệnh, không chịu cống nạp mang thơn tính lẫn Nhà Chu suy yếu Xã hội ổn định kinh tế phát triển, chứng tỏ chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc mà quản lý tổng pháp khơng cịn phù hợp Những mâu thuẫn lòng xã hội địi giải thể chế độ nơ lệ thị tộc, tiến nhập vào xã hội phong kiến, đòi hỏi nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước giai cấp quốc dân giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Do nhà Chu suy yếu lúc xã hội "chú trọng dối trá vũ lực mà coi thường nhân nghĩa, coi trọng cải mà đánh giá thấp khiêm tốn nhún nhường, có thương gia giàu có đến trăm triệu mà có người nghèo ăn cám khơng biết chán, có nước mạnh thơn tính nước nhỏ, bắt chư hầu phải thần phục lại nước yếu, phải tuyệt tự tiêu diệt" (Sử Ký Tư Mã Thiên) 1.1.3 Về khoa học - văn hoá, tư tưởng Xã hội chuyển dội, kinh tế phát triển, tầng lớp dân tự xuất hiện, thành thị tự phồn vinh thành đạt lĩnh vực khoa học tự nhiên nguồn động lực quan trọng cho phát triển có tính chất đột biến tư tưởng thời kỳ Thời kỳ thiên văn phát triển, y học phát nhiều thuốc, biết cách chữa bệnh bấm huyệt tìm mực chữ viết lụa Ngồi ra, thời kỳ tìm diện tích tam giác, hình vng, cách đo lường nghiên cứu dạng chuyển động học Thời gian ngành luyện kim, đúc đồng phát triển cao Về văn hố tư tưởng, thời kỳ tình hình xã hội có nhiều chuyển biến, phân hố giai cấp, từ làm xuất nhiều hệ thống học thuyết trị, đạo đức bàn xã hội , vương hầu đua thực sách "chiêu hiền", "đãi sĩ" với mong muốn có sách hữu hiệu Nhiều tụ điểm (như nhà Mạnh Thường Quân) mà "kẻ xử sĩ bàn ngang" hay "bàn việc nước" xuất Họ đứng lập trường giai cấp mình, tầng lớp mà phê phán trật tự xã hội cũ, xây dựng (trong tư tưởng) xã hội tương lai tranh luận, phê bình, đả kích lẫn Chính q trình tranh minh đẻ nhà tư ưởng vĩ đại (Khổng Tử, Lão Tử, Hàn Phi Tử ) với học thuyết hoàn chỉnh có ngơn ngữ ý nghĩa chặt chẽ tồn ảnh hưởng sâu đậm lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời cận đại Nhiều triết thuyết xuất Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia, Âm - dương gia tất triết thuyết trọng tới việc tìm kiếm nguyên nhân đưa giải pháp nhằm ổn định trật tự xã hội - Đạo gia cho nguyên nhân xã hội ổn định người tranh giành nhau, học thuyết khuyên người đừng tranh giành thực "vô vi vô bất vi" (làm đừng để người biết làm) - Mặc gia cho nguyên nhân sâu xa để xã hội suy người không u thương Vì ơng chủ trương "kiêm ái", có nghĩa người thương yêu nhau, làm lợi cho - Pháp gia lại cho nguyên nhân gây rối loạn xã hội luật pháp khơng nghiêm, phải dùng pháp trị để ổn định trật tự xã hội Khổng Tử lại cho xã hội loạn lạc người vô đạo, vua không giữ đạo vua, không làm giữ đạo tôi, cha không giữ đạo cha, không làm đạo thiên hạ "đại loạn" Do đó, cần phải đưa người "hữu đạo", sống theo "chính danh" mình, lập lại kỷ cương "quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử" (Luận ngữ, Nhan Uyên - 11) đường giáo hoá Đạo giáo hai vấn đề lớn quan niệm Khổng Tử Đạo nhờ có giáo vững, sâu sắc, rộng khắp; giáo mà khơng có mục đích cao quý làm cho người vững đạo Theo Khổng Tử, giáo dục dẫn dắt người ta biết thực đạo làm người, "gốc tựa Bắc đẩu sáng chỗ, khác quy về" Như vậy, ông lấy giáo dục làm tối trọng đại có mục đích lấp đầy hố phân chia giai cấp xã hội, yếu tố định thi hành chủ trương trị, đức hố dân trị, lấy nhân cách gương mẫu để trị dân mong nâng người dân lên trình độ "hữu sĩ thả cách" (biết liêm sĩ có nhân cách) Từ tư tưởng mà Khổng Tử dưa tư tưởng giáo dục người Với học thuyết giáo dục suy tôn "nhà mô phạm tiêu biểu cho nhà giáo mn đời" Ơng người thầy hết lịng nghiệp "mặc nhi chí chi, học nhi bất yếm hối nhân bất huyện, hà hữu ngã tại" (im lặng mà nhớ, học mà chẳng chán, dạy người khơng mỏi, ba điều ta có điều nào) (luận ngữ - thuật nhi 2) 1.2 Nội dung tư tưởng giáo dục Khổng Tử 1.2.1 Quan điểm người đào tạo người Khổng Tử Khổng Tử ảnh hưởng quan điểm triết học cổ cho "bẩm thụ khí" - người điều hố khí Con người - trời - đất thể Theo Khổng Tử người bẩm sinh người thẳng "nhân chi sinh trực, vòng chi sinh dã hạnh nhị miễn" (người ta sinh có tính thẳng, người khơng thẳng sống may khỏi (hoạ) thơi) (Luận ngữ - Ung dã - 17) thói quen người xa "tính tương cận dã, tập tương viễn dã" (Khi sinh tính người gần gống nhau, sau tập quán, xa nhau) - (Luận ngữ - Dương hoá - 2) Như theo hổng Tử, người ban đầu, nguyên sơ cha mẹ sinh ra, trời đất bẩm thụ giống nhau, song người thực lại không vậy, người vẻ "tập tương viễn" Đó người có điều kiện sống, hồn cảnh sống khác nhau, có nỗ lực nhận thức hành động cá nhân khác Những nhân tố tạo nên sắc thái riêng cá nhân Bởi bên cạnh việc nhấn mạnh nhân tố giáo dục, giáo dưỡng Khổng Tử đề cao tư tưởng "tu thân" Đây quan điểm chứa nội dung nhân tiến Song đơi lúc ơng cịn lại bị chi phối lập trường giai cấp, dấu ấn tư tưởng, tơn giáo trị thời đại làm cho tư tưởng ông dường mâu thuẫn Bên cạnh việc khẳng định người chịu chi phối hồn cảnh người phải giáo dục để hồn thiện theo Khổng Tử có thiên mệnh quy định số phận người "Duy thượng trí, hạ ngu bất di" (Chỉ có bậc trí thức trên, kẻ ngu dốt khơng thay đổi) Do đó, tư tưởng người ông vừa tâm, vừa vật, vừa tiến bộ, vừa bảo thủ Tóm lại theo Khổng Tử người cần giáo dục, với tính thiện phải "tồn kỳ tâm, dưỡng kỳ tính" (bảo tồn lương tâm, ni dưỡng tính thiện), tính ác cần phải chế ngự dục vọng hướng người tới phẩm chất: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín để sống "danh", "vị" 1.2.2 Đối tượng giáo dục Khổng Tử chủ trương "hữu giáo vô loại" (Luận ngữ - Vệ Linh công-28), ông dạy học cho tất người, không phân biệt đẳng cấp, sang hèn "từ người đem gói nem đến ta chưa không dạy ai" (Luận ngữ - thuật nhi - 7) Đây điểm tiến ơng, trước giáo dục ý đến tầng lớp em q tộc Khổng Tử có quan niệm bình đẳng giáo dục, dạy cho em quý tộc mà dạy cho em tầng lớp nhân dân lao động Theo Khổng Khâu "sinh nhi tri chi giả thượng dã Học nhi tri chi giả thứ giả, khốn nhi học chi hựu kỳ thứ giả Khốn nhi bất học dân tư vi hạ hý" (Luận ngữ - Quý Thị - 9) Như vậy, Khổng Tử phân biệt thiên hạ thành bốn hạng người: có hạng sinh biết, có hạng học mà biết, có hạng khó khăn khốn khổ mà biết, hạng không xê dịch Hạng thứ hạng người "trí lên cao" (thượng trí) coi khơng có thực tế Hạng thứ tư hạng người "hạ ngu" khơng thể tự xê dịch đâu cho đạo, cần nói theo hạng Bởi đối tượng cần nhằm vào để làm cho biết đạo, hiểu đạo hạng thứ hai hạng thứ ba Trong đó, hạng thứ hai đối tượng đáng ý Nhìn vào xã hội nhà Chu nói riêng xã hội cũ nói chung, hạng bao gồm người thuộc tầng lớp thường thường bậc trung, tầng lớp giả tầng lớp bên trên, nghĩa người có điều kiện để trở thành nho sĩ Học được, người có tác dụng tích cực quan trọng đốivới hạng người phải khó khăn khốn khổ biết hạng người "noi theo" khơng thể "biết" thật Vậy ông chủ trương dân việc cần thiết sai khiến khơng nên giảng giải dân hơng có khả hiểu ý nghĩa cơng việc làm Cho nên giáo dục cải hố tất cả, trừ người gọi thượng trí kẻ hạ ngu Nhìn chung, đối tượng giáo dục Khổng Tử đào tạo người thuộc giai cấp thống trị, đào tạo người thuộc giai cấp khác có thê bổ sung cho giai cấp thống trị đào tạo người dân biết "đạo" để dễ bề sai khiến Ông có quan niệm mục tiêu ông cần đào tạo bổ sung cho đội ngũ giai cấp thống trị, làm cho người làm "danh" xứng với "phận" mình, đồng thời tạo tầng lớp "sĩ" nhằm giúp giai cấp quý tộc trị nước thay hạng quý tộc thiếu đức, thiếu tài 1.2.3 ý nghĩa mục đích giáo dục 1.2.3.1 ý nghĩa Đối với Khổng Tử ý nghĩa tối đại giáo dục cải đạo nhân tính Ngài khơng hay nói nhân tính, thiện ác Nhân tính ngài trà trộn thiện lẫn ác Ông coi trọng hiệu giáo dục phần hậu thiên Thiện ác nhân loại giáo dục hậu thiên định Muốn người trở chỗ thiện thiên phải giáo dục, nghĩa giáo dục hồ ác thành thiện, "tu đạo chi vị giáo" (giáo dục tu sửa đạo làm người) (Trung Dung), hay "đại học chi đạo minh minh đức" (cái học làm người lớn chỗ làm rạng đức sáng) - (Đại học) Vậy "tư đạo" "minh đức" mục đích tối cao giáo dục việc cải tạo nhân tính theo Khổng Nho Khổng Tử quan niệm giáo dục để cải tạo nhân tính có tính chất mở mang tri thức, giải thích vũ trụ mà thôi, Khổng Tử trọng đến nhân cách đầy đủ, lấy giáo dục để mở mang trí, tình lẫn ý, trí, nhân, dũng, cốt dạy người hoàn thành người đạo lý Cho nên sách Trung Dung viết "tự minh thành vị chi giáo" (tự sáng tỏ đến chỗ thành thật gọi giáo dục), người quân tử "học kỳ đạo" (học để đến đạo lý Tử Hạ) Như giáo dục có ý nghĩa trọng yếu phi thường Nên thiên tài lỗi lạc không giáo dục uốn nắn khơng thể thành nhân cách hồn tồn 1.2.3.2 Mục đích giáo dục: theo Khổng Tử giáo dục có ba mục đích + Học dụng: Học để ứng dụng cho có ích với đời "tụng thi tam bách, thụ chi dĩ bất đạt, sứ tứ phương, bất chuyên đối, đa diệc dĩ vi" (tử Lộ - 13), dù đọc ba trăm Kinh Thi sứ khơng trịn học có ích chi + Hồn thành nhân cách: Ngày xưa học học người khác "cổ chi học giả vị kỷ, kim chi học giả vị nhân" (Hiến vấn - 25) Như theo Khổng Tử, giáo dục học tập có mục đích hoàn thành nhân cách để ứng dụng với đời Đây kết tình giáo dục "tử dĩ tứ giáo: văn, hành, trung, tín" ba mục thuộc phương diện nhân sinh, hành vi, đại biểu cho nhân cách cá nhân hành động đời + Tìm tịi chân lý: Khổng Tử phản đối học cầu lợi, tranh đấu quyền lợi mà trọng vào mục đích tìm chân lý việc giáo dục Chân lý tức đạo lý, định nghĩa cho giáo dục là: "tu đạo chi vị giáo" (tu sửa đạo lý gọi giáo dục), "sớm nghe đạo lý tối chết vậy" (Luận ngữ - Lý nhân 4) Tóm lại, theo Khổng Tử, giáo dục nhằm ba mục đích lớn học dụng, hồn thành nhân cách tìm tịi chân lý Suy đến nhằm tạo lớp người mẫu mực xã hội để họ làm quan giúp đời "trong lúc xã tắc rối ren không làm quan khơng phải người trí, khơng giúp đời khơng phải người nhân" (Dương hoá - 1) 1.2.4 Nội dung dạy học Từ cách nhìn Nho giáo vấn đề trị xã hội, từ cách quan niệm Khổng Tử người quy định nội dung đào tạo người Đó thơng qua sách Tứ Thư, Lục Kinh ( Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu) để dạy người biết đạo hành đạo nhằm đưa xã hội trở "hữu đạo" chế độ khoa cử nề nếp, lúc Lê Thánh Tông đạt hai mục tiêu: thứ nhất, tuyển chọn người ưu tú cho máy nhà nước, thực chuyển giao quyền lực từ quý tộc sang quan lưu nho sĩ, thứ hai đưa nho giáo xâm nhập sâu vào xã hội, khẳng định rõ nhà nước gắn với việc cai trị quan văn tuân theo tư tưởng trị Nho giáo Bản thân đội ngũ quan chức thời Hồng Đức người thành cơng kì thi dân sự, có yêu cầu tự nhiên muốn xây dựng nhà nước sạch, có kỉ cương vững mạnh theo phong cách trí thức họ Tóm lại, với thăng trầm lịch sử Việt Nam, tư tưởng giáo dục Khổng Tử nói riêng Nho giáo nói chung có ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục Việt Nam Đó giáo dục cho tầng lớp nhân dân, giáo dục nhằm đào tạo tuyển chọn cho đội ngũ quan lại cho triều đình, tạo máy vững Tuy nhiên Việt Nam, ảnh hưởng tam giáo đồng nguyên nên Nho sĩ sau đỗ đạt bất mãn trước bất công triều đình thường ẩn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2 Sự kế thừa tư tưởng giáo dục Nho giáo nói chung Khổng Tử nói riêng, Hồ Chí Minh Cũng giống nhiều nhà Nho chân chính, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc giáo dục người Kế thừa tinh thần "học không chán, dạy không mỏi" Khổng tử, từ thời niên Người làm thầy giáo, thành người chiến sĩ cách mạng, thành nhà trị thành người đứng đầu nhà nước, Người quan tâm đến việc giáo dục, đào tạo người Nếu trước đây, Khổng Tử thường dạy rằng: nhà cầm quyền phải chăm lo đời sống vật chất cho dân, phải giáo hoá dân, để thực đường tu - tề- bình - trị bậc quân vương, người quân tử phải trọng đến lời dạy "vị thập niên chí kế thụ mơn, vi bách niên chi kế thụ người" Nay nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước phồn vinh giàu mạnh, Hồ Chủ Tịch thường xun nhắc nhở "vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trơng người" (Hồ Chí Minh tồn tập - ... kho tàng giáo dục nhân loại Những nguyên lý giáo dục ơng cịn mang giá trị nghiệp giáo dục Chương 2: Kế thừa tư tưởng giáo dục Khổng Tử việc xây dựng giáo dục Việt Nam 2.1 Sơ lược giáo dục qua... thuyết giáo dục Khổng Tử tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh cơng giữ nước xây dựng đất nước + Từ đánh giá giáo dục nay, đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Nhiệm vụ + Khái quát tư tưởng giáo. .. Nhiệm vụ + Khái quát tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục + Tư tưởng giáo dục Khổng Tử giáo dục + Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh + Đưa kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học III Phạm