Vận dụng tư tưởng của Đức Khổng Tử trong quản lý doanh nghiệp

12 4 0
Vận dụng tư tưởng của Đức Khổng Tử trong quản lý doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1LỜI NÓI ĐẦU 2I ĐẶT VẤN ĐỀ 21 Khái niệm về Quản trị 22 Các mô hình trong quản trị doanh nghiệp 4II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 41 Những tư tưởng của Đức Khổng Tử 82 Vận dụng trong quản lý doanh[.]

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 I ĐẶT VẤN ĐỀ Khái niệm Quản trị .2 Các mơ hình quản trị doanh nghiệp .2 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .4 Những tư tưởng Đức Khổng Tử .4 Vận dụng quản lý doanh nghiệp III KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, ngày nhận thức rõ giá trị văn hóa phương Đơng quản lý đại Điều nhà kinh tế nhà văn hóa thống cho rằng, văn hố nói chung mục tiêu động lực phát triển kinh tế, kinh doanh Trong xã hội, văn hoá xem tảng tinh thần đảm bảo phát triển bền vững, kinh doanh văn hoá tảng tinh thần cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Một quốc gia q trình hội nhập tồn cầu xây dựng tảng sắc văn hóa riêng góp phần đưa kinh tế quốc gia hội nhập chung với đời sống kinh tế, trị tồn giới Đối với doanh nghiệp, văn hóa quản trị trở thành yếu tố quan trọng ngày trở nên quan trọng không lực cạnh tranh doanh nghiệp mà định người tiêu dùng Quản lý hoạt động mà chế độ xã hội có, áp dụng cho đối tượng khác Tuy nhiên, hình thức, mơ hình quản lý ngày rõ ràng khác với thực thi hàng ngàn năm Mặc dù vậy, chắn có điểm tương đồng hình thức quản lý Trong Tiểu luận này, em muốn nêu lên mối liên hệ số nguyên tắc phương pháp quản lý phương Đơng cổ đại, Đức Khổng Tử Triết gia điển hình với quản lý đại theo cách người thường nói “ơn cố tri tân”, qua đặt vấn đề cách quản lý doanh nghiệp Vì vậy, em chọn chủ đề “Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp” Kết cấu viết gồm phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Giải vấn đề Phần III: Kết luận Tư tưởng Đức Khổng Tử bao trùm lên nhiều vấn đề sống Trong khuôn khổ Tiểu luận hiểu biết có hạn nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để viết em hoàn thiện Qua viết này, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, TS Phạm Văn Sinh tận tình giảng hướng dẫn em hoàn thành Tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn thầy! TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp I ĐẶT VẤN ĐỀ Xây dựng mô hình, văn hóa quản trị doanh nghiệp (QTDN) biểu phát triển cao trình độ quản lý doanh nghiệp, hoạt động xây dựng phát triển chuẩn hóa nhằm khơng ngừng đáp ứng ngày tốt yêu cầu giai đoạn phát triển doanh nghiệp để doanh nghiệp tiến xa trình hội nhập kinh tế tồn cầu Thế Quản trị gì? Quản trị đóng vai trị thể q trình phát triển doanh nghiệp? Quản trị bao hàm nội dung cụ thể nào? Quản trị doanh nghiệp nên hoạt động theo triết lý nào? Và để thành cơng quản trị doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải vượt qua thách thức, khó khăn nào? Tất câu hỏi quan trọng mà doanh nghiệp mong muốn tồn phát triển phải nghiên cứu tìm câu trả lời Khái niệm Quản trị Có nhiều cách hiểu khác quản trị, nhìn chung hiểu theo cách sau Mary Parker Follett cho “quản trị nghệ thuật đạt mục đích thơng qua người khác” Cịn Koontz O’Donnell định nghĩa: “Có lẽ khơng có lĩnh vực hoạt động người quan trọng cơng việc quản lý, nhà quản trịở cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu định” Trong James Stoner Stephen Robbins trình bày sau “Quản trị tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra” Theo Wikipedia, Quản trị cách thức, thủ đoạn để đưa tổ chức với nguồn lực hữu hạn đạt đến mục tiêu đề tổ chức Các mơ hình quản trị doanh nghiệp Mơ hình quản trị kiểu mới, kiểu "con cua" Quản lý doanh nghiệp nên áp dụng theo mơ hình để đạt hiệu cao vấn đề trăn trở doanh nghiệp Theo truyền thống, nhiều doanh nghiệp sử dụng mơ hình quản lý theo kiểu đầu tàu, nhiên đầu tàu bị hỏng hoạt động hiệu tịan tàu bị trì trệ theo Từ đó, lợi so sánh mơ hình kiểu "con cua" đánh giá cao, đặc biệt thời điểm kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng gần "thốt hiểm" sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu Lợi thế  so sánh Quản lý theo mơ hình đầu tàu, người lãnh đạo phải đóng vai trò đầu tàu, vừa định hướng, vừa chạy mở đường, kéo theo tồn "toa tàu" phía sau, chạy nhanh không đủ sức để tham gia đua đường dài Thêm vào bất cập lãnh đạo thiếu sáng suốt, đầu tàu chạy TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp lệch, dẫn đến toàn toa nhân viên bị "trật đường ray" cần tìm người thay không đảm đương Từ bỏ  gánh nặng quản lý theo mơ hình "đầu tàu" phát huy ưu điểm mơ hình “Con cua”, nhà quản lý tạo sức mạnh tổng thể doanhnghiệp.   Quan sát di chuyển cua thấy, chúng di chuyển theo chiều ngang, phối hợp tất cẳng lúc nhịp nhàng đồng Nếu không may - chân, di chuyển chúng không bị ảnh hưởng nhiều Nếu  xem doanh nghiệp cua, lãnh đạo càng, phòng ban nhân viên chân hoạt động doanh nghiệp chắn nhịp nhàng, đồng chắn tạo hiệu cao Mô hình quản lý định hướng trình Gần đây, chuyên gia tư vấn quản trị thường nói đến cách tiếp cận trình hệ thống quản lý doanh nghiệp.Vậy điểm lợicủa mơ hình quản lý gì? Liệu giúp doanh nghiệp tăng lợi cạnh tranh so với mô hình quản lý truyền thống hay khơng? Ngun tắc tổ chức quản lý theo mơ hình truyền thống hay cịn gọi cách tiếp cận theo hàng dọc chuyên môn hóa dựa chức phịng ban, phận cơng ty tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực Trong mơ hình trưởng phận kiểm sốt nắm cơng việc phịng, ban nhân viên hiểu sâu công việc đảm trách Và sử dụng tối ưu nguồn lực tổ chức. Còn nguyên tắc tổ chức mới, áp dụng rộng rãi Tây Âu Bắc Mỹ hay gọi cách tiếp cận theo hàng ngang, thông qua trình kinh doanh trọng vào giá trị cung cấp cho khách hàng giảm tới mức thấp thời gian sản xuất Theo nguyên tắc này, hoạt động công ty xem q trình, q trình kinh doanh chủ đạo, cịn q trình khác cung cấp lãnh đạo nguồn lực cần thiết cho q trình kinh doanh Đây điểm chung nguyên tắc tổ chức hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 phiên 2000: thông qua trình nhắm tới giá trị cao cho khách hàng, hay nói theo ngơn ngữ ISO hoạt động công ty phải định hướng tới Quản lý doanh nghiệp theo mơ hình chữ V Theo Michael Eskew, Chủ tịch Hội đồng quản trị tập đoàn United Parcel Service (UPS) Nhân viên phải người có tinh thần vươn tới thành cơng chiến đấu với đối thủ khác thương trường tốc độ công việc Michael Eskew cho rằng, ngày doanh nghiệp có tốc độ đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng bắt kịp xu thời đại dễ dàng tiếp cận với thành công so với đối thủ khác Khẩu hiệu mà cơng ty đưa là: "Đến với chúng tôi, bưu phẩm, bưu kiện chuyển phát thời gian ngắn với an toàn tuyệt đối Thời gian vận chuyển cước phí chúng tơi đưa TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp cách hợp lý" "Vì vậy, hoạt động từ Tổng công ty xuống đến phận phải quán cách triệt để", Eskew nói Và cách quản lý kinh doanh phải theo Định dạng V cách bay đàn chim Eskew cho rằng, đàn chim bay hình chữ V mũi tên, có chim dẫn đầu, bay theo sau bay theo trật tự xếp định, khơng có hỗn loạn Có đàn chim tạo tốc độ nhanh nhất, đằng trước khơng che tầm nhìn đằng sau Nhưng bay sau quan sát đường dẫn bay đầu đàn "Quản lý kinh doanh phải theo công thức vậy"- Michael Eskew nhận xét Vì vậy, khơng điều hành cơng ty trực tiếp Hong Kong, Michael Eskew nắm rõ chi tiết hoạt động Với cách làm việc vậy, năm 2002, UPS thu 31,3 tỷ USD Eskew tin tưởng rằng, công ty tiến xa II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Những tư tưởng Đức Khổng Tử Nói đến nền văn hóa truyền thống Trung Quốc không thể không nói đến một nhân vật đó là Khổng Tử Khổng Tử gọi Khổng Phu Tử sinh 27 tháng âm, 551, 479 TCN) nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội tiếng người Trung Hoa, giảng triết lý ông có ảnh hưởng rộng lớn đời sống tư tưởng văn hóa Đơng Á Người đời sau tôn xưng ông Vạn Sư biểu (Bậc thầy muôn đời) Trong thập niên 70 của thế kỷ trước, một học giả Mỹ đã xếp Khổng Tử ở vị thứ 5, chỉ sau chúa Giê-xu, Thính-ca-mâu-ni số 100 nhân vật có ảnh hưởng lịch sử Đối với người Trung Quốc mà nói sự ảnh hưởng của Khổng Tử có thể phải xếp thứ nhất Mỗi người ít nhiều đều chịu sự ảnh hưởng của học thuyết Khổng Tử Khổng Tử cho quản lý hệ thống lớn, quan trọng là: hoà, trung dung, nhân, phú dân, đức trị, giáo hố, kỷ, lễ, danh, nghĩa lợi, tín, cầu hiền, … Hạt nhân hệ tư tưởng quản lý Không Tử chữ “nhân”, lấy người làm gốc hay gọi “dân bản”, xuyên suốt phận tư tưởng quản lý Khổng Tử Mục đích trực tiếp dân lòng người Trong tư tưởng quản lý Khổng Tử tìm ổn định ổn định sở xã hội, tổ chức tiến lên cải cách, khơng có ổn định, hài hồ thay đổi chỗ dựa tư tưởng quản lý phương Tây tạo thay đổi Có thể nói tư tưởng dân Khổng Tử nhân phương Tây Tư tưởng quản lý cổ đại phương Tây coi trọng vật chất, khinh thường người, chí nhìn thấy vật chất mà khơng nhìn thấy người, người phụ thuộc vào vật chất Tư tưởng coi “vật bản” Đến kỷ 20, tư tưởng quản lý phương Tây có thay đổi lớn, địa vị người ngày bật, từ tư tưởng quản lý chuyển sang “nhân bản” “Dân bản” Khổng Tử khác với “nhân bản” phương Tây nào? “Dân” tư tưởng “dân bản” quần thể nhân loại, lấy gia đình, quốc gia, TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp dân tộc, xã hội làm đơn vị người cá thể Đạo đức cá thể phải nghĩa vụ quần thể Khổng Tử nói: “khắc kỷ phục lễ”, nghĩa là, phải làm cho phù hợp với lễ, cụ thể là” phi lễ vật thị, phi lễ vật thính, phi lễ vật ngơn, phi lễ vật động” (khơng phù hợp với lễ khơng nhìn, khơng nghe, khơng nói, khơng làm) Con người cá thể khơng phải cá thể độc lập có ý thức tự nguyện, khơng thể độc lập ngồi lợi ích, hành vi quần thể Chủ nghĩa “nhân bản” phương Tây lấy cá thể làm gốc, coi tự cá nhân, độc lập chủ quyền đòi hỏi nhân sinh, xã hội phục vụ cho cá thể Khoa học hành vi (behavior) đại biểu cho chủ nghĩa “nhân bản” lĩnh vức quản lý Khoa học hành vi nghiên cứu chủ yếu hành vi cá thể, nhu cầu thoả mãn người để điều động tính tích cực cá thể Trong quản lý tổ chức, sức mạnh tổng thể có nhờ: Nâng cao lực tiềm ẩn cá nhân từ phải chiêu mộ, bồi dưỡng nhân tài; Biến lực tiềm ẩn thành thực; Hướng vào mục tiêu chung tổ chức – tư tưởng quần thể Trong quản lý, Khổng Tử coi trọng chữ “hoà” (hoà vi q) “Hồ” khác với “đồng” Khổng Tử nói: “Qn tử hồ mà khơng đồng, tiểu nhân đồng mà khơng hoà” Yến Anh (Tướng quốc nước Tề thời Xuân Thu) giải thích với Tề Cảnh Cơng : “Hồ canh vậy, nước, lửa, mắm, muối, mỡ, để hầm thịt cá, rau Người đầu bếp hoà chúng để lấy vị, bổ sung thiếu, vứt bỏ thừa tạo cân Vua tơi vậy, vua nói tơi cho khơng được, hiến để loại không để trị cân bằng, lịng dân n ổn Nếu vua nói được, tơi nói được, vua nói khơng được, tơi nói khơng được, nước bổ sung cho nước, mà ăn được? Nếu đàn sáo có loại, nghe Đồng khơng thơi” Theo Nhân hồ hài hoà mối quan hệ tổ chức “nhân hồ” Mạnh Tử nói: ”Thiên thời khơng địa lợi, địa lợi khơng nhân hồ”, nhân hồ thứ q ba ngơi: trời, đất, người vũ trụ Ngô Khởi (Chiến quốc) nói: “khơng hồ nước, khơng xuất qn, khơng hồ qn, khơng xuất trận, khơng hồ trận, khơng tiến đánh, khơng hồ đánh, khơng chiến” Trung dung nằm tư tưởng quản lý Khổng Tử Xét hành vi, ông chia người thành ba loại: cấp tiến, trực trung dung Người cấp tiến có hồi bão cao, tự tin, khơng cực đoan, lời nói việc làm khơng thống Người trực có việckhơng làm, giữ khí tiết, khơng có lý tưởng hồi bão cao Cả hai loại khơng hồn mỹ Trung dung thể nhân cách lý tưởng Khổng Tử “Qúa bất cập” thể quan điểm Khổng Tử nói: “chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử Văn chất bận bận quân tử” (nếu bên thắng hình thức bên ngồi trở thành thơ thiển, hình thức bên ngồi thắng bên trở thành giả dối, phù phiếm Chỉ có bên ngồi bên mức độ vừa phải thành quân tử) Trong triết lý quản lý, Khổng Tử nhấn mạnh Đức trị Khổng Tử nhấn mạnh đức trị, hạt nhân đức trị giáo hoá Khổng Tử coi TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp trọng làm giàu, trước, sau làm giàu phải giáo dục Theo Khổng Tử , nhân tính người gồm “tính” “tập” “Tính” tư chất tự nhiên, năng, trời cho “Tập” mơi trường sống mang lại “Tính người gần nhau”, “Tập xa nhau” (Tam tự kinh) Một số nhà quản lý phương Tây coi “tính” người chủ yếu tiêu cực (lý thuyết X), phải dùng pháp chế để trị Khổng Tử coi nhân tính người có thiện ác, phải vừa giáo dục, đức trị, vừa phải có pháp chế Nói Chính kỷ, Khổng Tử cho người quản lý tốt trước hết phải quản lý tốt thân Hạt nhân đức trị giáo hoá, việc giáo hoá chủ yếu việc làm người quản lý Khổng Tử nói: ”Thân đoan chính, khơng lệnh mà làm; thân bất chính, lệnh khơng theo” Muốn người quản lý phải “chính kỷ” (sửa mình) cho “Thượng bất chính, hạ tắc loạn”, câu nói rõ “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Ngoài vấn đề Nghĩa lợi xây dựng, quản lý Khổng Tử xem ”Quân tử dụ vu nghĩa, tiểu nhân dụ vu lợi”, hàm ý quân tử phải thông hiểu nghĩa, định hướng phải nghĩa trước lợi sau, dân chúng phải mang lại lợi cho họ trước giáo dục sau Từ suy ra: Người quản lý nhấn mạnh xem nhẹ lợi riêng, coi trọng lợi chung, việc phải sửa “quân tử dĩ nghĩa vi thượng” “Phóng vu lợi nhi hành đa oan” (chuyên lợi ích mà hành động gây nhiều ốn giận) Lưu ý Khổng Tử không phủ định lợi ích riêng, coi trọng nghĩa trước “khổ trước sướng sau” Trong quản lý, chữ Tín Khổng Tử xem trọng Chữ tín Khổng Tử bao gồm tín nhiệm dân chúng trung thực người quản lý “Dân vơ tín bất lập”, “dân tín” theo Khổng Tử cịn đứng “thực túc”, “binh cường” Tín nhiệm tin tưởng tới mức giám phó thác vận mênh họ cho nhà quản lý Mất dân tâm thứ mà nhà quản lý đưa vơ nghĩa Để có “dân tín” trước tiên phải có chữ “tín” thân: coi trọng trung tín, nói lời phải giữ lấy lời, quan hệ “ngôn-hành” quan trọng, “Tiên hành kỳ ngôn” (làm trước nói), khơng qn cam kết Về tuyển chọn nhân tài, Khổng Tử cho rằng, để quản lý tốt đất nước cần có ba điều định: Minh quân, hiền thần, dân tâm Minh quân, hiền thần nhân tài “Vi nhân” điểm cốt lõi Quan điểm Khổng Tử chọn người : Tài nan: chọn người tài khó Xá tiểu qúa, cử hiền tài: cử hiền tài, bỏ qua lỗi nhỏ, nhân vơ thập tồn, nhiều tài tật Nhiệm nhân hiền: Chọn người, chủ yều người hiền tài, không kể thân sơ, xuất thân Tri nhân: Muốn cử nhân tài, trước hết phải “tri nhân” (biết người) Khơng biết người với người có tài trực lại khơng gần gũi họ, với người khơng có tài năng, trực lại khơng thể tránh xa Dục tài: Muốn có nhân tài, ngồi việc tuyển chọn, thu phục nhân tài có sẵn, cần có bồi dưỡng, đào tạo Về việc này, Khổng Tử nhà đào tạo vĩ đại Sự học Khổng Tử việc số Khổng Tử nói : Hiếu nhân bất hiếu học, kỳ tế dã ngu Hiếu tri bất hiếu học, kỳ tế dã đãng Hiếu tín bất hiếu học, kỳ tế dã tặc Hiếu trực bất hiếu học, kỳ tế dã giảo Hiếu dũng bất hiếu học, kỳ tế dã loạn Hiếu cương bất hiếu học, kỳ tế TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp dã cuồng ( Muốn trở thành nhân mà khơng muốn học, mối hại bị người khác lừa gạt Muốn trở thành người trí mà khơng muốn học, mối hại ln bị lãng Muốn chữ tín mà khơng muốn học, mối hại khơng biết sai Muốn trực mà khơng muốn học, mối hại nói gay gắt Muốn chữ dũng mà khơng muốn học, mối hại hay gây loạn Muốn rắn rỏi (cương) mà không muốn học, mối hại trở thành cuồng) Khổng Tử nhắc nhở “Bất hoạn nhân chi bất dĩ tri, hoạn kỳ bất dã” ( không sợ người khác khơng biết mình, sợ khơng có tài) Trong đào tạo, không đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ mà đạo đức, tư tưởng Theo Khổng Tử “Văn, hạnh, trung, tín” Học khơng trường mà nơi “tam nhân hành tất hữu ngã sư yên” (ba người có người thày) “ Điều biết nói biết, điều khơng biết nói khơng biết, gọi biết “(Tri chi vi tri chi, bất chi vi tri, thị tri dã) Xét Chính danh quản lý, Khổng tử cho Danh phải thực thực Nghĩa quản lý, trách nhiệm quyền hạn phải xác định rõ ràng với qui định, thủ tục rõ ràng nghĩa phải có “danh” rõ ràng Danh ngơn thuận Tuy nhiên danh “thực” phải với Người có danh phải đáp ứng danh, muốn phải có đủ tố chất nội để phát huy, lực, phẩm chất phù hợp với danh Danh (trách nhiệm) phải kèm theo “quyền” Quyền không đủ khơng hồn thành “thực” Quyền q thừa nảy sinh tượng lạm dụng quyền lực Muốn làm “thực”, người quản lý phải “chính kỷ” Ngồi ra, làm quản lý phải biết Tập quyền giao quyền Khổng Tử nói “vơ vi nhi trị” – ngồi rũ áo khoanh tay mà thiên hạ trị bình Người lãnh đạo tốt phải nắm bản, phát huy đầy đủ tác dụng tầng lớp, phận chức Như “vô vi nhi trị” theo quan điểm trao quyền Tất nhiên thái bất cập Tuỳ theo qui mô, đặc điểm, tính chất tổ chức mà có trao quyền thích hợp, khiến cho lãnh đạo “vơ vi nhi trị” Triết lý Khổng Tử quản lý đề cao việc Thu thập thông tin Khổng Tử ln quan tâm đến thu thập tình hình nơi ông đến: “Đa văn, đa kiến”, “ Nghe nhiều, có điều cịn hồ nghi tạm thời gác lại, phán đốn nắm được, sai lầm Nhìn nhiều, song phải gác lại nghi vấn, phán đốn làm nắm vững phải hối hận” “ơn cố tri tân” câu nói Khổng Tử Tơn Vũ nói “Biết người, biết mình, trăm trận trăm thắng” nói lên tầm quan trọng thu thập thông tin “quyết định dựa kiện” Về Đạo mà nói, Khổng Tử coi Đạo tư tưởng trọng tâm triết lý quản lý Ông coi đạo quan trọng sống thướng ngày “Quân tử mưu đạo bất mưu thực” Đạo có nghĩa rộng, xét theo quan điểm quản lý, hiểu tư tưởng, sách, văn hố doanh nghiệp “Đạo bất đồng, bất tương vị mưu” “Chí vu đạo” nói lên quan trọng đạo Tuy nhiên đắc đạo khơng phải mục đích, đắc đạo để hành đạo Đạo luôn phát triển qua thời đại Khổng Tử nói : “Cùng học không TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp đến đạo, đến đạo khơng lập, đến lập quyền” Vận dụng quản lý doanh nghiệp Hạt nhân hệ tư tưởng quản lý Không Tử chữ “nhân”, lấy người làm gốc hay gọi “dân bản”, xuyên suốt phận tư tưởng quản lý Khổng Tử Mục đích trực tiếp dân lịng người Trong quản lý nhân sự, doanh nghiệp càn phải coi trọng tài năng, trí tuệ, giá trị người lao động Xét cho sức mạnh doanh nghiệp sức mạnh tập thể người lao động làm lên sức mạnh tập thể Nếu doanh nghiệp nhấn mạnh mức nghĩa vụ cống hiến người lao động mà coi nhẹ tự do, quyền lợi, nhân cách họ ảnh hưởng tới hình thành phát huy sức mạnh doanh nghiệp Trong quản lý doanh nghiệp, sức mạnh tổng thể có nhờ nâng cao lực tiềm ẩn cá nhân từ phải chiêu mộ, bồi dưỡng nhân tài, biến lực tiềm ẩn thành thực hướng vào mục tiêu chung doanh nghiệp Trong quản lý, Khổng Tử coi trọng chữ “hoà” (hoà vi quý) Soi vào quản trị doanh doanh nghiệp điều hịa mối quan hệ doanh nghiệp để giả iquyết chữ “hoà” Các phận doanh nghiệp phải hỗ trợ, hài hồ với nhau, khơng thể tiêu diệt nhau, tát phải mục tiêu, ké haochj sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với doanh nghiệp chữ “hồ” hiểu sau Nhân hồ hài hoà mối quan hệ doanh nghiệp Người lao động khơng hịa hợp với dẫn đến đấu đá nội bộ, đoàn kết đối thủ cạnh tranh lợi dụng tình thé vượt lên chiếm lĩnh thị trường Doanh nghiệp hài hồ với mơi trường, khách hàng, người cung cấp, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng, quan quyền sở Vì doanh nghiệp phải có phân cơng rõ ràng, sách, mục tiêu, thủ tục, qui định, quản lý phải phù hợp Trung dung nằm tư tưởng quản lý Khổng Tử Xét theo quản lý đại trung dung nghĩa định phải mức độ, không thái quá, xây dựng hệ thống quản lý doanh nghiệp, nhiều văn gây bệnh giấy tờ, hệ thống quản lý bị cồng kềnh, linh hoạt, văn q khơng đủ để kiểm soát chặt chẽ Chỉ coi trọng khuyến khích vậtt chất hay khuyến khích tinh thần bất cập Hoàn toàn theo quản lý phương Tây, bỏ qua yếu tố dân tộc, hay coi trọng sắc dân tộc, bỏ qua phương pháp quản lý phương Tây nên Khen thưởng tràn lan hay trọng khiển trách phải Chỉ tiêu kinh doanh, sản xuất cao hay thấp không Trong triết lý quản lý, Khổng Tử nhấn mạnh Đức trị Quản lý đức trị hồ hỗn mâu thuẫn, hình thành sức mạnh nội lực, làm cho quan hệ cấp trên, cấp khỏi quan hệ mệnh lệnh, phục tùng Đó nguyên tắc “sự lãnh đạo” “sự tham gia người”, xây dựng văn hoá doanh nghiệp Nền văn hoá doanh nghiệp đòi hỏi xây dựng giá trị chung cho thành viên Quan niệm giá trị có thống hành động thống nhất, đứng trước vấn đề phải giải quyết, tổ chức không cần sử dụng nhiều kỷ luật, mệnh lệnh, động viên TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp cấp, tồn thể cơng nhân viên có thái độ giống Hạt nhân văn hố doanh nghiệp khơng phải đạo đức mà quan niệm giá trị người tổ chức tiếp nhận Nói Chính kỷ, Khổng Tử cho người quản lý tốt trước hết phải quản lý tốt thân Trong doanh nghiệp, người lãnh đạo có vai trị quan trọng, mà muốn lãnh đạo thân người lãnh đạo phải có phẩm chất, lực định Ngoài vấn đề Nghĩa lợi quản lý Khổng Tử xem ”Quân tử dụ vu nghĩa, tiểu nhân dụ vu lợi”, hàm ý quân tử phải thông hiểu nghĩa, định hướng phải nghĩa trước lợi sau, cịn dân chúng phải mang lại lợi cho họ trước giáo dục sau Nếu coi cầu lợi kinh doanh “lấy”, “nghĩa” cho, muốn “lấy mà không muốn “cho” khơng thể hoạt động lâu dài Trong quan hệ với khách hàng, doanh nghiệp muốn “lấy” khách hàng phải “cho” trước cách trao đổi thông tin, xem xét nhu cầu, tăng cường dịch vụ quản lý, thoả mãn moi yêu cầu công bố hay cịn tiềm ẩn Muốn có sản phẩm ổn định, yếu tố quan trọng phải có đầu vào ổn định Muốn “lấy” đầu vào ổn định, phải xây dựng môi quan hệ với người cung ứng, cần phải giúp đỡ họ kỹ thuật, phương pháp, bao gồm phương pháp quản lý, nghĩa phải “cho”; đây, “nghĩa” lại trước “lợi”, “lợi” lại “nghĩa”, nghĩa lợi thâm nhập lẫn nhau, hài hồ với Những hình thức kinh doanh gian trá, đưa sản phẩm không phù hợp cho khách hàng hy vọng khách hàng khơng phát hiên thấy “lợi” mà quên “nghĩa” Phải thấy ngun tắc “hướng vào khách hàng” “xây dựng mối quan hệ có lợi với người cung ứng” Trong quản lý, chữ Tín Khổng Tử xem trọng Chữ tín Khổng Tử bao gồm tín nhiệm dân chúng trung thực người quản lý Chữ tín kinh doanh ngày bao gồm tín chất lượng, hợp đồng, giá cả, quảng cáo, tiền tệ, bao bì, đo lường, phục vụ Nếu người tiê dùng khơng cịn niềm tin họ chuyển sang dùng sản phảm, dịch vụ doanh nghiệp khác Về tuyển chọn nhân tài, Khổng Tử cho rằng, để quản lý tốt đất nước cần có ba điều định: Minh quân, hiền thần, dân tâm Doanh nghiệp có nhân tài giỏi đảm bảo kinh doanh thành công doanh nghiệp phải đầu tư để tìm kiếm nhân tài, trình cơng tác phải có kế hoạch cho người lao động có hội học hỏi tiến thân, bỏ qua lỗi nhỏ, nhân vơ thập tồn, nhiều tài tật Doanh nghiệp lựa chọn người nên chọn người có biểu tốt, khơng kể thân sơ, xuất thân mà lãng phí mát nguồn nhân lực quý Doanh nghiệp có chế độ đnáh giá, khen thưởng kịp thời cho người lao động Xét Chính danh quản lý, Khổng tử cho Danh phải thực thực Trong quản lý, trách nhiệm quyền hạn phải xác định rõ ràng với qui định, thủ tục rõ ràng nghĩa phải có “danh” rõ ràng Danh ngơn thuận Tuy nhiên danh “thực” phải với Quyền không đủ không hoàn thành “thực” Quyền thừa nảy sinh tượng lạm dụng quyền lực Muốn làm “thực”, người quản lý phải TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp “chính kỷ” Trong thực tế nay, tổ chức có danh mà khơng có thực tồn lâu Quảng cáo nhiều để lấy danh mà khơng có chất lượng có nghĩa danh không với thực Triết lý Khổng Tử quản lý đề cao việc Thu thập thông tin Doanh nghiệp phải thu thập nhiều thông tin sản phẩm định phát triển có thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, nguồn cung chats liệu, đối thủ cạnh tranh “biết người, biết ta trăm trận trăm thắng” Về Đạo mà nói, Khổng Tử coi Đạo tư tưởng trọng tâm triết lý quản lý Đạo tư tưởng trọng tâm Khổng Tử, Ông coi đạo quan trọng sống thướng ngày “Quân tử mưu đạo bất mưu thực” Đạo có nghĩa rộng, xét theo quan điểm quản lý, hiểu tư tưởng, sách, văn hố doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải có đạo đức kinh doanh trì vững bền Ta lấy ví dụ nhà quản lý danh tiếng giới thành công nhờ áp dụng triết lý Khổng Tử vào nghiệp kinh doanh mình.Tạp chí Fortune có loạt tìm hiểu bí sử dụng thời gian nhằm thực công việc cách hiệu quả, đạt nghiệp trị hay kinh doanh lẫy lừng số nhà lãnh đạo trị quản lý danh tiếng Thượng nghị sĩ John McCain, Chủ tịch Công ty Starbucks-Howard Schultz, Tổng giám đốc Nissan Renault-Carlos Ghosn, Tổng giám đốc Goldman Sachs-Hank Paulson… III KẾT LUẬN Các tư tưởng mơ hình quản lý nảy sinh mơi trường văn hố xác định đó, phản ánh dấu ấn dân tộc văn hố dân tộc Hiện Việt Nam, doanh nghiệp áp dụng mơ hình quản lý khác phổ biến mơ hình quản lý nướ phát triển Châu Âu, Mỹ hay Nhật Tuy nhiên, tư duy, mơ hình khơng hẳn phù hợp với văn hóa Việt Nam Chính doanh nghiệp Việt Nam nên cân nhắc tìm hiểu cho kỹ trước áp dụng hay làm theo mơ hình, tư tưởng quản lý phi truyền thống để áp dụng cho doanh nghiệp Điều chúng minh nước phát triển Việt Nam Ví dụ Trung Quốc, Nhật Bản sau Thế chiến thứ II cử người nước học tập, sau trở nước xây dựng mơ hình quản lý phù hợp với hồn cảnh quốc gia Thế giới chứng kiến bước phát triển mạnh mẽ Trung Quốc, chắn thành cơng khơng hẳn khơng có dấu ấn tư duy, mơ hình quản lý đại bên cạnh tư quản lý sâu dân tộc mà Khổng Tử Triết gia điển hình Với doanh nghiệp Việt Nam, nằm khối văn hóa phương Đơng, khơng nên tìm kiếm mơ hình, tư quản lý đại từ nước phát triển mà nên tận dụng tư Á Đơng quản lý cho doanh nghiệp Việt Nam, người Việt Nam nhân tố văn hóa Á Đơng TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC 10 Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, báo: - Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chun ngành Triết học) - Giáo trình Văn Hóa Doanh Nghiệp - Đại học Kinh tế quốc dân - Tứ Thư - Luận Ngữ, NXB QĐND 2003 - Thời Báo Kinh Tế Sài Gịn - Những mơ hình quản trị kinh điển - Tác giả: Paul Pietersma - Van Den Berg - Marcel Van Assen Nhà xuất bản: Đại học kinh tế Quốc Dân Website: http://vietnamese.cri.cn - Đài phát quốc tế Trung Quốc-CRI http://www.pepsicocareer.com.vn/vi/news/detail/35A4EA36 http://www.cafephattrienbanthan.vn/news.php?cid=26&id=264 TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC 11 Vận dụng tư tưởng Đức Khổng Tử quản lý doanh nghiệp ... sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra” Theo Wikipedia, Quản trị cách thức, thủ đoạn để đưa tổ chức với nguồn lực hữu hạn đạt đến mục tiêu đề tổ chức Các mơ hình quản trị doanh... hiểu khác quản trị, nhìn chung hiểu theo cách sau Mary Parker Follett cho “quản trị nghệ thuật đạt mục đích thơng qua người khác” Cịn Koontz O’Donnell định nghĩa: “Có lẽ khơng có lĩnh vực hoạt động... trịở cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hồn thành nhiệm vụ mục tiêu định” Trong James Stoner Stephen Robbins trình bày sau “Quản trị tiến trình hoạch định,

Ngày đăng: 15/01/2023, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan