Tiểu luận cao học, kế thừa tư tưởng “pháp trị” của trường phái pháp gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay

31 6 0
Tiểu luận cao học, kế thừa tư tưởng “pháp trị” của trường phái pháp gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Triết học Trung Quốc cổ đại nảy sinh trong một thời kỳ xã hội đặc biệt Xuân thu – Chiến quốc, thời kỳ đánh dấu bước chuyển quan trọng từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học Trung Quốc cổ đại nảy sinh thời kỳ xã hội đặc biệt: Xuân thu – Chiến quốc, thời kỳ đánh dấu bước chuyển quan trọng từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến trung ương tập quyền Chính thời đại lịch sử xã hội đặc biệt tạo tiền đề cho nảy sinh, phát triển phong phú vô rực rỡ trường phái triết học khác Với tư cách hình thái ý thức xã hội, phát sinh, phát triển tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại gương phản chiếu biến đổi đời sống xã hội Để giải đáp nhiệm vụ xã hội “Từ gia, trị quốc, bình thiên hạ”, hàng loạt trường phái triết học xuất Về thực chât, tư tưởng trường phái triết học nói lên tiếng nói tầng lớp Song thời Xuân thu – Chiến quốc, có học thuyết vua chúa áp dụng đem lại kết nhanh chóng việc thống Trung Quốc - học thuyết pháp trị trường phái Pháp gia Tư tưởng Pháp trị trường phái Pháp gia chủ yếu dùng pháp luật để trị nước Vậy mn sắc hình thời gian khơng gian, luật pháp có mặt thiên hình vạn trạng Qua sắc thái vơ chuyển biến có tiêu chuẩn hướng dẫn luật gia nhân loại không? Khác với hành vi lập độc đốn, luật pháp phải kết tinh cố gắn không ngừng quyền lập pháp để thực lý tưởng công nhân loại đảm bảo trật tự an ninh xã hội Thực sứ mệnh nhà tư tưởng Phương Đông lúc rong ruổi đường nêucoa quan điểm khác pháp luật Vẫn biết rằng, xã hội sinh hoạt vòng trật tự, song đây, trật tự thiết lập trì khơng phải hoàn toàn ngoại cảnh pháp luật Xã hội Trung Quốc lúc đầu theo giáo lý Khổng Tử tìm giải pháp cá nhân kỷ luật cao thượng bắt nguồn rèn luyện tâm linh, lấy việc tu thân làm gốc Đến Tuân Tử kết hợp “Lễ trị với luật” để trị nước, ông cho pháp luật “cái giá thiên hạ” ngăn cấm điều bạo ngược ngăn chặn điều xấu xa xảy Tư tưởng bước độ từ tư tưởng nhân, lễ, trị Khổng, Mạnh tư tưởng Pháp trị sau Lúc đầu Quản Trọng Tử Sản, sau tư tưởng Pháp trị phát triển lên mộtbước Tương Ưởng Cuối Hàn Phi Tử phát triển lên đỉnh cao coi pháp luật sở để quản lý xã hội, pháp luật thay đổi theo thời “thời biến, pháp biến” Nhìn chung, tư tưởng Pháp trị thời đại phong kiến áp dụng Đồng thời, giai đoạn nay, tư tưởng Pháp trị cịn có ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề Nhà nước pháp quyền đặc trưng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Song vấn đề nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ khác Chính vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài “kế thừa tư tưởng “pháp trị” trường phái pháp gia việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay” Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ nghiên cứu tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử để đặc trưng Nhà nước pháp quyền TRên sở thấy việc kế thừa tư tưởng pháp trị trường phái pháp gia để phù hợp với yêu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu đó, đề tài nghiên cứu phải nêu được: + Những tư tưởng trường phái pháp gia + Những giá trị tư tưởng pháp trị việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Phương pháp nghiên cứu đề tài + Nghiên cứu tài liệu + Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… Kết cấu tiểu luận Mục lục Mở đầu Chương I: Học thuyết pháp trị trường phái pháp gia Sự đời học thuyết Nội dung học thuyết pháp trị trường pháp pháp gia Chương II: Kế thừa tư tưởng pháp trị Hàn Phih trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Lý luận chung Nhà nước pháp quyền 1.1 Quan điểm Mác, Ăngghen Lênin Nhà nước pháp quyền 1.2 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền Những giá trị góp phần hoàn thiện việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết luận Chương I HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP GIA Vài nét đời học thuyết Trong xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại, trường phái trị xã hội khác đấu tranh liệt xung quanh vấn đề Nhà nước, trị nước, an dân cách Nhìn chung họ muốn tìm hình thức cai trị xã hội cách thật hữu hiệu, dùng pháp luật hay đạo đức, lễ, nhạc.v.v… Nho giáo Khổng Tử sáng lập, lúc đầu chủ trương “nhân trị, lễ trị” hoàn toàn, sau phải tìm kiếm yếu tố thích hợp tư tưởng pháp trị Bởi, chủ nghĩa nhân trị phái Nho giáo lấy chủ trương lấy tu thân làm gốc Nhưng thực Nho giáo có sai lệch học thuyết Noi theo Khổng Tử, Mạnh Tử tin tưởng tính người trời phú vốn thiện trời chí cơng chí Sở dĩ ta làm việc bất thiện vật dục làm mờ tính tốt Song, cách vài trăm năm sau, Tuân Tử khởi xướng lên nguyên tắc hoàn toàn đối lập Tuân Tử cho rằng, tính người vốn ác Chính vậy, mà ta phải tìm cách uốn nắn tính cho phù hợp với đạo để làm điều thiện Nhưng để thực nhiệm vụ này, Tn Tử khơng ngồi đường cổ truyền Khổng – Giáo lễ nhạc Với học thuyết Tuân Tử ta nhận thấy rõ sở nhân trị bị lay chuyển Vì xem tính người ác, tất ngày người ta cho sức kiềm chế lễ nhạc khơng cịn đủ sức để uốn nắn tính vốn ác Khi người ta thấy việc cần phải xa phải tích cực dùng tới hình pháp để ép người quay đạo Đến giai đoạn “nhân trị” buộc phải nhường chỗ cho “pháp trị” Pháp gia học thuyết trị xã hội lớn, xuất vào kỷ V trước công nguyên đồng thời có ảnh hưởng quan trọng lịch sử Trung Quốc Ở thời đại, dù trực tiếp hay gián tiếp, lấy tư tưởng Pháp gia làm tảng kiểu cai trị Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền Vào thời Xuân thu – Chiến Quốc, xã hội phong kiến bị chia cắt, thời kỳ phong kiến hố sở hạ tầng Cho nên yêu cầu phải lập nên kiến trúc thượng tầng trung ương Học thuyết Pháp gia đời giải vấn đề đáp ứng yêu cầu mặt xã hội lúc Lúc đầu, đại diện cho tư tưởng “Pháp trị” Quản Trọng (683 – 640 TCN) Tử Sản (khoảng 322 TCN), họ chủ trương tư tưởng phải trọng vua, vua người đặt pháp luật Pháp luật ban hành phải phù hợp với lợi ích nhân dân người phải tuân thủ pháp luật kể ông vua Tư tưởng pháp trị phát triển lên bước Thương Ửơng (khoảng 347 TCN), ông cho rằng, trị nước phải dựa 03 yếu tố là: + Thứ là: pháp luật; + Thứ hai là: quyền lực; + Thứ ba là: lòng tin nhân dân Sau đó, tư tưởng “pháp trị” trường phái pháp gia Hàn Phi Tử (280 – 233 TCN) phát triển lên đỉnh cao Ơng coi pháp luật sở để thực việc quản lý xã hội Đồng thời, ơng cịn cho rằng, pháp luật thay đổi theo thời “thời biến pháp biến” Nội dung chủ yếu tư tưởng thừa nhận quyền bình đẳng tầng lớp địa chủ, phong kiến trước pháp luật; pháp luật công cụ trị nước an dân tiền đề cho việc xây dựng chế độ phong kiến vững mạnh Giá trị thực tư tưởng pháp trị giúp Tần Thuỷ Hoàng thu giang sơn mối, thiết lập chế độ phong kiến Trung ương tập quyền Song, nhà Tần tồn thời gian ngắn, điều khơng phải sai lầm học thuyết mà tính chất cực đoan tàn bạo kẻ cầm quyền lúc Nhìn chung, xuyên suốt toàn tư tưởng pháp trị giai đoạn bật tác phẩm “Hàn Phi Tử” thể tư tưởng cốt lõi Pháp gia Nội dung tư tưởng chủ yếu tác phẩm bàn cách xây dựng Nhà nước phong kiến tập quyền mạnh, thống quốc gia lãnh thổ, pháp luật cai trị Họ đề cao tư tưởng bá chủ, bá đạo đường bá chủ, bàn biện pháp, sách cai trị để Nhà nước phong kiến có đủ sức mạnh để thống thiên hạ Lịch sử phát triển tư tưởng nhân loại cho thấy tất học thuyết khoa học khác đời từ thực đời sống xã hội trải qua trình phát triển lâu dài, với nấc thang tư tưởng từ thấp lên cao, từ tiền đề đơn giản để trở thành nấc thang hoàn chỉnh Như vậy, tư tưởng “pháp trị” trường phái pháp gia, mà suy tư tưởng pháp trị Hàn Phi áp dụng thời đại phong kiến Với thời đại tư tưởng pháp trị có ý nghĩa việc vận dụng để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nội dung học thuyết pháp trị trường phái Pháp gia Tư tưởng hình pháp xuất sớm xã hội Trung Quốc cồ đại Trong thời kỳ đầu nhà Chu, người ta dùng hai phương pháp trị dân áp dụng cho hai tầng lớp xã hội: lễ áp dụng cho cách cư xử tầng lớp quý tộc; hai hình áp dụng cho tầng lớp thứ dân theo ngun tắc Hình khơng lên tới đại hu, lễ không xuống đến thứ dân Việc sử dụng pháp luật quyền quý tộc, dân biết tuân theo Cách cai trị tất yếu dẫn đến hủ bại tầng lớp thống trị, dân oán, nước suy Trong tình hình ấy, việc xây dựng nước giàu, binh mạnh để thơn tính nước khác, để xưng bá trở thành yêu cầu mục đích trị nhiều quốc gia, nhiều nhà tư tưởng Muốn nước giàu binh mạnh phải đề cao pháp luật, đề cao người sản xuất chiến đấu, tước bớt đặc quyền tầng lớp quý tộc, không chấp nhận lớp người sử dụng pháp luật mà không bị pháp luật chi phối lớp người đối tượng bị pháp luật hạn chế mà không pháp luật bảo vệ Quản TRọng, tướng quốc nước Tề thời Tề Hồn cơng – người có cơng giúp vua Tề thành bá chủ có tư tưởng đề cao pháp luật, dùng pháp luật để trị nước Ơng thực chỉnh đốn thuế khố, bỏ chế độ Tỉnh điền thay bằn việc định mức huế, tích trữ hàng hố để cung cấp cho xã hội thiếu hụt Bằng biện pháp đó, Quản Trọng hoàn mâu thuẫn nước, tranh nhiều quyền lợi bên làm cho nước Tề mạnh lên Tiếp đó, đến kỷ thứ VI TCN, Tử Sản, khách nước Trịnh đặt Hình thư công bố nước Tử Sản cải cách Trịnh với nội dung: quy tụ quyền sở hữu ruộng đất tập trung binh lực vũ khí phủ trung ương, ban bố luật thống hình phạt… qua nâng cao sức sản xuất quyền lực Nhà nước Những đại biểu phái pháp trị Quản Trọng, Tử Sản hay Ngô Khởi, Lý Khôi sau trọng đến yếu tố pháp luật, chủ trương dùng pháp luật để cai trị đất nước thay lễ nghĩa chưa thực đoạn tuyệt với đạo đức Thứ hai: Tư tưởng pháp trị phát triển với hình thành trường phái pháp gia với học phái Thuật, Thế, Pháp Đến thời Chiến quốc, người theo tư tưởng pháp trị tập hợp thành trường phái (pháp gia) Họ không chủ trương dùng pháp luật để cai trị mà kết hợp với phương tiện khác để trị nước Đồng thời tư tưởng pháp gia, trị thực ly khai với đạo đức, vai trị pháp luật tiếp tục khẳng định đề cao Sự khác chủ trương lựa chọn phương tiện kết hợp với pháp luật pháp gia hình thành nên ba khuynh hướng tư tưởng đề cao Thế (của Thận Đáo), Pháp luật (của Thương Ưởng) Thuật cai trị (của Thân Bất Hại) Thân Bất Hại (401-337 TCN) thừa tướng nước Hán thời vua Hàn Chiêu hầu Khác với pháp gia trước nhiều cịn tơn trọng đạo đức chưa thực tách khỏi quĩ đạo nho gia, Thân Bất Hại người thức cho trị ly khai đạo đức Xuất phát từ lập trường địa chủ kiêm thương nhân, tham chỉnh ông phản đối chế độ danh phận đẳng cấp cách cai trị dựa vào lợi ích Ông đè nghị Chiêu dùng quyền thuật để điều khiển hạ thần, nên Hàn có quân đội Mạnh khơng dám xâm phạm Ơng ủng hộ chủ trương dùng pháp để phủ định thay lễ Tuy nhiên “học thuyết Thân tử… lấy việc hình danh làm chủ”, tức trọng đề cao thủ pháp cai trị Thân cho rằng: Tai, mắt trí người ta khơng đủ để dựa vào… Vì làm vau thiên hạ, không xét đến lễ ấy… Các bậc vua xưa kia, làm ít, gợi cho người ta làm nhiều Gợi cho người ta làm thuật người làm vua… Thuật tức phảituỳ tài mà giao chức, theo danh vị mà đòi trách lấy việc thực, nắm quyền sinh sát, xét tài quần thần, mà bậc đứng đứng đầu người ta phải nắm vậy… cai trị khơng vượt q quan chức, biết mà khơng nói Khi đưa ngun tắc xét công mà ban tước, tuỳ tài mà giao chức, Thân Bất Hại phủ định đặc quyền tập tước vị chức vụ Nhà nước giai cấp q tộc Vì ơng vấp phải chống đối liệt quý tộc cũ chủ trương cai trị coả ông thất bại Chủ trương dùng pháp luật thuật cai trị Thân Bất Hại hồn tồn chưa đủ, tiếu điều kiện để đảm bảo cho pháp luật thực thi, quyền lực Thận Đáo (370-290 TCN), người nước Triệu Cũng Thân Bất Hại, ông đả kích chủ trương nhân trị giai cấp quý tộc cũ cho phải xây dựng trị dựa sở pháp luật, pháp luật nguyên tắc cao trị Ơng nói: “pháp luật khơng hồn hảo cịn khơng có pháp luật, thống lịng người” Song ơng lại cho pháp luật nguyên tắc cao trị khơng có quyền để thi hành pháp luật vơ hiệu Vì vậy, Thận Đáo đề cao quyền thế, xem quyền yếu tố trị; quyền đặt pháp luật bảo đảm cho pháp luật thi hành Quyền ông ca ngợi: Con rồng bay cưỡi mây, rắn lượn sươn mù Mây tan mù tạnh, rồng rắn chẳng khác kiến chỗ dựa vào Người hiền mà phải khuất phục trước kẻ hư hỏng, quyền nhẹ, địa vị thấp Người hư hỏng mà có khuất phục người hiền, quyền cao, địa vị cao Nghiêu làm kẻ thất phu khơng cai quản ba nhà, cịn Kiệt làm thiên tử làm loạn thiên hạ Ta vào biết địa vị đủ để nhờ cậy, cịn khơn ngoan sáng suốt khơng đủ làm cho ta hâm mộ Để đảm bảo quyền người cai trị, Tận Đáo chủ trương thiết lập Nhà nước tập quyền thống nhất, quyền lực thuộc nhà vua Được phong làm thượng đại phu đời vua Tề Tuyên vương, Thận Đáo mong muốn thực chủ trương trị xung đột gay gắt với quý tộc cũ triều nên ông phải bỏ trốn Phát hệin đề cao quyền lực Thận Đáo bước tiến Thân Bất Hại, song ông lại thật lùi Thân Bất Hại chỗ chưa nhìn thấy vai trò Thuật sở bảođảm cho quyền lực bền vững Do đó, chủ trương ơng đưa thực bị thất bại điều không tránh khỏi Thương Ưởng (?-338 TCN), tướng quốc nước Tần đờivua Tần Hểu Công lại đề cao pháp luật Ông người khởi xướng tư tưởng pháp biến pháp, đề cao hình pháp hình pháp phải thay đổi theo thời Trên lập trường tầng lớp địa chủ mới, ông cho pháp luật gốc để thiếp lập phát triển chế độ Theo ơng: “Cai trị nước có ba điều, pháp luật, hai lòng tinc dân, ba quyền lực” “Điều làm lưọi cho dân thiên hạ khơng lớn n trị; mà n trị khơng tốt lập vua Đạo lập vua khơng rộng làm cho pháp luật mạnh” Để pháp luật thi hành, người yếu tố theo ơng cịn phải củng cố máy quan lại thực thi pháp luật “phải đặt pháp quan lo pháp luật, đặt người chủ trì pháp luật, làm gương cho thiên hạ” Trong 10 năm làm tướng quốc cho Tần, Thương Ưởng thi hành chủ trương pháp trị qua cải cách nhằm thúc đẩy sản xuất, chống lại quý tộc phong kiến cũ dựa vào huyết thống lười nhác mà hưởng thụ, tăng cường trung ương tập quyền Thương Ưởng đánh đòn mạnh vào giai cấp q tộc Cải cách ơng làm cho nước Tần giàu mạnh lên cuối ông lại trở thành nạn nhân chủ trương cai trị Chủ trương Thương Ưởng pháp luật có nhiều tiến bộ, song Thận Đáo, dựng lại pháp mà chưa trọng đến yếu tố thuật cai trị Trong thiên Định pháp, Hàn Phi hạn chế Thương Ưởng pháp gia: theo ông, pháp thuật cong cụ đế vương, khơng thể thiếu hai đó, ăn với mặc cần thiế sống người Chủ trương nhóm Thuật – Thế – Pháp phát triển làm sâu sắc tư tưởng pháp trị so với Quản Trọng Tử Sản, qua nâng tư tưởng pháp trị lên trình độ cao Song tư tưởng họ quan điểm thuật pháp riêng rẽ hành xử trị – hành chính, có hạn chế tính phiến diện, thấy mà khơng thấy rừng Do chưa tạo sở luận chứng vững chắc, tư tưởng chưa vươn đến tầm học thuyết tư tưởng chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đặt Hàn Phi (Khoảng 280 – 233 TCN) xuất thân gia đình giả nước Hàn ơng người có cơng thời Xn thu – Chiến Quốc; tư tưởng pháp trị tiêu biểu Học thuyết Hàn Phi chủ yếu bàn vấn đề trị – xã hội mà nhiều bàn đến vấn đề thể luận Tuy nhiên thiên “Giải Lão”, “Dụ Lão” (tức giải thích tư tưởng Lão Tử sách “Lão Tử”), tà phần biết tư tưởng triết học ông Hàn Phi kế thừa phát triển yếu tố có tính vật tự nhiên Lão Tử Tuân Tử Ông cho rằng, “đạo” quy luật phổ biến giới tự nhiên hình thành giới tự nhiên, tồn vĩnh không thay đổi, siêu tự nhiên, “Một” thần bí khó hiểu, “Đức” cơng Đạo, thân hiểu được, hiểu Đức sâu sắc phổ biến; lý sâu sắc phổ biến “Một” – (đạo) phân chia, vật có hình dáng cụ thể biến hố bất thường Ơng nói rằng, “Hễ vật có hình dễ phân chia Tại nói vậy? Có hình có ngắn có dài, có dài ngắn có lớn nhỏ, có lớn nhỏ có trịn vng, có trịn vng có cứng mềm, nặng nhẹ, trắng đen gọi lý, lý định mà vật dễ chia” Theo ông, phải nắm lấy “Lý” vạn vật ln biến hố bất thường (tức quy luật khách quan) để hành động cho phù hợp 10 Nhìn chung, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thứ kế thừa giá trị Nhà nước pháp quyền nhân loại; đồng thời kế thừa tư tưởng lịch sử Việt Nam, quan trọng tư tưởng Nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Khẳng định: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân dân Thực đầy đủ quyền dân chủ nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hành vi xâm phạm lợi ích tổ quốc lợi ích nhân dân + Bộ máy Nhà nước tổ chức nguyên tắc: quyền lực Nhà nước thống có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước việc thực ba quyền:  Lập pháp  Hành pháp  Tư pháp + Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng pháp luật, giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa Thực tốt pháp chế xã hội chủ nghĩa làm sở đảm bảo cho hoạt động máy Nhà nước, tạo thống đồng bộ, phát huy hiệu lực quản lý Nhà nước, đảm bảo cơng tồn xã hội + Tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Đảng lãnh đạo khơng làm thay nước Năng lực lãnh đạo Đảng thể việc xây dựng, kiện toàn, sử dụng phát huy vai trò chủ động nhân dân vào quản lý Nhà nước tiêu chuẩn để đánh giá lãnh đạo Đảng với Nhà nước 17 Nhìn chung, quan điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng ta vừa thể chất giai cấp cơng nhân, vừa đảm bảo tính pháp quyền tổ chức hoạt động Nhà nước 1.4 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Quyền lực Nhà nước thống thuộc nhân dân lao động, lợi ích dân, quyền hành dân + Bộ máy Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc: quyền lực Nhà nước thống có phân cơng, phối hợp quan thực quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp + Tính tối cao pháp luật, pháp luật vừa phương tiện, công cụ để quản lý xã hội vừa sở pháp lý để nhân dân thực quyền kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động Nhà nước + Đảng lãnh đạo tồn diện Từ đó, nêu lên định nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước mà quyền lực Nhà nước thống nhất, thuộc nhân dân lao động có phân cơng, phối hợp quan Nhà nước nhằm thực quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp theo qui định pháp luật, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhìn chung, nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn phương pháp tiếp cận khoa học vấn đề xã hội Quá trình nghiên cứu lý luận đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thấy việc áp dụng mơ hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thấy việc áp dụng mơ hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng thời, góp phần xây dựng sở để củng cố hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn Những giá trị góp phần hồn thiện việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam * Những giá trị tích cực học thuyết pháp trị 18 - Một đường lối trị thực tế, cơng khai Để giải tốn xã hội thời Xuân thu – Chiến quốc, học thuyết đề xuất phương pháp cai trị riêng Phương pháp trị nước Nho gia Mặc gia lấy đạo đức, tình thương thánhnhân xưa làm mực thước, viện dẫn uy quyền thánh nhân xưa để biện minh cho giáo lý mình, khơng phù hợp với yêu cầu khách quan lịch sử đặc điểm thời đại Cũng nhà tư tưởng khác, Hàn Phi phê phán gay gắt xã hội đương thời ông đưa cáhc giải bước Ông cho phương pháp trị******** phù hợp công hiệu lúc phương pháp pháp trị, có pháp trị quyền lực tập trung, quốc gia hưng thịnh Các nhà pháp trị chải quant âm đến vấn đề sản xuất nông nghiệp chiến tranh, cho binh cường nước mạnh Pháp trị giải vấn đề kinh tế – xã hội vấn đề mang tính then chốt, để từ giải vấn đề khác đặt pháp luật tảng thực tiễn kinh tế – xã hội Hàn Phi thực tế khuyên vua chúa nhớ trị dân trị số đơng, khơng phải trị số siêu nhân nên đừng cầu dân phải có nhân nghĩa, miễn họ tôn trọng pháp luật, không làm bậy Một ông vua giỏi phải biết cách tận dụng trí lực tồn dân, tận dụng sức lực nước Song để thực điều đó, nhà vua cần phải có Thế Pháp trị chủ trương quyến vạn năng, họ yêu cầu kẻ thống trị phải nắm lấy quyền giết hại, khen thưởng; có Thuật thực thi, Phápmới tơn trọng Vì thực tế nên pháp trị đề cao hữu dụng hùng biện, đề cao việc làm lời nói, hành động lý thuyết, ca tụng làm việc cần kiệm xích lười biếng xa xỉ Trong học thuyết khác mải mê lý luận, chí lý luận lý cao siêu, xa rời vấn đề cấp thiết, có pháp trị khơng vươn tới vấn đề kinh tế, cải vật chất – vấn đề vấn đề, mà trực tiếp đứng bên vấn đề giải cách hiệu Điềuđó cho phép khẳng định đắn, có giá trị, mà cịn có tính khả hợp, khả dụng, khả thi học thuyết pháp trị thực lịch sử đương thời 19 Trong tất học thuyết tư tưởng Trung Quốc cổ đại, pháp trị học thuyết có kế thừa, hàm chứa mặt, yếu tố học thuyết khác nhiều Lễ nghĩa, danh phận cụ thể hố tỏng pháp luật Vơ vi chuyển hố thành quan hệ biện chứng vơ vi, hữu vi Kiêm nội dung yếm học thuyết Pháp trị, đề cập nhất, chí gần học hồn tồn, Hàn Phi Tử không xem mục đích cuối pháp luật Nhờ tiếp nhận phát triển quan điểm học thuyết khác, pháp trị tạo sức mạnh tổng hợp lớn lao việc khẳng định tư tưởng tìm cách giải vững toàn vẹn vấn đề trị quốc Địa vị tư tưởng chủ yếu pháp trị trước hết giá trị thực tế, mà đưa sức mạnh trị để kết thúc cục diện trăm nhà đau tiếng thực hiệnời tiên Tần, trở thành kẻ thắng lợi cuối nhà Tần sụp đổ từ sau, suốt 2000 năm, tầng lớp thống trị, tư tưởng pháp trị khơng cịn tán thưởng thừa nhận cách cơng khai phơi bày cách trần trụi chất giai cấp bóc lột – mà học muốn che đậy Nhưng mặt khác, phù hựop lợi ích nên giai cấp phong kiến Trung Quốc sử dụng có cách kín đáo mà người ta hay gọi ngồi đức pháp “Tần pầhn triệt để dùng sách pháp trị nên lịng dân ngơi Từ đời Hán trở đi, triều nói châm chước cho Nho Pháp, thiên Pháp, từ vua chúa đến văn nhân đề cao vương đạo” - Trị nước pháp luật Đường lối pháp trị xác lập mối quan hệ nhà cầm quyền người bị trị sở pháp luật Trong lịch sử tư tưởng trị – pháp lý, nhà pháp trị có cơng phát vai trị pháp luật: cơng cụ quyền lực trị Phát pháp trị cho trị ly khỏi ràng buộc đạo đức khơng bị rơi vào tình trạng khơng tưởng dịng chảy độc lập phát triển tư tưởng nhân loại nói chung 20 ... ? ?kế thừa tư tưởng ? ?pháp trị” trường phái pháp gia việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay? ?? Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ nghiên cứu tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử để đặc trưng Nhà. .. ta, tư tưởng Pháp gia cịn có ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 Chương II KẾ THỪA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA TRƯỜNG PHÁI PHÁP GIA TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC... Phi Tử” thể tư tưởng cốt lõi Pháp gia Nội dung tư tưởng chủ yếu tác phẩm bàn cách xây dựng Nhà nước phong kiến tập quyền mạnh, thống quốc gia lãnh thổ, pháp luật cai trị Họ đề cao tư tưởng bá chủ,

Ngày đăng: 20/01/2023, 20:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan